Chuyên đề Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên

Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên được thành lập tháng 6 năm 1977 tiền thân là Viện thiết kế quy hoạch, Sở xây dựng Bắc Thái, là doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi sang công ty cổ phần năm 2003, hoạt động theo luật doanh nghiệp, các qui định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty đã được đại hội đồng cổ đông thông qua và chủ tịch HĐQT phê duyệt.

Địa chỉ: Số 5/1 – Đường Bắc Kạn, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.

Tháng 1 năm 2004 Công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 do Trung tâm chứng nhận QUACET thuộc Tổng cục đo lường chất lượng Bộ khoa học và công nghệ đánh gía chứng nhận. Là doanh nghiệp liên tục đạt danh hiệu Đơn vị lao động giỏi cấp Tỉnh và của Bộ xây dựng, được Bộ xây dựng, Công đoàn ngành xây dựng Việt Nam tặng 4 huy chương vàng cho 4 sản phẩm chất lượng cao và 5 công trình được giải thưởng văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên.

 

doc44 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H4 = Hệ số phục vụ của TSCĐ ( Ký hiệu H5): chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng vốn đầu tư cho TSCĐ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thực hiện. Doanh thu thực hiện trong kỳ Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ H5 = Hệ số sinh lợi của TSCĐ ( Ký hiệu H6): chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ một đồng vốn đầu tư cho TSCĐ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ H6 = Hệ số sinh lợi của chi phí sử dụng TSCĐ ( Ký hiệu H7): chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, một đồng chi phí sử dụng TSCĐ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế Tổng chi phí sử dụng TSCĐ trong kỳ H7 = PHẦN 2: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TV& ĐT XD THÁI NGUYÊN Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên được thành lập tháng 6 năm 1977 tiền thân là Viện thiết kế quy hoạch, Sở xây dựng Bắc Thái, là doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi sang công ty cổ phần năm 2003, hoạt động theo luật doanh nghiệp, các qui định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty đã được đại hội đồng cổ đông thông qua và chủ tịch HĐQT phê duyệt. Địa chỉ: Số 5/1 – Đường Bắc Kạn, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên. Tháng 1 năm 2004 Công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 do Trung tâm chứng nhận QUACET thuộc Tổng cục đo lường chất lượng Bộ khoa học và công nghệ đánh gía chứng nhận. Là doanh nghiệp liên tục đạt danh hiệu Đơn vị lao động giỏi cấp Tỉnh và của Bộ xây dựng, được Bộ xây dựng, Công đoàn ngành xây dựng Việt Nam tặng 4 huy chương vàng cho 4 sản phẩm chất lượng cao và 5 công trình được giải thưởng văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên. Công ty luôn bảo toàn và phát triển vốn trong kinh doanh. Hiện nay Công ty hoàn toàn chủ động vốn, các công trình do Công ty đảm nhận như công tác tư vấn, khảo sát, thiết kế và có khả năng huy động vốn đối với các công trình xây lắp do Công ty bao thầu. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh Chức năng: Công ty thực hiện hoạt động ngành nghề kinh doanh theo giây chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1703000058 do phòng đăng ký kinh doanh- sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 6 tháng 8 năm 2003. Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2005. Hoạt động về thiết kế kiến trúc xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, đường điện và trạm biến áp, hệ thống cấp thoát nước. Thiết kế qui hoạch đô thị và nông thôn, công trình hạ tầng đô thị, nông thôn, thiết kế trang trí nội ngoại thất, thiết kế kiến trúc cảnh quan, thiết kế các hệ thống kỹ thuật liên quan đến công trình. Giám sát kỹ thuật xây dựng và các tư vấn xây dựng khác. Lập dự án đầu tư xây dựng, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp và mua sắm thiết bị, quản lý dự án xây dựng. Khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn, thí nghiệm địa kỹ thuật, đo đạc lập bản đồ địa hình, khoan thăm dò và khai thác nước. Thẩm tra, thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán công trình, kiểm định công trình xây dựng Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ thuật, kết cấu công trình, san lấp mặt bằng, lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng, đầu tư kinh doanh nhà ở. Xây dựng công trình hạ tầng khu công nghiệp, đô thị, đường giao thông đô thị và nông thôn, hệ thống cấp thoát nước, điện động lực, điện dân dụng, đường dây và trạm biến áp, hệ thống thu lôi chống sét, hệ thống phòng cháy chữa cháy, vườn hoa cây cảnh. Nhiệm vụ: - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Thực hiện nghiêm túc chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật và của Nhà nước, bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường giữ gìn an ninh, trật tự và an toàn xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng toàn dân. - Phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm và giảm chi phí. - Mở rộng thị trường, tự chủ thiết lập mối quan hệ liên doanh liên kết với các đối tác kinh tế nhằm tăng cường hiệu quả kinh doanh. - Cải tiến đổi mới hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 cho phù hợp với tình hình hoạt động san xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng. - Đổi mới công tác quản lý, công tác lãnh đạo, kiện toàn công tác tổ chức đảm bảo khoa học hợp lý. - Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, cổ đông, lao động trong Công ty. - Đầu tư nâng cấp hệ thống trang thiết bị tiên tiến, hiện đại phù hợp đáp ứng yêu cầu sản xuất và chất lượng sản phẩm. - Xây dựng mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài nhằm thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu từ Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông đã đề ra. - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, cổ đông, lao động trong Công ty, đảm bảo đủ việc làm, thu nhập ngày càng cao. - Giữ vững sự ổn định và đảm bảo sự tăng trưởng phát triển kinh tế hàng năm là 16%. Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm. Qui trình công nghệ sản xuất của đơn vị chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn, qui định, qui phạm của ngành liên quan. Từ yêu cầu của khách hàng cần tư vấn thiết kế một sản phẩm công trình, bộ phận hành chính kế toán tổng hợp (HCKTTH) lập hợp đồng ký kết giữa khách hàng với đại diện Công ty (Giám đốc) và phân giao nhiệm vụ thiết kế cho các bộ phận liên quan như: xưởng thiết kế, đội khảo sát địa hình, khảo sát địa chất, phòng thí nghiệm địa vật lý. Các bộ phận được phân công thực hiện sẽ phân giao trách nhiệm cho cán bộ chủ trì và các thành viên trong nhóm triển khai bao gồm: khảo sát thực địa, điều tra lấy số liệu, yêu cầu sử dụng lập đề cương, nhiệm vụ khảo sát, thiết kế và thông qua ý kiến đồng ý của khách hàng. Tiến hành thực hiện giai đoạn khảo sát thiết kế, bao gồm: khảo sát bản đồ địa hình, khảo sát khoan thăm dò địa chất, thiết kế cơ sở, báo cáo các phương án, thiết kế lựa chọn các phương án tối ưu, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án qui hoạch tổng thể và phương án thiết kế cơ sở. Xưởng thiết kế tổ chức lập thiết kế bản vẽ KTTC và tính dự toán theo phương án đã được duyệt, sau đó chuyển hồ sơ thiết kế đến bộ phận QLKT xem xét kiểm tra đánh giá. Xưởng thiết kế trình hồ sơ đã được kiểm tra lên giám đốc công ty ký phê duyệt sau đó chuyển sang bộ phận in ban hành theo qui định. Phòng HCKTTH căn