MỤC LỤC
lời nói đầu. 1
Chương I. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý cuả hợp đồng kinh tế trong giao nhận thầu xây lắp 2
I. Cơ sở lý luận của HĐKT trong giao nhận thầu xây lắp 2
1. Cơ chế kinh tế thị trường nước ta hiện nay 2
2. Quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường 2
II. Cơ sở pháp lý của hợp đồng kinh tế trong giao nhận thầu xây lắp 3
1. Khái quát chung về chế độ đấu thầu 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Phân loại đấu thầu 3
1.3 Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu 6
1.4. ý nghĩa của đấu thầu 6
2. Hình thức đấu thầu xây lắp tại Việt Nam 6
2.1. Mục tiêu và cơ sở đấu thầu xây lắp 6
2.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng đấu thầu xây lắp 7
2.3. Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp 7
2.4 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng xây lắp 11
III. Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 11
1. Khái quát về quá trình phát triển của pháp luật hợp đồng kinh tế 11
2. Những vấn đề lý luận về hợp đồng kinh tế 14
2.1. Khái niệm về hợp đồng kinh tế 14
2.2. Đặc điểm của hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp 16
2.3. Phân loại hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 18
2.4. Vai trò của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 19
3. Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 19
3.1. Chế độ ký kết hợp đồng 19
3.2 Chế độ thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 27
3.3. Trách nhiệm pháp lý trong chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 31
3.4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 32
Chương II : tình hình thực hiện chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị 34
I. Tổ chức và hoạt động của công ty 34
1. Tổ chức của công ty 34
1.1. Khái quát về quá trình thành lập và chức năng nhiệm vụ của công ty 34
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 36
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 43
II. Ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty Cổ phần xây dựng và Vật tư thiết bị. 44
1. Tình hình tham gia đấu thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp 44
1.1 Giai đoạn chuẩn bị hồ sơ dự thầu. 44
1.2 Giai đoạn nép hồ sơ dự thầu. 45
1.3 Giai đoạn thi công theo hợp đồng. 46
2.1 Quy định các điều khoản thưởng. 51
2.2 Điều khoản phạt. 51
3. Các biên pháp giải quyết tranh chấp tại công ty. 52
Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý về hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty . 53
I. Một số đánh giá về thực tiễn hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty. 53
1. Việc thực hiện chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp theo pháp luật hiện hành tại công ty. 53
2. Những thành tựu đã đạt được và những khó khăn của công ty trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp. 53
2.1 Những thành tựu mà công ty đã đạt được. 53
2.2 Những khó khăn đối với công ty. 55
II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty. 57
1. Kiến nghị xây dựng, ban hành pháp luật về hợp đồng và đấu thầu. 57
1.1 Về pháp lệnh hợp đồng kinh tế. 57
1.2 Về văn bản pháp luật trong đấu thầu. 59
2. Kiến nghị về phía công ty. 59
Kết luận 62
tài liệu tham khảo 63
70 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2961 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tình hình thực hiện chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty Cổ phần xây dựng và Vật tư thiết bị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì đại diện tổ chức phải được uỷ nhiệm bằng văn bản, nếu là cá nhân nước ngoài ở Việt Nam thì bản thân họ phải là người ký kết các hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp. Đại diện ký kết hợp đồng như trên cũng chính là đại diện đương nhiên trong quá trình thực hiện hợp đồng và trong tố tụng trước cơ quan tài phán. Tuy nhiên người đại diện đương nhiên của các chủ thể hợp đồng có thể uỷ thác cho người khác hay tự mình ký kết thực hiện hợp đồng và việc uỷ quyền phải được thể hiện dưới hình thức văn bản. Việc uỷ quyền thường xuyên có thể áp dụng trong trường hợp người đại diện đương nhiên uỷ quyền cho cỏc phú của mình theo kỳ hạn cần uỷ quyền. Văn bản uỷ quyền phải ghi rõ họ tên, chức vụ của người uỷ quyền, thời gian uỷ quyền và phải có xác nhận chữ ký của cả hai người này. Người được uỷ quyền chỉ được phép hành động trong phạm vi được uỷ quyền và không được uỷ quyền cho người khác và người uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về hành vi của người được uỷ quyền như hành vi chính của mình.
d. Hình thức và nội dung của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
Hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp được ký kết dưới hình thức sau: Bằng văn bản và bằng tài liệu giao dịch.
