MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của NL - VL và CC -DC trong sản xuất kinh doanh
1.1. Khái niệm và đặc điểm của NL - VL Và CC -DC
1.2. Vai trò của NLVL và CCDC trong sản xuất kinh doanh
2. Phân loại và đánh giá NLVL và CCDC
2.1. Phân loại NLVL và CCDC
2.2. Đánh giá NLVL, CCDC
3. Nhiệm vụ kế toán NLVL và CCDC
4. Thủ tục quản lý nhập xuất kho NLVL và CCDC và chứng từ liên quan
4.1. Thủ tục nhập kho NLVL và CCDC
4.2. Thủ tục xuất NLVL và CCDC
4.3. Các trường hợp chứng từ kế toán có liên quan
5. Phương pháp kế toán chi tiết vật liệu và công cụ dụng cụ
5.1. Phương pháp thẻ song song
5.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
5.3. Phương pháp sổ số dư
6. Kế toán tổng hợp NLVL và CCDC
CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NLVL VÀ CCDC TẠI ĐƠN VỊ
I. Đặc điểm chung của đơn vị
1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp
2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 23
2.1. Chức năng
2.2. Nhiệm vụ
2.3. Đặc điểm
3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuát và tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị
3.1. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp
3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ
3.3. Tổ chức công tác quản lý và tổ chức sản xuất
3.4. Tổ chức công tác kế toán
II. Thực tế công tác kế toán VL, CCDC
1. Phân loại VL, CCDC ở công ty bánh kẹo Tràng An
1.1. Vật liệu
1.2. Công cụ
2. Kế toán chi tiết VL và CCDC
2.1. Trình tự thủ tục tiến hành nhập - xuất VL, CCDC và các chứng từ liên quan
2.2. Phương pháp hạch toán chi tiết VL, CCDC ở Công ty BKTA
2.3. Kế toán tổng hợp VL, CCDC
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ
124 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán nhập xuất nguyên liệu ở công ty bánh kẹo Tràng An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nhà nước chưa hoàn trả .
6.2 > Tổ chức công tác kế toán tổng hợp VL ,CCDC và các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến VL, CCDC
Theo chế độ kế toán quy định doanh nghiệp chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp kế toán :phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ .
6.2.1 > Kế toán tổng hợp VL,CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp ghi chép , phản ánh thường xuyên , liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất , tồn kho theo các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên các chứng từ nhập , xuất .
Việc xác định trị giá VL , CCDC theo phương pháp kiểm kê thường xuyêb được căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp , phân loại theo các đối tượng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán .
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
( Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp )
TK 331, 111 TK 152 TK 621
Tăng do mua ngoài xuất để chế tạo
Tổng giá thanh toán sản phẩm
TK 151, 411, 222 TK 627, 641, 642
VL tăng do các nguyên xuất cho nhu cầu khác
nhân khác ở px, bán hàng,quản lý,
XDCB
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
( Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ )
TK 111,112,141,331 TK 152 TK 621
Mua ngoài vật liệu xuất chế tạo sp
TK 133
Thuế GTGT
TK 151 TK 627,641,642
Hàng đi đường nhập kho xuất cho SXC,BH,QLDN
TK 441 TK128,222
Nhận cấp phát, nhận góp góp vốn liên doanh
vốn liên doanh
TK 154 TK 154
VL thuê ngoài chế biến xuất VL tự chế hay thuê
tự chế nhập kho ngoài chế biến
TK 128 ,222 TK 632
Nhận lại vốn góp LD xuất bán trả lương
thưởng ,tặng biếu
TK 632,338 (338) TK 632,138,334
Phát hiện thừa khi kiểm kê phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 171 TK 412
VL được tặng,thưởng Đánh giá giảm VL
viện trợ
Đánh giá tăng VL
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
TK 111,112,141,331 TK 153 TK627,641,642
Mua ngoài CCDC xuất CCDC loại phân bổ 1lần
TK133
TK142,242
TK 151 xuất CCDC Phân bổ dần
loại phân bổ vào CP
hàng đi đường nhập kho dần
TK 411 TK 154
Nhận cấp phát, góp vốn CCDC thuê ngoài, tự chế
xuất kho
TK 711 TK 128,222
Nhận viện trợ biếu tặng xuất CCDC góp vốn LD
TK 154 TK 632
CCDC thuê ngoài ,tự xuất CCDC bán,trả lương,
Chế nhập kho thưởng ,biếu tặng
TK 128,222 TK 1381,334
Nhận lại vốn góp LD Kiểm kê phát
hiện thiếu
TK 412
đánh giá giảm CCDC
đánh giá tăng CCDC
6.2.2 > Kế toán tổng hợp VL ,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp này không phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất kho . Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá hàng tồn kho đầu kì và cuối kì . Hàng ngày việc nhập hàng được phản ánh vào tài khoản 611- mua hàng , cuối kì kê khai hàng tồn kho , sử dụng công thức cân đối để tính giá hàng xuất kho .
Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực
tế vật tư hàng = tế vật tư hàng + tế vật tư hàng - tế vật tư tồn
hoá xuất kho hoá tồn đầu kì nhập trong kì cuối kì
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP NLVL , CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP
KIỂM KÊ ĐỊNH KÌ
( Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp )
TK 151,152,153 TK 611 TK 621
Gtrị VL,CCDC tồn đầu Gtrị VL,CCDC tồn
kỳ chưa sử dụng cuối kỳ
TK 111,112,331,411 TK 111,112,331
Gtrị VL,CCDC tăng thêm CK, giảm giá hàng bị
Trong kì (tổng giá thành) trả lại
TK 621,627
Trị giá thực tế VL
xuất dùng
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL,CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP
KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
( Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ )
TK 151,152,153 TK 611 TK 151,152,153
Giá trị VL,CCDC tồn Giá trị VL,CCDC tồn
đầu kỳ cuối kỳ
TK 111,112,331 TK 111,112,331
Giá trị VL,CCDC mua vào Giảm giá được hưởng,
TK 133 TK 133 hàng trả lại
Thuế GTGT
TK 411 TK 138,334,632
Nhận vốn góp LD,cấp phát giá trị thiếu hụt,mất mát
TK 412 TK 621,627,641,642
Đánh giá tăng VL,CCDC Giá trị VL,CCDC nhỏ
xuất dùng
TK 711 TK142 (1421),242
Nhận viện trợ,tặng,thưởng Gtrị CCDC phân bổ
xuất dùng lớn dần vào
CPSXKD
6.2.3 > Nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến VL,CCDC
(a) Kế toán tăng VL ,CCDC
- Hàng về cùng hoá đơn
+ Nếu mua hàng trong nước
Nợ TK 152,153 ( chi tiết ) :giá mua thực tế
Nợ TK 133 (1331) : (nếu có )
Có TK 111,112,331 ... (tổng giá thanh toán )
+ Nếu mua hàng nhập khẩu
Chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
. Nợ TK 152,153 :giá thực tế
Nợ (có) TK 413 :chênh lệch tỉ giá
CóTK 111,112,331 : số tiền đã trả , phải trả cho người bán và CP vận
chuyển bốc dỡ
Có TK 3333 :Thuế xuất thuế NK
. Nợ TK 133 (1331) :thuế GTGT được khấu trừ
Có 333(33312) :Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp , văn hoá , phúc lợi ...
Nợ TK 152,153 :giá thực tế
Nợ (có) TK 413 :chênh lệch tỉ giá
Có 111,112,331 :giá mua
Có TK 333 (3333) :thuế NK
Có TK 333 (33312) thuế GTGT hàng NK
- Hàng về nhập kho nhưng chưa có hoá đơn
Đến cuối tháng vẫn chưa có hoá đơn , kế toán ghi :
Nợ TK 152,153 : giá tạm tính
Có TK 331 : phải trả người bán
Sang tháng sau khi nhận được hoá đơn kế toán điều chỉnh :
C1 : Xoá giá tạm tính đã ghi sổ tháng trước bằng bút toán đỏ , sau đó ghi sổ theo giá thực tế bằng mực thường.
