Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây dựng số VI – Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Xây Dựng Tây Hồ

MỤC LỤC

Chương I

Giới thiệi tổng quan về xí nghiệp xây dựng số 6 – Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ

1.1 kháI quát về cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động của xí nhiệp xây dựng số VI – Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp xây dựng số 6 1

1.1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp . 2

1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp . .4

1.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp .5

1.2 Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp .7

1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: .7

1.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: . . 7

 Chương II

Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng: .9

1 Đặc điểm và nội dụng CFSX .9

2 phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp .15

2.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp .15

2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp .16

2.3 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở doanh nghiệp xây dựng .16

Chương III

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây dựng số VI .18

1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại XNXD số 6 19

2. Một số nhược điểm 20

3. Một số ý kiến hoàn thiện 22

 

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây dựng số VI – Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Xây Dựng Tây Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
118.256.000 8094000 7,34 5 Giá vốn hàng bán 58.716.000 62.650.000 3934000 6,7 6 Lợi nhuận gộp 51446000 55606000 4160000 8,08 7 Thu hoạt động khác 49000000 53162000 4162000 8,4 8 Chi hoạt động tài chính 12000000 16620000 4620000 38,5 9 Chi phí quản lý 10120000 11132000 1012000 10 10 Lợi nhuận từ hđ sxkd & tc 78326000 81016000 2690000 3,43 11 Thu nhập khác 9326000 11000000 1674000 17,9 12 Chi phí khác 5112000 6342000 1230000 24,06 13 Lợi nhuận khác 4214000 4658000 444000 10,05 14 Tổng lợi nhuận trực tiếp 82540000 85674000 3134000 3,7 15 Thuế TNDN 23111200 23988720 877520 3,79 16 Lợi nhuận sau thuế 59428800 61685280 2256480 3,78 17 Thu nhập bình quân người lao động 1700 2200 500 29,4 1.1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp xây dựng số 6. Bộ máy quản lý của xí nghiệp được thực hiện theo hình thức trực tuyến từ xí nghiệp đến các phòng ban, các tổ đội: Sơ đồ bộ máy quản lý ( Biểu đồ 1) Giám đốc P. hành chính kế toán P.kỹ thuật kế toán Phó giám đốc Đội cơ điện nước Đội sản xuất hoa sắt Đội xây dựng số II Đội xây dựng số I 1.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp: Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là thi công xây dựng công trình mới, cải tạo hoàn thiện lắp đặt hệ thống điện nước, trang trí nội ngoại thất các công trình dân dụng và công nghiệp. Hiên nay quy trình sản xuất của xí nghiệp hoạt động theo một quá trình liên tục và khép kíntừ quá trình chuẩn bị thi công đến quá trình tổ chức thi công. Quá trình thi công của xí nghiệp đều được tổ chức tuần tự theo các bước sau: Khảo sát thực tế Lập bộ máy thi công Lập hồ sơ thi công Hoàn chỉnh hồ sơ( nhận từ A) Hợp đồng được ký Sơ đồ quá trình chuẩn bị thi công ( Biểu đồ 2) Hoàn chỉnh hồ sơ Ký duyệt lần thứ hai Thể hiện qua bản vẽ thuyết minh Trình duyệt lần thứ nhất Thiết kế thi công công nghệ tổ chức Khảo sát thực tế Kết thúc thời kỳ chuẩn bị Hoàn chỉnh bộ máy thi công Kế hoạch nhân sự kỹ thuật Trang bị máy móc thiết bị xây dựng Kế hoạch mua sắm NVL Kế hoạch về vốn Quá trình tổ chức thi công Hoàn thiện công trình Thi công phần thô Thi công nền móng Dọn mặt bằng nền móng Khảo sát hiện trường Nghiệm thu và bàn giao + Công đoạn 1: khảo sát hiện trường thi công: Đơn vị tiến hành mở công trường thi công sau khi đã lựa chọn được phương án thi công phù hợp. + Công đoạn 2: Dọn mặt bằng nền móng : San lấp mặt bằng cho công trình và