Nội dung của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp theo quy định tại điều 12 pháp lệnh hợp đồng kinh tế: ‘‘Hợp đồng kinh tế bao gồm các điều khoản sau đây:
Ngày, tháng, năm ký hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch của cỏc bờn, họ, tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh;
Đối tượng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lượng, khối lượng hoặc giá trị quy ước đã thoả thuận;
Chất lượng, chủng loại, quy sách, tính đồng bộ của sản phẩm, hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc;
Giá cả;
Bảo hành;
Điều kiện nghiệm thu, giao nhận;
Phương thức thanh toán;
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
Các thoả thuận khác.
Về phương diện khoa học pháp lý, căn cứ vào tính chất vai trò của các diều khoản nội dung của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp được xác định thành 3 loại với các điều khoản sau:
Thứ nhất: Điều khoản chủ yếu: là những điều khoản cơ bản quan trọng nhất của một hợp đồng bắt buộc phải có trong bất kỳ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp nào nếu không thì hợp đồng sẽ không có giá trị pháp lý.
Thứ hai: Điều khoản thường lệ: là điều khoản đã được pháp luật ghi nhận, nếu cỏc bờn không ghi vào bản hợp đồng thì coi như cỏc bờn đó mặc nhiên công nhận và có nghĩa vụ thực hiện những uy định đó, nếu thoả thuận trái pháp luật thì những thoả thuận đó không có giá trị.
Thứ ba: Điều khoản tuỳ nghi: là những điều khoản do cỏc bờn tự thoả thuận với nhau khi pháp luật cho phép. Khi mét quy phạm pháp luật quy định các bên có thoả thuận về vấn đề này hay vấn đề khỏch thỡ cỏc bên có thể thoả thuận hoặc không thoả thuận. Nếu cỏc bờn thoả thuận đó là nôi dung hợp đồng các bên phải có trách nhiệm thực hiện.
e. Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
Để xác lập một quan hệ hợp đồng có hiệu lực pháp lý thỡ cỏc bên có thể lùa chọn một trong hai cách ký kết sau:
e.1. Ký kết bằng phương pháp trực tiếp: Là cách ký đơn giản, hợp đồng được hình thành một cách nhanh chóng, khi ký kết bằng cách này, đại diện của cỏc bên trực tiếp gặp nhau, bàn bạc thoả thuận thống nhất ý chí để xác định các điều khoản của hợp đồng.
e.2. Ký kết hợp đồng bằng phương pháp gián tiếp: Là ký kết mà trong đó cỏc bờn tiến hành gửi cho nhau các tài liệu giao dịch ( công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng chứa đựng nội dung cần giao dịch) Việc ký kết hợp đồng bằng phương pháp gián tiếp đòi hỏi phải tuân theo trình tự nhất định, thông thường trình tự này Ýt nhất cũng gồm 2 bước sau:
Một bên lập dự thảo ( để nghị) hợp đồng trong đó đưa ra những yêu cầu với nôi dung giao dịch như: tên hàng, công việc, số lượng chất lượng, thời gian thời điểm, phương thức giao nhận, thời hạn thanh toán
Bên nhận được đề nghị tiến hành trả lời cho bên đề nghị hợp đồng bằng văn bản trong đó ghi rõ nội dung chấp nhận, nội dung không chấp nhận, những đề nghị bổ sung…
Trong trường hợp ký kết theo cách ký gián tiếp hợp đồng được coi nhu là hình thành và có giá trị pháp lý từ khi cỏc bờn nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận xong của những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng.
Các hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp được ký kết bằng cách trực tiếp hay gián tiếp, khi những hợp đồng được hình thành đều có hiệu lực pháp lý như nhau và cỏc bờn đều phải nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đã cam kết. Để cho hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp có hiệu lực, việc thoả thuận của các bên phải đảm bảo những điều kiện sau:
Nội dung thoả thuận khụng trỏi pháp luật
Phải đảm bảo điều kiện chủ thể của hợp đồng
Đại diện ký kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền
Nếu không đảm bảo một trong các điều kiện trờn thỡ hợp đồng trở thành vô hiệu. Mỗi cách ký kết đều có ưu và nhược điểm riờng, lựa chọn cách nào là quyền của các chủ thể ký kết, xong việc lùa chọn luôn tính đến hiệu quả kinh tế. Các chủ thể có thể kết hợp cả hai phương pháp ký kết để xác lập một hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp.
