MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1
I. Sự cần thiết việc tổ chức hạch toán NVL,CCDC 1
1.Khái niệm ,đặc điểm của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong sản xuất 1
1.1 . Khái niệm nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ. 1
1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ. 1
2. Tầm quan trọng của nguyên vật liệu, cụng cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất. 1
3. Nhiệm vụ tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất: 2
II Phân loại đánh và đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2
1.Phân loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2
1.1 Phân loại nguyên vật liệu 2
1.2 Phân loại công cụ dụng cụ: 3
2.12 Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho 4
2.1.2.1Phương pháp bình quân 4
2.1.2.2 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) 5
2.1.2.3 Phương pháp nhập sau suất trước (LIFO) 5
2.1.2.4 Phương pháp thực tế đích danh 5
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán , 5
III Kế toán hạch toán chi tiết NVL,CCDC 6
1 Chứng từ sử dụng 6
2.Phương pháp hạch toán chi tiết NVL 6
2.1Phương pháp thẻ song song 7
2.2 Hạch toán theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 8
2.3 Hạch toán theo phương pháp số dư 9
3 .Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 10
4 Các hình thức ghi sổ được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất. 10
IV. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 10
1 Đặc điểm phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho 10
1.1 Tài khoản sử dụng: 11
1.2 Sơ đồ kế toán: 12
1.3.Trình tự hạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 14
1.3.1 Hạch toán tình hình biến động tăng 14
1.3.2.Hạch toán biến động giảm nguyên vật liệu,CCDC 16
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NVL,CCDC CÔNG TY CP CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 17
I. Giới thiệu chung về Công ty cp chế tạo thiết bị điện Đông anh - Hà nội: 17
1. Quá trình hình thành và phát triển: 17
2 Mô hình tổ chức bộ máy công ty 18
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: 19
4 Tổ chức bộ máy sản xuất 21
II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrong thời gian qua 22
1.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm. 22
1.1 .Chỉ tiêu doanh thu: 25
1.2.Vốn chủ sở hữu bình quân: 25
1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận: 25
1.4 Tình hình lao động và thu nhập qua các năm : 25
2. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty. 26
2.1 Thuận lợi 26
2.2 Khó khăn 26
2.3 Phương hướng phát triển của Công ty 26
III>. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 26
1. Tổ chức bộ máy kế toán. 26
2. Hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng 29
IV. Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tại Công ty chế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội 31
1.Đặc điểm tình hình chung về nguyên vât liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty CP chế tạo thiết bị điện: 31
1 Đặc điểm nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ. 31
2. Phân loại và đánh giá NVL,CCDC 32
2.1 Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty 32
2.2. Đánh giá vật liệu 32
2.2.1 Đánh giá vât liệu nhập kho : 32
2.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho 38
2.3.Đánh giá CCDC nhập kho . 45
2.4. Đánh giá công cụ dụng cụ xuất kho . 49
3. kế toán tổng hợp nhập -xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: 53
3.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: 53
3.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ: 60
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty 64
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIÊU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY 66
1. Những thành tích đã đạt 66
2.Những mặt còn tồn tại 67
3.Các biện pháp pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty 68
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần chế tạo Thiết Bị Điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong Công ty.
- Phó Giám đốc kỹ thuật: người giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực sản xuất, quản lý và điều hành hoạt động của khối kỹ thuật bao gồm các phòng ban:
+ Phòng kỹ thuật : Thiết kế và chế tạo, chỉ đạo công nghệ sản xuất.
+ Phòng KCS : Kiểm tra chất lượng vật tư, hàng hoá, sản phẩm nhập kho.
+ Phòng cơ điện : Quản lý hệ thống điện nước và các máy móc thiết bị
+ Khối phân xưởng sản xuất: Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
- Phó Giám đốc kinh doanh: là người giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh, quản lý và điều hành hoạt động của khối kinh tế gồm các phòng ban:
+ Phòng kế hoạch điều độ: Làm công tác lập kế hoạch sản xuất
+ Phòng vật tư: Đảm bảo nhu cầu về Nguyên vật liệu, thu nhận và bảo quản vật tư, giao dịch để mua vật tư và tiêu thụ sản phẩm của Công ty
+ Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán trong toàn Công ty.
