Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên

MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 4

Chương I. Lý luận cơ bản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản suất. 6

I. Đặc điểm hoạt động, tác động đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 6

1. Khái niệm, bản chất của chi phí sản xuất. 6

2. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 7

2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế 7

2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí. 7

2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng chịu chi phí 8

2.1.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng sản phẩm. 8

3. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 11

3.1. Khái niệm và chức năng của giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 11

3.1.1 Các loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 13

II. Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 16

1. Kế toán hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 16

1.1. Đối tượng kế toán hạch toán chi phí sản xuất và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. 16

2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 18

2.1. Kế toán tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp. 18

2.1.1. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 20

2.1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 21

2.1.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 23

III. Tính giá thành sản phẩm sản xuất. 28

1. Kỳ tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 28

2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở. 28

3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm theo chi phí sản xuất định mức. 29

Chương II. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên 31

I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của công ty. 31

1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh. 31

1.1.1. Hệ thống các phòng và ban quản lý. 36

2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. 38

2.1 Chế độ kế toán áp dụng: 39

2.1.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán. 39

2.1.2. Mô hình tỏ chức bộ máy kế toán. 39

3. Hình thức sổ kế toán. 42

3. Hình thức sổ kế toán. 43

II. Kế toán tập hợp chi phí Nguyên vật liệu sản xuất trực tiếp: 44

II. Kế toán tập hợp chi phí Nguyên vật liệu sản xuất trực tiếp: 45

III. Kế toán tập hợp nhân công trực tiếp. 53

IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 60

V. Tổng hợp chi phí sản xuất chung: 62

Chương III. Hoàn thiện kế toán tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên 65

I. Đánh giá thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm của công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên. 65

1. Đánh giá chung về công tác kế toán. 65

2. Kế toán tập hợp và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giấy và Bao Bì. 66

II. Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm giấy, Bao Bì tại công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên. 70

1. Vai trò và yêu cầu của việc hoàn thiện: 70

2. Các giải pháp. 73

2.1 Nội dung và phương pháp xác định các khoản mục chi phí. 73

2.1.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục: 76

2.1.2. Tính giá thành sản phẩm giấy và Bao Bì: 81

3. Hiệu quả thực hiện của các giải pháp đó. 81

Kết luận. 82

 

