Chuyên đề Tình hình thẩm định tài chính các dự án đầu tư tại Chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I: TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 2

I. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2

1. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2

2. Chi nhánh Đông Đô 4

2.1. Cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh Đông Đô 4

2.2. Hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh 9

II. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 11

1. Quy trình thẩm định 11

2. Phương pháp thẩm định tài chính dự án 16

2.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 16

2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự 16

2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án 17

2.4. Phương pháp phân tích rủi ro dự án 17

3. Nội dung thẩm định 19

3.1. Khái quát về những nội dung thẩm định 19

3.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án 20

3.2.1. Tổng vốn đầu tư dự án 20

3.2.2. Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án 21

3.2.3. Nguồn vốn đầu tư 21

3.2.4. Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 21

4. Minh họa cụ thể về công tác thẩm định của chi nhánh Đông Đô 23

(DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN ZIRCON SIÊU MỊN) 23

4.1. Sự cần thiết của dự án. 23

4.1.1. Tình hình khai thác quặng Ilmenite và tuyển Zircon, 23

4.1.2. Sự cần thiết của việc đầu tư sản xuất Zircon siêu mịn. 25

4.2. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án 26

4.2.1. Bảng tổng hợp doanh thu: 26

4.2.2. Kế hoạch sử dụng vốn và lãi trong xây dung: 27

4.2.3. Kế hoạch trả nợ: 29

4.2.4. Tính toán giá trị khấu hao hàng năm: 30

4.2.5. Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: 33

4.2.6. Dự trù lỗ lãi năm: 38

4.2.7. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 41

4.2.8. Bảng tính tỷ suất thu hồi nội bộ IRR: 45

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 46

1. Những kết quả đã đạt được 46

1.1. Phân cấp thẩm định 46

1.1.1 Hội sở chính. 46

1.1.2 Thẩm định ở chi nhánh 47

1.2. Những kết quả đạt được 48

2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 56

2.1. Những hạn chế còn tồn đọng 56

2.2. Một số nguyên nhân chủ yếu 59

2.2.1. Nguyên nhân khách quan 59

2.2.2. Nguyên nhân chủ quan 60

Chương II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 62

I. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ TRONG THỜI GIAN TỚI 62

1. Mục tiêu tổng quát 62

2. Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu 63

2.1. Công tác huy động vốn 63

2.2. Hoạt động tín dụng đầu tư 64

2.3. Công tác dịch vụ khách hàng 65

2.4. Công tác tổ chức, công tác đào tạo cán bộ, quản trị điều hành, xây dựng phát triển mạng lưới và nguồn nhân lực 65

2.5. Các công tác khác 66

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHÀN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 66

1. Nâng cao tầm quan trọng của công tác thẩm định nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng 66

2. Cải tiến đi tới hoàn thiện quy trình, phương pháp thẩm định 67

3. Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách. 70

4. Khắc phục tình trạng yếu kém về khả năng dự báo trong trạng thái tĩnh 72

5. Xây dựng mạng thông tin đa ngành, an toàn, ổn định. 73

KẾT LUẬN 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

MỤC LỤC 77

 

 

