Tài khoản 6421- Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền ăn ca, BHXH, BHYT, KPCĐ. của cán bộ, nhân viên ở các phòng ban của doanh nghiệp.
Tài khoản 6422- Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như: Giấy, bút, mực Vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ.
Tài khoản 6423- Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh giá trị dụng cụ, đồ dùng cho công tác quản lý.
Tài khoản 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho toàn doanh nghiệp.
Tài khoản 6425- Chi phí thuế, lệ phí: Phản ánh các chi phí về thuế, phí, lệ phí.
138 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Đạt Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh toán
TK 3331
TK 133
Thuế GTGT đầu vào
Kế toán bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ
SƠ ĐỒ 7: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN BÁN HÀNG GIAO TAY BA
TK156,157
TK 611
TK 632
TK 911
TK 511
TK 111,112
(2a)
(1)
(2b)
(3b)
(3a)
TK 3331
(4)
(1): Đầu kỳ kết chuyển giá thành thực tế hàng hóa tồn kho, hàng gửi bán chưa được tiêu thụ.
(2a): Phản ánh doanh thu bán hàng thu được trong kỳ.
(2b): Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
(3a): Kết chuyển doanh thu bán hàng và xác định kết quả.
(3b): Kết chuyển trị giá vốn hàng tồn cuối kỳ.
(4): Kết chuyển giá vốn hàng tồn cuối kỳ.
- KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN LẺ
* DOANH NGHIỆP HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN:
SƠ ĐỒ 8: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC BÁN LẺ:
TK 156
TK 632
TK 911
TK 511
TK 111,112,131
Giá vốn
hàng đã
bán
K/chuyển
giá vốn
K/chuyển
doanh thu thuần
Khách hàng
thanhtoán,
chấp nhận thanh toán
TK 3331
KẾ TOÁN PHƯƠNG PHÁP TRẢ GÓP
SƠ ĐỒ 9: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP TRẢ GÓP, TRẢ CHẬM
TK 911
TK 511
TK 131
TK 111,112
Tổng
số tiền phải thu của người mua theo giá trả chậm
K/chuyển Doanh
thu thuần
Doanh thu
theo giá bán tiền ngay(chưa VAT
Tiền hàng người
mua thanhtoán lần đầu
TK 3331
TK515
TK 3387
Tiền hàng người mua t hanh toán
các kỳ tiếp theo
Thuế GTGT phải nộp tính trên
giá bán thu tiền ngay
Kết chuyển lãi về bán
hàng trả góp
* DOANH NGHIỆP HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
SƠ ĐỒ 10: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC BÁN LẺTK 156
TK 611
TK 632
TK 511
TK 111,112,131
(1)
(2b)
(2a)
TK 3331
(3)
(1): Kết chuyển giá thành thực tế hàng tồn kho đầu kỳ.
(2a): Phản ánh doanh thu đã thu bằng tiền.
(2b): Phảnánh giá vốn hàng bán trong kỳ.
(3): Giá vốn thực tế hàng tồn kho cuối kỳ.
- KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG ĐẠI LÝ:
SƠ ĐỒ 11: TẠI ĐƠN VỊ GIAO ĐẠI LÝ
TK 156
TK 157
TK 632
TK 511
TK 111,112
TK 641
(3)
(1)
(2b)
(2a)
TK 3331
(1): Xuất hàng giao đại lý.
(2a): Đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
(3): Hoa hồng cho đại lý.
- KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI ĐƠN VỊ NHẬN HÀNG ĐẠI LÝ:
Khi nhận hàng đại lý kế toán không ghi sổ tổng hợp mà ghi đơn vào:
Nợ Tài khoản 003- Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi.
- Khi thu tiền của số tiền hàng đại lý bán được kế toán phản ánh:
Nợ TK liên quan (111,112,131…): Tổng giá thanh toán của
hàng đại lý.
Có TK 331 (Chi tiết bên giao đại lý): Số tiền phải trả bên
giao đại lý.
Định kỳ, khi xác định hoa hồng đại lý được hưởng kế toán ghi:
Nợ TK 331 (Chi tiết bên giao đại lý): Ghi giảm số tiền phải trả.
Có TK 511: Hoa hồng đại lý được hưởng chưa bao gồm thuế GTGT.
Có TK 3331(33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp tính trên hoa hồng đại lý được hưởng
Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý, kế toán ghi:
Nợ TK 331(Chi tiết bên giao đại lý): Ghi giảm số tiền phải thanh toán cho bên giao đại lý.
