MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: Lý luận chung về kế toán TP, tiêu thụ và xác định
kết quả kinh doanh trong DN 2
1.1/. Tổ chức kế toán thành phẩm 2
1.1.1/. Khái niệm thành phẩm 2
1.1.2/. Đánh giá thành phẩm 2
1.1.3/. Kế toán chi tiết thành phẩm 3
1.1.3.1/. Chứng từ kế toán 3
1.1.3.2/. Kế toán chi tiết thành phẩm 3
1.2/. Kế toán tổng hợp thành phẩm 5
1.2.1/. Tài khoản sử dụng 5
1.2.2/. Trình tự hạch toán 5
1.3/. Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 6
1.3.1/. Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 6
1.3.1.1/. Kế toán doanh thu bán hàng 6
1.3.1.2/. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 12
1.3.1.2.1/. Kế toán chiết khấu thương mại 12
1.3.1.2.2/. Kế toán hàng bán bị trả lại 12
1.3.1.2.3/. Kế toán giảm giá hàng bán 13
1.3.2/. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 13
1.3.2.1/. Kế toán chi phí bán hàng 13
1.3.2.2/. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 14
1.3.3/. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 15
1.4/. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong KTTP, tiêu thụ và XĐ KQKD 17
1.4.1/. Hình thức nhật ký chung 17
1.4.2/. Hình thức chứng từ ghi sổ 18
1.4.3/. Hình thức nhật ký- sổ cái 18
1.4.4/. Hình thức nhật ký- chứng từ 19
chương 2: Thực trạng vể tổ chức kế toán công tác kế toán TP và
tiêu thụ TP trong XN In trung tâm thông tin thương mại 20
2.1/. Quá trình hình thành và phát triển 20
2.1.1/. Sự ra đời và phát triển của XN In trung tâm thông tin thương mại 20
2.1.2/. Đặc điểm tổ chức HĐKD tại XN In trung tâm thông tin thương mại 21
2.1.2.1/. Chức năng, nhiệm vụ mặt hàng chủ yếu của XN In 21
2.1.2.2/. Tình hình lao động của trung tâm 22
2.1.2.3/. Tổ chức sản xuất và quản lý của trung tâm 22
2.1.2.3.1/. Tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm 22
2.1.2.3.2/. Đặc điểm tổ chức sản xuất 24
2.1.3/. Đặc điểm tổ chức kế toán 25
2.1.3.1/. Hình thức hạch toán KT, hình thức ghi sổ KT, niên độ KT 25
2.1.3.2/. Bộ máy kế toán 25
2.1.3.3/. Trình tự ghi sổ của trung tâm theo hình thức chứng từ ghi sổ 26
2.2/. Tình hình thực tế công tác KTTP và tiêu thụ TP tại XN In TTTTTM 27
2.2.1/. Kế toán thành phẩm 27
2.2.1.1/. Đánh giá thành phẩm và quản lý thành phẩm 27
2.2.1.2/.Tổ chức kế toán thành phẩm ở XN 29
2.2.2/. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 39
2.2.2.1/. Các phương thức DN 39
2.2.2.2/. Kế toán doanh thu bán hàng 39
2.2.2.3/. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 46
2.2.2.4/. Kế toán tổng hợp và phân bổ CPBH, CPQLDN 47
2.2.2.4.1/. Tập hợp và phân bổ CPBH 47
2.2.2.4.2/. Tập hợp và phân bổ CPQLDN 48
2.2.3/. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 49
Chương 3: Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác KTTP
và tiêu thụ TP của XN In trung tâm thông tin thương mại 52
3.1/. Một số nhận xét cơ bản về công tác KTTP và tiêu thụ TP của XN In
trung tâm thông tin thương mại 52
3.1.1/. Ưu và nhược điểm về công tác KTTP và tiêu thụ TP của XN In 52
3.1.1.1/. Ưu điểm 52
3.1.1.2/. Nhược điểm 53
3.2/. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KTTP và tiêu thụ TP
của XN In trung tâm thông tin thương mại 54
KẾT LUẬN 57