C2 :điều chỉnh sổ kế toán theo số chênh lệch giữa số đã ghi sổ kế toán theo giá tạm tính và giá mua ghi trên hoá đơn.
- Trường hợp hàng mua đang đi đường
Nợ TK 151 :giá hoá đơn
Nợ TK 133 (1331) : (nếu có)
Có TK 111,112,141.331 :tổng giá thanh toán
Sang tháng sau hàng về ghi :
Nợ TK 152,153 :nếu hàng nhập kho (giá hoá đơn)
Nợ TK 621,627,641,642 :chuyển cho các bộ phận sử dụng
Có TK 151 : số hàng đi đường đã về
- Nhập VL,CCDC tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 152,153 :giá thực tế
Có TK 154 : giá thực tế
- Tăng VL,CCDC do nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác
Nợ TK 152,153 :giá thực tế
Có TK 411 : giá thực tế
- Tăng VL,CCDC do được viện trợ ,biếu tặng
Nợ TK 152,153 : giá trị hợp lý ban đầu
Có TK 711 : giá trị hợp lý ban đầu
- Tăng VL,CCDC do thu hồi vốn góp liên doanh
Nợ TK 152,153 :giá thực tế
Có TK 128,222 :giá thực tế
- Tăng do sản xuất dùng không hết hoặc phế liệu thu hồi nhập kho
Nợ TK152,153 :
Có TK 621,627,641,642,154,711
- Tăng VL,CCDC do kiểm kê phát hiện thừa
Nợ TK 152,153 : giá thực tế thừa
Có TK 632 : số thừa trong định mức
Có TK 338 (3381) thừa ngoài định mức chờ xử lý
- Tăng do đánh giá lại
Nợ TK 152,153 :phần chênh lệch
Có TK 412 :chênh lệch đánh giá lại TS
(b) Kế toán giảm VL,CCDC
- Xuất VL dùng cho sx kinh doanh
Nợ TK 621,627,641,642,241
Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất dùng
- Xuất vật liệu tự chế hoặc thuê ngoài chế biến
Nợ TK 154 (chi tiết thuê gia công hay tự chế )
Có TK 152
- Xuất VL góp vốn liên doanh với đơn vị khác
Nợ TK 128,222 :trị giá vốn góp do HĐLD đánh giá
Nợ (có ) TK 412 : phần chênh lệch
Có TK 152 : trị giá thực tế VL xuất kho
- Xuất VL cho vay tạm thời
Nợ TK 138(1388) :cá nhân, tập thể vay tạm thời
Nợ TK 136 (1368) : cho vay nội bộ tạm thời
Có TK 152 : giá VL cho vay thực tế
- Xuất VL bán , trả lương , thưởng, tặng , biếu
Nợ TK 632 :giá vốn hàng bán
Có TK 152 :NLVL
- Kiểm kê phát hiện thiếu
Nợ TK 138(1388) : thiếu cá nhân phải bồi thường
Nợ TK 334 : khấu trừ vào lương
Nợ TK 632 : thiếu trong định mức
Nợ TK 138 (1381) : thiếu ngoài định mức
Có TK 152 :trị giá VL thiếu hụt
- Đánh giá lại NLVL theo quyết định nhà nước
Nợ TK 412 :chênh lệch đánh giá lại TS
Có TK 152 : NLVL
- CCDC xuất dùng có giá trị nhỏ , loại phân bổ 1 lần
Nợ TK 627,641,642,241 :sx kinh doanh
Có TK 153 (1531) :giá thực tế CCDC xuất kho
- CCDC xuất dùng có giá trị lớn , loại phân bổ 2 lần (50 % )
Khi xuất dùng CCDC
Nợ TK 142(1421),242 giá thực tế xuất dùng
Có TK 153 (1531)
Đồng thời phân bổ 50 % giá trị xuất dùng
Nợ TK 627,641,642 50% giá trị xuất dùng
Có TK 142 (1421) ,242
Khi CCDC báo hỏng,mất ,hết thời hạn sử dụng sẽ phân bổ nốt giá trị còn lại
Nợ TK 152 : phế liệu thu hồi ( nếu có)
Nợ TK138 (1388),334 :số bồi thường (nếu có)
Nợ TK 627,641,642 :số phân bổ lần 2
Có TK 142 (1421),242 :giá trị còn lại CCDC
- CCDC xuất dùng có giá trị lớn , phân bổ nhiều lần ( từ 3 lần trở lên )
Khi xuất dùng
Nợ TK 142 (1421) ,242 giá thực tế xuất dùng
Có TK 153 (1531)
Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142 (1421) ,242
Các kỳ tiếp theo, kế toán phản ánh số phân bổ giống bút toán trên
Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng sau khi trừ phế liệu thu hồi, số bồi thường của người làm mất ,hỏng ...giá trị còn lại sẽ được phân bổ vào CP SXKD tương tự như phân bổ 2 lần.