docx79 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tình hình thẩm định tài chính các dự án đầu tư tại Chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp doanh thu: Đơn vị tính: tỷ đồng Tên sp NĂM KINH DOANH Năm T1 Năm T2 Năm T3 Năm T4 Năm T5 Năm T6 Năm T7 Năm T8 Năm T9 Năm T10 Doanh thu từ sản phẩm bột zircon 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 Tổng doanh thu 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 Đơn vị tính: tỷ đồng Tên sp NĂM KINH DOANH Năm T11 Năm T12 Năm T13 Năm T14 Năm T15 Năm T16 Năm T17 Năm T18 Năm T19 Năm T20 Doanh thu từ sản phẩm bột zircon 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 Tổng doanh thu 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 26,1 4.2.2. Kế hoạch sử dụng vốn và lãi trong xây dung: Đơn vị tính: nghìn đồng STT Nội dung Tổng cộng Thời gian chuẩn bị ban đầu Thời gian chuẩn bị và bắt đầu xây dựng 12-2000 1-2001 2-2001 3-2001 4-2001 5-2001 6-2001 7-2001 8-2001 9-2001 10-2001 I Tổng vốn đầu tư 31.134.425 Vốn đầu tư từng tháng 234.978 234.978 234.978 234.978 4.313.502 4.313.502 4.313.502 4.313.502 4.313.502 4.313.50413.5022 4.313.502 II Vốn tự có của chủ đầu tư 9.340.327 9.105.349 8.870.371 8.635.393 8.400.415 4.086.913 (226.589) III Tổng vốn vay gốc 21.794.097 Vốn vay luỹ tiến từng tháng 380.240 4.693.742 9.077.243 13.320.745 17.634.247 21.947.749 LãI vay 390.740 2.218 27.380 52.542 77.704 102.866 128.029 IV Gốc cộng lãI vay 22.184.837 4.2.3. Kế hoạch trả nợ: Đơn vị tính: nghìn đồng STT Nội dung Tổng cộng Thời gian kinh doanh Năm T1 Năm T2 Năm T3 Năm T4 Năm T5 1 Gốc và lãi vay trong thời gian xây dựng 22.184.837 2 Trả gốc vay 4.436.963 4.436.963 4.436.963 4.436.963 4.436.963 3 Vốn vay còn lại 22.184.827 17.747.870 13.310.902 8.873.935 4.436.963 4 Trả lãI vay năm 4.658.816 1.542.939 1.242.351 931.763 621.175 310.588 5 Gốc và lãI phảI trả 26.843.653 5.989.906 5.669.318 5.364.731 5.058.143 4.747.555 4.2.4. Tính toán giá trị khấu hao hàng năm: Đơn vị tính: nghìn đồng STT Khoản mục Giá trị khấu hao (G1) Thời gian khấu hao (T) Năm kinh doanh Năm T1 Năm T2 Năm T3 Năm T4 Năm T5 Năm T6 Năm T7 Năm T8 Năm T9 Năm T10 1 TàI sản cố định 3.729.311 12 năm 310.776 310.776 310.776 310.776 310.776 310.776 310.776 310.776 310.776 310.776 2 Thiết bị 23.094.750 8 năm 2.886.842 2.886.842 2.886.842 2.886.842 2.886.842 2.886.842 2.886.842 2.886.842 3 Kiến thiết cơ bản khác 4.310.363 5 năm 862.077 862.077 862.077 862.077 862.077 4 Cộng 31.134.425 4.059.690 4.059.690 4.059.690 4.059.690 4.059.690 3.197.621 3.197.621 3.197.621 310.779 310.779 Ghi chú: Phương pháp khấu hao là phương pháp đường thẳng HM = Trong đó: HM : giá trị tính khấu hao năm G1: giá trị ban đầu của tài sản Go: giá trị phế thải tài sản khi thanh lý (= 0) T: thời gian sử dụng Đơn vị tính: nghìn đồng STT Khoản mục Giá trị khấu hao (G1) Thời gian khấu hao (T) Năm kinh doanh Năm T11 Năm T12 Năm T13 Năm T14 Năm T15 Năm T16 Năm T17 Năm T18 Năm T19 Năm T20 1 TàI sản cố định 3.729.311 12 năm 310.772 310.772 2 Thiết bị 23.094.750 8 năm 3 Kiến thiết cơ bản khác 4.310.363 5 năm 4 Cộng 31.134.425 310.772 310.72 4.2.5. Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: Đơn vị tính: nghìn đồng STT Khoản mục Năm kinh doanh Năm T1 Năm T2 Năm T3 Năm T4 Năm T5 Năm T6 Năm T7 Năm T8 Năm T9 Năm T10 1 Nguyên vật liệu chính – bột Zircon thô 12.473.114 12.473.114 12.473.114 12.473.114 12.473.114 12.473.114 12.473.114 12.473.114 12.473.114 12.473.114 2 Lương gián tiếp 340.000 340.000 340.000 340.000 340.000 340.000 340.000 340.000 340.000 340.000 3 BHXH và BHYT 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 4 Chi phí mua điện sinh hoạt 7.300 7.300 7.300 7.300 7.300 7.300 7.300 7.300 7.300 7.300 5 Chi phí mua nước sinh hoạt 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 6 Chi phí bảo dưỡng sữa chữa 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 7 Trả nợ 5.989.903 5.679.618 5.365.731 5.058.443 4.757.555 8 Khấu hao tài sản 4.059.690 4.059.690 4.059.690 4.059.690 4.059.690 3.197.621 3.197.621 3.197.621 310.776 310.776 9 Lương trược tiếp 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 10 BHXH và BHYT 81.600 81.600 81.600 81.600 81.600 81.600 81.600 81.600 81.600 81.600 11 Chi phí mua điện KD 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 12 Chi phí mua nước KD 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 Tổng cộng chi phí SXKD 23.539.346 23.225.758 22.918.170 22.602.582 22.296.995 16.657.367 16.687.367 16.685.367 18.900.523 13.805.523 Đơn vị tính: nghìn đồng STT Khoản mục Năm kinh doanh Năm T11 Năm T12 Năm T13 Năm T14 Năm T15 Năm T16 Năm T17 Năm T18 Năm T19 Năm T20 1 Nguyên vật liệu chính – bột Zircon thô 12.473.118 12.473.118 12.473.118 12.473.118 12.473.118 12.473.118 12.473.118 12.473.118 12.473.118 12.473.118 2 Lương gián tiếp 240.000 240.000 240.000 240.000 240.000 240.000 240.000 240.000 240.000 240.000 3 BHXH và BHYT 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 40.800 4 Chi phí mua điện sinh hoạt 6.300 6.300 6.300 6.300 6.300 6.300 6.300 6.300 6.300 6.300 5 Chi phí mua nước sinh hoạt 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 6 Chi phí bảo dưỡng sữa chữa 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 62.269 7 Trả nợ 8 Khấu hao tài sản 310.772 310.772 9 Lương trược tiếp 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 10 BHXH và BHYT 81.600 480.000 480.000 480.000 81.600 81.600 81.600 81.600 81.600 81.600 11 Chi phí mua điện KD 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 78.300 12 Chi phí mua nước KD 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 26.100 Tổng cộng chi phí SXKD 13.801.523 13.801.523 13.489.747 13.489.747 13.489.747 13.489.757 13.489.757 13.489.747 13.489.747 13.489.747 4.2.6. Dự trù lỗ lãi năm: Đơn vị tính: nghìn đồng STT Khoản mục Năm kinh doanh Năm T1 Năm T2 Năm T3 Năm T4 Năm T5 Năm T6 Năm T7 Năm T8 Năm T9 Năm T10 1 Doanh thu 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 2 Thuế GTGT 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 3 Doanh thu thuần 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 4 Chi phí KD 23.539.346 23.228.758 22.918.170 22.607.582 22.296.995 16.687.367 16.687.367 16.687.367 13.800.523 13.800.523 5 Lợi nhuận gộp (49.346) 261.242 571.830 882.418 1.193.005 6.802.633 6.800.633 6.802.633 9.689.477 9.689.477 6 Thuế TNDN 71.479 110.302 298.238 1.700.658 1.700.658 1.700.658 2.422.339 2.422.369 7 Lợi nhuận ròng (49.346) 261.242 500.351 772.115 894.754 5.101.675 5.101.975 5.101.575 7.267.608 7.267.108 8 Luỹ kế thu nhập (49.346) 211.892 712.248 1.484.363 2.379.137 7.481.092 12.583.067 17.685.042 24.952.150 32.219.257 Các chỉ số tài chính 1 Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần (0,002) 0,01 0,02 0,03 0,04 0,22 0,22 0,31 0,31 2 Lợi nhuận ròng/Tổng vốn đầu tư (0,002) 0,008 0,016 0,025 0,029 0,164 0,164 0,164 0,233 0,233 Đơn vị tính: nghìn đồng STT Khoản mục Năm kinh doanh Năm T11 Năm T12 Năm T13 Năm T14 