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Do tình hình đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau mà sản phẩm chủ yếu của Công ty là máy Biến áp, Cáp nhôm. Mặt khác do thời gian có hạn trong khuôn khổ báo cáo em xin trình bày quy trình công nghệ sản xuất máy biến áp ở Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh như sau:
Quy trình
Chế tạo vỏ máy và cánh tản nhiệt
Chế tạo lõi thép
Chế tạo bối dây cao hạ áp
Lắp ráp phần ruột
Sấy trong lò sấy cảm ứng
Lọc dầu
Lắp ráp phần ruột và nạp dầu
quy trình công nghệ chung cho sản xuất các loại máy biến áp đều được tiến hành theo trình tự sau:
Bước 1: Chế tạo lõi thép bao gồm các nguyên công:
Ghép các lá thép theo trình tự.
ép các lá thép lại thành một khối theo thiết kế
Chế tạo xà ép.
Bước 2: Chế tạo bối dây cao và hạ áp:
Chế tạo ống lồng cách điện.
Chế tạo khuôn quấn dây.
Quấn dây theo thiết kế.
Bước 3: Chế tạo vỏ máy và cánh tản nhiệt:
Chế tạo thân thùng.
Chế tạo nắp máy.
Hàn lại, lắp ráp.
Bước 4: Lắp ráp phần ruột:
Lắp ráp bối dây cao, hạ áp và lõi thép.
Làm các đầu dây điều chỉnh.
Bước 5: Sấy trong lò sấy cảm ứng.
Bước 6: Lọc dầu.
Bước 7: Lắp ráp phần ruột và nạp dầu, kiểm tra xuất xưởng.
Giám đốc
4 Tổ chức bộ máy sản xuất
4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất.
Mô hình bộ máy sản xuất
Giám đốc
Giám đốc
Phó giám đốc kỹ thuật
PX Chế tạo MBA
PX sản xuất cáp nhôm
PX sửa chữa điện
PX cơ điện
PX cơ khí
Bộ máy tổ chức sản xuất của Công tyđược chia thành 5 phân xưởng sản xuất.
* Phân xưởng sản xuất chính gồm:
- Phân xưởng chế tạo Máy biến áp: Chế tạo các loại máy biến áp có công suất từ 30kVA - 250.000kVA, điện áp đến 220kV. Gồm các tổ: Quấn dây, mạch từ, vỏ, cơ, sơn, vật liệu cách điện, lắp ráp, lọc dầu.
- Phân xưởng Cáp nhôm: Chế tạo cáp nhôm, cáp thép, chế tạo các chi tiết gỗ… Gồm các tổ: Tổ chế tạo cáp, tổ mộc
- Phân xưởng Sửa chữa điện: Sửa chữa máy biến áp, động cơ, máy phát, chế tạo tủ điện... Gồm các tổ: Sửa chữa điện 1, 2, 3.
- Phân xưởng Cơ khí: Gia công các chi tiết cho máy biến áp như bánh xe, êcu, bu lông, chế tạo cầu dao.… Gồm các tổ: Tổ chi tiết MBA, tổ cầu dao,...
* Phân xưởng sản xuất phụ (P.X Cơ điện):
Có nhiệm vụ đảm bảo nguồn điện, nước; vận hành và sửa chữa máy móc, thiết bị...
II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrong thời gian qua.
1.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm.
