MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
1.2. NHIỆM VỤ HIỆN NAY CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ ÔTÔ 3 - 2 5
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TÓAN VÀ HỆ THỐNG SỔ KẾ TÓAN CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 8
1.3.1. Bộ máy quản lí - sản xuất ở Công ty cơ khí 3-2 8
1.3.2. Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty 10
1.3.3. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cơ khí ô tô 3-2: 13
1.3.4. Tổ chức hệ thống chứng từ tại công ty cơ khí ô tô 3-2 14
CHƯƠNG II: THỰC TRANG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 16
2.1. CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: 16
2.2. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 17
2.2.1.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 17
2.2.1.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất : 17
2.2.1.2.Nội dung phương pháp kế toán chi phí sản xuất. 17
2.2.1.3.Các chứng từ sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí: 24
2.2.2. Các loại chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp 24
2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp 24
2.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp : 31
2.2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 36
2.2.2.4. Kế toán kết chuyển chi phí ( tập hợp chi phí sxkd dở dang) 41
2.2.3. Phương pháp tính giá thành 44
2.2.3.1.Đối tượng tính giá thành : 44
2.2.3.2.Kỳ tính gía thành : 45
2.2.3.3.Các phương pháp tính giá thành : 45
2.2.3.4. Phương pháp tính giá thành trong công ty cơ khí ô tô 3-2 46
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 53
3.1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 53
3.1.1. Những thành quả đạt được: 54
3.1.2. Những khó khăn phải vượt qua. 54
3.1.3. Biện pháp khắc phục: 54
3.2. Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2: 54
KẾT LUẬN : 56
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ôtô 3-2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
chương II:THựC TRANG CÔNG TáC Kế TOáN TậP HợP CHI PHí Và TíNH GIá THàNH TRONG CÔNG TY CƠ KHí Ô TÔ 3-2
2.1. các sản phẩm của công ty:
Thực hiện chủ trương nội địa hóa, hiện nay Công ty tập trung vào 2 sản phẩm chính là đóng xe ca từ 26-51 chỗ ngồi và sản xuất khung xe máy. Những sản phẩm này đã được tặng Huy chương vàng tại Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp Việt Nam từ năm 2001. Hai sản phẩm này hiện đang được khách hàng ưa chuộng và tín nhiệm sử dụng. Từ chỗ sản xuất đơn chiếc, Công ty đã đầu tư để có hai dây chuyền sản xuất khung xe máy, một dây chuyền sản xuất phôi khung xe máy với sản lượng trên 500 khung/ngày. Các loại khung xe máy như Dream, Wave, Best, Spacy, xe ca các loại từ 26-51 chỗ ngồi do Công ty sản xuất đó chiếm lĩnh được thị trường. Công ty hiện có 3 dây chuyền bọc vỏ bọc xe ô tô, 1 dây chuyền đóng khung xe ô tô, 1 dây chuyền sơn sấy Saico, 1 dây chuyền hoàn thiện thu hút hơn 300 công nhân với sản lượng trên 60 xe/tháng. Ngoài ra Công ty còn liên kết với Công ty Daihatshu của Nhật đầu tư xây dựng Trung tâm bảo hành sửa chữa và đại lý bán xe cho hãng
2.2. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
2.2.1.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.2.1.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất :
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạnh mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành.
Phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí trong doanh nghiệp sản xuất thực tế có 2 loại :
-Nơi phát sinh chi phí như : phân xưởng, đội sản xuất, tổ sản xuất hoặc một bộ phận sản xuất nào đó (gọi là trung tâm chi phí).ư
-Nơi gánh chịu chi phí ( Đối tượng chịu chi phí): sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại, đơn đặt hàng...
Việc xác định kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất cần phải dựa trên những đặc điểm sau :
+ Công dụng và đặc điểm chi phí sản xuấ.
+ Đặc điểm về tổ chứ sản xuất kinh doanh.
+ Qui trình công nghệ sản suất sản phẩm.
+ Yêu cầu quản lý, trình độ và khả năng quản lý nói chung, trình độ và khả năng kế toán nói riêng...
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã được hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời và đúng đắn.
2.2.1.2.Nội dung phương pháp kế toán chi phí sản xuất.