Có TK liên quan(111,112…): Số tiền đã thanh toán cho bên giao đại lý.
3 Kế toán giảm trừ doanh thu
3.1 Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”:
Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thương mại chấp thuận cho người mua trong kỳ (bớt giá, hồi khấu).
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại vào Bên Nợ tài khoản 511, 512.
Tài khoản 521 cuối kỳ không có số dư và mở chi tiết cho từng loại
khách hàng và từng loại hàng bán, từng loại dịch vụ.
3.2. Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại”
Bên Nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại.
Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại.
- Tài khoản 531 cuối kỳ không có số dư.
3.3. Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”
Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán.
- Tài khoản 532 cuối kỳ không có số dư.
4. Trình tự hạch toán:
SƠ ĐỒ 12: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU
TK 111,112,131
TK 531,532
TK 511
(1)
TK 3331
(2)
(1): - Khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại trong kỳ.
- Số tiền thuế GTGT đầu ra giảm tương ứng số hàng trả lại.
(2): Cuối kỳ kết chuyển số tiền giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,chiết khấu thương mại sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần.
4. Kế toán bán hàng:
4.1. Nội dung chi phí bán hàng:
Trong lưu thông, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ. Doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản như: Chi phí bao gói hàng hóa, chi phí bảo quản hàng hóa, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo… gọi chung là chi phí bán hàng. Có thể nói chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiêu thụ phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ. Chi phí bán hàng có nhiều khoản chi cụ thể, với nội dung và công dụng khác nhau, tùy theo cầu quản lý có thể phân biệt (phân loại) chi phí bán hàng theo tiêu thức thích hợp.
Theo qui định hiện hành chi phí bán hàng của doanh nghiệp được phân thành các loại sau:
Chi phí nhân viên bán hàng: Là các khoản tiền lương, phụ cấp phải
trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói bảo quản, vận chuyển hàng hóa… Và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương theo qui định.
Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để bao gói
hàng hóa, chi phí vật liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, nhiên liệu dùng cho vận chuyển hàng hóa trong tiêu thụ..
Chi phí dụng cụ đồ dùng: Chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo
lường, tính toán, làm việc… Trong khâu tiêu thụ hàng hóa.
Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao của các TSCĐ dùng trong
khâu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện bốc dỡ vận chuyển…
Chi phí bảo hành hàng hóa: Các khỏan chi bỏ ra để sửa chữa, bảo hành
hàng hóa trong thời gian qui định về bảo hành như tiền lương, vật liệu…
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Như chi phí thuê TSCĐ, thuê kho bãi, thuê
bốc vác, vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu...
Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí phát sinh trong khâu tiêu thụ hàng
hoá, dịch vụ ngoài các chi phí đã kể trên như chi tiếp khách, chi hội nghị bán hàng, hàng hoá, chi quảng cáo, tiếp thị...
Chi phí bán hàng có thể phát sinh trong một kỳ nhưng hàng hoá chịu
chi phí lại không tiêu thụ hết trong kỳ đó, hoặc doanh thu bán hàng không tương xứng với chi phí bán hàng đã bỏ ra.Vì vậy để phản ánh trung thực trị giá vốn của hàng bán ra, cũng như trị giá vốn của hàng còn lại trong kho thì phải tiến hành phân bổ chi phí. Một trong những vấn đề quan trọng bảo đảm sự hợp lý khi phân bổ chi phí là việc lựa chọn tiêu thức phân bổ. Hiện nay người ta có thể lựa chọn các tiêu thức phân bổ khác nhau như doanh thu thuần, trị giá vốn hàng bán.
Các khoản mục chi phí bán hàng cần được phân bổ cho hàng còn lại
cuối kỳ được xác định theo công thức sau:
CPBH cần phân bổ cho hàng
còn lại
=
CPBH cần phân bổ còn đầu kỳ
+
CPBH cần phân bổ phát sinh trong kỳ
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ
+
Trị giá hàng còn lại cuối kỳ
Từ đó có thể xác định chi phí bán hàng cần phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ theo công thức sau:
CPBH phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ
=
CPBH phân bổ cho hàng còn lại đầu kỳ
+
CPBH phát sinh trong kỳ
-
CPBH phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ
Thông thường để đơn giản cho công tác kế toán việc phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tồn kho và hàng bán ra. Chỉ cần phân bổ cho những chi phí chiếm tỷ trọng lớn và liên quan đến hàng tồn kho, còn những chi phí phát sinh ở khâu bán hàng liên quan trực tiếp đến hàng bán ra thì không cần phải phân bổ hàng còn lại mà tính hết cho hàng bán ra.