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Xí nghiệp in trung tâm thông tin thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một hoàn cảnh “ đặc biệt” đã in dấu đậm nét lên suốt quá trình phát triển của Trung tâm 17 năm qua. Có thể thấy qua một số biểu hiện cụ thể sau:
Ban đầu, các ấn phẩm của Trung tâm hoặc là xuất phát từ một sản phẩm thông tin bao cấp cho các DN hoặc là ấn phẩm đăch biệt dùng riêng cho lãnh đạo...để lột xác thành một sản phẩm hàng hoá trong lĩnh vực thông tin ( Bản tin Ngoại thương, Thương nghiệp Thị trường, Thị trường Giá cả Vật tư, Bản tin A...). Một số bản tin ban đầu còn được làm theo mô hình của tạp chí, bản tin nước ngoài sau đó dần điều chỉnh lại cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện Việt Nam như: Bản tin Thị trường, Bản tin VE và VB bằng tiếng Anh; BTD repot bằng tiếng Nhật... Quá trình phát triển của các bản tin luôn chứa đựng cái cũ và cái mới,. Cái bản địa và cái ngoại lai đan xen nhau để rồi dần dần định hình và có được những bước đi hướng về DN, hướng về phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước về thương mại. Đây cũng là quá trình loại bỏ dần cách làm ăn tuỳ hứng, chụp dựt để trở về với sự bài bản trong khuôn khổ hợp tác, cùng chia sẻ và tuân thủ luật pháp.
Mặc dù với nguồn nhân lực ít ỏi ban đầu nhưng công nghệ thông tin cũng đã được chú ý ứng dụng ngay từ buổi đầu thành lập. Công nghệ thông tin được sử dụng để phục vụ cho chế bản các bản tin; in ấn cùng một lúc ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, khai thác tin qua chảo bắt sóng vệ tinh, mua tin của Reuteur, khai thác Internet và xây dựng mạng điện rộng Vinanet ngay từ năm 1992. Hoạt động của Vinanet từ chỗ mò mẫm, phụ thuộc vào chuyên gia nước ngoài hoặc bên ngoài, nguồn tin từ chỗ chủ yếu chép lại ở các báo chí... nay về cơ bản đã chủ động được Kỹ thuật và công nghệ, nguồn tin phong phú, được các DN đón nhận. Gần đây, Nhà nước lại tin tưởng giao cho Trung tâm quản lý và vận hành trang chủ quốc gia trên mạng ASEMCONNECT và mạng WTO.
Các bộ phận dịch vụ từ chỗ sinh ra chỉ để giải quyết nhu cầu nội bộ như in ấn, phát hành các ấn phẩm của Trung tâm nay đã phát triển thành Xí nghiệp In, phòng Xuất bản, bộ phận phát hành... đủ sức phục vụ nhu cầu của xã hội, doanh thu ngày càng tăng.
Quan hệ cộng tác từ chỗ chỉ khai thác mối quan hệ sẵn có để triển khai công việc, nay đã tạo lập được một hệ thống cung cấp và nhận tin trong phạm vi toàn quốc. Mạng lưới chi nhánh tại T.p HCM, T.p Đà Nẵng, Cần Thơ; các Văn phòng Đại diện ở Móng Cái, các cộng tác viên ở các cửa khẩu cũng như các Cục, Vụ, Viện trong và ngoài Bộ đang tạo thành một guồng máy tốt phục vụ công tác cung cấp thông tin. Đặc biệt từ năm 2003, Trung tâm đã nối mạng với hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước và đăng tải nhiều Website cho các địa phương trên mạng ASEMCONNET.
Cơ chế quản lý từ chỗ cứng nhắc theo lối hành chính bao cấp dần chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, tuân thủ nguyên tắc lấy thu bù chi, tự hạch toán... Đây là sự chuyển mình quyết định, mang tính sống còn. Chính vì vậy bên cạnh sự bùng phát còn có nhiều bỡ ngỡ, vụng dại trong thủa ban đầu, dần được điều chính mình, đủ sức cạnh tranh trên thị trường thông tin. Nhờ vậy, đến nay thông tin đã là hàng hoá, các DN là bạn hàng, là “ thượng đế” của người làm tin.