3.2 Chế độ thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
a. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp có hiệu lực, các bên bị ràng buộc trách nhiệm thực hiện các cam kết trong hợp đồng. Mọi hành vi không thực hiện hợp đồng hoặc không thực hiện hợp đồng đầy đủ đều được coi là vi phạm hợp đồng và phải chịu trách nhiệm vật chất. Để cho hợp đồng được thực hiện đầy đủ và đúng đòi hỏi các bên phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
a.1. Nguyên tắc chấp hành thực hiện: Chấp hành thực hiện hợp đồng là chấp hành đúng đối tượng hợp đồng không được tự ý thay đổi đối tượng này bằng một đối tượng khác hoặc thay thế thực hiện nó, nguyên tắc này đòi hỏi thoả thuận cái gì thì thực hiện cái đó.
a.2. Nguyên tắc chấp hành đúng
Thực hiện hợp đồng một cách đầy đủ và chính xác tất cả các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng. Theo vậy đây là nguyên tắc bao trùm rộng hơn nguyên tắc thực hiện. Nguyên tắc chấp hành đúng đòi hỏi cỏc bờn thực hiện nghĩa vụ một cách đầy đủ, đúng đắn, chính xác không phân biệt điều khoản chủ yếu, điều khoản thường lệ hay tuỳ nghi. Nếu vi phạm bất cứ cam kết nào trong hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm vật chất cho hành vi đó.
a.3. Nguyên tắc hợp tác tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở hai bên cùng có lợi: Nguyên tắc này đòi hỏi các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng phải hợp tác tương trợ giúp đỡ lẫn nhau để khắc phục những khó khăn nhằm thực hiện tốt các nghĩa vụ đã cam kết. Kể cả khi có tranh chấp thỡ cỏc bờn thông qua nguyên tắc này để thương lượng giải quyết hậu quả của việc vi phạm hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp.
b. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989, Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/90 của Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế nêu ra các biện pháp bảo đảm thực hiện như sau:
b.1. Thế chấp tài sản: Là sử dụng động sản, bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của chủ thể ký kết để đảm bảo tài sản cho việc thực hiện hợp đồng.
Việc thế chấp này phải được lập thành văn bản và phải có sự xác nhận của cơ quan công chứng Nhà nước, cơ quan có thẩm quyển đăng ký kinh doanh.
Người thế chấp tài sản có nghĩa vụ đảm bảo nguyên giá trị của tài sản thế chấp không được chuyển giao tài sản đó cho người khác trong khi văn bản thế chấp còn hiệu lựu.
b.2. Cầm cố tài sản: là trao đổi tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho người cùng quan hệ hợp đồng để làm tin và đảm bảo tài sản trong trường hợp vi phạm hợp đồng đã ký kết. Cũng giống như thế chấp, việc cầm cố cũng phải được lập thành văn bản riờng, cú chữ ký của cỏc bờn, cú sự xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
b.3 Bảo lãnh tài sản: Là bảo đảm tài sản thuộc quyền sở hữu của người nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho người được bảo lãnh khi ngưũi này vi phạm hợp đồng đã ký kết. Người nhận bảo lãnh phải có số tài sản khng Ýt hơn số tài sản nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh tài sản phải được lập thành văn bản có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi người bảo lãnh giao dich của cơ quan công chứng Nhà nước.
c. Thay đổi, đình chỉ, thanh lý hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
c.1. Thay đổi hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp: là việc thay đổi, bổ sung một số nội dung của hợp đồng cho phù hợp với từng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cỏc bờn chủ thể, hoặc có thể thay đổi chủ thể hợp đồng. Mục đích của việc thay đổi là nhằm khắc phục những thiờu xút trong quá trình ký kết hoặc có những trường hợp do tính chất đặc thù của công việc nên cần phải có sự thay đổi cho phù hợp với công việc, hoặc có thể do những nguyên nhân khách quan, tuy nhiên việc thay đổi phải được hai bên đồng ý thống nhất bằng văn bản.