4.2. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh các khoản chi phí trong quá trình bán hàng kế toán sử dụng tài khoản 641- Chi phí bán hàng.
Bên Nợ: Ghi các chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Ghi các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Tài khoản 641 cuối kỳ không có số dư và được chia ra thành 8 tài khoản cấp 2 như sau:
Tài khoản 6411- Chi phí nhân viên bán hàng: Phản ánh chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền ăn ca, BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ, nhân viên ở bộ phận bán hàng.
Tài khoản 6412- Chi phí vật liệu, bao bì : Phản ánh giá trị vật liệu, bao bì phục vụ cho công tác tiêu thụ… Vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ.
Tài khoản 6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Phản ánh trị giá dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hóa.
Tài khoản 6414- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận tiêu thụ của DN.
Tài khoản 6425- Chi phí bảo hành: Phản ánh các khoản chi phí cho bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp.
Tài khoản 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như tiền điện, nước, điện thoại, điện báo, thuê nhà, thuê ngoài sửa chữa TSCĐ thuộc bộ phận tiêu thụ, tiền thuê kho, bãi…
Tài khoản 6418- Chi phí khác bằng tiền khác: Phản ánh các khoản chi phí khác thuộc bộ phận tiêu thụ ngoài các chi phí kể trên như chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…
4.3. Trình tự hạch toán tài khoản 641:
SƠ ĐỒ 13:TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
TK 334,338
TK 641
TK 111,112,131
TK 152,153
Chi phí nhân viên bán hàng
Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 335
Trích trước chi phí bán hàng,
bảo hành sản phẩm
TK 911
Ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí
bán hàng
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 1331
5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
5.1 Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của cả doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi cụ thể, có nội
và công dụng khác nhau. Theo qui định hiện hành, chi phí quản lý doanh nghiệp được chia thành các khoản sau:
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí đồ dùng văn phòng
Chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế, phí và lệ phí.Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài...
Và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà...
Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho,
dự phòng phải thu khó đòi.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê
ngoài như tiền điện, tiền nước, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp.
Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi phí khác bằng tiền ngoài các
khoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ, trả lãi tiền vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tương tự như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được phân bổ theo công thức:
CPBH cần phân bổ cho hàng
còn lại
=
CPBH cần phân bổ còn đầu kỳ
+
CPBH cần phân bổ phát sinh trong kỳ
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ
+
Trị giá hàng còn lại cuối kỳ
Và xác định được chi phí quản lý doanh nghiệp cần phân bổ của hàng bán ra trong kỳ như sau:
CPBH phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ
=
CPBH phân bổ cho hàng còn lại đầu kỳ
+
CPBH phát sinh trong kỳ
-
CPBH phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ
(Trong đó: Trị giá hàng phải được tính theo cùng một loại).
Cuối kỳ chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ được treo lại chờ kết chuyển cho kỳ sau. Khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ có thể kết chuyển ngay sang Tài khoản 911 để xác định kết qủa kinh doanh trong kỳ.
5.2. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bên Nợ: - Ghi các chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ.
- Trích lập các quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm của người lao động.
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí QLDN.
- Số chi phí QLDN kết chuyển vào TK 911.
- Tài khoản 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành
các tài khoản cấp 2 như sau:
Tài khoản 6421- Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền ăn ca, BHXH, BHYT, KPCĐ.. của cán bộ, nhân viên ở các phòng ban của doanh nghiệp.
Tài khoản 6422- Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như: Giấy, bút, mực… Vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ.
Tài khoản 6423- Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh giá trị dụng cụ, đồ dùng cho công tác quản lý.
Tài khoản 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho toàn doanh nghiệp.
Tài khoản 6425- Chi phí thuế, lệ phí: Phản ánh các chi phí về thuế, phí, lệ phí.
Tài khoản 6426- Chi phí dự phòng: Phản ánh khoản chi phí dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp.
Tài khoản 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như: Tiền điện nước, điện thoại, điện báo, thuê nhà, thuê ngoài sửa chữa TSCĐ thuộc văn phòng doanh nghiệp.