bảng tổng hợp kết quả kinh doanh trang sau
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh KQSXKD
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2007
9 tháng
Năm 2007
Cả năm
Năm 2008
Năm 2009
So sánh 2008/2007
So sánh 2009/2008
9 tháng
Cả năm
9 tháng
Dự kiến cả năm
+
%
9 tháng
Cả năm
+
%
1. Doanh thu
Trđ
250115
470556
449596
689905
559322
789112
219349
146.61
99207
125,71
2.Doanh thu hàng XK
Trđ
-
4.Vốn CSH bình quân
Trđ
28.631
33.137
30.853
38.333
45.577
48.628
4.506
115.74
14.725
147.73
5. Lợi nhuận trước thuế
Trđ
3.892
5.939
4.244
6.701
4.392
6.895
2.047
152.6
148
103.49
6.Lợi nhuận sau thuế
Trđ
2.919
4.071
2.886
4.557
3.163
4.966
1.152
139.47
277
109.6
7. Tổng thu nhập
Tỷ đồng
13.328,4
15.491,5
15.984
20.165
21.083
21.213.7
2.163
116.23
8.Tổng lao động
Người
725
720
720
720
726
726
5
110
9. Thu nhập bình quân
Trđ
1.532
1.793
1.850
2.334
2.420
2.435
261
117
10.Lợi nhuận/Vốn CSH
Trđ
13.59
17.92
13.76
17.48
9.64
14.18
4.33
131.85
(4.12)
70.05
11.Lợi nhuận/Doanh thu
Trđ
2.67
3.34
2.95
3.25
2.93
3.22
0.66
124.84
(0.02)
99.29
-Thanh toán tổng quát
Lần
1.54
1.47
1.38
1.42
1.35
1.39
(0.07)
95.67
(0.03)
97.77
-Thanh toán lãi vay
Lần
112.47
108.57
109.07
116.7
127.11
149.76
(3.91)
96.53
(41.95)
61.53
Nhận xét:
1.1 .Chỉ tiêu doanh thu:
Doanh thu năm sau đều tăng hơn năm trước (từ 25% đến 46% với số tuyệt đối tăng từ 125 triệu đồng đến 146. triệu đồng). Tuy nhiên, nếu nhìn vào tốc độ tăng trưởng thì tốc độ tăng của năm sau thấp hơn của năm trước, đặc biệt năm 2009 tốc độ tăng trưởng chỉ là 25% với giá trị tuyệt đối tăng 125 triệu đồng, thấp nhất từ năm 2007 đến nay, trong khi đó giá cả trong năm 2009 biến động tăng rất nhiều do giá cả vật tư đầu vào tăng
1.2.Vốn chủ sở hữu bình quân:
Vốn chủ sở hữu bình quân biến động trong năm nhưng bình quân số vốn đảm bảo 66 tỷ đồng phục vụ sản
1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
+ Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước.
+ Giá vốn hàng bán tăng tương ứng với doanh thu trong khi đó tốc độ tăng của doanh thu và giá vốn luôn cao hơn tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Tuy nhiên nhìn vào đây cũng thấy rằng, tốc độ tăng của lợi nhuận là rất thấp, mặc dù đây là một cố gắng rất lớn của Công ty.
1.4 Tình hình lao động và thu nhập qua các năm :
Lực lượng lao động thường xuyên được bổ sung mới từ các trường đại học công nghệ, quản lý hàng đầu của quốc gia và luôn được chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề, trình độ tin học, ngoại ngữ ở cả trong và ngoài nước.
Năm 2009 tổng số lao động của Công ty là 750 người
Trong đó :
Trình độ Đại Học,cao đẳng 33%,công nhân kỹ thuật 62,6%
+> Thu nhập bình quân về tiền lương:
Năm 2007: 1833.000đ/người/tháng chưa kể lương khoán gọn nội bộ, ăn ca, lễ tết...Năm 2008: 2.500.000đ/ người / tháng
2. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty.
2.1 Thuận lợi
- Công ty có nhiều thuận lợi là đã có đội ngũ cán bộ quản lý dầy dạn kinh nghiệm, có kiến thức nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình năng nổ trong công việc. .
- Công ty luôn chủ động đổi mới dây chuyền công nghệ tiếp cận sát với thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải quyết ổn định công ăn việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên chức.
- Tập thể CBCNV và lãnh đạo Công tyđoàn kết một lòng.
2.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi Công ty cũng gặp không ít khó khăn như :
-Do biến động của giá cả một số vật tư của Công ty phải nhập ngoại, Công ty lại không có ngoại tệ, số vốn lưu động dùng vào sản xuất của Công tythiếu, chủ yêú phải vay ngân hàng.
- Số lượng người đông, việc làm còn hạn chế dẫn đến không giải quyết được việc làm đầy đủ cho người lao động.
- Gần đây do nhiều cơ sở sản xuất khác cạnh tranh gay gắt nên lượng sản phẩm tiêu thụ đã giảm nhiều, chủng loại và số lượng sản phẩm vẫn còn hạn chế.