1989- 2003 Xưởng In nội bộ của Trung tâm Thông tin – Bộ Thương mại
2003- 9/2004 Đổi tên thành XN In nội bộ
Từ 10/2004 được công nhận là XN In theo giấy phép In số 71/2004- GP- IN của Bộ Văn hoá- Thông tin.
Xí nghiệp In trực thuộc T.T.T.T Thương mại- Bộ Thương mại là một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, được thành lập ngày 20-11-1989, trụ sở 46- Ngô Quyền- Hoàn Kiếm- HN, là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và thực hiện hạch toán phụ thuộc.
Trung tâm có các đơn vị trực thuộc:
Chi nhánh T.P HCM
Chi nhánh Đà Nẵng
Văn phòng Móng Cái
Văn phòng Lạng Sơn
Văn phòng Cần Thơ
2.1.2/. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tại XN In TTTT Thương mại
2.1.2.1/. Chức năng nhiệm vụ mặt hàng chủ yếu của XN In
Chức năng
Chức năng của XN được thể hiện qua mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh.
Mục đích kinh doanh: Sd NV, khả năng QLLĐ và uy tín của người sáng lập nên, của các thành viên để tối đa hoá lợi nhuận cho XN, nhằm gia tăng lợi tức và tích luỹ tái đầu tư để phát triển ngày càng lớn mạnh.
Thông qua HĐKD cuả mình, XN góp phần đem lại hiệu quả về KT- CT- XH cho đất nước, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao dân trí, giảm CP đầu tư của nhân dân trong sxkd, tăng cường đóng góp cho NSNN.
Nội dung ngành nghề kinh doanh:
- SX, gia công, tạo thành SP
- SX kinh doanh vật liệu, vật tư
- Xuất, nhập SP,vật tư, thiết bị phục vụ sx ra các mặt hàng XN được phép sx
- In ấn các bản tin nội bộ ngoài ra còn làm thêm in ấn, nhận ngoài kế hoạch.
Nhiệm vụ của XN
- Tổ chức sx nâng cao NSLĐ không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng.
- Hoạt động theo đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký, đảm bảo chất lượng SP theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký.
- Chấp hành pháp luật Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách QL sd vốn, vật tư TS, bảo toàn vốn phát triển vốn, thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với các đơn vị , DN.
- Ưu tiên sd lđ trong nước, đảm bảo quyền lợi và lợi ích người LĐ theo qđ của pháp luật về LĐ, tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo pháp luật công đoàn.
- Tuân thủ qđ của pháp luật về quốc phòng, an ninh, TTATXH, bảo vệ môi trường.
Mặt hàng chủ yếu
Là XN In nên mặt hàng chủ yếu là: In sách, báo, tạp chí, xuất bản phẩm và các ấn phẩm khác; giấy tờ quản lý kinh tế- XH.
2.1.2.2/. Tình hình lao động của Trung tâm
Hiện nay, Trung tâm có 350 cán bộ công nhân viên, trong đó có 95 người là công nhân trực tiếp sx, còn lại là bộ phận QL và bộ phận kinh doanh; 103 người có trình độ đại học- cao đẳng, 51 người trình độ trung cấp.
2.1.2.3/. Tổ chức sản xuất và quản lý của trung tâm
2.1.2.3.1/. Tổ chức bộ máy quản lý tại trung tâm
a) Cơ cấu bộ máy quản lý: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
b) Chức năng của từng bộ phận
*Ban giám đốc: gồm Giám đốc và 3 phó Giám đốc
- Giám đốc: do HĐQT bổ nhiệm. GĐlà người điều hành HĐ hàng ngày của XN,trực tiếp chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc tổ chức,QL điều hành các HĐ hàng ngày của XN, sd có hiệu quả các nguồn lực của XN và thi hành các NQ,qđ của HĐQT theo nhiệm vụ đặt ra.