cứ khối lượng công việc thực hiện tiến hành nghiệm thu khối lượng giá trị hợp đồng với khách hàng. Thực hiện thanh lý hợp đồng thu tiền và bàn giao sản phẩm cho khách hàng. Tổ chức giám sát quyền tác giả đối với công trình và giải quyết các tồn tại (Nếu có). SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TƯ VẤN THIẾT KẾ Hîp ®ång thiÕt kÕ ChØ ®Þnh chñ tr× KÕ ho¹ch thiÕt kÕ DuyeeeeÖt ChuyÓn nhãm thÓ hiÖn LËp ph­¬ng ¸n thiÕt kÕ s¬ bé Göi bªn A xem xÐt ThiÕt kÕ kiÕn tróc -KC - **** TÝnh dù to¸n ChuyÓn phßng QLKT DuyÖt Th«ng b¸o kÕ to¸n DuyÖt DuyÖt DuyÖt DuyÖt Gi¸m ®èc xÐt duyÖt DuyÖt In Ên ®ãng gãi DuyÖt Bµn giao sp cho kh¸ch hµng DuyÖt Gi¸m s¸t kh¸ch hµng DuyÖt Thanh to¸n NhËn tµi liÖu cña kh¸ch hµng kh¶o s¸t thùc ®Þa Cơ cấu tổ chức quản lý và mạng lưới kinh doanh Công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, đầu tư và thi công xây lắp. Công ty luôn đáp ứng mọi nhu cầu về công tác tư vấn xây dựng và thi công xây lắp công trình trong và ngoài tỉnh và được đánh giá là 1 trung tâm khoa học kỹ thuật của ngành xây dựng tỉnh Thái Nguyên Bộ máy quản lý. Công ty thực hiện phân cấp quản lý theo mô hình trưc tuyến đảm bảo chế độ một thủ trưởng, có tính thống nhất và tính tổ chức cao, phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận phòng, xưởng, đội, đảm bảo quyền làm chủ của người lao động. Cơ cấu đơn giản thống nhất trong mệnh lệnh, tính trách nhiệm cao, chất lượng các quyết định quản lý tăng lên, phân công trách nhiệm rõ ràng tránh sự đùn đẩy chồng chéo nhiệm vụ . Hình thức tổ chức của Công ty chuyên môn hóa, theo tính chất yêu cầu của sản phẩm, hệ thống, được sắp xếp theo thứ tự, thiết kế sản phẩm theo yêu cầu từng hạng mục công trình và có qui trình thiết kế khép kín và có tổ chức thiết kế theo sự chuyên môn hóa công việc của từng hạng mục. Hình thức này có ưu điểm là đạt năng suất chất lượngcao. SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY. Héi ®ång qu¶n trÞ Ban kiÓm so¸t Ban gi¸m ®èc §oµn TNCS HCM C«ng ®oµn XÝ nghiÖp x©y l¾p & ®Çu t­ X­ëng TK1 X­ëng TK2 X­ëng TK3 X­ëng TK4 Phßng HCKT tæng hîp X­ëng TK giao th«ng §éi KS ®Þa h×nh §éi KS ®Þa chÊt Phßng TN ®ia KT §éi t­ vÊn GS Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý Công ty: *Giám đốc: Là người có quyền cao nhất toàn diện về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao *Phó giám đốc: Phụ trách các đơn vị sản xuất được phân công, phụ trách quản lý kỹ thuật, đại diện lãnh đạo về chất lượng. *Phòng hành chính kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tổ chức, hành chính kế toán, thống kê. Có nhiệm vụ tổ chức mọi mặt hoạt động về công tác kế toán của Công ty, theo dõi tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh, công tác sử dụng lao động, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, cổ đông và lao động. *Phòng quản lý chất lượng: Soát xét, kiểm tra kỹ thuật các sản phẩm của đơn vị, tham gia xét duyệt hồ sơ thiết kế, đề xuất các biện pháp, qui định về công tác quản lý kỹ thuật trong nội bộ Công ty. * Các bộ phận sản xuất: Phòng, xưởng, đội Thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm và hạch toán kinh doanh * Xí nghiệp đầu tư xây lắp: Thực hiện nhiệm vụ thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và các công trình kỹ thuật hạ tầng. Bộ máy kế toán. Công ty áp dụng mô hình kế toán tập trung, có sơ đồ tổ chức như sau: Kế toán trưởng Kế toán vốn bằng tiền Kế toán tài sản cố định và hàng tồn kho Kế toán chi phí nhân công Kế toán tổng hợp Kế toán tại xí nghiệp Chức năng của từng bộ phận: Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác tài chính, kế toán tại doanh nghiệp, cung cấp thông tin kế toán và giúp lãnh đạo phân tích hoạt động kinh tế để đề ra được các quyết định kinh tế. Bộ phận kế toán vốn bằng tiền, thanh toán và