c.2. Đình chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp: là việc chấm dứt nửa chõng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia. Khi một bên vi phạm hợp đồng và đã thừa nhận sự vi phạm đó hoặc đã được cơ quan, tổ chức toà ỏn cú thẩm quyền quyết định là có vi phạm, bên vi bị vi phạm có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng đó nếu việc thực hiện hợp đồng không có kết quả cho mỡnh. Bờn đơn phương đình chỉ phải thông báo cho bên vi phạm biết bằng văn bản và văn bản đó phải gửi cho bờn vi phạm biết trong thời gian 10 ngày kể từ ngày bên vi phạm thừa nhận hoặc có kết luận của cơ quan tòa án có thẩm quyền. Hợp đồng đó có thể huỷ bỏ khi cỏc bờn thoả thuận với nhau bằng văn bản. Tuy nhiên cần lưu ý rằng hợp đồng có thể bị huỷ bỏ không có sự thống nhất ý chí của cỏc bờn mà do ý chí của cơ quan toà ỏn cú thẩm quyển bắt buộc.
c.3. Thanh lý hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp: Là hành vi của chủ thể hợp đồng nhằm kết thúc quan hệ hợp đồng để đạt được mục đích đó trong quá trình thanh lý hợp đồng các bên phải tổ chức gặp gỡ nhau để có thể giải quyết những tồn đọng, đánh giá những kết quả đã đạt được hoặc chưa đạt được để đánh giá quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn.
d. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp vô hiệu
Một hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp được coi là vô hiệu khi hợp đồng được ký kết trái với những quy định của pháp luật, nội dung, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn được xác lập trái với những quy định của pháp luật. Có hai loại hợp đồng vô hiệu đó là hợp đồng vô hiệu toàn bộ và hợp đồng vô hiệu từng phần.
d.1 Hợp đồng vô hiệu toàn bộ: Những hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp nào có một trong số cỏc nụi dung sau đây thì sẽ coi là vô hiệu toàn bộ ngay sau khi hợp đồng được hình thành:
Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật
Không đảm bảo tư cách chủ thể của quan hệ hợp đồng, một trong cỏc bờn đó ký kết hợp đồng không đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng.
d.2. Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần: Những hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp cú nụi dung vi phạm một phần điều cấm của pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến phần còn lại của hợp đồng thì bị coi là vô hiệu từng phần, tức là vô hiệu những phần thoả thuận trái pháp luật, còn những phần khác vẫn có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc xử lý hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp vô hiệu.
Nếu như nội dung của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện thỡ cỏc bờn khụng được thực hiện nữa. Nếu nôi dung của hợp đồng đang thực hiện hoặc đã thực hiện xong thì bị xử lý tài sản như sau: các bên phải hoàn trả cho nhau tất cả các tài sản đã nhận được từ việc thực hiện hợp đồng, thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng thì phải nép vào ngân sách Nhà nước, thiệt hại các bên phải gánh chịu.
Ngưũi ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp vô hiệu toàn bộ, người cố ý thực hiện hợp đồng vô hiệu toàn bộ tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Khi hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp bị coi là vô hiệu từng phần thỡ cỏc bên phải sửa các điều khoản trái pháp luật, khôi phục các quyền và lợi Ých ban đầu bị xử lý theo pháp luật đối với phần vô hiệu đó.
3.3. Trách nhiệm pháp lý trong chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
a. Trách nhiệm vật chất: là biện pháp pháp lý áp dụng cho các vi phạm hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp được quy định trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các văn bản khác. Điều 29 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế quy định các bên phải chịu trách nhiệm tài sản với nhau về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ hợp đồng. Bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm và trong trường hợp có thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại xảy ra.
b. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm vật chaat: bên bị vi phạm hợp đồng và cơ quan tài phán kinh tế chỉ có thể áp dụng trách nhiệm vật chất đối với bên vi phạm hợp đồng khi có căn cứ sau:
Có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
Có thiệt hại thực tế xảy ra
Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế
Có lỗi của bên vi phạm
c. Các hình thức trách nhiệm vật chất: bao gồm phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại
Phạt hợp đồng được xác định trước, được áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng nhằm củng cố quan hệ hợp đồng, nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng. Nó mang tính chất trừng phạt về mặt vật chất đối với bên vi phạm.
Tiền phạt hợp đồng là một số tiền mà bên vi phạm hợp đồng bỏ ra cho bên bị vi phạm nằm trong khung hình phạt đã quy định cho từng loại hợp đồng. Theo điều 29 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, mức phạt chung đối với các loại vi phạm hợp đồng là từ 2 độn 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm.
Bồi thường thiệt hại: là chế độ tài sản dùng để bù đắp những thiệt hại thực tế về tài sản cho bên bị thiệt hại.