- Phó Giám đốc gồm:
+ Phó giám đốc phụ trách bộ phận mạng
+ Phó giám đốc dịch vụ
+ Phó giám đốc phụ trách các bản tin
* Các phòng ban chức năng:
- Phòng đối ngoại:
+ Tham mưu và giúp việc cho Ban giám đốc trong việc giao dịch với bên ngoài.
+ Tham mưu giúp việc trong công tác QL xuất, nhập khẩu của XN
+ Tham mưu giúp việc trong công tác QL sx và đóng gói SP của XN
Sơ đồ bộ máy tổ chức trung tâm thông tin thương mại
Giám đốc trung tâm
PGĐ bộ phận mạng
PGĐ dịch vụ
PGĐ các bản tin
BQL
Dự án
Phòng
TCHC
Phòng
tài
chính
Phòng
đối
ngoại
Bản tin
DNTM
Bản tin N/thương
Vinanet
Bản tin
TTTM
Bản tin
T/trường
CN
Đà Nẵng
Bản tin
TNTT
ASEM
Conanet
Bản tin
TT GCVT
Phòng
xuất bản
CN
TP HCM
Sàn
TMĐT
Xí nghiệp
In
VPLL
Móng Cái
Văn phòng
BTD
- Phòng tài chính:
+ Trực tiếp thực hiện chỉ đạo hệ thống tài chính, các cán bộ có liên quan đến kinh tế và tài chính của trung tâm, quản lý các TS của trung tâm.
+Tham mưu và giúp việc cho Ban giám đốc trong việc điều hành, xđ kqkd.
+Tham mưu và giúp việc cho Ban giám đốc trung tâm và trực tiếp thực hiện chỉ đạo hệ thống tài chính của trung tâm, QL các nguồn vốn KD của trung tâm.
+ Giúp việc cho BGĐ trung tâm trong việc phân phối lợi nhuận trích lập các quỹ.
- Phòng TCHC:
+Tham mưu và trực tiếp thực hiện công tác tổ chức của XN, công tác tuyển dụng cán bộ, người lđ trong XN
+Thực hiện công tác đào tạo và đào tạo bổ sung kiến thức thực tế doanh nghiệp cho cán bộ và người lđ trong XN
+Thực hiện công tác phân công, điều động cán bộ và người lđ trong doanh nghiệp, thực hiện công tác định kỳ đánh giá nhận xét kết quả, năng lượng công tác định kỳ đối với cán bộ của XN
+ Đảm bảo chế độ chính sách đãi ngộ cho cán bộ và người lđ trong XN
+ Làm công tác tư tưởng cho cán bộ, người lđ trong XN yên tâm công tác đoàn kết một lòng xây dựng XN phát triển
+ Thực hiện công tác Đảng, công tác chính trị xã hội trong XN, công tác pháp chế, thanh tra kiểm tra nhân sự, giải quyết các vấn đề có liên quan đến tố tụng hình sự của XN.
- BQL dự án:
+ Tham mưu và trực tiếp thực hiện công tác QL của XN
+ Thực hiện các dự án mà kế hoạch đã đề ra
- Chi nhánh Đà Nẵng
- Chi nhánh T.p HCM
- Văn phòng Móng Cái
- Văn phòng Lạng Sơn
- Văn phòng Cần Thơ
2.1.2.3.2/. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Đặc điểm sxkd
Hiện trạng QL của bất kỳ một DN nào cũng gắn liền với môi trường và đặc điểm ngành nghề mà DN đó hđ.
- Đây là ngành phục vụ thương mại, phục vụ dân trí, ổn định CT- KT- XH của đất nước mà Đảng và Nhà nước quan tâm.
- Đây là ngành có thị trường rất lớn trong mọi người biết đến lại rất nhỏ bé, đòi hỏi phải tổ chức một hệ thống phân phối khoa học, QL khoa học.