doc82 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và BAO Bì THảO NGUYêN. I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của công ty. 1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh. Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên là một người tư nhân, thuộc địa bàn. Sản phẩm chủ yếu của công ty là: sản phẩm Giấy và Bao Bì catong. Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên chính thức được thành lập theo quyết định. Tiền thân của Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên là tổ sản xuất. Ban đầu công ty chỉ sản xuất một loại sản phẩm là giấy krap dùng cho đệm lót và đóng hộp. Với cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu chỉ có một dây chuyền cũ mua lại, sản lượng hàng năm chỉ đạt 300 tấn giấy Krap. Đến tháng 6/1996 chuyển đổi thành xí nghiệp cổ phần giấy Thảo Nguyên công ty đã thành lập chiều sâu, đổi mới công nghệ, xây dựng một dây chuyền mới của Trung Quốc. Thời điểm bắt đầu đầu tư: tháng 6/1996 Thời điểm kết thúc đầu tư : tháng 12/1996 Năng lực sản xuất của công ty tăng lên từ 300 tấn/ năm lên 1000 tấn/ năm tháng 6/1996 thành lập công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên tiếp tục đầu tư thêm một dây truyền mới sản xuất giấy kráp và một dây chuyền sản xuất hộp catông, công suất hàng năm đạt 2500 tấn/ năm và đạt 900 tấn giấy làm hộp / năm. Thành tựu trên của công ty, đã chứng tỏ được sự trưởng thành của mình và khẳng định chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường . Một số chỉ tiêu chính của công ty trong năm 2000. Giá trị tổng sản lượng: 12.538.12.000đ. Năng suất lao động BQ: 50.152.000đ/ người. Tổng doanh thu tiêu thụ: 13.502.009.000đ. Tổng số lao động: 300 người . Thu nhập BQ tháng: 550.000đ/ người. * Đặc điểm mặt hàng kinh doanh. Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm: các loại giấy Krap, bao bì hộp, đều là sản phẩm tiêu dùng, nếu tính trong năm thì doanh thu tiêu thụ giấy knap chiếm khoảng 80% tổng doanh thu của tất cả các mặt hàng của công ty. Trong năm 2000 vừa qua thuế GTGT của giấy lên tới 1400.000.000đ, tổng mức nộp ngân sách là 500.000.000đ. * Đặc điểm công tác về quy trình công nghệ. - Giai đoạn khai thác nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu được thu mùa hàng ngày theo các tổ đặt tại các trạm để thu mua và được vận chuyển tập trung tại kho bãi nguyên vật liệu của công ty. Đối với xí nghiệp sản xuất hộp catong thì vận chuyển nội bộ từ kho của xí nghiệp giấy lên làm nguyên vật liệu và được tập trung tại kho. - Giai đoạn gia công nguyên liệu và tạo thành sản phẩm: +Công nghệ sản xuất giấy: Nguyên vật liệu được tập trung ở trên bãi, qua xử lý thủ công đưa vào hệ thống bể ngân, đưa vào máy nghiền và rửa qua nghiền đĩa 1 sang nghiền đĩa 2, bột đưa vào bể chứa, từ bể chứa được đưa vào bể trung gian pha bột, từ bể trung gian sang bể khuấy tròn, qua bơm seo bột lên lô lưới, qua chăn seo, lên lô sấy, giấy vào băng được sấy khô, qua máy xén tự động theo ý muốn, cuộn tròn và nhập kho. +Công nghệ sản xuất hộp: Từ nguyên vật liệu giấy nhập kho ở trên được chuyển lên kho máy sóng đưa lên máy theo quy trình tự động được cắt thành những tấm phối theo ý chủ quan, qua mát cắt kẻ tạo thành những vệt in mờ hình hộp, qua khâu xong kiểm nhận nhập kho. Sơ đồ dây chuyền công nghệ. Bãi nguyên liệu Bể ngâm Máy nghiền rửa Máy nghiền đĩa Bể chứa bột Nguyên vật liệu Bể trung gian Khuấy tròn Máy bơm seo Máy seo giấy Giấy khô Máy sóng Máy cắt kẻ Máy in Nhập kho Máy xén tự động Nhập kho Quy trình sản xuất giấy Quy trình sản xuất hộp catông * Đặc điểm tổ chức sản xuất. Công ty xí nghiệp giấy xí nghiệp BAO Bì Xưởng sản xuất giấy Xưởng sản xuất BAO Bì Tổ 1 Tổ 1 Tổ 1 Tổ 1 Tổ sóng Tổ hoàn thiện Tổ in Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên có 02 xí nghiệp, trong đó 1 xí nghiệp sản xuất giấy, 1 xí nghiệp sản xuất bao bì xưởng sản xuất giấy chịu sự quản lý trực tiếp của xí nghiệp giấy, có nhiệm vụ sản xuất giấy theo đơn đặt hàng khi có lệnh của xí nghiệp giấy, chịu trách nhiệm về chất lượng giấy trước xí nghiệp và công ty trong xưởng giấy chia thành 4 tổ trực tiếp vận hành máy móc theo nội quy của phân xưởng của xí nghiệp bao bì được chia thành 3 tổ. Tổ Sóng chịu trách nhiệm đặt giấy theo kế hoạch và chịu chất lượng phâp và ghim theo đúng đơn đặt hàng. Tổ in chịu trách nhiệm in ấn và ma kết theo đúng quy định của xưởng,. * Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 1.1.1. Hệ thống các phòng và ban quản lý. Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên là đơn vị tư nhân hạch toán độc lập , có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng. Đứng đầu công ty là Ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp từng phòng ban xí nghiệp thành viên. Giúp việc cho ban giám đốc và các phòng chức năng. a. Giám đốc công ty. Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty, có năng lực tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh đối nội đối ngoại tốt và được tín nhiệm của các thành viên, giám đốc công ty phụ trách chung là người điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, có quyền nhân danh công ty trong mọi trường hợp, chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới chịu trách nhiệm với các thành viên khác của công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp phụ trách công tác tổ chức quản lý, tổ chức công tác tài chính kế toán, kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh doanh, Hợp đồng lao động hoặc mời chuyên gia cố vấn (nếu cần). Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước về tất cả các hoạt động của công ty. b. Phó giám đốc công ty: Công ty có 2 phó giám đốc giúp giám đốc các mặt công tác do Giám đốc phân xưởng như sản xuất kinh doanh, kỹ thuật và đời sống, an toàn lao động..thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng và được Giám đốc uỷ quyền ký kết hợp đồng kinh doanh, giải quyết công việc khi cần thiết. c. Giám đốc xí nghiệp Có 2 Giám đốc xí nghiệp là những người điều hành trực tiếp công việc của 2 phân xưởng khác nhau chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công ty. d. Phòng kế toán. Có chức năng giúp công ty thực hiện các chính sách hiện hành về thuế, thống kế, kế toán, chế độ tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động. Tổ chức hạch toán trong công ty. Giúp Giám đốc giám sát và chuyển đổi hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và công ty về công tác kế toán, tài vụ của công ty. e. Phòng kỹ thuật. Có nhiệm vụ, quản lý máy móc, sửa chữa khi máy có sự cố xảy ra để kịp thời phục vụ sản xuất đạt kết quả cao. Xây dựng kế hoạch phát triển kỹ thuật khoa học đảm bảo kỹ thuật ngày càng một tốt hơn. g. Phòng kinh doanh, tiếp thị. Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quỹ, năm điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ sản phẩm, căn cứ vào các nhu cầu thông tin trên thị trường phòng xây dựng giá thành, kế hoạch giá thành, kế hoạch sản xuất nhằm thu lợi nhuận cao nhất. Đảm bảo công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm của toàn công ty. Phó giám đốc công ty Giám đốc công ty Phó giám đốc công ty Giám đốc XN giấy Phòng kế toán Giám đốc XN BAO Bì Kế toán Kỹ thuật Kinh doanh Kế toán Kỹ thuật Kinh doanh 2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. Phòng kế toán đạt dưới sự quản lý, lãnh đạo của giám đốc công ty, các nhân viên kế toán tiêu thụ sự điều hành của kế toán trưởng. Nhiệm vụ của phòng kế toán là quản lý tình hình tài chính, hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc việc ghi chép đầy đủ chính xác, thống nhất trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất của công ty, nhằm phục vụ cho việc điều hành công ty, quản lý các nguồn vốn, tài sản của công ty một cách chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả, tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kịp thời và bảo quản lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán theo đúng quy định Nhà nước . 2.1 Chế độ kế toán áp dụng: Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm. Đơn vị tièn tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ) Hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu xuất kho: theo giá trị thực tế xuất kho của nguyên vật liêu. Phương pháp tính thuếu GTGT: theo đăng ký mức khấu hao 4 năm (theo thông tư 166). Kỳ tính giá thành và kỳ báo cáo : theo tháng. 2.1.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán. Có nhiều hình thức tổ chức công tác kế toán khác nhau. Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán thích hợp, để tổ chức bộ máy kế toán ở công ty xác định rõ được chức trách, nhiệm vụ kế toán trưởng, của từng bộ phận kế toán và từng cán bộ kế toán nhằm thu thập xử lý hệ thống hoá và cung cấp đầy đủ, kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh doanh, tài chính phát sinh ở công ty. Điều đó có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả và chất lượng của công tác kế toán, thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán và phát huy được vai trò của hạch toán trong quản lý kinh tế, tài chính của công ty. 2.1.2. Mô hình tỏ chức bộ máy kế toán. Để phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy kế toán cho phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế tại đơn vị mình. Xuất phát từ cơ cấu tổ chức quản lý và việc sắp xếp các xí nghiệp trực thuộc, công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo nguyên áp dụng hình thức kế toán tập trung. Nghĩa là toàn bộ công tác kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán tài chính . từ khâu thu nhập chứng từ, ghi sổ đến khâu xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo, phân tích tổng hợp, công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên ngoài 4 nhân viên phòng kế toán tài chính dưới các xí nghiệp thành viên còn bố trí các nhân viên hạch toán kinh tế nhằm giúp cho phòng một số công việc nhất định như lập bảng tính lương, tập hợp các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, tập hợp những nghiệp vụ liên quan đến nhiệm vụ được giao. Đứng đầu bộ máy kế toán là trưởng phòng kế toán tài chính là người điều hành giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm và nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chính của công ty. Trưởng phòng kế toán thay mặt thực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán, tài chính của công ty. Phòng phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: có trách nhiệm trợ giúp kế toán trưởng phụ trách các hoạt động của phòng, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp các chứng từ, bảng kê chứng từ do các kế toán viên cung cấp vào cuối ngày, tháng, quỹ, năm. Sau đó tổng hợp vào sổ cái theo từng tài khoản rồi lập báo cáo theo nội dung yêu cầu của công ty. Thủ quỹ chịu trách nhiệm về tiền mặt của công ty. Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, chi qua các chứng từ gốc, theo dõi sử dụng vốn theo đúng mục đích, ghi sổ quỹ, cuối ngày đối chiếu với kế toán quỹ, nếu có sai sót phải sửa kịp thời, khi có yêu cầu của cấp trên thủ quỹ và các bộ phận có liên quan kiểm kê quỹ tiền mặt hiệnc so. Nếu thiếu hụt sẽ phải tìm nguyên nhân và đề ra phương án xử lý. Kế toán quỹ: giám sát việc thu chi qua các chứng từ gốc, theo dõi và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán tạm ứng.. lập chứng từ ghi sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ theo thời gian 3 ngày một lần ghi sổ tài khoản 111,112,113,331,141.. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ: hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư. Cuói tháng tổng cộng số liệu, lập báo cáo vật liệu cùng với các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê tại kho vật tư, đối chiếu với sổ sách kế toán. Nếu thiếu hụt thì phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý ghi trong biên bản kiểm kê, ghi vào bảng kê mua hàng, sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ ghi vào sổ chi tiết TK 152, 153, 151, 155. Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ theo dõi việc chấm công, phiếu nghiệm thu sản phẩm, để làm căn cứ tính lương, thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Cuối tháng lập bảng thanh toán tiền lương, tập hợp chi phí tiền lương, bảng phân bổ tiền lương để kế toán giá thành lấy số liệu để tính giá thành sản phẩm. Ghi vào TK 334,138,338 Kế toán TSCĐ và nguồn vốn: phân loại tài sản cố định hiện có của công ty và tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Cuối tháng lập bảng phân bổ khấu hao, lập chứng từ ghi sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ vào sổ cái TK 211,214,213. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: căn cứ và các phiếu xuất kho vật tư, bảng thanh toán lương, hợp đồng sản xuất, phiếu xuất kho thành phẩm. Kế toán tiến hành tính toán, tập hợp chi phí và kiểm tra số liệu do nhân viên hạch toán kinh tế ở các xí nghiệp thành viên gửi lên. thực hiện tính giá thành, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, ghi vào thẻ tính giá thành, bảng phân bổ, sổ chi tiết TK 621, 622, 627. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm: có nhiệm vụ theo dõi quá trình xuất, nhập thành phẩm và xác định chính xác kết quả kinh doanh của công ty. Các nhân viên hạch toán kinh tế ở các xí nghiệp thành viên: có nhiệm vụ theo dõi từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi sản xuất ra thành phẩm nhập kho, tổ hcức tập hợp số liệu chứng từ gửi về phòng kế toán của công ty. Để kế toán tổng hợp tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, ghi vào sổ chi tiết các TK 155, 641, 642, 821, 721, 911, 421. Các thành viên của bộ máy kế toán có nhiệm vụ khác nhau song giữa các bộ phận lại có sự kết hợp chặt chẽ mật thiết trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ của mình. Bộ máy kế toán của công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên thể hiện qua sơ đồ sau: Kế toán trưởng Kế toán TSCĐ và nguồn vốn Kế toán quỹ, nợ phải thu, trả Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ Kế toán tiền lương BHXH Kế toán tập hợp chi phí và tính gía thành SP Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Các nhân viên kế toán ở các XN phụ thuộc 3. Hình thức sổ kế toán. Hiện nay công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ với trình tự theo mẫu. Hàng ngày định kỳ 5 ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng kê chứng từ gốc, kế toán tập hợp chứng từ ghi sổ căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng làm căn cứ để ghi vào sổ cái thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư từng tài khoản trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu đúng, khớp, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập các sổ chi tiết)được dùng để làm căn cứ lập báo cáo tài chính. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ của công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên. Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái báo cáo tài chính Bảng cân đối phát sinh Ghi hàng ngày Đối chiếu Báo cáo tài chính II. Kế toán tập hợp chi phí Nguyên vật liệu sản xuất trực tiếp: Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp là yếu tố cấu thành nên sản phẩm các chi phí về nguyên vật liệu như: Lề, Bột lứa. Các chi phí vật liệu phụ như: sô đa, nhựa thông, dây buộc mực in chính do đặc thù của sản phẩm giấy nên nguyên vật liệu lề chiếm tỷ trọng lớn khoảng 65-70% trong tổng số giá thành sản phẩm. Vì vậy việc quản lý chặt chẽ và tiết kiệm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý, nhằm hạ giá thành sản phẩm. Đối với việc tiết kiệm nguyên vật liệu thì hạch toán chính xác và đầy đủ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng là một yêu cầu hết sức cần thiết trong công tác xác định tiêu hao vật chất cho sản phẩm, đảm bảo tính chính xác, trung thực của giá thành sản phẩm sản xuất. Tại công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất được xuất từ kho hoặc do mua chuyển thẳng dùng ngay vào sản xuất. Căn cứ vào định mức chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, hạn mức vật tư, hạn mức vật tư do phòng kế toán lập và thủ trưởng đơn vị duyệt căn cứ vào đó tiến hành mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Giá thực tế cho vật liệu xuất dùng hoặc mua chuyển = Giá mua vật tư chưa có thuế GTGT + Thuế nhập khẩu (nếu có) + Chi phí vận chuyển bốc dỡ * Hạch toán ban đầu: Để hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty sử dụng các chứng từ sau: Hạn mức vật tư Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Hoá đơn giá trị gia tăng. Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi. Sau đây là một số mẫu chủ yếu. Phiếu xuất kho. Ngày 01 tháng 01 năm 2003 Họ và tên người nhập hàng: Nguyễn thị Liên – XNG. Lý do xuất kho: xuất dùng sản xuất. Xuất dùng tại kho: Công ty. STT Tên nhãn hiệu quy cách Đơn vị tính Số lượng đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C 1 2 3 4 1 Lề Kg 20.000 20.000 1.800 36.000.000 2 Nhựa Kg 3000 3.000 6.000 18.000.000 3 Cộng 54.000.000 Cộng thành tiền (bằng chữ): năm tư triệu đồng chẵn. Xuất ngày 01 tháng 01 năm 2002 Thủ kho Kế toán trưởng Đơn vị thủ trưởng Trần Văn Đình Nguyễn Thị Thương Trịnh Ngọc Lăng Mẫu II. 5 Công ty Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Ngày 05 tháng 02 năm 2003 Căn cứ điều động số 34/XN ngày 05 tháng 02 năm 2003 của phó Giám đốc: Phạm Bá Vượng Về việc : giao hàng bán Họ và tên Người vận chuyển: Ngọc Anh . Hợp đồng số : 99 Phương tiện vận tải : Ôtô. Xuất tại kho: Công ty Nhập tại kho: Chi nhánh Đại lý. STT Tên nhãn hiệu quy cách Mã số Đơn vị tính Số lượng đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C 1 2 3 4 1 Giấy Kg 130 130 105.000 13.650.000 3 Cộng 13.650.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ). Xuất ngày 01 tháng 01 năm 2002 Thủ kho Kế toán trưởng Đơn vị thủ trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) * Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu: Định kỳ 5 ngày kế toán vật tư lập bảng tổng hợp vật tư đã sử dụng cho sản xuất kinh doanh. Bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu. Từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 năm 2003 Số CT Ngày tháng Nội dung Số tiền Ghi chú 10 01/01 Xuất lề dùng cho sản xuất giấy 80.200.000 11 02/01 Xuất nhựa thông dùng cho sản xuất giấy 15.378.000 12 03/01 Xuất than dùng cho sản xuất giấy 4.736.000 13 04/01 Xuất Sô đa dùng cho sản xuất giấy 1.250.000 14 05/01 Xuất bột lứa dùng cho sản xuất giấy 2.678.000 Cộng dùng cho sản xuất giấy. 104.242.000 22 01/01 Xuất lề dùng cho sản xuất hộp 38.560.000 23 02/01 Xuất ghim dùng cho sản xuất hộp 2.564.000 24 03/01 Xuất mực in dùng cho sản xuất hộp 1.250.000 25 04/01 Xuất hồ dùng cho sản xuất hộp 8.125.000 Cộng dùng cho sản xuất giấy. 50.499.000 Tổng cộng 154.741.000 Viết bằng chữ; một trăm năm tư triệu bảy trăm bốn mốt ngàn đồng chẵn. Người lập biểu Ngày 05 tháng 01 năm 2003 (Đã ký) Kế toán phụ trách (Đã ký ) Sau khi lập bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu được kế toán phụ trách duyệt, kế toán lập chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp. Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên. Chứng từ ghi sỏ số: 101 Ngày 05 tháng 01 năm 2003 Trích yếu Số liệu Số tiền Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 Xuất NVL dùng sản xuất giấy 621.1 104.242.000 152 104.242.000 Xuất NVL dùng sản xuất hộp 621.1 50.499.000 152 50.499.000 Cộng 154.741.000 154.741.000 Kèm theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu 5 phiếu xuất kho cho vật liệu giấy, 4 phiếu xuất kho cho vật liệu hộp. Người lập biểu Kế toán trưởng (đã ký ) ( Đã ký ) Trong tháng 01 năm 2003 xí nghiệp giấy đã mua nguyên vật liệu và chuyển thẳng dùng vào sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chứng từ có liên quan, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên. Chứng từ ghi sổ Số :110. Ngày 25 tháng 01 năm 2003 Trích yếu Số liệu Tk Số tiền Nợ Có Nợ Có Mua Nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh không qua kho 621.1 133 111 80.545.000 8.054.500 88.599.500 Cộng 88.599.500 88.599.500 Kèm theo: bảng tổng hợp mua vật liêu, phiếu chi, hạn mức vật tư, hoá đơn GTGT. Người lập biểu Kế toán trưởng (đã ký ) ( Đã ký ) - Trong 5 ngày cuối tháng 01 đã xuất kho nguyên vật liệu phụ dùng cho sản xuất kinh doanh, giấy, hộp. Căn cứ vào chứng từ có liên quan kế toán lập chứng từ gốc ghi sổ: Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên Chứng từ ghi sổ Số :119 Ngày 25 tháng 01 năm 2003 Trích yếu Số liệu Tk Số tiền Nợ Có Nợ Có Xuất NVL cho SXCP giấy 621.1 152.789.000 152 152.789.000 Xuất NVL cho SXCP hộp 621.1 28.152.200 152 28.152.200 Cộng 180.914.200 180.914.200 Kèm theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu,7 phiếu xuất kho, 7 phiếu mức vật tư Người lập biểu Kế toán trưởng (đã ký ) ( Đã ký ) Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ được lập chuyển đến người phụ trách bộ phận kế toán kiểm tình hình hợp lý, hợp lệ rồi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ , vào sổ cái TK 621.1 Chi phí NVL trực tiếp: Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên. Trích sổ cái TK: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu TK: 621.1 Tháng 01/2003 CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Phát sinh tháng 01 101 5/10 Xuất kho VNL TT cho SXSP 152 104.242.000 … … .. .. ….. 