Những thiệt hại thực tế mà bên vi phạm hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp bồi thường cho bên bị thiệt hại gồm: giá trị tài sản bị mất mát, hư háng bao gồm cả lãi trả cho ngân hàng, các khoản thu nhập mà lẽ ra trong điều kiện bình thường bên bị vi phạm sẽ thu được; các chi phí để hạn chế thiệt hại do vi phạm hợp đồng mà bên vi phạm phải chịu; tiền phạt và tiền bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm hợp đồng phải trả cho người thứ 3 do lỗi bên vi phạm hợp đồng gây ra.
3.4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp
Khi có tranh chấp phát sinh thỡ cỏc bên có thể tiến hành gặp gỡ để đàm phán thương lượng hoặc hoà giải để giải quyết tranh chấp phát sinh, ngoài ra cũn cú cỏc biện pháp giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài, thủ tục toà án. Khác với một số nước, ở Việt Nam Ýt giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài trong những năm trước đây.
a. Giải quyết tranh chấp kinh tế bàng thủ tục trọng tài.
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có nhiệm vụ: giải quyết các tranh chấp kinh tế phát sinh từ những quan hệ kinh doanh trong nước nếu có sự thoả thuận của cỏc bờn đương sự đưa tranh chấp ra trung tâm giải quyết.
b. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng thủ tục toà án.
Theo pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá XI ngày 16/3/1994 được ban hành theo lệnh số 31-L/CTN của Chủ tịch nước ngày 29/3/1994 thì việc giải quyết tranh chấp bằng thủ tục toà án được quy định như sau: Các tranh chấp không thể giải quyết giữa các bên bằng cách hào giải hoặc bằng thủ tục trọng tài thỡ cỏc bên có thể đưa tranh chấp ra giải quyết tại toà án. Ki vô tranh chấp kinh tế xảy ra đương sự phải kiện tại toà án có thẩm quyền hoặc các toà án phải xem xét và xử lý các vụ án đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật tố tụng. Việc khởi kiện bằng đơn kiện có đầy đủ nội dụng theo quy định của pháp luật. Khi nhận được đơn yêu cầu thì toà án phải tiến hành hoà giải giữa các đương sự, nếu hoà giải không thành thì toà sẽ đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm. Khi quyết định sơ thẩm của toà án cấp dưới chưa có hiệu lực mà bị kháng cáo thì toà án cấp phóc thẩm sẽ tiến hành xem xét lại bản án đó. Việc kháng cáo, kháng nghị được gửi lên toà ỏn đó xét xử sơ thẩm, toà án này gửi toàn bộ hồ sơ vụ án kèm theo kháng cáo kháng nghị lên toà phóc thẩm trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do toà án cấp sơ thẩm gửi đến. Bản án quyết định phóc thẩm phải được các thẩm phán của Hội đồng xét xử ký tên thì bản án quyết định phóc thẩm mới có hiệu lực. Cũng theo pháp lệnh trong tố tụng kinh tế có thủ tục xem xét lại cho các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị những người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Chương II
Tình hình thực hiện chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây lắp tại công ty Cổ phần xây dựng và Vật tư thiết bị
I. Tổ chức và hoạt động của công ty
1. Tổ chức của công ty
1.1. Khái quát về quá trình thành lập và chức năng nhiệm vụ của công ty
Trải qua gần 30 năm hoạt động theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và chủ trương của Đảng, của nhà nước, Công ty đã thay đổi nhiều tên gọi khác nhau để phù hợp với từng giai đoạn lịch sử:
a. Giai đoạn từ 1974 - 1991
Đây là giai đoạn Công ty mới thành lập và hoạt động trong giai đoạn cơ chế hoá tập trung, bước đầu làm quen với cơ chế hoá thị trường. Đồng thời, thực hiện chủ trương sắp xếp lại các tổ chức cung ứng vật tư của nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp vật tư kỹ thuật cho công tác thuỷ lợi.
Công ty vật tư- Bộ thuỷ lợi được thành lập theo Quyết định số 921 TL/QĐ ngày 9/11/1974 của Bộ trưởng Bộ thuỷ lợi với các nhiệm vụ sau:
Kinh doanh các mặt hàng chuyên dùng của ngành và một số mặt hàng cần thiết khác để phục vụ sản xuất nghiên cứu khoa học, đào tạo theo hợp đồng với các đơn vị trực thuộc Bộ và các Công ty, Sở thuỷ lợi.