Đặc điểm quy trình công nghệ
Việc tổ chức sx trong XN được tổ chức tương đối chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình sx. Trong việc điều hành sxsp ở từng khâu của quy trình sx đều có sự QL kiểm tra đảm bảo chất lượng SP.
(Sơ đồ quy trình công nghệ)
Kiểm định chất lượng
Nguyên liệu
Nguyên liệu kỹ thuật
Định lượng nguyên liệu theo
công thức pha chế
Gia công nguyên liệu
Kiểm định các chỉ tiêu
Chất lượng sản phẩm
Pha chế tổng hợp
Ngăn chứa SP đã pha chế
Hệ thống đóng gói SP
Kiểm tra các chất lượng
Chỉ tiêu đóng gói
Kho thành phẩm
Nguyên liệu kỹ thuật sau khi kiểm định đánh giá chất lượng tiến hành định lượng nguyên liệu, các nhiên liệu sau khi mua về được pha chế tổng hợp, ở công đoạn này các thành phần nguyên liệu cấu thành SP được tổng hợp pha chế khuấy trộn thành SP khi pha chế xong tiến hành định lượng các chỉ tiêu chất lượng SP, kiểm tra xong tiến hành đóng gói SP.
2.1.3/. Đặc điểm tổ chức kế toán
2.1.3.1/. Hình thức hạch toán kế toán, hình thức ghi sổ kế toán, niên độ kế toán
- Hình thức hạch toán kế toán:Trung tâm hạch toán độc lập toàn phần, XN hạch toán phụ thuộc theo phương pháp báo sổ.
- Hình thức ghi sổ:Theo hình thức chứng từ ghi sổ
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/ 01/ N đến 31/ 12/ N
2.1.3.2/. Bộ máy kế toán
Hiện nay phòng tài chính kế toán trung tâm có 7 người được bố trí sắp xếp công việc kiêm nhiệm và theo mô hình như sau:
Kế toán trưởng kiêm
trưởng phòng tài chính
Kế toán tổng hợp
kiêm phó phòng
Kế toán
vật tư,
thành
phẩm
Kế toán
công nợ
kiêm KT
ngân
hàng
Kế toán
thành
toán
kiêm KT
XDCB
Kế toán
giá thành
kiêm KT
TSCĐ
Kế toán
thuế kiêm
KT tiền
lương,BH
XH,YT
2.1.3.3/. Trình tự ghi sổ của trung tâm theo hình thức chứng từ ghi sổ
sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ KT
chi tiết
Sổ
quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ đăng ký
c.từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
BảngTH
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số PS
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
* Hệ thống báo cáo
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
2.2/. Tình hình thực tế công tác KT TP và tiêu thụ TP tại XN In TTTT thương mại
2.2.1/. Kế toán TP
2.2.1.1/. Đánh giá TP và QL TP
TP sx ra là kết tinh thành quả LĐ của toàn bộ CNV của DN, cho nên phải được QL chặt chẽ, tránh mọi tổn thất xảy ra. TP ở mỗi DN có các đặc điểm riêng, do đó phương thức QL ở mỗi DN khác nhau.
Phân tích TP và đặc điểm QL
* TP của XN In là những loại sách, báo, tạp chí...in phục vụ XH
* Đặc điểm QL
- Thủ kho các XN QL số lượng TP, sắp xếp phân loại theo yêu cầu bảo quản, cất giữ một cách khoa học, thuận tiện cho quá trình nhập- xuất theo dõi kịp thời chi tiết tình hình hiện có và sự biến động của TP, báo cáo tình hình chất lượng trong kho.
- Phòng kế toán: Theo dõi tổng hợp tình hình xuất tồn kho TP và hạch toán quá trình tiêu thụ toàn bộ TP trên cả 2 chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
- Cán bộ KCS ở các XN kiểm tra số lượng, CL SP trước khi đưa vào NK hoặc XK.