CHƯƠNG II
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NLVL VÀ CCDC TẠI ĐƠN VỊ
I > ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐƠN VỊ
1> Quá trình phát triển của doanh nghiệp
Công ty bánh kẹo Tràng An là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo
thông báo số 1113/CN/(21/12/1992) của Bộ công nghiệp nhẹ và quyết định số 2138/QĐUB/(8/12/1992) của UBND thành phố Hà Nội.
Công ty Bánh kẹo Tràng An (BKTA) là một công ty có nguồn gốc từ xí nghiệp Mỳ Nghĩa Đô từ năm 1975. Sau này khi chính thức trở thành công ty BKTA thì được Ngân sách Nhà nước cấp 1.825.797 ngàn đồng để làm vốn ban đầu. Quá trình hình thành và phát triển của công ty BKTA được chia làm 3 thời kỳ chính.
- Thời kỳ I: Từ năm 1971 đến năm 1989
Thời kỳ này công ty BKTA với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân thủ đô.
Thời gian này xí nghiệp tổ chức thành hai phân xưởng tại Đội Cấn và Dịch Vọng với cơ sở vật chất nghèo nàn, thiết bị sản xuất lạc hậu : có hai phân xưởng sản xuất hai loại kẹo đó là kẹo cứng và kẹo mềm. Với cơ chế bao cấp xí nghiệp sản xuất theo kế hoạch của Nhà nước đề ra, còn các nhân : cung cấp NLVL, tiêu thụ sản phẩm do thành phẩm do thành phố đảm nhiệm nên việc sản xuất của xí nghiệp đã bắt đầu đi vào ổn định và có sự phát triển rõ rệt, điều này được thể hiện qua sản lượng của công ty hàng năm. Năm 1974 là 1200 tấn
Năm 1989 là 2700 tấn/năm
- Thời kỳ II: Từ năm 1989 đến năm 1992
Năm 1989 UBND thành phố Hà Nội tiến hành sáp nhập 2 xí nghiệp: xí nghiệp kẹo Hà Nội và xí nghiệp chế biến bột mỳ Nghĩa Đô nên đã gặp rất nhiều khó khăn do xí nghiệp mỳ Nghĩa Đô là một doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có nguy cơ phá sản. Nhưng với chính sách phát triển đúng đắn, sự sáng suốt của ban Giám đốc cùng với đội ngũ công nhân tay nghề , có ý thức trách nhiệm cao mà công ty đã dần dần đi vào ổn định và phát triển những mặt hàng của công ty không những có mặt ở khắp trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.
- Thời kỳ năm 1992 đến nay
Theo Nghị định 388 CP về việc soát xét công nhân các doanh nghiệp Nhà nước. Căn cứ vào thông cáo số 1113 CN (21/02/1992) của Bộ, công ty Bánh kẹo Tràng An và quyết định 3125 QĐUB ngày 8/12/1992 của UBND thành phố Hà Nội, xí nghiệp kẹo Hà Nội được chính thức công nhận là Doanh nghiệp Nhà nước và đổi tên thành công ty Bánh kẹo Tràng An thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ.