Năm T15 Năm T16 Năm T17 Năm T18 Năm T19 Năm T20 1 Doanh thu 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 26.100.000 2 Thuế GTGT 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 3 Doanh thu thuần 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 23.490.000 4 Chi phí KD 13.800.523 13.800.523 13.469.747 13.489.747 13.489.767 13.489.747 13.489.747 13.489.747 13.589.747 13.589.747 5 Lợi nhuận gộp 9.689.477 9.689.477 10.000.253 10.000.253 10.000.253 10.000.253 10.000.253 10.000.253 10.000.253 10.000.253 6 Thuế TNDN 2.422.369 2.422.369 2.500.063 2.500.063 2.500.063 2.500.063 2.500.063 2.500.063 2.500.063 2.500.063 7 Lợi nhuận ròng 7.267.108 7.267.108 7.500.190 7.500.190 7.500.190 7.500.190 7.500.190 7.500.190 7.500.190 7.500.190 8 Luỹ kế thu nhập 39.486.365 46.753.473 54.253.662 61.753.852 69.254.042 76.754.231 84.254.421 91.754.611 99.254.800 106.754.990 Các chỉ số tài chính 1 Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần 0,31 0,31 0,32 0,32 0,32 0,32 0,32 0,32 0,32 0,32 2 Lợi nhuận ròng/Tổng vốn đầu tư 0,23 0,23 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 4.2.7. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Đơn vị tính: nghìn đồng STT Khoản mục Thời gian xây dựng Năm kinh doanh Năm T1 Năm T2 Năm T3 Năm T4 Năm T5 Năm T6 Năm T7 Năm T8 Năm T9 Năm T10 1 Hệ số chiết khấu at, với r= 9% 1 0,974 0,8417 0,7722 0,7084 0,6499 0,5963 0,547 0,5019 0,4604 0,4224 2 Vốn đầu tư 31.134.425 13.151.181 3 Hiện giá vốn đầu tư 31.134.425 28.562.721 26.205.845 24.042.003 22.055.626 20.234.263 18.565.457 17.030.530 15.626.368 14.334.289 4 Tích luỹ hoàn vốn 5.563.285 5.562.285 5.491.807 5.452.983 5.265.034 8.699.595 8.699.595 8.699.595 7.477.884 7.477.884 5 Hiện giá tích luỹ hoàn vốn 5.103.758 4.682.617 4.240.773 3.862.893 3.421.746 4.949.048 4.539.878 4.165.567 3.488.858 3.200.898 6 Vốn còn lại 26.030.667 21.348.049 17.107.276 13.244.383 9.822.637 4.873.589 333.711 (3.831.856) (7.320.714) (10.521.612) Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: T = 7 năm + *12 tháng = 7 năm 28 ngày Đơn vị tính: nghìn đồng STT Khoản mục Thời gian xây dựng Năm kinh doanh Năm T11 Năm T12 Năm T13 Năm T14 Năm T15 Năm T16 Năm T17 Năm T18 Năm T19 Năm T20 1 Hệ số chiết khấu at, với r= 9% 0,3875 0,3555 0,3262 0,2992 0,2745 0,2519 0,2311 0,212 0,1945 0,1784 2 Vốn đầu tư 31.134.425 3 Hiện giá vốn đầu tư 12.064.590 11.068.288 10.156.049 9.315.420 8.546.400 7.842.662 7.195.186 6.600.698 6.055.464 5.554.381 4 Tích luỹ hoàn vốn 7.577.884 7.577.884 7.500.190 7.500.390 7.500.390 7.500.190 7.500.190 7.500.190 7.500.190 7.500.190 5 Hiện giá tích luỹ hoàn vốn 2.936.430 2.697.938 2.446.562 2.244.057 2.058.802 1.889.298 1.733.294 1.590.040 1.457.787 1.338.034 4.2.8. Bảng tính tỷ suất thu hồi nội bộ IRR: STT Năm kinh doanh Vốn đầu tư TÍCH LUỸ HOÀN VỐN IRR Thời gian xây dựng 31.134.425 (31.134.425) 1 Năm thứ nhất 5.561.285 2 Năm thứ hai 5.561.285 3 Năm thứ ba 5.491.870 4 Năm thứ tư 5.452.983 5 Năm thứ năm 5.265.034 6 Năm thứ sáu 8.299.595 3,80% 7 Năm thứ bẩy 8.299.595 8,70% 8 Năm thứ tám 8.299.595 11,95% 9 Năm thứ chín 7.577.884 14,03% 10 Năm thứ mười 7.577.884 15,54% 11 Năm thứ mười một 7.577.884 16,66% 12 Năm thứ mười hai 7.577.884 17,51% 13 Năm thứ mười ba 7.600.190 18,15% 14 Năm thứ mười bốn 7.600.190 18,65% 15 Năm thứ mười lăm 7.600.190 19,04% 16 Năm thứ mười sáu 7.600.190 19,35% 17 Năm thứ mười bẩy 7.600.190 19,59% 18 Năm thứ mười tám 7.600.190 19,79% 19 Năm thứ mười chín 7.600.190 19,94% 20 