Đánh giá TP
TP nào cũng được biểu hiện trên 2 chỉ tiêu hiện vật và giá trị nhưng muốn biểu hiện được theo giá trị cần phải thông qua công tác đánh giá TP
Có nhiều PP đánh giá TP. Mỗi DN sd một PP phù hợp với đặc điểm sxkd của mình, từ đó có thể hạch toán một cách chính xác
* Đối với SP NK: do đặc thù ngành nghề sxkd của XN là in ấn nên XN không có SP dở vì vậy giá thực tế TP nhập là toàn bộ CP sx ra SP đó.
=
Giá thành đơn vị Giá thành thực tế từng loại SP NK trong kỳ
SP NK trong kỳ Số lượng từng loại SP NK trong kỳ
VD: Thẻ tính giá thành thực tế của SP sách luật Thương mại trong tháng 10/2005 như sau:
Thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ
Tháng 10/2005
Tên sản phẩm dịch vụ: Sách luật Thương mại
Số lượng SP dịch vụ hoàn thành: 4.723 cuốn
KM chi phí
sản xuất
kinh doanh
CPSXKD
dở dang
Đầu kỳ
CPSXKD
phát sinh
trong kỳ
CPSX
KD DD
CK
Giá thành SXDV trong kỳ
Giá thành
Giá thành
đơn vị
CP NVLTT
3.493.508
135.967.000
0
140.460.508
29.739,68
CP NCTT
6.190.908,4
0
6.190.908,4
1.130,8
CP SXC
5.112.565,8
0
5.112.565,8
1.082,48
Cộng
148.280.474,2
151.773.982,2
32.135,08
Bảng tính giá thành
Chỉ tiêu
KM
CP
CP dở
Dang ĐK
Chi phí
phát sinh
trong kỳ
CP
DD
CK
Tổng
giá thành
Giá
thành
đơn vị
Sách luật
TM
621
622
627
3.493.508
135.967.000
6.190.908,4 5.112.565,8
140.460.508
6.190.908,4
5.112.565,8
29.739,68
1.130,8
1.082,48
148.280.474,2
151.773.982,2
32.135,08
Bản tin
t.tinTM
621
622
627
2.320.500
27.014.000
2.647.372
2.782.442
29.334.500
2.647.372
2.782.442
14.116,46
1.274
1.339
32.443.814
34.764.314
16.729,7
Cácvăn bản
pháp quy
621
622
627
4.200.310
85.880.000
9.704.440
4.809.280
90.080.310
9.704.440
4.809.280
19.929,27
2.147
1.064
100.393.720
104.594.030
23.140,27
Tạp chí kt
C.á- TBD
621
622
627
1.347.200
16.875.000
759.375
1.130.625
18.222.200
759.375
1.130.625
6.791,104
243
361,8
18.765.000
20.112.200
6.435,904
* Đối với SP XK:Tính giá thành SP XK theo PP b.q gia quyền, công thức tính như sau:
ZspXK = Số lượng SPXK x Zsxtt đơn vị b.q
Zsxtt đ.vị Zsxtt của TP tồn kho ĐK + Zsxtt của SP NK trong kỳ
bình quân = Số lượng SP tồn kho ĐK + Số lượng SP NK trong kỳ
Ví dụ:
Tính giá thành SP sách luật thương mại
Tồn ĐK SL: 1.150 cuốn Số tiền: 40..250.000đ
Nhập t.kỳ SL: 4.723 cuốn Số tiền: 151.773.982,2đ
Xuất t.kỳ SL: 4.810 cuốn
Trong đó: - Xuất bán cho CT Thiên An 2.500 cuốn
- Xuất bán cho CT Đại Phú 1.220 cuốn
- Xuất bán cho CT Đại Du 1.090 cuốn
Zsxtt = 40..250.000 + 151.773.982,2 = 192.023.982,.2
đ.vị b.q 1.150 + 4.723 5.873
= 33.696,06
Giá thành SP XK = 4.810 x 33.696,06 = 162.078.048,6
2.2.1.2/. Tổ chức kế toán TP ở XN
a) Công tác hạch toán ban đầu
Để tránh những nhầm lẫn sai sót, nhằm đảm bảo độ tin cậy, chính xác của các thông tin kinh tế tài chính cung cấp cho QL, hạch toán ban đầu có ý nghĩa rất quan trọng, nó là khâu đầu tiên trong hệ thống hạch toán kế toán.