Hiện nay, tuỳ vào điều kiện cụ thể và yêu cầu qỷan lý, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai phương pháp hạch toán sau :
-Phương pháp kê khai thường xuyên : là phương pháp theo dõi một cách thường xuyên trên sổ kế toán (các bảng kê nhập, xuất, tồn kho ) ,việc nhập, xuất và tồn kho nguyên vật liệu, hàng hoá sản phẩm dở dang, thành phẩm...
-Phương pháp kiểm kê định kỳ : là phương pháp kế toán không theo dõi một các thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm... mà chỉ phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối lỳ.
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên.
*Tài khoản sử dụng :
-Tài khoản 621( TK621)- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
-Tài khoản 622(TK622 )- Chi phí nhân công trực tiếp
-Tài khoản 627(TK 627)- Chi phí sản suất chung.
-Tài khoản 154(TK154)- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
*.TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệ trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ... trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK154 để tập hợp chi phí sãnuất và tính giá thành.
*TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp :
Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân sản xuấ trực tiep vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuấ và tính giá thành ( bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo thời gian phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuấ).
*TK 627 - Chi phí sản xuất chung :
Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng, đội sản xuất.
*TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang :
Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành kinh tế và các doanh nghiêp kinh doanh dịch vụ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản lien quan như TK 155 “thành phẩm”, TK 632 “ giá vốn hàng bán”.
a.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm những chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được xây dựng định mức chi phí tổ chức quản lý chúng theo định mức.
Thông thường, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp tới từng đối tượng tập hợp chi phí nên có thể tổ chức tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp, trên cơ sở đó lập bảng kê tập hợp chi phí trực tiếp cho các đối tượng có liên quan.
Trong trường hợp nguyên vật liệu sử dụng liên quan đến nhiều đối tượng không thể tập hợp trực tiếp thì phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chúng cho các đối tượng có liên quan:
Chi phí NVL phân bổ
cho từng đối tượng
=
Tổng chi phí NVL
x
Tiêu thức phân bổ
cho từng đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ
Chi phí nguyên vật liệu nửa thành phẩm mua ngoài cũng như chi phí vật liệu,nhiên liệu ... có thể chọn tiêu chuẩn như là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất...
Để tính toán, tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần phải chú ý kiểm tra chính xác số nguyên vật liệu đã lĩnh, nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu hồi néu có để loại ra khỏi chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.
Chi phí thực tế
NVL trực tiếp
trong kỳ
=
Trị giá NVL
xuất đưa vào
sử dụng
-
Trị giá NVL còn
lại cuối kỳ chưa sử dụng
-
Trị giá phế
liệu thu hồi
-Xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng sản xuất trực tiếp sản phẩm:
Nợ TK 621 ( Chi tiết liên quan)
Có TK152 (Chi tiết liên quan)
-Nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất trực tiêp sản phẩm :
Nợ TK 621
Nợ TK 133
Có TK 111
Có TK 112
Có TK 331...
-Cuối tháng nguyên vật liệu sử dụng chưa hết nhập kho
Nợ TK 152
Có TK 621
-Cuối tháng tính toán để kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí :
Nợ TK 154 ( chi tiết liên quan)
Có TK 621 ( chi tiết liên quan)
b.Phương pháp kế toán tập hợp chí phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải tả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp trực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo theo thời gian phải trả cho công nhân trực tiêp sản xuất.
Về nguyên tắc, chi phínhân công trực tiếp cũng được tập hợp giống như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trường hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu chí để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là chi phí tiền công định mức ( hoặc kế hoạch), giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất tuỳ theo từng điều kiện cụ thể.
Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn căn cứ vào tỉ lệ trích qui định để tính theo số tiền công đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tượng.
-Toàn bộ số tiền công hoặc các khoản khác phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện lao vụ:
Nợ TK 622
Có TK liên quan (TK 334, 338, 335 )
-Cuối kỳ tính toán trực tiếp hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp để kết chuyển cho các đối tượng chịu chi phí :
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 622 ( chi tiết liên quan).
c.Phương pháp tập hợp chí phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vủan xuất và những chi phí sản xuất ngoài 2 khoản nguyên liệu vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp, phát sinh ở các phân xưởng, đội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ ...
Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xưởng sản xuất, nhiều đội sản xuất phải mử sổ chi tiết tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc có liên quan. Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là chi phí tiền công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung.
Phương pháp kế toán như sau :
-Phản ánh việc tập hợp các chi phí sản xuất chung phất sinh thực tế :
Nợ TK 627 ( chi tiết theo các TK cấp 2)
Có TK 334
Có TK 338 (3382, 3383,3384)
Có TK 152, 153
Có TK 142, 214, 331,111,112...
-Phản ánh số ghi giảm chi phí :
Nợ TK 111,112,138
Có TK 627
-Cuối tháng toàn bộ chi phí sản xuấtchung đã tập hợp được kết chuyển :
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 627 ( chi tiết liên quan)
d.Kế toán chi phí trả trước :
Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến nhiều kỳ hạch toán nên phải được phân bổ dần vào chi phí sản xuất của nhiều kỳ hạch toán.
Trong doanh nghiệp sản xuất, các chi phí trả trước thường bao gồm :
-Bảo hiểm trả trước,các loại lệ phí mua và trích dần trong 1 năm.
-Công cụ, dụng cụ phân bổ dần và xuất dùng để trang bị lần đầu hoặc thay thế hàng loạt với giá trị lớn.
-Trả trước về thuê tài sản, dịch vụ hoặc lao vụ cho hoạt động kinh doanh.
-Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh sáng chế, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất kinh doanh nhưng không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định vô hinh ...
-Chi phí ngừng việc.
-Chi phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chhi phí vật liệu luân chuyển ( ván khuôn, cốt pha...) dùng trong xây dựng cơ bản.
-Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định phát sinh một lần với giá trị lớn.
-Chi phí trồng mới cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần.
-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển.
Việc tập hợp và phân bổ chi phí tả trước được trên TK 142 - chi phí trả trước ngắn hạn, TK 242 - chi phí trả trước dài hạn.
Tài khoản 142 có 2 tài khoản cấp hai:
+ TK 1421 - Chi phí trả trước.
+ TK 1422 - Chi phí chờ kết chuyển.
Phương pháp kế toán chi phí trả trước như sau:
-Khi phát sinh các lhoản chi phí trả trước :
Nợ TK 142 (1421)
Có TK liên quan ( 111,112,152,153...)
-Khi phân bổ chi phí trả trước vào sản xuất kinh doanh các kỳ :
Nợ TK 241, 627, 641,642.
Có TK 142(1421)
Có TK 242
-Khi xác định chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển sang kỳ sau( đối với đơn vị có chu kỳ kinh doanh dài)
Nợ TK 14291422)
Có TK 641, 642.
2.2.1.3.Các chứng từ sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí:
- Để tính và kết chuyển chi phíNVL kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, bảng phân bổ vật liệu.
- Bảng kê số 4 dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng bộ phận sản xuất và chi tiết cho từng sản phẩm, dịch vụ.
- Bảng kê số 5: dùng để tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lí theo yếu tố chi phí.
- Bảng kê số 6: Dùng để phản ánh chi phí trả trước và chi phí khác trả.
- Nhật ký chứng từ số 7: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp và chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
2.2.2. Các loại chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp
2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
a. Kế toán chi phí NVL chính dùng vào sản xuất
Công ty sử dụng phương pháp đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân
=
Giá T.tế đầu kỳ + Giá T.tế nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
- Chứng từ sử dụng:
+ Hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuất kho)
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
+ Thẻ kho...
Hàng tháng căn cứ vào chứng từ như: phiếu xuất kho nguyên liệu, kế toán tiến hành tính giá xuất kho nguyên liệu cho từng phân xưởng, từ đó lập bảng phân bổ cho từng bộ phận về nguyên vật liệu chính xuất dùng trong tháng.
Bảng kê tập hợp chi phí NVL chính
Tên vật tư, SP
Đơn giá
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
- Khuôn bình xăng
154.789
34.475
5.491.139.775
Dàn chân chống xe
52.707,3
9.481
447.010.570
Cộng
6.104.540.119
b. Kế toán chi phí vật liệu phụ tùng vào sản xuất
- Do đặc điểm của công ty là chuyên sửa chữa, đóng mới và sản xuất các loại phụ tùng xe máy , ôtô ... cũng như vật liệu chính, vật liệu phụ được tập hợp và tính dựa trên phiếu xuất kho cho sản xuất dựa vào sản lượng sản phẩm sản xuất tại kho.