Năm thứ hai mươi 7.600.190 20,07% Với những số liệu ở trên thì chúng ta có thể nhận định rằng: nhìn chung Dự án là khả thi( IRR> r; thời gian thu hồi vốn khá nhanh so với thời gian hoạt động của Dự án; tổng vốn đầu tư cho Dự án không phải là quá cao… ). Bên cạnh đó sản phẩm tạo ra sẽ đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng, giá thành của thị trường trong nước và ngoài nước. III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 1. Những kết quả đã đạt được 1.1. Phân cấp thẩm định Để hoạt động thẩm định phục vụ tốt hơn nhu cầu hợp lí của khách hàng cũng như đảm bảo lợi ích của ngân hàng, trong hoạt động tín dụng thì việc phân chia các bước thực hiện, xác định người thực hiện và trách nhiệm của người thực hiện là rất quan trọng. Trong hoạt động thẩm định cho vay tín dụng trung dài hạn của ngân hàng Thương mại được chia làm hai cấp: thẩm định tại hịnh tại hội sở chính và chi nhánh. 1.1.1 Hội sở chính. Việc thẩm định với những dự án trọng điểm, có sự tham gia của nhiều ngân hàng có quy mô vốn lớn và tái thẩm định những dự án do cấp dưới chuyển lên, thẩm định những nội dung tương tự như ở chi nhánh nhưng ở một mức độ cao hơn. Bảng 2: Hội sở chính được quyền thẩm định những dự án có quy mô như sau Loại hình khách hàng Khoản cấp Tín dụng Doanh nghiệp nhà nước và DNNN đã cổ phần hoá Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Tư nhân cá thể, hộ kinh tế gia đình Tín dụng ngắn hạn >30 tỷ VND >5 tỷ VND >500 triệu VND Tín dụng trung dài hạn Mức cho vay vốn Thời gian cho vay >5 tỷ VND >5 năm >3 tỷ VND >5 năm >500 triệu VND >5 năm Bảo lãnh >30 tỷ VND >5 tỷ VND >1 tỷ VND (Nguồn: Công văn số 650 ngày 13/11/2001của ngân hàng Đầu tư & Phát triển VN) Thời gian quyết định cho vay được quy định tại hội sở chính là 12 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin chi tiết của khách hàng và chi nhánh. 1.1.2 Thẩm định ở chi nhánh Tuỳ thuộc vào quy mô, phạm vi hoạt động của mỗi chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư va Phát triển Việt Nam mà việc thẩm định của chi nhánh được phân cấp cho những dự án có quy mô khác nhau. Tại Chi nhánh Đông Đô, có hai Phòng tín dụng để thực hiện giao dịch với khách hàng nhưng chỉ có một Phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng có trách nhiệm thẩm định đối với các dự án cho vay của Chi nhánh. Cán bộ thẩm định ngoài trách nhiệm thẩm định những dự án trong phạm vi được phân cấp, uỷ quyền còn phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ phát hiện và đưa ra hành động khắc phục kịp thời. Việc quyết định cho vay là do Giám đốc chi nhánh hay người được uỷ quyền hợp pháp theo quy định của ngân hàng. Trong hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển VN thì phân quyền thẩm định ở chi nhánh được quy định như sau: Bảng 3: Giám đốc được duyệt hạn mức tín dụng cao nhất với từng nghiệp vụ ngân hàng như sau: Đơn vị: tỷ đồng Tín dụng ngắn hạn Tín dụng trung dài hạn <= 5 năm Bảo lãnh Quốc doanh Ngoài Quốc doanh Tư nhân cá thể Quốc doanh Ngoài Quốc doanh Tư nhân cá thể Quốc doanh Ngoài Quốc doanh 15 3 0,3 3 1 0,3 15 3 (Nguồn: Công văn số 642 ngày 12-11-2001của ngân hàng đầu tư và phát triển VN) Thời gian xem xét cho vay được quy định không quá 25 ngày làm việc đối với những dự án nhóm A, 18 ngày đối với những dự án nhóm B và 12 ngày đối với những dự án còn lại kể từ khi chi nhánh nhận được Hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của chi nhánh, chi nhánh phải ra quyết định cho vay hay không. 