nguồn vốn: ghi chép vốn bằng tiền, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. Bộ phận kế toán tài sản cố định và hàng tồn kho: thực hiện ghi chép kết toán tổng hợp và kế toán chi tiết TSCĐ, hàng tồn kho nhằm quản lý chặt chẽ tài sản hiện vật ở doanh nghiệp. Bộ phận kế toán chi phí nhân công: thực hiện ghi chép kế toán tiền lương, trích và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản thanh toán liên quan đến chi phí nhân công. Bộ phận kế toán tổng hợp: thực hiện các phần kế toán còn lại và các công việc liên quan đến lập báo cáo kế toán định kỳ. Kế toán tại xí nghiệp: ghi chép, tổnh hợp số liệu trên chứng từ và gửi về công ty. Kết quả kinh doanh 2 năm 2005 và 2006 Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 05/06 Số tiền Tỷ lệ % 1. Tổng giá trị sản xuất 12.365.000 13.850.000 1.485.000 12,01 2. Tổng doanh thu thuần 10.124.618 12.398.090 2.273.472 22,45 3. Nộp ngân sách Nhà nước 534.203 705.031 170.828 31,98 4. Tổng lợi nhuận sau thuế 211.937 250.000 38.063 17,96 5. Tổng quỹ lương 3.771.729 4.388.142 616.413 16,34 6. Lương bình quân 2.494 2.612 118 4,73 Qua bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2005 và 2006 khá ổn định và phát triển. Tổng giá trị sản xuất và tổng doanh thu thuần đều tăng. Tổng giá trị sản xuất năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1.485.000 đồng với tỷ lệ tăng là 12,01%. Còn doanh thu năm 2006 so với năm 2005 cũng tăng 170.828 đồng với tỷ lệ tăng là 22,45%. Điều này cho thấy Công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh, làm ăn có lãi. Lợi nhuận tăng năm 2005 là 211.937 đồng, năm 2006 tăng đến 250.000 đồng, tăng 38.036 đồng, tỷ lệ tăng là 17,96%. Còn tình hình nộp ngân sách nhà nước rất tốt, năm 2006 nộp tăng so với năm 2005 là 170.828 đồng với tỷ lệ tăng cao 31,98 % cho thấy Công ty hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước ở mức độ cao. Nhìn vào tổng quỹ lương và lương bình quân công nhân cũng tăng qua 2 năm, năm 2006 tổng quỹ lương tăng so với năm 2005 là 616.413 đồng với tỷ lệ tăng là 16,34% còn lương bình quân cũng tăng 118 so với năm 2005 và với tỷ lệ tăng là 4,73. II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ CỦA CÔNG TY CP TV & ĐT XD THÁI NGUYÊN Khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn ở Công ty Để xem xét tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty, có biểu số liệu 1.1. Về tài sản, tổng tài sản năm 2006 tăng so với năm 2005 là 555.204.397 đồng, tỷ lệ tăng là 6,78%. Điều đó cho thấy sang năm 2006 Công ty đã mở rộng qui mô sản xuất. Tuy nhiên nguyên nhân chính là do tài sản lưu động tăng 602.904.879 đồng với tỷ lệ tăng là 9,34% và trong đó chủ yếu là do lượng tiền mặt tăng rất lớn, đây không phải là dấu hiệu tốt do vậy Công ty cần chú ý xem xét. Về nguồn vốn, phần nợ phải trả có sự tăng nhẹ năm 2006 so với năm 2005 là 460.109.524 đồng tỷ lệ tăng là 6,65%. Nhưng phần nguồn vốn chủ sở hữu có tốc độ tăng nhanh hơn, tỷ lệ tăng là 7,49% với số tiền 95.094.873 đồng. Trong đó chủ yếu do nguồn vốn quĩ tăng 91.494.674 đồng, tỷ lệ tăng 7,74%, nguồn kinh phí và quĩ cũng tăng 3.600.199 đồng. 2. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ 2.1. Cơ cấu TSCĐ Nội dung phân tích này nhằm mục đích thấy được, sau một kỳ kinh doanh tài sản cố định của Công ty tăng hay giảm? Cơ cầu phân bổ tài sản cố định như thế nào? Có hợp lý hay không? Cơ cấu tài sản cố định của Công ty được xem xét ở biểu 2.1 Nhìn vào bảng ta thấy : nguyên giá TSCĐ của Công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng 223.121.310 đồng có tỷ lệ tăng là 7,81%, trong đó nhóm TSCĐ hữu hình vẫn chiếm tỷ trọng 100% Các nhóm TSCĐ có tỷ trọng tăng: Nhà xưởng, vật kiến trúc, năm 2005 có nguyên giá 1.291.132.398 đồng, năm 2006 có nguyên giá 1.299.109.993 đồng, tăng lên 