2.3 Phương hướng phát triển của Công ty
Tập thể CBCNV Công ty đang nỗ lực phấn đấu sản xuất kinh doanh có hiệu quả mức tăng trưởng cao, ổn định. theo phương hướng:
- Đầu tư mọi nguồn lực để phát triển năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm , đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng .
- Thiết kế, chế tạo hoàn thiện dây truyền chế tạo máy biến áp lực 220kV. Đầu tư, hiện đại hoá dây truyền chế tạo cáp nhôm trần tải điện, ...
- Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới theo định hướng phát triển ngành cơ khí Việt Nam,
III>. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
1. Tổ chức bộ máy kế toán.
bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, theo đó toàn bộ công tác kế toán của Công ty đều tập chung tại phòng Tài chính kế toán. Dưới các phân xưởng không có bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên thống kê phân xưởng, làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ gửi về phòng Tài chính kế toán. Công ty là đơn vị hạch toán độc lập có quan hệ trực tiếp với ngân hàng vừa hạch toán độc lập vừa hạch toán chi tiết.
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, bộ máy kế toán của Công ty được sắp xếp như sau: Sơ đồ bộ máy kế toán ở công ty
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán ( Kiêm kế toán tổng hợp )
Kế
toán nguyên vật
liệu công
cụ
dụng cụ
Thủ quỹ
Kế toán tài sản cổ định
Kế toán tiền lương và bảo hiển xã
hội
Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán
Kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành
Kế toán thanh toán tiền mặt
Kế toán thành phẩm tiêu thu xác định KQKD
Kế toán thanh toán tiền gửi ngân hàng
Nhân viên thống kê phân xưởng
v Chức năng, nhiệm vụ.
- Kế toán trưởng (Trưởng phòng Tài chính kế toán):
Chỉ đạo chung toàn bộ công tác kế toán toàn Công ty. Tham mưu đắc lực cho Giám đốc trong việc quản lý, sử dụng chỉ tiêu tài chính đúng mục đích, đúng chế độ và hiệu quả.
- Kế toán tổng hợp (Phó phòng Tài chính kế toán):
Thay mặt kế toán trưởng giải quyết toàn bộ công việc khi kế toán trưởng đi vắng. Phụ trách theo dõi toàn bộ công tác tài chính kế toán.
- Kế toán thanh toán tiền mặt:
Theo dõi chi tiết từng nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và các nghiệp vụ có liên quan như: CPBH ,CPQLDN, thuế GTGT được khấu trừ, .. Lập báo cáo Nhật ký Chung chứng từ số 1, 10, bảng kê số 1, bảng kê chi tiết TK 641, 642, 133.
- Kế toán thanh toán TGNH:
Theo dõi chi tiết các nghiệp vụ thanh toán, vay vốn, ký cược, ký quỹ qua Ngân hàng. Lập báo cáo, Nhật ký Chung chứng từ số 2, số 4, bảng kê Nhật ký Chung chứng từ số 2, bảng kê chi tiết TK 641, 642, 133.
-Kế toán TSCĐ:
Theo dõi chi tiết tình hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ. Lập báo cáo Nhật ký Chung chứng từ số 9 và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
-Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán:
Theo dõi chi tiết nghiệp vụ mua vật tư và công nợ thanh toán với người bán. Lập báo cáo Nhật ký Chung chứng từ số 5.
- Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
Theo dõi chi tiết nghiệp vụ nhập - xuất - tồn kho nguyên vật lỉệu và công cụ dụng cụ. Lập bảng kê số 3, bảng phân bổ số 2.
- Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
Theo dõi chi tiết từng nghiệp vụ thanh toán tiền lương, BHXH và các khoản phải thu, phải trả theo lương cho CBCNV toàn Công ty. Lập bảng phân bổ số 1.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm:
Theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí, tính giá thành chi tiết cho từng sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Lập Nhật ký Chung chứng số 7, bảng kê số 4.
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh:
Theo dõi chi tiết tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm. Tổng hợp doanh thu bán hàng, chi tiết công nợ phải thu, chi tiết thuế GTGT tăng phải nộp, xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ. Lập bảng kê số 8, 11nhật ký chứng từ số 8, 10.
- Thủ quỹ
Quản lý thu chi tiền mặt tồn quỹ. Đối chiếu tồn quỹ thực tế với số dư hàng ngày trên sổ quỹ của kế toán thanh toán tiền mặt.
2. Hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng
Hình thức sổ kế toán Công ty đang vận dụng là hình thức Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết, giữa ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng.
Hệ thống sổ kế toán:
Sổ kế toán tổng hợp: Các Nhật ký chứng từ, sổ cái, các bảng kê.
Sổ kế toán chi tiết: Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng như sổ kế toán TSCĐ, nguyên vật liệu cà công cụ dụng cụ, thành phẩm ..., còn sử dụng bảng phân bổ.
Trình tự ghi sổ:
(Sơ đồ trang sau)
Sơ đồ trình tự ghi chép hình thức sổ kế toán
nhật ký chứng Từ
Chứng từ gốc
(1)
(2) (3) (3)
Bảng phân bổ
Sổ quỹ
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
(4)
Nhật Ký Chứng Từ
Bảng kê
(5)
(4) (3)
Sổ cái
(4)
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
(6)
(7)
(7)
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
(1). Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết hoặc bảng kê, bảng phân bổ liên quan.
(2). Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa phản ánh trong các bảng kê, Nhật ký chứng từ thì đồng thời ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
(3). Chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ sau đó ghi vào bảng kê, Nhật ký chứng từ liên quan.
(4). Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, Nhật ký chứng từ liên quan rồi từ các Nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái.
(5). Căn cứ vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết lập báo cáo tổng hợp số liệu chi tiết.
(6). Cuối tháng kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
(7). Căn cứ vào số liệu Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái và tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính.
v Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Tính khấu hao TSCĐ theo PP đường thẳng.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc xác định giá: Theo giá gốc
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp nhập trước xuất trước.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương phỏp hạch toỏn vật liệu xuất kho : theo phương phỏp giỏ hạch toỏn ,lấy giỏ nhõp hàng hoỏ trong kỳ ở kỳ trước hoặc kỳ này làm giỏ xuất kho
IV. Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tại Công ty chế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội
1.Đặc điểm tình hình chung về nguyên vât liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty CP chế tạo thiết bị điện:
1 Đặc điểm nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ.
Là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp phải trải qua nhiều bước , chính vì vậy Công ty phải sử dụng khối lượng nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tương đối lớn và nhiều chủng loại khác nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Bên cạnh đó Công ty cũng sử dụng một số loaịCCDC nhỏ phục vụ cho việc sản xuất. Tuy nhiên các loại CCDC này tương đối ít và có giá trị thấp cho nên khi xuất dùng toàn bộ giá trị của chúng được tính hết vào chi phí sản xuất chung trong kỳ.
2. Phân loại và đánh giá NVL,CCDC
2.1 Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty
+> Phân loại nguyên vật liệu
Theo công dụng kinh tế và tình hình sử dụngNVL thì toàn bộ nguyên vật liệu ở Công ty được chia thành các loại như sau (và thể hiện sự phân loại đó trên các tài khoản)
TK 152.1 Nhiên liệu: Xăng
TK 152.21 - Nguyên vật liệu chính,dây điện từ
-Tôn silic,dầu biến thế
TK 152.22 Nguyên vật liệu phụ:
- Que hàn, Roăng cao su,phênol
- axêtylen, ôxy.
TK 152.3 Phụ tùng thay thế: Gồm các phụ tùng chi tiết máy móc thiết bị mà Công tyđang sử dụng như: Vòng bị, mô tơ, phụ tùng ô tô....
TK 152.5 – Vật liệu khác: Gồm các phế liệu thu hồi thừa, các đầu mẩu dây đồng, lá đồng, thép mẩu, đầu mẩu tôn si líc ...
+> Phân loại công cụ dung cụ
Cũng giống như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được chia thành các loại sau đây:
Công cụ dụng cụ chuyên dùng cho lắp ráp như : Bàn ren, bàn ta rô....
Công cụ dụng cụ chuyên dùng cho gia công như: Dao phai, búa, kìm, khoan, cờ lê, mỏ lết, tô vít...Công cụ dụng cụ chuyên dùng cho bảo hộ lao động như: Quần áo, mũ, giầy ,găng tay
2.2. Đánh giá vật liệu
2.2.1 Đánh giá vât liệu nhập kho :
a> Chứng từ sử dụng đối với nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu.