1.2. Những kết quả đạt được Chi nhánh Đông Đô Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ra đời và phát triển phản ánh một tất yếu khách quan trong quá trình lớn mạnh và trưởng thành của hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng. Sau hơn mười năm hoạt động, Chi nhánh Đông Đô đã ghi dấu những thành công đáng kể của mình trên những trang vàng lịch sử của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Với một mô hình kinh doanh gọn nhẹ hoạt động như một chi nhánh, đội ngũ cán bộ có trình độ, tâm huyết, Chi nhánh đã thực sự trở thành cánh tay đắc lực của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cung cấp đầy đủ, đa dạng các loại hình sản phẩm Ngân hàng như cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, kinh doanh tiền tệ, đầu tư thuê mua bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán và các dịch vụ Ngân hàng khác. Thể hiện rõ nhất thành công của Chi nhánh là khối lượng vốn huy động và tín dụng đạt doanh số rất cao và luôn vượt mức kế hoạch đề ra cụ thể: Bảng 4: Doanh số cho vay tại Chinh nhánh Đông Đô Đơn vị: tỉ đồng Năm Cho vay ngắn hạn Cho vay trung và dài hạn Tài trợ và uỷ thác Kế hoạch Nhà nước Tổng cộng 1998 499 355 190.4 1506 2550.4 1999 647 402 396.53 2990.5 4436.12 2000 700.4 520 402.7 3060 4683 2001 799.4 538 564.5 4200.4 6102.3 2002 826 775 667.7 4092.7 6361.3 2003 1005.6 894 600.8 3216.6 5717 2004 1681.5 915.4 816.4 2250 5663.3 2005 1536.8 2353.162 733.75 1140.553 5764.265 Qua bảng ta thấy doanh số cho vay tại Chi nhánh đối với từng loại hình cho vay tăng liên tục qua các năm (trừ cho vay theo kế hoạch nhà nước). - Về tín dụng ngắn hạn: Dư nợ ngắn hạn đến cuối năm 2005 là 1536.8 tỉ đồng (kể cả ngoại tệ quy đổi) nhưng chỉ bằng 93% dư nợ ngắn hạn đến cuối năm 2004. Nguyên nhân giảm dư nợ là do các đơn vị thi công xây lắp trúng thầu các công trình lớn được chủ đầu tư ứng vốn nên tập trung trả nợ vốn lưu động. Trong thời gian qua, Chi nhánh đã thực hiện cho vay khép kín với hầu hết các doanh nghiệp vay đầu tư tại Chi nhánh, xét duyệt cho vay theo đúng quy trình thẩm định, xét và nâng hạn mức tín dụng ngắn hạn kịp thời cho các doanh nghiệp theo nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. - Về tín dụng trung và dài hạn thương mại: đây là loại hình cho vay mà Chi nhánh có tiềm năng lớn về vốn trung và dài hạn và nhất là có một đội ngũ cán bộ am hiểu và đầy kinh nghiệm về công tác thẩm định. Qua bảng số liệu ta thấy rõ doanh số cho vay trung và dài hạn thương mại tăng đều qua các năm. Ở đây, vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào các ngành kinh tế trọng điểm như dầu khí, xăng dầu, sản xuất vật liệu xây dựng và đầu tư vào các thiết bị thi công của các tổng công ty, các đơn vị thi công các công trình trọng điểm của Nhà nước như dự án khai thác mỏ khí Nam Côn Sơn, thuỷ điện Cần Đơn, thi công đường Hồ Chí Minh, các nhà máy xi măng, các nhà máy lọc dầu khu công nghiệp Dung Quất... Các dự án nói trên đều là các dự án lớn, đòi hỏi quy trình thẩm định kỹ càng với sự phối hợp của nhiều cán bộ tham gia, đặc biệt đòi hỏi một sự nỗ lực rất lớn của các cán bộ làm công tác thẩm định tại Chi nhánh. - Đối với dự án cho vay theo kế hoạch nhà nước: nguồn vốn này tăng chậm từ năm 1998 – 2001 và liên tục giảm từ năm 2001 tới nay. Điều này là do năm 2002 Quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia ra đời, điều này tất yếu kéo theo sự suy giảm về Quỹ đầu tư phát triển của Ngân hàng đầu tư và phát