Ký hợp đồng, đặt hàng, thanh toán, tiếp nhận, bảo quản các thiết bị lẻ chuyên dùng thiết bị toàn bộ của Bộ và thực hiện cấp phát theo kế hoạch của Bộ.
Hướng dẫn các cơ sở lập kế hoạch, lên đơn hàng tổng hơp, cân đối và ký hợp đồng đặt hàng với nước ngoài, tiếp nhận, bảo quản và cấp phát cho các đơn vị theo hợp đồng đã ký.
Công ty là một đơn vị kinh tế được cấp vốn kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước theo quy định. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Bộ thuỷ lợi cho phép Công ty tổ chức Trạm vật tư I ở Đà Nẵng và Trạm vật tư II tại thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện việc cung ứng vật tư kỹ thuật cho các đơn vị của Bộ và các địa phương miền Trung, miền Nam và làm đại diện cho Công ty để tiếp nhận thiết bị toàn bộ, phụ tùng lẻ thuộc các dự án nhập ngoại của nước ngoài nhập về qua cảng Đà Nẵng và cảng Sài Gòn.
Ngay từ khi mới thành lập, Công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của Bộ giao cho, là đầu mối cung ứng vật tư thiết bị phụ tùng nhập khẩu cho toàn ngành trong cả nước. Tuy nhiên, từ năm 1979-1986, do cơ chế kinh tế tập trung bao cấp, nhà nước kiểm soát thương mại, Công ty hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của Bộ giao xuống, lỗ lãi đều do nhà nước chịu. Trong cơ chế đó, Công ty chưa thực sự phát huy hết khả năng của mình, nhưng nó cũng góp phần trong việc thúc đẩy công tác nhập khẩu cho ngành thuỷ lợi, tăng kim ngạch nhập khẩu của nước ta.
Trong quá trình đổi mới kinh tế nước nhà, Nghị quyết đại hộ Đảng lần VI (1986) khẳng định : “ phải xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp và chuyển sang cơ chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phân theo định hướng XHCN”. Do đó, Công ty không còn dữ vị trí độc quyền trong việc nhập khẩu nữa mà thêm vào đó là hàng loạt Công ty khác cũng kinh doanh nhập khẩu mặt hàng này.
Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo Công ty đã kịp thời kiện toàn tổ chức, đổi mới và đầu tư xây dựng thờm cỏc cửa hàng giới thiệu, quảng cáo về chất lượng vật tư thiết bị của mình sao cho mặt hàng nhập khẩu của mình vẫn đứng vững trên thương trường.
Đến năm 1987, Công ty vật tư được chuyển thành Xí nghiệp cung ứng vật tư vận tải thuộc liên hiệp các Xí nghiệp xây dựng thuỷ lợi I theo Quyết định số 550 QĐ/TCCB ngày 14/9/1987.
b. Giai đoạn từ 1992 -1999
Trong giai đoạn này, đất nước ta có sự biến đổi to lớn trong cơ chế chính sách kinh tế. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đề ra phương hướng đổi mới kinh tế của Việt Nam là chuyển mạnh sang cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
Năm 1993, căn cứ quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 388 HĐBT ngày 20/11/1991 và Nghị định số 156 HĐBT ngày 7/5/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước với tên gọi mới: “ Công ty thiết bị và Xây dựng”. Quyết định số 102- NN –TCCB/ QĐ ngày 15/3/1993 với cơ chế thị trường đã mở ra một môi trường kinh doanh thoáng hơn, nhưng khó khăn của công ty là vừa phải đối phó vừa phải đổi mới để thích hợp với cơ chế thị trường. Do đó, lãnh đạo công ty đã bàn bạc và đưa ra những biện pháp để khắc phục những khó khăn, đặc biệt là mở thêm ngành nghề mới trong lĩnh vực xây dựng.
c. Giai đoạn từ 2000 đến nay
Nhằm sử dụng vốn có hiệu quả và để hoà nhập vào xu thế chung của khối ASEAN, Nhà nước ta đã và đang thực hiện chủ trương cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước. Ngày 7/3/2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ký quyết định số 22/2000/ QĐ/BNN-TCCB phê duyệt phương án cổ phần hoá và quyết định chuyển “ Công ty thiết bị và xây dựng” thành “ Công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị”. Và từ đó cho đến nay, trụ sở chính của Công ty vẫn được đặt tại số 3B -phố Thể Giao- Quận Hai Bà Trưng Hà Nội. Với những ngành nghề kinh doanh:
Xây dựng các công trình thuỷ lợi và dõn dụng.
Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá vật tư thiết bị.
Nhận xuất nhập khẩu uỷ thác của các đối tác trong và ngoài ngành.
Kinh doanh thương mại hàng hoá nội địa
Kinh doanh cho thuê kho bãi.
Đại lý mua, Đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
Buôn bán hàng tiêu dùng, thiết bị nội thất, văn phòng.
Lắp thiết bị trạm bơm, trạm thuỷ điện, lắp giáp xe hai bánh gắn máy.
Môi giới, đào tạo, dậy nghề cho công dân và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Kinh doanh du lịch lữ hành.
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Đặc điểm tổ chức quản lý.
Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, tôn trọng pháp luật.
Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là đại Hội đồng cổ đông. Cơ quan này bầu ra:
+ Hội đồng quản trị để quản trị Công ty giữa hai kỳ đại hội.
+ Ban kiểm soát đẻ giám sát mọi hoạt động của công ty.
+ Ban giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty.
Đặc điểm về tổ chức và hoạt động sản xuất của công ty.
Tính chất sản xuõt của công ty là sản xuất sản phẩm đơn chiếc, chu kỳ sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn. Sản phẩm xây lắp được cố định nơi sản xuất, cũn cỏc điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm lắp đặt công trình. Vì thế, nó phát sinh thêm rất nhiều chi phí như chi phí vận chuyển vật liệu ngoài cự ly quy định, lương phụ cho công nhân trực cụng trỡnh…
Những chi phí này đều được hạch toán vào chi phí gián tiếp. Do vậy khi tính giá thành sản phẩm xây lắp cần phải búc tỏch chi phí phần cứng và chi phí phát sinh do vị chí công trình.
Các công trình xây lắp thường tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên. Địa bàn tổ chức sản xuất nằm ở nhiều địa phương khác nhau tất cả làm cho cơ chế hoạt động và môi trường cạnh tranh của công ty bị ảnh hưởng Ýt nhiều.
Sơ đồ: Bộ máy quản lý của công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị
Héi ®ång qu¶n trÞ
Ban gi¸m ®èc
Phòng hành chính quản trị
Phòng tài chính kế toán
Phòng thương mại và Marketing
Phòng kỹ thuật và quản lý công trình
Phòng tư vấn và mua sắm đấu thầu
Các xí nghiệp xây dựng
Mô hình: tổ chức sản xuất của công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị
C«ng ty
xí nghiệp xây dựng số 1
xí nghiệp xây dựng số 2
xí nghiệp xây dựng số 3
xí nghiệp xây dựng số 4
xí nghiệp xây dựng số 5
xí nghiệp nền móng xây dựng
xí nghiệp cơ giới sửa chữa
Đội xây dựng
Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống bộ máy.
Theo hệ thống: Hội đồng quản trị là cơ quan đầu não của công ty, từ đâu sẽ đưa ra những chính sách chiến lược nhằm phát triển hệ thông xây dựng.
Giám đốc, phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản:
Tổ chức chiển khai các chiến lược
Lập kế hoạch cho từng năm trong đó:
+ Kế hoạch xây dựng cơ bản ngắn hạn trung hạn và dài hạn
+ Kế hoạch đầu tư đấu thầu.
+ Kế hoạch chỉ tiêu sản lượng xây dựng.
+Kế hoạch vốn đầu tư.
+ Công tác giao dịch đối ngoại nhằm nâng cao uy tín công ty.
+ Kế hoạch đào tạo, tuyển chọn, phân công lao động đội ngò cán bộ công nhân viên xây dựng cơ bản.
+ Tổ chức điều hành chiển khai, thi công các công trình công ty ký kết.
+ Ký kết hợp đồng xây lắp.
phòng kỹ thuật và quản lý công trình:
Tổ chức thực hiện các yêu cầu của lãnh đạo về xây dựng cơ bản như:
+ Lập kế hoạch hoạt động quý, năm.
+ Tổ chức đấu thầu.
+ Tổ chức theo dõi, giám sát các công trình đã ký kết.
+ Theo dõi thống kê các nhiệm vụ, hạng mục công trình đã và đang triển khai.
+ Thu thập thông tin về các xu hướng đầu tư của nhà nước, các chế độ chính sách ban hành và các thông tin cần thiết liên quan đến phát triển xây dựng cơ bản.
+ Phân phối kết hợp cỏc xớ nghhiệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dt31.doc