Tài khỏan 6428- Chi phí khác bằng tiền : Phản ánh các khoản chi phí khác thuộc văn phòng doanh nghiệp.
Tùy theo yêu cầu quản lý của từng nghành, từng Doanh nghiệp, TK 642 có thể mở thêm một số TK cấp 2 để phản ánh một số nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp.
5.3. Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
SƠ ĐỒ 14: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
TK 334,338
TK 642
TK 111,112,131
TK 152,153
Chi phí nhân viên quản lý
doanh nghiệp
Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 214
Chi phí khấu hao
tài sản cố định
TK 911
Ghi giảm chi phí quản lý
doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí
quản lý doanh nghiệp
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 1331
6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
1. Nội dung xác định kết quả kinh doanh.
Kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả của các hoạt động sản xuất- kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác mà doanh nghiệp tiến hành trong kỳ.
2. Tài khoản sử dụng.
Thông thường cuối kỳ kinh doanh hay sau mỗi thương vụ, kế toán tiến hành xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Công việc này được thực hiện trên tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Đây là tài khoản để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp, được mở chi tiết theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất- kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác).
Kết cấu của tài khoản 911 như sau:
Bên Nợ: - Chi phí liên quan đến sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, kinh doanh bất động sản đầu tư đã tiêu thụ trong kỳ (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí kinh doanh bất động sản...)
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác.
- Kết chuyển lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh.
Bên Có: - Tổng số doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, về kinh doanh bất động sản đầu tư trong kỳ.
- Tổng số doanh thu thuần hoạt động tài chính.
- Tổng số thu nhập khác.
- Các khoản ghi giảm thuế thu nhạp doanh nghiệp.
- Kết chuyển lỗ từ các hoạt động kinh doanh.
3. Trình tự hạch toán.
SƠ ĐỒ 15: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TK 632
TK 911
TK 511,512
TK 641,642
TK 421
K/chuyển CPBH,
CPQLDN trong kỳ
K/chuyển giá vốn hàng
tiêu thụ trong kỳ
K/chuyển doanh thu thuần
K/chuyển lỗ kết quả kinh doanh
K/chuyển lãi kết quả kinhdoanh
IV. HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỔ SÁCH
Thuế và các khoản doanh thu bán hàng được phản ánh trong các chứng từ và tài liệu có liên quan như hóa đơn bán hàng, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, chứng từ trả tiền, trả hàng. Các chứng từ, tài liệu này là căn cứ để xác định và ghi sổ kế toán có liên quan.
Khi tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp phải lập hóa đơn bán hàng theo đúng qui định và giao cho khách hàng liên 2. Hóa đơn phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu, nội dung và phải còn nguyên vẹn, không rách hoặc nhàu nát.
Nếu DN thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì sử dụng hóa đơn GTGT.
Nếu DN thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì sử dụng hóa đơn bán hàng.
Kế toán cần căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng để xác định doanh thu tiêu thụ và thuế GTGT đầu ra của doanh nghiệp (nếu DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).
Trong các doanh nghiệp hệ thống sổ kế toán là một chức năng chi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở chứng từ gốc.
Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, qui mô, điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một loại hình tổ chức sổ khác nhau. Số lượng sổ tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và việc áp dụng hình thức tổ chức kế toán của từng đơn vị.
* Hình thức Sổ kế toán Nhật ký chung:
- Nhật ký chung.
- Sổ cái các tài khoản liên quan.
- Sổ chi tiết các tài khỏan 511, 512, 131, 641, 642, 911…
* Hình thức sổ Nhật ký chứng từ:
- Sổ chi tiết số 3: Theo dõi TK 511, 521, 531, 532, 632, 911…
- Sổ chi tiết số 4: Theo dõi TK 131 “Phải thu của khách hàng”.
- Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Bảng kê số 10: Theo dõi TK 157 “ Hàng gửi đi bán”.
- Bảng kê số 11: Theo dõi TK 131 “Phải thu của khách hàng”.
- Nhật ký chứng từ số 8: Theo dõi các TK 155, 156, 157, 131, 511, 521, 531...
* Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản có liên quan.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ chi tiết các TK 511, 512, 641, 642, 911…
Ngoài ra dù Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nào, nếu DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì còn sử dụng Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ (Mẫu số 01-1/GTGT), Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào (Mẫu số 01-2/GTGT) kèm theo Tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT). Còn nếu DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì sử dụng tờ khai thuế hàng tháng (Mẫu số 03/GTGT).