chuẩn bị thi công phần nền móng công trình. + Công đoạn 3: Thi công phần nền móng: Thi công nền móng theo đúng quy định bản vẽ thiết kế của công trình đã được ký duyệt. + Công đoạn 4: Thi công phần thô: Là đổ khung sàn xây các tường ngăn vôi, sơn bả matít, trang trí lắp đặt nội thất. + Công đoạn 5: Hoàn thiện công trình: Công trình đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng + Công đoạn 6: Nghiệm thu và bàn giao: Tổ chức nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào hoạt động, bảo hành công trình theo đúng yêu cầu thiết kế và yêu cầu của chủ đầu tư đưa ra căn cứ vào những thoả thuận trên nguyên tắc và quy phạm kỹ thuật trong hợp đồng đã đưa ra. Để hoàn thành tất cả những công đoạn này xí nghiệp xây dựng số VI có thể chia ra các đội sau: - Đội xây dựng số1: Chủ yếu thi công những công trình về hạ tầng cơ sở ống thoát nước nền bãi Đội xây dựng số 2: Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp Đội xây dựng số 3: Các tổ như tổ hoa sắt, tổ cần cẩu tháp Đội xây dựng số 4: Đội cơ điện nước 1.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp: Xí nghiệp xây dựng số VI: Tổ chức hạch toán kế toán phụ thuộc, tổ chức thực hiện chế độ kế toán tập trung Hiện nay xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Phòng kế toán của xí nghiệp làm kế toán thủ công Biên chế của phòng kế toán có năm người: Các kế toán viên đều có trình độ đại học, có trách nhiệm và gắn bó với công việc của mình - Kế toán trưởng ( đồng thời là trưởng phòng kế toán ): Chịu trách nhiệm tổ chức lãnh đạo mọi hoạt động của phòng kế toán, lập báo cáo tài chính cho xí nghiệp và là người chịu trách nhiệm báo cáo lên tổng công ty - Kế toán tính giá thành: Theo dõi việc tính giá thành sản phẩm xây lắp và bán sản phẩm xây lắp. - Kế toán tiền gửi ngân hàng và theo dõi công nợ: Chịu trách nhiệm kiểm soát việc thu chi qua ngân hàng, theo dõi tình hình thanh toán và thu nợ của xí nghiệp. Thanh toán lương và chi trả BHYT, BHXH cho nhân viên trong công ty. - Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm kiểm tra kiểm soát việc thu chi bằng tiền mặt. - Kế toán tổng hợp: Thực hiện việc theo dõi về tài sản cố định, về nguyên vật liệu, về công cụ dụng cụ, theo dõi việc thanh toán tạm ứng. Vì phòng kế toán của xí nghiệp còn thiếu người nên cùng một lúc các kế toán viên phải kiêm nhiệm nhiều việc khác nhau. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán tại xí nghiệp ( Biểu đồ 3) Trưởng phòng kế toán Thủ quỹ Kế toán TGNH và công nợ Kế toán tổng hợp Kế toán tính giá thành Xí nghiệp xây dựng số VI áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung ? ( Biểu đồ 4) Chứng từ gốc Sổ,thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Sổ nhật ký chung Sổ cái Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 1.2. Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp. 1.2.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: 1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp xây dựng số VI là hạng mục công trình, từng công trình, từng bán thành phẩm . 1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: Hiện nay ở xí nghiệp đang áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp tới từng hạng mục công trình, từng công trình. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 621 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọmg tương đối lớn trong giá thành công trình ( từ 60%- 65% ). Do vậy, việc hạch toán chính xác đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xác cảu giá thành công trình xây dựng. Cụ thể như sau: Hiện nay, xí nghiệp tính giá vật tư xuất kho theo hai phương pháp: + Phương pháp nhập trước xuất trước + Phương pháp giá thực tế đích danh. Đối với vật liệu xuất từ kho công trình thì được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước. Chương II Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng: . Đặc điểm và nội dung CFSX: Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu + Chi phí nhân công + Chi phí khấu hao