- Căn cứ vào bảng tập hợp chi phí NVLC, NVL phụ đã tập hợp số liệu cả tháng được phản ánh trên bảng phân bổ NVL, CCDC từ đó vào nhật ký chứng từ số 7. Kế toán ghi:
Nợ TK 621: 8.536.404.641
Có TK 1521: 6.104.540.119
- TK 1521 (Bơm cao áp 3Đ12): 5.491.139.775
- TK 1521 (khung Tm 3/2-01W): 447.010.570
ẳ
Có TK 1522 : 1.899.364.070
- TK 1522 (bơm cao cáp 3Đ12) : 431.864.522
- TK 1522 (khung tm 3/2-01W) : 286.045.996
...
*Bảng kê tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ (xem biểu Số 1 - Phần cuối)
*Bảng phân bổ NVL, CCDC (xem biểu 2 phần cuối)
*Bảng kê số 3 - tính giá thực tế NVL, CCDC(xem biểu 3- Phần cuối )
Biểu số 1:Bảng kê tập hợp chi phí nvl phụ
TT
Tên vật tư
sản phẩm
ĐVT
Bơm cao áp 3Đ12
Khung Tm 3/2 - 01W
Giá
Lượng
Tiền
Giá
Lượng
Tiền
Tổng cộng
1
Nhãn mác
Tờ
264
24.523.890
697.826.960
110
543.980
5.983.800
757.180.710
2
ốc vít các loại
cái
1.260
244.875
308.542.500
550
53.400
29.370.000
363.207.874
3
Chân phanh
cái
70.543
2.013,2
142.017.168
32.850
505
16.589.250
173.024.883
4
Tút bi
cái
33.500
141,2
4.730.200
22.500
33
742.500
6.268.750
5
Bi viên
viên
38,55
12.364,45
476.649.548
38,55
2.703.150
104.206.433
676.736.384
Cộng
1.899.364.070
286.045.996
2.431.864.522
Biểu số 2 :Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 5/2008
STT
Có TK
Nợ TK
TK 1521
TK 1522
TK 1523
TK 1524
TK 1528
TK 153
621
6.104.540.119
2.431.864.552
627
2.715.050
3.362.211
11.473.902
1.984.600
641
429.000
7.390.752
994.950
1.000.500
642
25.400
54.108
111
6.162.500
19.500
338.8
154.2
Cộng
6.104.540.119
2.431.864.552
10.870.071
12.468.852
6.162.500
2.914.600
Biểu số 3:Bảng kê số 3
(Tháng 5/2008)
Tính giá thành thực tế NVL- CCDC
TT
Chỉ tiêu
TK 1521
TK 1522
TK 1523
TK 1524
TK 1525
TK 153
Số dư đầu tháng
5.669.159.479
4.891.164.861
54.259.549
1.218.907.157
267.424.979
Số phát sinh trong tháng
Từ NKCT 2 (111)
10.560.000
NKCT 2 (112)
NKCT 5 (331)
1.204.826.103
2.466.154.343
NKCT 10 (141)
1.940.500
125.000
19.115.200
1.860.000
NKCT 7 (154)
2.107.386
35.587.772
6.162.500
(338.8)
(131)
4.890.497.850
(3361.2)
39.601.680
(1524.8)
643.977.757
Cộng SDĐK và PS rrong tháng
12.450.170.255
7.405.398.476
54.384.549
1.238.022.357
6.162.500
209.284.979
Hệ số chênh lệch
Xuất dùng trong tháng
6.715.793.288
2.435.333.972
10.807.071
12.468.852
6.162.500
2.914.600
Tồn kho cuối tháng
5.734.376.967
4.970.064.504
43.577.478
1.225.553.505
266.370.379
Báo cáo tổng hợp N - X - T kho NVL - CCDC
TT
Tên vật liệu
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
1
1521
5.669.159.479
6.781.010.776
6.715.793.288
5.734.367.967
2
1522
4.891.164.861
2.514.233.615
2.435.333.972
4.970.064.504
3
1523
54.259.549
125.000
10.807.071
43.577.478
4
1524
1.218.907.157
6.126.500
6.126.500
5
1528
6
153
267.424.979
1.860.000
2.914.600
266.370.397
Cộng
12.100.916.025
9.322.507.091
9.183.480.283
12.239.942.833
Đơn vị: Công ty cơ khí ôtô 3-2
Sổ cái TK 152
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
11.871.594.755
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 152
Tháng...