7.977.595 đồng có tỷ lệ tăng 0,62% Máy móc thiết bị công tác: năm 2005 có nguyên giá 319.068.834 đồng, năm 2006 có nguyên giá 434.270.434 đồng, tăng 115.201.600 đồng với tỷ lệ tăng là 36,11 % Máy móc thiết bị văn phòng: năm 2005 có nguyên giá 260.281.000 đồng, năm 2006 có nguyên giá 360.223.115, tăng 99.942.115 với tỷ lệ tăng 38,4% Riêng nhóm phương tiện vận tải, không có sự thay đổi, nguyên giá vẫn là 986.157.481 đồng. Qua việc phân tích trên cho thấy cơ cấu TSCĐ của Công ty năm 2006 so với năm 2005 đã có sự thay đổi. Năm 2006 tổng giá trị tài sản có tăng lên, điều này chứng tỏ Công ty đã đầu tư đổi mới tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Trong đó nhóm nhà xưởng vật kiến trúc có tỷ trọng cao nhất, năm 2005 chiếm tỷ trọng 45,2%, sang năm 2006 tỷ trọng giảm còn 42,18%. Đứng thứ 2 là nhóm phương tiện vận tải năm 2005 chiếm tỷ trọng 34,52%, năm 2006 chiếm tỷ trọng 32,02%, giảm (2,50%). Nhóm máy móc thiết bị công tác chiếm tỷ trọng thứ 3 là 11,17% năm 2005 sang năm 2006 tỷ trọng chiếm 14,10% tăng 2,93%. Đây là tài sản tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh song có tỷ trọng hơi thấp. Máy móc văn phòng có tỷ trọng thấp nhất, năm 2005 chiếm tỷ trọng 9,11% song năm 2006 đã chiếm tỷ trọng 11,70%, tăng 2,59% Qua nhận xét trên, ta thấy Công ty đang từng bước thay đổi cơ cấu tài sản, có sự điều chỉnh và phân bố lại để phù hợp hơn với yêu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng tăng lên của mình. Đó là nhóm nhà xưởng đã có tỷ trọng giảm là thích hợp và nhóm máy móc công tác và máy móc văn phòng đều có tỷ trọng tăng dù tăng nhẹ. Tuy nhiên Công ty cũng nên chú ý đến nhóm phương tiện vận tải vì đây cũng là loại tài sản phục vụ đắc lực cho quá trình sản xuất kinh doanh. 2.2. Phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ a. Khái quát tình hình tăng, giảm TSCĐ Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại có vai trò và vị trí khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng thường biến động về qui mô, kết cấu và tình trạng kỹ thuật. Để phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ, ta cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau: Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hệ số tăng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hệ số giảm TSCĐ = b. Tình hình tăng, giảm TSCĐ ở Công ty Có bảng số liệu ở biểu 2.2, nhận xét: Năm 2005: tổng nguyên giá TSCĐ cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 93.430.240 đồng là do Công ty đầu tư mua thêm máy phô tô và máy vi tính văn phòng. Hệ số tăng TSCĐ đạt 0.03. Tuy nhiên có thể thấy tình hình máy móc thiết bị văn phòng còn nhiều cũ, hỏng nhưng chưa thanh lý Năm 2006: tổng nguyên giá TSCĐ cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 223.121.310 đồng. Trong đó tăng do sữa chữa nhà hành chính 7.977.595 đồng, do mua thêm một số máy tính trị giá 130.631.331 đồng, mua máy toàn đạc điện tử Nikkon trị giá 115.201.600 đồng. Và giảm TSCĐ trị giá 11.568.764 đồng do thanh lý máy vi tính. Hệ số tăng TSCĐ là 0.08 còn hệ số giảm TSCĐ là 0.004 Việc tăng, giảm TSCĐ này là phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, trợ giúp cho hoạt động kinh doanh được tốt hơn. BIỂU 2.2: TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐ NĂM 2005 – 2006 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 05/06 1. Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ 2.763.209.473 2.856.639.713 93.430.240 2. Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ 93.430.240 234.690.074 141.259.834 3. Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ - 11.568.764 11.568.764 4. Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 2.856.639.713 3.079.761.023 223.121.310 5. Nguyên giá TSCĐ bình quân 2.809.924.593 2.968.200.368 158.275.775 6. Hệ số tăng TSCĐ 0,03 0,08 0,05 7. Hệ số giảm TSCĐ 0 0,004 0,004 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ và MMTB của Công ty. Chỉ tiêu này đánh giá mức độ sử dụng TSCĐ, đặc biệt là tình trạng sử dụng máy móc thiết bị sản xuất trên số lượng lao động hay m2 diện tích sản xuất… nhằm trang bị hợp lý TSCĐ nhăm đảm bảo năng suất hiệu quả. Để đánh giá tình hình trang bị tài sản cố định, ta cần phân tích các chỉ tiêu sau: Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân Số công nhân sản xuất bình quân Hệ số trang bị TSCĐ = Tổng nguyên giá MMTB bình quân Số công nhân sản xuất bình quân Hệ số trang bị TSCĐ phản ánh một công nhân sản xuất bình quân được trang bị bao nhiêu đồng tài sản cố định. Hệ số này càng lớn chứng tỏ mức độ trang bị càng cao và ngược lại. Hệ số trang bị MMTB = Hệ số trang bị MMTB phản ánh một công nhân sản xuất bình quân được trang bị bao nhiêu đồng máy móc thiết bị. Hệ số này cao là tốt tuy nhiên hệ số này luôn nhỏ hơn hệ số trang bị TSCĐ nhưng tốc độ tăng phải nhanh hơn thì mới chứng tỏ Công ty tăng năng suất lao động cho thấy việc đầu tư cho máy móc thiết bị công tác trực tiếp cho sản xuất kinh doanh được nâng cao. Để xem xét tình hình trang bị TSCĐ và MMTB của Công ty, có biểu số liệu chi tiết 2.3 và 2.4 Nhận xét biểu 2.3 : Hệ số trang bị TSCĐ năm 2005 là 22.300.988,83, năm 2006 là 21.201.431,20 giảm 1.099.557,63 (đồng/ người) tương ứng tỷ lệ giảm là (4,93%). Như vậy năm 2005 cứ 1 công nhân được trang bị 22.300.988,83 đồng TSCĐ còn năm 2006 chỉ còn 21.201.431,20 đồng TSCĐ Nguyên nhân là do số lượng lao động tăng 14 người, tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản cố định. Nguyên giá TSCĐ có tỷ lệ tăng 5,63% trong khi tỷ lệ tăng 11,11% BIỂU 2.3 : TÌNH HÌNH TRANG BỊ TSCĐ NĂM 2005 – 2006 Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 05/06 Chênh lệch Tỷ lệ % 1. Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ ( đồng) 2.763.209.473 2.856.639.713 93.430.240 3,38 2. Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ (đồng) 2.856.639.713 3.079.761.023 223.121.310 7,81 3. Nguyên giá TSCĐ bình quân (đồng) 2.809.924.593 2.968.200.368 158.275.775 5,63 4. Số công nhân sản xuất bình quân người) 126 140 14 11,11 5. Hệ số trang bị TSCĐ ( đồng/ người) 22.300.988,83 21.201.431,20 (1.099.558) -4,93 BIỂU 2.4 : TÌNH HÌNH TRANG BỊ MMTB NĂM 2005 – 2006 Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh năm 05/06 Chênh lệch Tỷ lệ % 1. Nguyên giá MMTB đầu kỳ( đồng) 319.068.834 319.068.834 0 0 2. Nguyên giá MMTB cuối kỳ (đồng) 319.068.834 434.270.434 115.201.600 36,11 3. Nguyên giá MMTB bình quân (đồng) 319.068.834 376.669.634 57.600.800 18,05 4. Số công nhân sản xuất bình quân (người) 126 140 14 11,11 5. Hệ số trang bị MMTB ( đồng/ người) 2.532.292,33 2.690.497,39 158.205,05 6,25 Nhìn vào biểu 2.4 ta thấy tình hình trang bị máy móc thiết bị của Công ty có tiến triển tốt. Hệ số trang bị năm 2005 là 2.532.292,33 ( đồng/ người), năm 2006 là 2.690.497,39 ( đồng/ người), tăng 158.205,05 ( đồng/ người), với tỷ lệ tăng là 6,25%. Và hệ số trang bị máy móc thiết bị lại cao hơn hệ số trang bị TSCĐ, là do Công ty đã chú ý đầu tư máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình hao mòn TSCĐ Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn, quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh. Nếu sản xuất càng nhiều, càng tăng nhanh bao nhiêu thì mức độ hao mòn càng tăng nhanh bấy nhiêu. Hao mòn làm thay đổi hiện trạng tài sản cố định, trong quá trình sử dụng, tài sản bị hao mòn dần và đến một lúc nào đó không sử dụng được nữa. Bởi vậy cần đánh giá đúng mức TSCĐ của công ty đang sử dụng mới hay cữ, hoạt động tốt hay xấu và ở mức độ nào để có biện pháp đúng đắn để đầu tư, sửa chữa Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, ta