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất sản phẩm NVL Phòng Vật tư lên kế hoạch nhập NVL. Hàng tháng sau khi nhân viên tiếp liệu mang vật tư về, bộ phận KCS sẽ kiểm tra chất lượng, quy cách, số lượng và ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư sau khi đã đối chiếu hoá đơn mua hàng. Hoá đơn mua hàng phải có chữ ký và đóng dấu của trưởng phòng kế toán và các đơn vị liên quan. Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và phiếu nhập kho thủ kho tiến hành kiểm nhận nhập kho, ghi số lượng thực nhập vào cột thực nhập trên phiếu nhập kho, ghi số lượng nhập kho vào thẻ kho và chuyển hoá đơn, phiếu nhập kho cho kế toán NVL để kế toán ghi số lượng nhập kho vào sổ kho, tính ra giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên phải có đầy đủ chữ ký của các phòng ban:Một liên lưu ở phòng vật tư.
Một liên giao cho thủ kho khi nhập hàng để vào thẻ kho
Một liên giao cho người bán.
Các loại chứng từ hạch toán ban đầu có mẫu như sau: ( Trang sau)
Mẫu 1: Hoá đơn (GTGT ) Mẫu số: 01 GTGT
Liên 2 (Giao khách hàng) CN/100 – B
Ngày 4 tháng 5năm 2009
No. 164866
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Mỹ Sơn
2
.
.
.
5
1
2
1
5
8
0
0
0
1
Địa chỉ: Đống Đa-Hà Nội.Số TK 710A-739946 NH Công thương Chương Dương - MS
Điện thoại: 04 8730057
Họ tên người mua hàng: Đ/c Việt Anh
Đơn vị: Công ty chế tạo Thiết Bị Điện
1
Địa chỉ: Thị trấn Đông Anh- Hà Nội - Số tài khoản: 710A - 00002 NH Công thương Đông anh
0
1
0
0
1
2
2
3
1
1
0
0
0
MS
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tình
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
Tôn silic nhật
Kg
45300
67200
3044160000
Cộng tiền hàng: 3044160000
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 304416000 Tổng tiền thanh toán: 3348576000
(Số tiền viết bằng chữ: Ba tỷ ba trăm bốn mươi tám triệu năm trăm bảy mươi sáu nghìn đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Mẫu 02 Mẫu số VT -01
phiếu nhập kho
Tên đơn vị chủ quản Số :K20106
Công ty thiết bị điện đông anh
thị trấn đông anh Ngày lập phiếu : 5/5/2009
Họ tên người giao hàng: Đ/cViệt Anh - Phòng vật tư
Theo hoá đơn số: 164866 ngày 10/5/2009 của Công ty TNHH Mỹ Sơn
Nhập tại kho: đ/c Luyện
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Mỹ Sơn
STT
Tên Vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Tài khoản
Y/C
Thực nhập
Nợ
Có
A
B
D
1
2
3
4
Tôn silic nhật
Kg
453000
453000
67200
3044160000
15221
,
Cộng
3044160000
Cộng thành tiền bằng chữ :(Ba tỷ không trăm bốn mươi bốn triệu một trăm sáu mươi ngàn đồng )
Ngày 5 tháng 05 năm 2009
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Các tài khoản sử dụng.
Tài khoản sử dụng: 152. (152.1, 152.2, 152.3, 152.5, 152.6...).111.331
Định khoản kế toán Công tytính thuế theo phương pháp khấu trừ
(1). Căn cứ vào phiếu nhập kho số K20106 ngày 5 tháng 5 năm 2009 theo hoá đơn GTGT164866 ngày 4 tháng 5 năm 2009. Nhập kho vật liệu tôn silic nhật với số lượng là 453000kg ,giá chưa thuế GTGT 67500đ/kg.thuế GTGT 10%
Ta định khoản
Nợ Tk 152 (152.21) : 3044160000
Nợ Tk 133: 304416000
Có Tk 331 (Công ty TNHH Mỹ Sơn ): 3348576000
(2) Căn cứ vào phiếu nhập kho số K20107 ngày6/5/2009 theo hoá đơn số 2338 ngày 5/5/2009 của công ty cổ phần dầu Pextrolimex nhập kho dầu biến thế SUPERTRANS với số lượng 5460 lít ,giá chưa thuế GTGT 19000/Lít ,thuế GTGT 10% ta có
Nợ TK152 (15222) : 103740000
Nợ TK 133 :10374000
...................