Tháng...
Tháng 4
Tháng....
131
3.670.971.446
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Cộng PS Nợ
9.323.548.091
Cộng PS Có
9.183.466.683
Số dư cuối tháng
Nợ
11.981.676.163
Có
Đơn vị: Công ty cơ khí ôtô 3-2
Sổ cái TK 153
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
267.424.979
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 153
Tháng...
Tháng...
Tháng 4
Tháng....
141
1.860.000
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Cộng PS Nợ
1.860.000
Cộng PS Có
2.914.600
Số dư cuối tháng
Nợ
266.370.379
Có
2.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp :
a. Hình thức tiền lương áp dụng tại đơn vị
Công ty cơ khí ôtô 3-2 áp dụng các hình thức trả lương sau:
- Hình thức trả lương theo thời gian.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm
*Hình thức trả lương theo thời gian
Cách tính lương theo thời gian
Được hưởng lương thời gian căn cứ vào mức lương cấp bậc chức vụ được xếp theo nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ.
Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế theo bảng chấm công tại các đơn vị.
Mức lương tháng hiện hưởng
=
Lương tối thiểu hiện hưởng
+
Hệ số lương và phụ cấp theo NĐ 26CP
+
Số ngày làm việc thực tế
+
TL làm thêm giờ (nếu có)
Ngày công chế độ trong tháng
Ghi chú: Mức lương tối thiểu hiện đang áp dụng là 20.000đ và tuỳ theo điều kiện sản xuất kinh doanh giám đốc có thể quyết định bổ sung lương hàng tháng theo tỷ lệ tăng bình quân ở khối sản xuất.
Ví dụ minh hoạ:
Nhân viên phòng kinh doanh Trần Duy Tứ có hệ số cấp bậc là 2,92 và ngày công thực tế là 11 ngày. Như vậy:
đ
đ
Nhân viên Trần Tứ có mức lương phụ cấp là:
281.050 + 435.400 = 716.450đ
Kèm theo các khoản khác được hưởng. Vậy tổng thu nhập của nhân viên Tứ là : 716.450 + 204.800 = 921.250đ
- Cách tính lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.
Tiền lương sản phẩm
=
Khối lượng công việc lao động
x
Đơn giá tiền lương 1 công việc
* Ví dụ minh hoạ: Cách chia lương của tổ Tiến gò
Tổng tiền lương tháng 5 của tổ Tiến gò là 6.024.000đ
Tổ tiến gò gồm: Tổ tiến gò
Nhóm của CN Mai Sơn và CN Văn Lộc
Tách lương CN Mai Sơn + CN Văn Lộc : 1.050.000đ
Còn lại lương của tổ Tiến gò : 4.974.000đ
TT
Họ và tên
Ngày làm việc thực tế
Hệ số lương
1
Lưu Toàn Tiến
27,5
1,4
2
Nguyễn Ngọc Toàn
20
1,25
3
Bùi Như Đoan
25,5
0,86
4
La Chí Văn
20,5
0,7
5
Lê Văn Bội
21
0,95
6
Phùng Văn Hiến
21
0,86
7
Vương Duy Trọng
23,5
0,86
Cộng
158
Đơn giá của một công: 4.974.000đ : 158 công = 31.283đ
- Tiền công của công nhân:
* Tiến : 31.283 x 1,4 = 44.000đ
* Toản : 31.283 x 1,25 = 39.000đ
* Đoan : 31.283 x 0,86 = 27.000đ
* Văn : 31.283 x 0,7 = 22.000đ
* Bồi : 31.283 x 0,95 = 30.000đ
* Hiến : 31.283 x 0,86 = 27.000đ
* Trọng : 31.283 x 0,86 = 27.000đ
- Tiền lương thực tế của công nhân:
* Tiến : 40.000 x 27,5 = 1.210.000đ
* Toản : 39.000 x 20 = 780.000đ
* Đoan : 27.000 x 25,5 = 688.000đ
* Văn : 22.000 x 20,5 = 415.000đ