CHƯƠNG II: THỰC TRANG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẠT THẮNG
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Đạt Thắng.
Tên đơn vị: Công ty TNHH Đạt Thắng.
Tên công ty viết tắt bằng tiếng nước ngoài Dat Thang Company Limited.
Tên viết tắt: Dat Thang. Co., Ltd.
Địa chỉ: Số nhà 2347- Đại lộ Hùng Vương- Việt Trì- Phú Thọ.
Điện thoại: 0210 3846 195 - Fax: 0210 3811 690.
Mã số thuế: 2600 254 948.
Nghành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh các loại vật tư, thiết bị (kể cả phụ tùng thay thế phục vụ các nghành công nông nghiệp và xây dựng, hàng kim khí, đồ dùng cá nhân và trang thiết bị gia đình, máy tính, thiết bị văn phòng, hàng lâm sản, nguyên liệu giấy. Kinh doanh dịch vụ nhà đất, bất động sản,… thi công công trình giao thông, thủy lợi qui mô vừa và nhỏ, các công trình dân dụng đến cấp 2, đường điện trung, hạ áp và lắp đặt trạm biến áp đến 320KWA, các công trình cấp, thoát nước có đường kính đến 100m, chuẩn bị mặt bằng công trình …..
Lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của công ty là các vật tư thiết bị nghành điện nước, các máy móc, thiết bị tiêu dùng trong công nghiệp.
Là công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty TNHH Đạt Thắng có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng để giao dịch theo qui định của Nhà nước, có tài khoản được mở tại Ngân hàng Công thương tỉnh Phú Thọ, có trụ sở giao dịch tại số nhà 2347 đại lộ Hùng Vương- Việt Trì- Phú Thọ. Tên giao dịch quốc tế của công ty là Dat Thang Company limited. Công ty TNHH Đạt Thắng được thành lập theo quyết định của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ ngày 30/01/2002. Mặc dù mới thành lập nhưng công ty đã và đang khẳng định được tên tuổi của mình trên thị trường vật tư thiết bị nghành điện nước.
Tiền thân của Công ty được thành lập và ra đời từ năm 1993 tại kiốt Việt Trì với tên gọi là Cửa hàng điện nước Việt Trì. Ngay từ khi mới thành lập với hệ thống hai cửa hàng trực thuộc, ban lãnh đạo công ty đã xác định được tầm quan trọng và thiết yếu của các mặt hàng cung cấp cho lắp đặt các hệ thống điện nước trong các công trình dân dụng cũng như công nghiệp. Không chỉ khẳng định mình trên thị trường Tỉnh Phú Thọ về sự phong phú về mặt hàng, chủng loại, Công ty còn từng bước khẳng định uy tín của mình với khách hàng các tỉnh lân cận bằng chất lượng và giá cả hợp lý. Đến năm 2002 Công ty chính thức được thành lập với tên gọi đầy đủ là Công ty TNHH Đạt Thắng, hoạt động với qui mô rộng lớn và trưởng thành hơn với hệ thống bốn cửa hàng trực thuộc công ty, chịu sự quản lý và điều phối hoạt động của Công ty TNHH Đạt Thắng.
Sau 15 năm hoạt động, với những thành công thu được từ niềm tin của khách hàng và các đơn vị đối tác, Công ty TNHH Đạt Thắng hiện vẫn đang chứng tỏ mình trên thị trường vật tư xây dựng và góp phần đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nước.
Ta có thể thấy được sự phát triển và những thành tích mà công ty đã đạt được trong những năm gần đây thông qua một số chỉ tiêu tổng hợp sau:
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tổng nguồn vốn KD
70.451.329.754
82.154.529.300
101.792.453.141
Tổng tài sản lưu động
40.251.765.723
45.327.954.726
57.459.765.193.
Tổng tài sản cố định
30.199.564.122
36.826.574.577
44.332.687.948
Lợi nhuận trước thuế
1.549.051.634
2.509.728.741
3.175.952.109
Thuế và các khoản phải nộp
154.905.163
250.972.874
317.959.210
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
Với một doanh nghiệp, một đơn vị kinh tế nào cũng cần có sự lãnh đạo. Vai trò của người lãnh đạo trong bộ máy tổ chức cùng với việc sử dụng nguồn lực có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Trong bất kỳ ở lĩnh vực nào, hoạt động gì thì yếu tố con người bao giờ cũng là quan trọng nhất. Nhưng để phát huy được yếu tố con người có hiệu quả thì vấn đề đặt ra là tổ chức như thế nào? Sử dụng ra sao? Đó là câu hỏi được đặt ra đối với nhà quản lý.