triển nói chung và Chi nhánh nói riêng trong thời gian tới. Do đó sẽ không phát sinh nhiều dự án mới. - Tài trợ và uỷ thác: đây là vốn mà Bộ tài chính nhận được từ các tổ chức như IMF, WB, ADB... trong đó, Chi nhánh thông qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được chỉ định là ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ hoặc cho vay lại với các dự án có tầm quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Công việc thẩm định là do phía uỷ thác đảm nhiệm, Chi nhánh chỉ có việc thực thi mà thôi. Nhưng thông qua đó, Chi nhánh có thể học hỏi kinh nghiệm trong thẩm định dự án của các tổ chức quốc tế có uy tín trên. Bảng 5: Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Đông Đô Đơn vị:Tỉ đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Số dự án tiếp nhận 29 33 35 40 Số dự án để lại năm sau 0 4 1 2 Số dự án đã thẩm định: _ KHNN _ TDTM 31 20 11 29 15 14 38 18 20 39 14 25 Số dư án duyệt _ KHNN _ TDTM 30 20 10 27 14 13 37 18 19 38 8 30 Số tiền cho vay (Doanh số cho vay) 2714.2 3187.7 3384 3451.6 Số tiền giải ngân 2155.6 2776.5 2931.2 2845.7 Bảng trên cho thấy khối lượng dự án mà công tác thẩm định tiếp nhận tại Chi nhánh liên tục tăng qua các năm. Điều này đem đến trách nhiệm ngày càng to lớn cho các cán bộ đang thực hiện công tác thẩm định. Như đã nói ở trên, do nguồn vốn kế hoạch nhà nước liên tục giảm từ năm 2001 do sự ra đời của Quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia nên số lượng dự án tiếp nhận, số lượng dự án đã duyệt thuộc kế hoạch nhà nước phải tiến hành thẩm định cũng vì thế mà liên tục giảm qua các năm. Trong khi đó, số lượng các dự án cho vay tín dụng thương mại, do chiến lược của ngân hàng Đầu tư và Phát triển trung ương thay đổi nên đã liên tục tăng qua các năm. Bảng 6: Cơ cấu nợ quá hạn tại Chi nhánh Đông Đô Đơn vị: tỉ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 1.Tổng cho vay (Tổng dư nợ) 6102.3 6361.4 5717 5663.34 5764.267 2. Nợ quá hạn 85.43 66.16 42.9 37.4 25.32 (2)/(1) % 1.4 1.04 0.75 0.66 0.44 Nợ quá hạn là một chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng thẩm định nói riêng. Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ quá hạn cao thì chưa chắc chất lượng của công tác thẩm định đã kém. Bởi lẽ, ngoài những nguyên nhân chủ quan thuộc về công tác thẩm đjnh của Chi nhánh thì vấn đề nợ qúa hạn phát sinh còn do những nguyên nhân khách quan như thiên tai, khủng hoảng, biến động chính trị, do thay đổi cơ cấu doanh nghiệp... Bên cạnh đó tỉ lệ nợ quá hạn cao hay thấp là do chính sách của Hội sở chính, của Chi nhánh là tăng lượng vốn cho vay hay là tối thiểu hóa nợ quá hạn. Do đó, có thể khẳng định là tỉ lệ nợ quá hạn cũng như quy mô của nợ quá hạn ở đây chỉ được coi là một chỉ tiêu đánh giá về công tác thẩm định một cách tương đối. Qua bảng trên ta thấy: tỉ lệ nợ quá hạn giảm qua các năm, điều này dễ dàng nhận thấy là do dư nợ tín dụng tăng cùng lúc với sự giảm của giá trị của nợ quá hạn. Nhưng xét về tổng thể, tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh còn tương đối khả quan hơn so với nhiều ngân hàng bạn (tỉ lệ nợ qúa hạn theo thống kê chung cho toàn ngành là vào khoảng 8%). Trong những năm qua, Chi nhánh đã quan tâm, chú trọng phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp, nghiên cứu, nâng cao chất lượng thẩm định đối với các khoản vay, các dự án đầu tư, chú ý phân tích tới các yếu tố tác động tới dự án để thấy rõ những rủi ro có thể phát sinh từ khoản vay của dự