* Bồi : 30.000 x 21 = 630.000đ
* Hiến : 27.000 x 21 = 5670000đ
* Trọng : 27.000 x 23,5 = 648.000đ
*Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Biểu số :
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 5 năm 2008
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
(Đối tượng sử dụng
Lương
Các khoản phụ cấp
Cộng Có
TK 334
KPCĐ (338.2)
BHXH (338.3)
BHYT (338.4)
Cộng có TK(338.2, 338.3, 338.4)
1
TK 622 (Chi phí NCTT)
286.046.862
5.360.934
12.030.730
17.391.664
2
TK 627 (Chi phí sản xuất chung
8.433.259
1.688.655
3.789.615
5.478.280
3
TK 641 (Chi phí bảo hiểm)
101.204.249
2.024.095
4.542.347
6.566.432
4
TK 642 (Chi phí QLDN)
124.625.803
2.492.516
5.593.577
8.086.093
5
Thu 5% CBCNV (TK 334)
8.652.089
8.652.089
Cộng
578.309.993
11.566.200
34.608.358
46.174.558
TK111 (khoản thu nội bộ CNV)
868.700
2.594.900
Cộng
579.178.693
11.566.200
37.203.258
627.948.151
Việc theo dõi chi phí nhân công trực tiếp được thực hiện trên TK 622.
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi:
+ Nợ TK 622: 268.046.682
Có TK 334: 268.046.682
+ Nợ TK 622: 17.391.664
+ Có TK 338: 17.391.664
- TK 3382: 5.360.934
- TK 3383: 12.030.730
- Khoản khác đưa vào chi phí trong tháng
Nợ TK 622: 20.560.000
Có TK 3388: 20.560.000
Từ đó ta có bảng phân bổ tiền lương.
Bảng phân bổ chi phí NCTT
TT
Sản phẩm
ĐVT
S.lượng nhập
Đ.giá
Tổng tiền
Phân bổ
CPNC
Bình quân
1
Bơm cao áp 3Đ12
cái
530.860
127,14
67.493.540,4
44.948.446
84,67
2
Khung TM 3/2-01W
cái
2.434.590
130,64
318.054.837,6
211.813.909
87
Cộng
3.489.520
459.461.998
305.986.346
2.2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
- Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng tính lương cho cán bộ CNV bộ phận phân xưởng và trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cũng giống như đối với công nhân sản xuất. Từ số liệu ở bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi:
1. Nợ TK 627: 84.433.259
Có TK 334: 84.433.259
2. Nợ TK 627: 5.478.280
Có TK 338: 5.478.280
- Dựa vào bảng phân bổ NVL, CCDC kế toán ghi:
Nợ TK 627: 19.445.763
Có TK 152: 17.551.163
Có TK 153: 1.894.600
- Chi phí khấu hao TSCĐ:
Hao mòn TSCĐ là trong quá trình sử dụng TSCĐ là do sự tác động của các hoạt động sản xuất của sự hao mòn tự nhiên của các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nên TSCĐ bị giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng. Do đó người ta phải tiến hành triết khấu hao TSCĐ bằng cách chuyển dần giá trị hao mòn giá trị của sản phẩm làm ra.
+ Hiện nay, công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo quyết định số 166/1999-QĐ-BTC.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần phần giá trị hao mòn này được chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức khấu hao. Như vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ còn khấu hao là một biện pháp chủ yếu quan trọng trong quản lí nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ.