phân tích chỉ tiêu sau : Số đã trích khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Hệ số này càng cao chứng tỏ TSCĐ của công ty đã cũ và lạc hậu Để xem xét tình trạng kỹ thuật TSCĐ của Công ty, có biểu 2.5 Ta thấy hệ số hao mòn năm 2005 là 39,56, năm 2006 tăng lên là 44,9. Như vậy tài sản của Công ty không còn mới mà đang ở tình trạng cũ kỹ và hệ số hao mòn đã tăng nhanh. Năm 2005 nhóm máy móc thiết bị công tác lại là nhóm có hệ số hao mòn cao nhất, đã hao mòn quá nửa chứng tỏ chúng đang ở trong tình trạng cũ nát, lạc hậu do đó Công ty cần có biện pháp khắc phục thay mới. Năm 2006 hệ số hao mòn giảm xuống chỉ còn 41,94% cho thấy Công ty đã mua sắm mới một số máy móc thiết bị. Đây là việc rất tốt cho hoạt động kinh doanh. Máy móc thiết bị văn phòng là nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 2, năm 2005 là 45,86 còn sang năm 2006 lên đến 58,86. Điều này cho thấy Công ty chưa quản lý tốt và chưa quan tâm đến bộ phận tài sản này mặc dù co đầu tư thêm một số máy vi tính mới song những máy móc cũ đã quá lạc hạu lại không thanh lý vẫn giữ nguyên Phương tiện vận tải là nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 3, năm 2005 là 40,52 sang năm 2006 là 49,33. Điều này chứng tỏ phương tiện vận tải của Công ty đã cũ và hao mòn ngày càng cao đã đến một nửa giá trị, Công ty nên chú ý đến bộ phận này Nhóm nhà xưởng, vật kiến trúc có hệ số hao mòn nhỏ nhất, năm 2005 là 34,26 năm 2006 là 38,65. Cho thấy đây là nhóm tài sản mới nhất trong Công ty . BIỂU 2.5 : TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA TSCĐ Đơn vị: 1000 đồng Loại TSCĐ Nguyên giá Hao mòn lũy kế Hệ số hao mòn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 1. Nhà xưởng, vật kiến trúc 1.291.132.398 1.299.109.993 442.341.965 502.092.257 34,26 38,65 2. Máy móc thiết bị công tác 319.068.834 434.270.434 168.698.036 182.138.225 52,z7 41,94 3. Phương tiện vận tải 986.157.481 986.157.481 399.618.360 486.513.048 40,52 49,33 4. Máy móc thiết bị văn phòng 260.281.000 360.223.115 119.358.047 212.032.986 45,86 58,86 Tổng TSCĐ 2.856.639.713 3.079.761.023 1.130.016.408 1.382.776.516 39,56 44,90 Phân tích tình hình khấu hao TSCĐ của Công ty Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn. Một bộ phận giá trị của TSCĐ tương ứng với mức hao mòn được chuyển dịch vào giá thành sản phẩm gọi là khấu hao TSCĐ. Bộ phận giá trị này là một yếu tố chi phí sản xuất và cầu thành trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, quản lý và sử dụng tốt TSCĐ sẽ góp phần lớn vào việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Tại Công ty CP TV & ĐT XD Thái Nguyên sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, ta xem xét tình hình khấu hao của Công ty tại biểu 2.6 BIỂU 2. 6 : TÌNH HÌNH KHẤU HAO TSCĐ Đơn vị: 1000 đồng Loại TSCĐ Nguyên giá Giá trị khấu hao năm Tỷ lệ khấu hao bình quân Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 1. Nhà xưởng, vật kiến trúc 1.291.132.398 1.299.109.993 61.427.210 59.354.052 4,76 4,57 2. Máy móc thiết bị công tác 319.068.834 434.270.434 49.708.380 59.395.313 15,58 13,68 3. Phương tiện vận tải 986.157.481 986.157.481 94.397.120 86.894.688 9,57 8,81 4. Máy móc thiết bị văn phòng 260.281.000 360.223.115 52.679.239 69.719.815 20,24 19,35 Tổng TSCĐ 2.856.639.713 3.079.761.023 258.211.949 275.363.868 9,04 8,94 3.Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị của Công ty Sau khi đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty, ta cần đi sâu phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất vì bất cứ Công ty nào máy móc thiết bị sản xuất luôn giữ vị trí quan trọng và có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và sản lượng của Công ty Phân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32.doc
Tài liệu liên quan