Tổng hợp ta có :
Nợ Tk 152: 9082696444
Nợ Tk 133: 750289677
Có Tk 111: 620630811
Có Tk 331: 9790005854
Quy trình luân chuyển
(Sơ đồ trang sau)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ sổ sách tăng nguyên vật liệu
Đơn vị bán
bộ phận SX
Phòng Vật tư
(1) (2)
Sổ chi tiết công nợ
(5)
Kế toán thanh toán
Sổ tiền mặt, tiền gửi
(3)
Kế toán vật tư
Sổ chi tiết vật tư
Thủ kho
(6) (6)
NKCT
Kế toán tổng hợp
Thẻ kho
(4) (7)
() (8)
(9)
Sổ cái TK 152,331
Bộ phận sản xuất đề nghị mua hàng
Bộ phận mua hàng và phòng vật tư chấp nhận, quyết định mua hàng và lập hoá đơn mua hàng với người bán.
Bộ phận mua hàng kiểm tra hàng về quy cách, chất lượng theo đơn đặt hàng và chuyển hoá đơn của đơn vị bán cho thủ kho để làm thủ tục nhập kho.
Thủ kho tiến hành nhập kho và ghi thẻ kho, chuyển hoá đơn cho phòng kế toán
Phòng kế toán một mặt theo dõi công nợ( nếu mua hàng chưa thanh toán) hoặc sổ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng( nếu thanh toán ngay). Mặt khác giao cho kế toán vật tư để lập phiếu nhập kho
Kế toán vật tư vào sổ chi tiết nguyên vật liệu.
Kế toán vật tư chuyển phiếu nhập kho kèm theo hoá đơn của người bán, biên bản kiểm tra chất lượng cho kế toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp vào sổ NKCT
Từ sổ NKCT kế toán vào sổ cái TK 152,
Phản ánh vào sơ đồ chữ T
Căn cứ vào chứng từ kế toán liên quan sau khi tiến hành định khoản kế toán tiến hành phản ánh vào sơ đồ chữ T như sau:
Tk 152
Tk 111
577650544
Tk 133
42980267
Tk 331
8505046900
Tk 133
707309410
2.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Các chứng từ và thủ tục xuất nguyên vật liệu
Căn cứ vào dự trù vật tư được duyệt do các bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư mang đến, phòng Vật tư viết phiếu xuất kho cho từng loại vật tư. Mỗi phiếu xuất kho được lập thành 4 liên:
Một liên lưu tại cuống sổ ở phòng vật tư.
Một liên người nhận hàng sau khi nhận hàng sẽ giữ.
- Hai liên giao cho thủ kho làm căn cứ xuất vật tư, tiến hành xuất vật tư theo đúng chủng loại, ghi số lượng xuất kho vào cột thực xuất trên phiếu xuất kho, ghi số lượng xuất kho vào cột xuất trên thẻ kho, chuyển hai liên phiếu xuất kho này cho kế toán NVL để kế toán ghi số lượng xuất kho vào cột xuất trên sổ kho, ghi đơn giá xuất kho lên cột đơn giá và tính ra thành tiền trên phiếu xuất kho. Kế toán NVL lưu một liên, một liên chuyển cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành để làm căn cứ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Sơ đồ thủ tục xuất vật tư
dự trù vật tư
Dự trù vật tư
Lưu vật tư
Lưu phiếu xuất
Phiếu xuất kho
Thủ kho
Kế toán vật liệu
Lưu chứng từ kế toán
Mẫu phiếu xuất kho( trang bên)
Mẫu 3: Mẫu số :02-vt
phiếu xuất kho
Tên đơn vị chủ quản
Công ty thiết bị điện đông anh Ngày lập phiếu 9/5/2009
Họ tên người nhận hàng: đ/c Hồng- PX máy biến áp
Lý do xuất: Sản xuất máy Biến áp 125 MVA-220KV
Xuất tại kho: Kho kim khí (đ/c Hoa )
STT
A
Tên Vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Tài khoản
Y/C
Thực Xuất
Nợ
Có
B
D
1
2
3
4
Tôn silic nhật
Kg
35500
35500
67200
2414000000
,
Cộng
2385600000
Cộng thành tiền (bằng chữ ): Hai tỷ Ba trăm tám mươi năm triệu sáu trăm nghìn đồng).