tài sản cố định + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ. - Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định dừng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Ví dụ: Ngày 17/ 04/ 2006 trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất 12.000.000 - Nợ TK 627 : 12.000.000 Có TK 214: 12.000.000 - Nợ TK 009: 12.000.000 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền thuê máy móc… - Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất ngoài các yếu tố chi phí nói trên trong một kỳ Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phi sản xuất, nó cho ta biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau; cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân. + Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí: Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất. Theo cách phân lại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng công dụng và mục đích, không phân biệt chi phí đó có nội dụng kinh tế như thế nào. Vì vậy, mỗi cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia ra các khoản mục chi phí sau: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, nguyên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất thi công tại công trình không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên liệu sử dụng vào mục đích chung và những hoạt động ngoài sản xuất. Tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản kế toán sử dụng : TK.621( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) . Tài khoản này dùng phản ánh các chi phí nguyên liệu vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây lắp, các giai đoạn quy ước đạt điểm dừng kỹ thuật có dự toán riêng: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí thì ghi trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất khác nhau thì tiến hành phân bổ: Ví dụ: Trong tháng 3 năm 2006 chủ nhiệm công trình căn cứ vào biên bản nghiêm thu tiến độ cùng với các hoá đơn, chứng từ gửi về phòng tài chính. Kế toán giá thành kiểm tra xét duyệt rồi chuyển kế toán tổng hợp ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 621 : 761.646.038 Nợ TK 133 (1331 ) : 76164063,8 Có TK 331 : 837810641,8 Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Biểu đồ 5) TK111… TK 152 TK621 TK 152 TK142 VL không dùng hết nhập Mua NVL NVL phân bổ lại kho nhập kho trong kỳ TK 133 TK 154 Thuế VAT K/C chi phí NVL trực tiếp được khấu trừ để tính giá thành Mua NVL dùng ngay TK 1431 Quyết toán tạm ứng về giá trị xây lắp Hoàn thành bàn giao Tiêu chuẩn phân bổ được lựa chọn thích hợp: Như đối với vật liệu chính thường phân bổ theo định mức tiêu hao chi phí hoặc khối lượng sản phẩm hoàn thành, với vật liệu phụ thông thường phân bổ theo khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành. + Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm chi phí về tiền công, phụ cấp và các khoản phải trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất để hoàn thành sản phẩm xây lắp, kể cả công nhân vận chyển, bốc dỡ vật liệu trong mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trường thi công, không phân biệt công nhân trong danh sách hay công nhân ngoài danh sách. Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng trực tiếp tài khoản 622 ( chi phí nhân công trực tiếp). Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ. Chi phí lao động trực tiếp gồm cả các khoản phải trả cho người lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài theo từng loại lao động Ngày 20/02/2006 xí nghiệp chi phí cho nhân công trực tiếp tại công trình Quang Minh là 16.800.000 Nợ TK 154 : 16.800.000 Có Tk 622 : 16.800.000 Tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất được tính vào giá thành sản phẩm căn cứ vào các bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính vào từng đối tượng chịu chi phí liên quan Tiêu chuẩn phân bổ thích hợp: Đối với tiền lương có thể phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp dự toán hay giờ công lao động Trình tự hạch toán nhân công trực tiếp ( Biểu đồ 6) TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương phải trả cho công nhân viên K/C chi phí nhân công để tính gt TK 335 Trích trước TL nghỉ phép cho cnsx TK 1413 Quyết toán tạm ứng chi Phí nhân công Kế toán chi phí sử dụng máy thi công: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhân công và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công Để phản ánh chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng tài khoản 623 (chi phí sử dụng máy thi công). Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp vào hoạt động xây lắp và chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình theo phương pháp thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Ngày 12/03/2006 xí nghiệp chi phí sử dụng máy ở công trình khu đô thị Bắc Ninh là 17.000.000; Nợ TK 154 : 17.000.000 Có TK 623 : 17.000.000 Trường hợp doanh nghiệp có sử dụng đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy, có tổ chức kề toán ghi: Các chi phí có liên quan đến hoạt động của đội máy thi công ghi: Nợ TK 621,622,627 Có TK liên quan:152, 153, 334, 111,331, 214… Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí NVLTT, NCTT, chi phí sản xuất chung của đội máy thi công để tính giá thành một ca máy hay một đơn vị khối lượng mà máy thi công đã hoàn thành, ghi. Nợ TK 154 (của đội máy thi công) Có TK 621,622,627,623 Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ sử dụng máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ mà có tổ chức kế toán riêng ở đội máy thi công, ghi. Nợ TK623 Có TK 154 Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ỏ các công trường xây dựng. Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm những chi phí khác nhau thường có mối quan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp: Tiền lương nhân viên quản lý đội xây dựng, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp , công nhân sử dụng máy thi công và công nhân quản lý đội… Để phản ánh chi phí sản xuất chung, kế toán trực tiếp sử dụng TK 627, tài khoản này cũng có 6 tài khoản cấp 2 (6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278) Ngày 10/ 04 Trích BHYT, BHXH, KPCĐĐ ở bộ phận sản xuất là 2.802.000. Nợ TK 627 : 2.802.000 Có TK 338 : 2.802.000 338(2) : 334.000 338(3) : 2.178.000 338(4) : 290.000 Ngày 10/ 04/2006 Trích BHYT,BHXH,KPCĐ khối cơ quan là 2.288.000 Nợ TK 627 : 2.288.000 Có TK 338 : 2.288.000 338 (2) : 248.000 338 (3) : 1.800.000 338 (4) : 240.000 Ngày 18/ 04 Chi tạm ứng cho sữa chữa máy công trình HVT là 17.000.000 Nợ TK 623 : 17.000.000 Có TK 141 : 17.000.000 Xác định giá thành công trình với chi phí dở dang đầu kỳ là : 32.680.000 Dở dang cuối kì là :18.725.000 Tập hợp chi phí NVLTT: Chi phí NVLTT = 6.700.000 + 6.700.000 = 13.200.000 Tập hợp chi phí NCTT: Chi phí NCTT = 16.700.000 Tập hợp chi phí sử dụng máy: Chi phí sử dụng máy là = 17.000.000 Tập hợp chi phí SXC: Chi phí sản xuất chung = 12.000.000+2.802.000=2.288.000 = 17.090.000 Nợ TK 154 : 63.990.000 Có TK 621 : 13.200.000 Có TK 622 :16.700.000 Có TK 623 : 17.000.000 Có TK 627 : 17.090.000 Z spxl = 32.680.000 + 63.990.000 – 18.725.000 = 77.945.000 b) Nợ TK 632 : 77.945.000 Có TK 154 : 77.945.000 Trình tự hạch toán tài khoản chi phí sản xuất chung ( Biểu đồ 7) TK 334 TK 627 TK 111,112,138 Chi phí nhân viên quản lý đội Các khoản giảm trừ chi phí TK 152, 142… sản xuất chung Chi phí VL, CCDC TK 214 Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng để quản lý đội Tk 154 TK 338 Trích các khoản theo lương của cn, nv quản lý đội K/C chi phí sản xuất chung để tính giá thành TK 1413 Quyết toán T/Ư cpsx về giao khoán xây lắp TK 111… Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Kế toán tập hợp chi phí xây lắp toàn doanh nghiệp: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất để phục vụ việc tính giá thành sản phẩm thường được tiến hành vào cuối kỳ kế toán hoặc khi công trình hoàn thành toàn bộ, trên cơ sở bảng tính toán phân bổ chi phí vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tập hợp chi phí đã được xác định. Việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải thực hiện theo từng công trình, hạng mục công trình và theo khoản mục chi phí đã được quy định. Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng trực tiếp tài khoản 154 ( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang). Tài khoản này mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc… 1 Ngày 17/ 04/ 2006 Chi mua một số thiết bị văn phòng theo phiếu chi 04 là 6.756.000 ( giá chưa thuế),VAT 10% Nợ TK 642: 6.750.000 Nợ TK 133 : 675.000 Có TK 111 :7.425.000 2.Ngày 30/04/2006 Tính ra tiền lương cho bộ phân khối cơ quan là 37.200.000 Nợ TK 642 : 37.200.000 Có TK 334 : 37.200.000 3.Ngày 30/04/2006 Nhượng bán máy trộn bê tông cũ cho XN H36 và đã được chấp nhận với giá 26.700.000, VAT 10%. Đã thanh toán bằng tiền mặt Nợ TK 111 : 29.425.000 Có TK 711 : 26.750.000 Có TK 333 (1) : 2.675.000 4.Ngày 30/04/2006 Thanh lý máy đầm có nguyên giá là 72.000.000, đã khấu hao hết. Giá bán thanh lý là 9.000.000, chi phí thanh lý là 3.000.000, đã thu bằng tiền mặt a.Nợ TK 411 :72.000.000 Có TK 211 : 72.000.000 b.Nợ TK 111 : 9.000.000 Có TK 515 : 9.000.000 c.Nợ TK 635 : 3.000.000 Có TK 111 : 3.000.000 5.Ngày 30/04/2006 Bàn giao được một số hạng mục công trình nhà ở HVT cho chủ đầu tư với giá nhận thầu là 230.980.600 ( VAT 5%) Nợ TK 131 : 242.529.000 Có TK 511 : 230.980.600 Có TK 333(1) : 11.549.030 Sơ đồ hạch toán ( Biểu đồ 8) TK 621 TK 154 TK 632 K/c chi phí NVL trực tiếp K/C giá vốn TK 622 K/C chi phí nhân công TT TK 623 K/C chi phí sử dụng máy t/c TK 627 K/C chi phí sản xuất chung Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp. . Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp: Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước cần tính giá thành. 2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp: Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo các yếu tố hay các khoản mục trong kỳ. Phương pháp tính giá thành trực tiếp: Theo phương pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình. 2.3 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở doanh nghiệp xây lắp. Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán sử dụng các loại sổ kế toán khác nhau. Ví dụ: Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung thì sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất gồm, sổ kế toán tổng hợp: Gồm sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản 621,622,623,627,154.. và các sổ có liên quan khác. Sổ kế toán chi tiết: Tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể và đối tượng kế toán tập hợp chi phí mà kế toán đã áp dụng mà mở sổ chi tiết chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình … để theo dõi các chi phí thực tế phát sinh. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là khâu trọng tâm trong toàn bộ công tác kế toán của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xây lắp. Trên đây là một số đặc điểm nổi bật cảu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho các công trình, hạng mục công trình … doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, từ đó tính được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên phạm vi toàn xí nghiệp. Chương III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây dựng số VI Từ khi thành lập đến nay, xí nghiệp xây dựng số 6 không ngừng mở rộng cả về quy mô cũng như địa bàn hoạt động. Khi mới thành lập, địa bàn hoạt động cảu xí nghiệp chủ yếu là khu vực Hà Nội và ácc tỉnh lân cận, đến nay địa bàn hoạt động của xí nghiệp đã mở rộng sang các tỉnh miền trung và các tỉnh phía bắc. Đó là sự cố gắng, nỗ lực cảu tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp. Trong thời gian tới, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của xí nghiệp vẫn là hoạt động xây lắp với mục tiêu đảm bảo đúng thiết kế mỹ thuật, kỹ thuật,tiến độ thi công, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân trong xí nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này xí nghiệp khuyến khích cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp nâng cao trình độ tay nghề, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong thi công đồng thời cũng tăng cường các biện pháp quản lý chi phí thông qua công tác chi phí nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Qua hai tháng thực tập tại xí nghiệp xây dựng số VI, em xin trình bày một số ý kiến nhận xét và đưa ra một số giải pháp để khắc phục những nhược điểm trong công átc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây dựng số VI. Xí nghiệp có bộ máy quản lý hết sức gọn nhẹ, các phòng ban chức năng hoạt động có hiệu quả giúp cho lãnh đạo xí nghiệp giám sát thi công, quản lý kinh tế tổ chức sản xuất, tổ chức kế toán hợp lý, khoa học, kịp thời. Phòng kế toán của xí nghiệp với nhân viên có trình độ năng lực nhiệt tình , chung thực lại được bố trí những công việc cụ thể đã góp phần đắc lực vào công tác quản lý kinh tế ở xí nghiệp, được ban giám đốc đánh giá cao. Xí nghiệp đã tổ chức chặt chẽ vật tư nên không xảy ra hiện tượng hao hụt, mất mát vật tư. Mặt khác xí nghiệp cũng đã tổ chức hoạt động khoa học linh hoạt, hợp lý, quản lý chặt chẽ thời gian và chất lượng lao động cảu công nhân, các chi phí thiệt hại trong sản xuất lf không có. Xí nghiệp thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này cho phép xí nghiệp có thể kiểm soát được từng lần xuất nhập vật tư, hàng hoá đã hạn chế được tình trạng sử dụng lãng phí Hệ thống sổ kế toán của xí nghiệp được mở theo đúng chế độ kế toán, ngoài ra các sổ sách kế toán được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình đáp ứng yêu cầu thông tin kinh tế nội bộ của xí nghiệp cũng như yêu cầu cảu công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Những ưu điểm trong công átc quản lý, kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nêu trên đã có tác dụng tích cực đén việc tích kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cảu xí nghiệp. Tuy nhiên, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cũng có những tồn tại và khó khăn nhất định. 2. Một số nhược điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp xây dựng số VI + Do địa bàn rộng nên nguyên vật liệu chủ yếu được mua và chuyển đến ngay chân công trình. Xí nghiệp giao quyền chủ động cho các đội trưởng đội xây dựng mua vật tư, quản lý và xuất vật tư vào công trình phục vụ kế hoạch thi công. Công trình kết thúc bàn giao hoặc có biên bản phát sinh giảm kế toán mới ghi bút toán nhập lại kho dẫn dến tình trạng lãng phí nguyên vật liệu và ứ đọng hàng tồn kho từ đó mà ảnh hưởng dến việc quản lý chí phí nguyên vật liệu làm giảm tính chính xác của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp +Về chi phí phí nhân công trực tiếp Với chi phí về lương của các đội trưởng đội xây dựng kế toán hoạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp và chi tiết cho các công trình mà đội đang đảm nhiệm thi công trong tháng mà không hoạch toán vào chi phí sản xuất chung .Tuy việc hoạch toán này không ảnh hưởng đến tổng chi phí của công trình nó làm thay đổi tỷ trọng giữa các loại chi phí ,nó sẽ làm cho việc phân tích đánh giá chji phí và giá thành của sản phẩm thiếu chính xác ,ảnh hưởng đến việc dự toán cho các công trình khác . Về chi phí tiền lương của nhân viên của xí nghiệp cử đi giám sát các công trình, kế toán tính vào chi phí nhân viên (chi phí sản xuất chung) nhưng lại tiến hành phân bổ đều cho các công trình xí nghiệp đang thi công trong tháng .Việc hoạch toán này sẽ làm cho các khoản mục chi phí sản xuất chung sẽ giảm đi nhưng tổng chi phí của tất cả các công trình đang thi công trong tháng sẽ không thay đổi.Tuy nhiên việc hoạch toán này sẽ làm cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm ,của từng công trình của từng hạng mục công trình sẽ không chính xác. + Chi p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32778.doc
Tài liệu liên quan