Song song với việc mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH Đạt Thắng không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của mình để tận dụng hết năng lực sẵn có nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Công ty TNHH Đạt Thắng tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình tập trung.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH ĐẠT THẮNG
GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÓGIÁM ĐỐC
PHÒNG
TC-HC
Phòng kế toán
Thủ quĩ công ty
Phòng kinh doanh
Phòng Marketing
Cửa hàng trực thuộc
2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty.
- Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động và kết qủa sản xuất kinh doanh của công ty, các nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
- Phó giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty trước Giám đốc. Xây dựng, triển khai các chiến lược kinh doanh dài hạn của hệ thống thông qua sự chỉ đạo của Giám đốc công ty. Phó giám đốc kinh doanh của công ty có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc mua bán, tiêu thụ sản phẩm.
- Kế toán trưởng: Là người quản lý tình hình tài chính của công ty. Quản lý và kiểm soát toàn bộ hệ thống sổ sách kế toán của toàn công ty. Phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác kế toán và toàn bộ tình hình tài sản của công ty. Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời chịu trách nhiệm liên quan với cơ quan thuế và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước theo đúng qui định.
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự quản lý của Giám đốc, có trách nhiệm quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên và toàn bộ văn thư, giấy tờ khác có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuyển chọn lao động cho các phòng ban. Giải quyết chính sách chế độ cho người lao động theo đúng qui định của Nhà nước như: Lương, thưởng, BHXH, BHYT...
Phòng kinh doanh chịu sự quản lý của Phó giám đốc, quản lý hệ thống các cửa hàng, mạng lưới phân phối tiêu thụ sản phẩm, đề ra chính sách bán hàng đảm bảo mục tiêu tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Phòng Marketing: Dưới sự quản lý của Phó giám đốc, lập chiến lược kinh doanh và mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. Triển khai các chương trình quảng cáo của công ty cũng như chính sách Marketing phù hợp tại các cửa hàng. Xây dựng và tạo mối quan hệ để thực hiện công tác Marketing có hiệu quả, nâng cao thương hiệu cho công ty trên thị trường tỉnh Phú Thọ cũng như các tỉnh lân cận. Chăm sóc và tư vấn cho khách hàng trong toàn hệ thống công ty về hàng hoá, chất lượng hàng hoá.
- Phòng kế toán: Chịu sự quản lý của Kế toán trưởng, tiến hành ghi chép, định khoản, tính toán số liệu, ghi sổ, lập báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh đúng thời hạn. Phản ánh đúng, chính xác đầy đủ tài sản, nguồn vốn, tình hình thu chi, thu mua, tiêu thụ hàng hoá của toàn công ty.
- Thủ quĩ: Là người chịu sự quản lý của kế toán trưởng, thực hiện việc thu chi tài chính. Quản lý theo dõi công nợ khách hàng, tình hình thu chi tiền chi tiết cụ thể cho từng cửa hàng và toàn công ty.
* Cơ cấu bộ máy tổ chức của cửa hàng thương mại bán trực thuộc công ty TNHH Đạt Thắng:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỬA HÀNG TRỰC THUỘC CÔNG TY
CỬA HÀNG TRƯỞNG
NHÂN VIÊN BÁN HÀNG
THỦ QUỸ
ĐỘI KỸ THUẬT, XÂY LẮP
- Cửa hàng trưởng: Là người đứng đầu cửa hàng, có trách nhiệm giám sát điều hành công việc của các nhân viên trong cửa hàng. Cửa hàng trưởng có trách nhiệm soát xét và cân đối lượng hàng trong cửa hàng của mình để có sự điều phối hàng hoá từ kho hàng của công ty về cửa hàng hợp lý để không ảnh hưởng đến lượng hàng trong cửa hàng của mình.
- Thủ quỹ: Là người chịu sự quản lý trực tiếp của cửa hàng trưởng. Chịu trách nhiệm trong việc thu chi tài chính của cửa hàng, quản lý và theo dõi công nợ của t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tổ chức công tác kế toán Bán hàng và xác định kết quả Bán hàng tại Công ty TNHH Đạt Thắng.doc