Thủ trưởng đơn vị - Kế toán trưởng -Phụ trách cung tiêu - Người nhận hàng -Thủ kho
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Tài khoản sử dụng
Để phản ánh tình hình xuất nguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản
- Tài khoản 152 (152.1, 152.2, 152.3, 152.4, 152.6)
TK621,622,627,642,641
Định khoản kế toán:
Để tính giá nguyên vật liệu xuất dùng kế toán áp dụng tính giá hạch toán
VD: - Căn cứ vào phiếu xuất kho số K10314 ngày 9 tháng 5 năm 2009 xuất kho Tôn silic cho phân xưởng máy biến áp với số lượng 35500 kg đơn giá 67200 đ/kg, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 621: 2385600000
Có TK 152(152.1): 2385600000
- Căn cứ vào phiếu xuất kho số K1315 ngày 11/5/2009 xuất kho dầu biến thế SUPERTRANS cho phân xưởng sản xuất máy biến áp với số lượng 2500L đơn giá 19500đ/kg, kế toán định khoản
Nợ TK 621: 48750000
Có TK 152: 48750000
- Căn cứ vào phiếu xuất kho số K10325ngày12/5/2009 xuất kho vật liệu đồng đỏ thanh cái cho bộ phận quản lý phân xưởng số lượng là 890 kg đơn giá là 84.200đ/kg kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 627: 74938000,
Có 152 : 74938000
Tổng hợp xuất nguyên vật liệu dùng cho từng bộ phận trong sản xuất tháng 5 năm 2009 như sau:
Nợ Tk 621: 15844443100
Nợ Tk 627: 4423478
Nợ Tk 642: 2353429100
Nợ Tk 632: 7332331825
Nợ Tk 133: 1944.365
Có TK 152: 26536571878
Quy trình luân chuyển chứng từ
Kế toán trưởng, PGĐ kỹ thuật
Bộ phận sử dụng NVL
Sơ đồ luân chuyển chứng từ sổ sách xuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Phòng vật tư
(1) (2)
Người nhận
Thủ kho
(3)
(4)
Kế toán
(5)
Sổ chi tiết chi phí SXKD
(6)
Sổ chi tiết NVL
Kế toán NVL
(9) (7 (8)
Sổ NKCT
Sổ cái Tk 152
Kế toán tổng hợp
(10) (11)
Bộ phận có nhu cầu sử dụng NVL đề nghị xuất dùng NVLtới phòng vật tư.
Phòng Vật tư chấp nhận đơn lập phiếu xuất kho. Sau đó phòng vật tư xuất trình phiếu xuất kho cho kế toán trưởng và PGĐ kỹ thuật ký duyệt. Một liên lưu tại cuống, một liên chuyển đến các bộ phận
Phòng vật tư chuyển phiếu xuất kho cho thủ kho để làm thủ tục xuất kho
Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để xuất nguyên vật liệu cho người nhận, người nhận ghi vào phiếu xuất kho số hàng thực nhận và ký vào phiếu xuất kho.
Thủ kho ghi vào thẻ kho sau đó cuối ngày chuyển cho phòng kế toán
Phòng kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
Đồng thời chuyển cho kế toán nguyên vật liệu.
Kế toán nguyên vật liệu tiến hành ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu.
Sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp làm căn cứ ghi sổ Nhật ký chứng từ
Từ sổ Nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái Tk 152
Phản ánh sơ đồ chữ T
Sơ đồ phản ánh hành phản ỏnh vào sơ đồ chữ T như sau
152 Tk 621
15844443100
Tk 627
4423478
Tk 642
2353429100
Tk 632
7332331825
1944365
Tk 133
* Sổ sách sử dụng
Trong ba phương pháp kế toán chi tiết công cụ dụng cụ, Công ty đang áp dụng phương pháp thẻ song song. Phương pháp này vừa đơn giản, dễ làm, vừa phản ánh chính xác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31837.doc