án. Ngoài ra, Chi nhánh còn thực hiện tốt việc kiểm tra quản lý tín dụng, có sự phối hợp với kiểm soát nội bộ trong việc kiểm tra chéo công tác tín dụng nói chung và công tác thẩm định nói riêng. Đối với nợ quá hạn trung hạn thương mại và kế hoạch nhà nước trong những năm qua tăng do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ chứ không hoàn toàn do khâu thẩm định. Nhưng nên chăng trong quá trình thẩm định dự án, cán bộ thẩm định nên đoán trước được xu hướng của tỷ giá để điều chỉnh các tham số trong quá trình phân tích cho phù hợp. Đây là một yêu cầu khá cần thiết nhưng để dự đoán được tỷ giá tương lai đòi hỏi sự quan tâm rất nhiều từ mọi phía cũng như nhận xét đánh giá một cách khoa học từ nhiều vấn đề của nền kinh tế. Đó là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp. Ở đây cần phải lưu ý là phương pháp thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh chỉ chú trọng nhiều tới việc đánh giá khả năng hoàn trả vốn và lãi của dự án cho Ngân hàng. Số liệu được nghiên cứu cụ thể trong một năm hoạt động bình thường sau đó được áp dụng cho các năm thu hồi vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký kết. Có tới 95% dự án được thẩm định có sửa đổi bổ sung so với hồ sơ gốc. 100% báo cáo thẩm định có đề cập tới rủi ro của doanh nghiệp và dự án, song vì nhiều lý do khác nhau mà chỉ có 5% trong số đó được thể hiện bằng những con số tính toán cụ thể. Thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh nhìn chung là khá chính xác và thực tiễn. Trong quá trình thẩm định, Chi nhánh đã tuân theo các bước của quy trình thẩm định và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của phương pháp, nội dung thẩm định. Hơn thế, cách áp dụng quy trình thẩm định của Chi nhánh được đánh giá là khá linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể. Đối với những khách hàng lớn, truyền thống thì Chi nhánh luôn có chính sách hạn chế tối thiểu rườm rà, vướng mắc trong quá trình ra quyết định. Chi nhánh tập chung vào cho vay tín chấp thay bằng cầm cố tài sản, bỏ qua nhiều bước đánh giá dự án. Đối với các dự án có hiệu quả kinh tế xã hội, tính khả thi cao Chi nhánh có thể tham gia tài trợ, tư vấn đầu tư, cho vay ưu đãi... theo chính sách của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, một khó khăn lớn trong quá trình thẩm định tại Chi nhánh là việc thu thập và xử lý thông tin, xác minh tính hợp lý các số liệu các dự báo, thẩm tra báo cáo chủ đầu tư đề xuất (báo cáo tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..). Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sai lệch trong báo cáo của chủ đầu tư: hoặc do doanh nghiệp muốn Ngân hàng thấy hoạt động của mình là rất tốt hoặc do doanh nghiệp không muốn công khai tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh thực tế của mình. Do thiếu hoặc có sự sai sót những thông tin này cho nên trong công tác thẩm định, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chưa được đánh giá đúng với khả năng. Một khó khăn nữa trong quá trình thẩm định dự án tại Chi nhánh là vẫn có nhiều dự án chưa được lập, nghiên cứu một cách hoàn thiện theo đúng yêu cầu. Số liệu đưa ra trong các báo cáo mới chỉ dừng lại ở mặt tích cực, mang nặng tính chủ quan, thời điểm, không mang tính khách quan hệ thống cũng như chưa phân tích,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTình hình thẩm định tài chính các dự án đầu tư tại Chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.docx
Tài liệu liên quan