110 25/01 Mua VL dùng ngay không qua kho 331 80.545.000 119 31/01 Xuất VL phụ cho SXSP 152 152.789.000 Kết chuyển sang TK 154 754.544.000 Cộng 754.544..000 754.544..000 Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ lập chuyển đến người phụ trách bộ phận kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ rồi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái TK 621.1.2 – Chi phí NVL trực tiếp. Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên. Trích sổ cái TK: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu TK: 621.1 Tháng 01/2003 CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có PHát sinh tháng 01 102 5/01 Xuất kho VNL TT cho SXSP 152 50.499.000 … … … ..... .... 119 31/01 Xuất NVL phụ cho SXSP 152 28.152.200 kết chuyển sang TK 154 230.121.200 Cộng 230.121.200 230.121.200 III. Kế toán tập hợp nhân công trực tiếp. Trong nền kinh tế thị trường , các nội dung phải cạnh tranh với nhau. Một trong những chính sách làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường đó là tiền lương . Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên đã biết sử dụng tiền lương như một công cụ nhất định để khuyến khích người công nhân nâng cao năng suất lao động. Ngoài lương cơ bản công ty còn có các khảon bổ xung thưởng theo sản lượng, những sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong sản xuất. Công ty trả lương trên cơ sở đơn giá được duyện tính cho sản lượng thực hiện hàng năm. ở mỗi phân xưởng, phòng ban, quản đốc là những người sử dụng bảng chấm công để theo dõi thường xuyên số ngày làm việc của từng công nhân, cán bộ phòng ban. Vì vậy, việc tổng hợp chi phí tiền lương được tính cho từng phân xưởng, sau đó sẽ tập hợp cho từng công ty. Một công nhân công nghiệp của công ty nhận được lượng theo hình thức khoán sản phẩm, sẽ kích thích tinh thần lao động hăng say, tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo sự công bằng cho mỗi công nhân lao động. Căn cứ vào bảng chấm công ở các phân xưởng, vào kết quả sản xuất của từng phân xưởng, vào đơn giá lương quy định và mức lương cơ bản của từng công nhân, kế toán tiền lương sẽ tính lương cho các phân xưởng trên bản thanh toán tiền lương. = + + Tiền lương Sp = Số SP đạt tiêu chuẩn X Đơn giá lương cho một SP Lương thời gian = Số ngày công X Đơn giá lương 1 ngày/ người Hàng ngày, kế toán tiền lương sẽ lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên sản xuất, quý lương cơ bản và tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xác định số phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng phân xưởng. Số liệu này cũng được phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Kế toán phân bổ chi phí nhân công trực tiếp dựa trên cơ sở bản hao phí lao động trong tháng và số lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn thực tế từng loại. Chi phí lương công nhân = Hao phí lao động trực tiếp x Đơn giá tiền lương x Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn khác. * Hạch toán ban đầu. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng các chứng từ sau. Bảng chấm công. Bảng thanh toán lương. Hợp đồng giao khoán. Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành. Bảng hao phí lao động. Tháng 01 năm 2001 Đối với lao động trong danh sách chứng từ ban đầu để thanh toán thì ngoài hợp đồng làm khoán còn có bảng chấm công đối với công nhân làm khoán. Hàng ngày tổ trưởng tiến hành theo dõi tình hình lao động của công nhân trong tổ để chấm công, sau đó từ bảng chấm công và hợp đồng làm khoán làm cơ sở để tính lương. Công ty TNHH sản xuất Giấy và Bao Bì Thảo Nguyên hợp đồng giao khoán Ngày 01 tháng 01 năm 200 Họ và tên: Nguyên Thị Bích- Phó Quản đốc – Bên giao khoán. Họ và tên: Lê Kiều Loan– Chức vụ: Tổ trưởng Ka – Bên Nhận khoán. A . Cùng ký kết hợp đồng giao khoán như sau: Phương thức giao khoán…………………………. Điều kiện thực hiện HĐ…………………………. Thời gian thực hiện HĐ…………………………. I. Nội dung công việc giao khoán: …………………………. II. Trách nhiệm quyền lợi bên giao khoán: …………………………. II. Trách nhiệm quyền lợi bên nhân khoán: …………………………. Đại diện cho bên khoán. (ký tên) Đại diện cho bên nhận khoán Biên bản nhiệm thu khối lượng công việc hoàn thành XN: giấy. Ngày

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34053.doc
Tài liệu liên quan