Từ một công ty hàng năm thu không quá 2 tỷ đồng tiền vốn, đến nay đã đạt được doanh số hơn 65 tỷ đồng/năm trong đó lợi nhuận chiếm hơn 10%. Vốn tự có của công ty cũng theo đó mà không ngừng tăng lên.
2> Chức năng , nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
2.1> Chức năng :
Công ty bánh kẹo Tràng An chuyên sản xuất các loại bánh kẹo nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài .
Để sản phẩm sản xuất ra được thị trường chấp nhận thì nhà máy phải thực hiện tốt
các chức năng :
- Hạch định chiến lược kinh doanh nhằm tạo ra thị trường tiêu thụ ổn định phù hợp với mẫu mã , chủng loại , chất lượng sản phẩm sản xuất ra .
- Tổ chức xây dựng , kiểm tra , chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch tài chính , sản xuất tiêu thụ theo đường lối , chính sách của nhà máy đã được bộ ngành ban hành .
- Tổ chức tốt công tác cán bộ , có biện pháp bồi dưỡng trình độ cho công nhân viên nhằm nâng cao năng suất lao động .
- Không ngừng củng cố trang thiết bị , cơ sở vật chất kỹ thuật , thiết bị máy móc và phương tiện vận chuyển , áp dụng những phương tiện vận chuyển , áp dụng những công nghệ tiên tiến , hiện đại nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng .
2.2 > Nhiệm vụ
- Giữ vững và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm , cải thiện mẫu mã , kiểu dáng sản phẩm .
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả kinh doanh , không ngừng tìm các biện pháp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn nhằm bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh .
- Tổ chức hợp lý quá trình sản xuất kinh doanh , nhằm nâng cao năng suất lao động , tăng thu nhập người lao động và hạ giá thành sản phẩm .
- Phân định rõ ràng chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban sao cho hợp lý , tránh hiện tượng công việc trùng lặp giữa các phòng ban .
2.3 > Đặc điểm
Trước đây , khi sản xuất còn chưa phát triển , chủng loại mặt hàng chưa phong phú với 1068 công nhân , lúc bấy giờ chỉ tổ chức thành 4 phân xưởng . Hiện nay, công ty tổ chức thành 5 phân xưởng : 3 phân xưởng kẹo , 1 phân xưởng bánh , 1phân xưởng lò hơi . Trừ phân xưởng lò hơi , các phân xưởng khác căn cứ vào các giai đoạn của quy trình công nghệ , công nhân được chia thành các bộ phận khác nhau .
Trước đây , công ty tổ chức phân tán gây khó khăn rất nhiều cho việc cung ứng vật tư . Hiện nay , các phân xưởng được bố trí hết sức hợp lý , thuận tiện cho cả quá trình vận chuyển thành phẩm từ xưởng về kho tiêu thụ . Việc bố trí các khu vực sản xuất khoa học giúp cho công ty đảm bảo được quá trình sản xuất diễn ra liên tục .
3 > Công tác tổ chức quản lý , tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị .
3.1 > Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp : kẹo cứng , kẹo mềm như kẹo cốm , kẹo me , kẹo Baby , kẹo Loly , kẹo socola , bánh quế ...
3.2 > Đặc điểm quy trình công nghệ .
Không giống bất cứ các nhà máy sản xuất nào , ở các nhà máy kẹo nói chung và ở công ty bánh kẹo Tràng An nói riêng , mỗi phân xưởng là một dây truyền khép kín từ lúc bắt đầu bỏ nguyên vật liệu vào kho đến khi sản phẩm hoàn thành .Quy trình gồm 5 giai đoạn :
- Giai đoạn 1 : Hoà đường
Giai đoạn này nha và đường hoà tan với nhau thành dung dịch Siro đồng nhất ở nhiệt độ 100 độ C- 110 độ C theo tỉ lệ quy định .