+ Cách tính khấu hao hiện nay Công ty đang áp dụng:
Mức khấu hao bình quân
=
Nguyên giá TSCĐ
x
Tỷ lệ KH bình quân năm
Mức khấu hao bình quân tháng
=
Mức khấu hao bình quân năm
12 tháng
+ Khấu hao TSCĐ phải được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Mức khấu hao hàng tháng được xác định theo công thức:
Mức KH của tháng này
=
Mức KH của tháng trước
+
Mức KH tăng thêm trong tháng này
-
Mức KH giảm bớt trong tháng này
+ Mức khấu hao tăng giảm được xác định theo nguyên tắc tròn ngày TSCĐ tăng, giảm trong tháng nào thì bắt đầu tính tăng, giảm khấu hao ngay tháng đó
- Mức KH tăng tháng này
=
Ng. giá TSCĐ tăng tháng trước
x
Tỷ lệ KH
12
Mức KH giảm tháng này
=
Ng. giá TSCĐ giảm tháng trước
x
Tỷ lệ KH
12
Dựa vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Kế toán ghi:
1, Nợ TK 627: 193.635.232
Có TK 214: 193.635.232
2, Nợ TK 009: 193.635.232
- Các chi phí khác dựa vào nhật ký chứng từ số 5, NKCT số 10 (3388)... Kế toán ghi:
Nợ TK 627: 52.600.817
Có TK 331: 33.658.592
Có TK 3388:12.341.750
Có TK 155: 6.600.475
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 5/2008
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng toàn doanh nghiệp
TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 641 CPBH
TK 642 CPQL
NG
Kh.hao
Px ôtô 1
Px ôtô 2
Px cơ khí 1
I. Số KH tháng trước
160.190.227
13.618.774
101.890.727
21.974.439
6.290.840
16.415.447
II. Số KH giảm tháng này
III. Số KH tăng tháng này
IV. Số KH phải trích trong tháng này
160.190.227
13.618.774
101.890.727
21.974.439
6.290.840
16.415.447
- Nhà cửa
31.982.893
374.424
8.922.531
14.848.110
1.076.391
6.761.437
- MMTB
114.329.644
13.244.350
92.968.196
7.126.329
990.769
- PTVTTD
11.184.696
5.214.449
5.970.247
- CCDCQL
2.692.994
2.692.949
* Bảng tính khấu hao TSCĐ (xem Biểu số 6 phần cuối )
Biểu số 4 :Bảng tính khấu hao TSCĐ
TT
Mã
Tên TSCĐ
Ngày tính KH
Ng. giá
HM lũy kế
Giá trị CL
Số KH tháng
Giá trị KH trong kỳ
Ng. giá
HM Luỹ kế
Giá trị CL
Nhà giới thiệu sản phẩm
1/7/2002
298.255.900
24.382.105
72
4.412.443
298.255.900
50.971.548
50.284.352
Đường nội bộ
1/1/2003
268.824.000
214.312.473
54.426.795
72
3.733.667
268.824.000
218.046.140
50.777.860
Nhà bảo dưỡng số 1
1/1/2004
145.000.000
96.263.899
54.511.527
72
2.013.889
145.000.000
98.277.788
46.722.212
Nhà làm việc 2 tầng
1/1/2004
1.131.248.000
751.022.974
48.736.101
72
15.711.778
1.131.248.000
766.734.752
364.513.248
Nhà để xe
1/10/2004
53.421.000
27.447.827
380.225.026
72
741.833
53.421.000
28.189.660
25.222.340
Nhà kho
1/10/2004
64.299.600
33.042.850
25.964.173
72
893.050
64.299.600
33.935.900
30.363.700
Nhà đúc
1/7/2005
115.257.555
41.940.935
73.316.620
72
1.600.799
115.257.555
43.541.734
71.715.821
hệ thống PCCC Px
1/7/2005
60.199.100
25.082.950
35.116.150
60
1.003.318
60.199.100
26.086.268
34.112.832
Nhà bảo dưỡng số 2
1/7/2005
156.843.000
57.073.925
99.769.575
72
2.178.375
156.843.000
59.251.800
97.591.200
Cầu nâng 2 trụ
1/7/2005
92.276.880
33.578.525
58.698.355
72
1.281.623
92.276.880
34.860.148
57.416.732
Nâng chuyển cầu sau
1/10/2005
38.892.284
12.207.864
26.684.420
72
540.171
38.892.284
12.748.035
26.144.732
Nhà kho xăng
30/12/2005
52.644.773
13.892.363
38.752.410
72
731.177
52.644.773
14.023.540
38.021.233
Nhà dịch vụ bảo vệ
22/2/2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24982.doc