- Giai đoạn 2 : Nấu
Đây là giai đoạn thực hiện quá trình cô đăc dịch keo từ độ ẩm
w =20% xuống w =10%-3% . ở đây , mỗi loại kẹo nấu một nhiệt độ khác nhau .
- Giai đoạn 3 : Làm nguội
Khi nấu xong dung dịch kẹo lỏng đã quánh lại và được đưa ra bàn làm nguội .
- Giai đoạn 4 : Tạo hình
Giai đoạn này gồm có 4 khâu : định hình , lăn côn , vuốt thỏi , làm nguội .
- Giai đoạn 5 : Đóng gói .
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Ở ĐƠN VỊ
Đường
Phu gia
Lăn côn
3.3 >Tổ chức công tác quản lý và tổ chức sản xuất
3.3.1 > Tổ chức công tác quản lý
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì phải có bộ máy tổ chức quản lý tốt , phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị cụ thể . Có nhiều cách tổ chức bộ máy khác nhau như : cơ cấu trực truyền , cơ cấu chức năng .
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Bánh kẹo Tràng An được tổ chức theo cơ cấu chức năng bao gồm :
(a) Ban giám đốc : gồm 3 người , 1 giám đốc và 2 giám đốc
- Giám đốc : là người đứng đầu công ty , có quền lãnh đạo cao nhất , điều hành tổ chức mọi hoạt động sản xuất kinh doanh , người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật .
- Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh : là người chuyên phụ trách về tìm nguồn hàng và kênh tiêu thụ , chịu mọi trách nhiệm trong việc mở các chi nhánh, văn phòng đại diện ở mọi nơi .
- Một phó giám đốc kĩ thuật : điều hành giám sát mọi hoạt động sản xuất , các chương trình chế tạo sản phẩm mới .
a) Các phòng ban , nghiệp vụ : được tổ chức thành 6 ban
- Phòng tổ chức (4 người ) có chức năng quản lý hồ sơ nhân sự trong toàn công ty , quản lý và giải quyết tất cả các chế độ cho người lao động .
- Phòng hành chính tổng hợp ( 8 người ) bao gồm văn thư , kiến thiết cơ bản và nhà ăn . Chuyên phụ trách các vấn đề đối nội , đối ngoại của công ty .
- Phòng kĩ thuật sản xuất : bao gồm các bộ phận điều độ sản xuất , kiểm tra chất lượng sản phẩm phụ trách kĩ thuật với nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn , xây dựng hệ thống định mức kinh tế kĩ thuật , kiểm tra chất lượng sản phẩm . Ngoài ra còn phụ trách thiết kế mẫu mã và nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới .
- Phòng phát triển thị trường (28 người ) tìm kiếm nguồn hàng và nơi tiêu thụ , tìm hiểu giá cả và sự biến động của cung , cầu , tổ chức quảng cáo , giới thiệu sản phẩm ...
- Phòng kinh doanh (11 người ) chịu trách nhiệm các hợp đồng mua bán vật tư , hàng hoá . Phòng kinh doanh phải lập kế hoạch lịch trình mua nguyên liệu , kí kết hợp đồng mua hàng đồng thời nắm được số nhập , xuất , tồn kho thành phẩm
- Phòng kế toán tài vụ (8 người ) là nơi thực hiện , thu thập xử lý , cung cấp thông tin rồi từ đó phản ánh toàn diện một cách chính xác kết quả kinh doanh , lập báo cáo tài chính , cung cấp số liệu phục vụ cho công tác quản lý sản xuất .
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÁC PHÒNG BAN CỦA CÔNG TY
Các phân xưởng sản xuất
3.3.2 >Tổ chức sản xuất
Tổ chức cơ cấu sản xuất là phương pháp , cách thức phân chia x
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- Tổ chức công tác kế toán Nhập _ xuất nguyên vật liệu ở Công ty Bánh kẹo Tràng An.doc