Nội dung trình tự hạch toán ban đầu được thể hiện như sau:
- Đối với quá trình NKTP
TP khi được tổ KCS kiểm nghiệm về số lượng chất lượng đã đạt tiêu chuẩn các thông số kỹ thuật thì sẽ được lập phiếu để NK. Phiếu NK được lập thành 3 liên
Liên 1: Lưu tại gốc
Liên 2: Giao cho tổ sx
Liên 3: Lưu tại phòng kế toán
- Đối với quá trình NK TP: KT sd hoá đơn GTGT, bộ hoá đơn được lập thành 3 liên
Liên 1: Lưu tại gốc
Liên 2: Giao cho KH
Liên 3: Dùng để thanh toán
VD: Phiếu NK TP số 113 ngày 19/10/2005
Mẫu số 01- VT
Phiếu nhập kho Số 113
Ngày 19 tháng 10 năm 2005 Nợ TK 155
Có TK 154
- Theo BBKN số 113 ngày 19 tháng 10 năm 2005
- Nhập tại kho: XN In
S
T
T
Tên sản phẩm hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
theo CT
Thực
nhập
1
Sách luật TM
cuốn
4.723
32.135,08
151.773.982,2
2
Bản tin t.tin TM
cuốn
2.078
16.729,7
34.764.316
3
Các vă bản
pháp quy
cuốn
4.520
23.140,27
104.594.030
4
Tạp chí kinh tế
châu á-TBD
cuốn
3.125
8.880,904
20.112.200
Cộng
311.244.528,2
Phụ trách ứng tiêu Người giao hàng Thủ kho
Liên Trường Nga
VD: Hoá đơn GTGT số 101375 ngày 20/10/2005 bán hàng cho CT Thiên An như sau:
Hoá đơn GTGT
Liên 1: Lưu
Ngày 01 tháng 10 năm 2005
Đơn vị bán hàng : XN In
Địa chỉ : 46 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Số TK : 710A- 00626
Điện thoại : 04.9344259, Mã số thuế:1000214039-1
Đơn vị mua hàng : Lê Văn Tiến
Tên đơn vị : Công ty Thiên An
Địa chỉ :Số 7 đường Trần Đăng Ninh, Nam Định
Số TK : 6870- 4560 M
TT
Tên HH DV
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Sách luật TM
cuốn
2.500
46.000
115.000.000
Cộng tiền hàng 115.000.000
Thuế suất GTGT :5% Tiền thuế GTGT 5.750.500
Tổng cộng tiền thanh toán 120.750.500
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm hai mươi triệu bảy trăm lăm mươi nghìn
lăm trăm đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
b) Hạch toán chi tiết TP
TP của XN bao gồm nhiều loại, mỗi loại được chia thành nhiều chủng loại khác nhau. Để nâng cao công tác QL TP. XN ngoài việc theo dõi tổng hợp còn theo dõi chi tiết từng SP hạch toán chi tiết TP cho phép XN biết được sự vận động của từng TP, từ đó có các biện pháp QL riêng phù hợp với đặc điểm của từng TP đó để theo dõi chi tiết tình hình biến động của TP.
Kế toán áp dụng PP hạch toán chi tiết TP theo PP ghi thẻ song song. Cụ thể:
- Tại kho: Việc ghi chép tình hình nhập xuất TP do thủ kho tiến hành và ghi chép theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận chứng từ từ các phiếu NK, hoá đơn(GTGT), thủ kho sẽ phân loại rồi ghi vào thẻ kho cho từng thứ TP theo thứ tự nhập- xuất kho hàng. Nhờ ghi chép kịp thời, số lượngTP NK, XK sẽ được xđ một cách chính xác và cho biết số lượng TP tồn kho giúp cho XN có sự điều chỉnh kịp thời tình hình sx phù hợp với tiêu thụ. Các chứng từ sau khi được ghi vào thẻ kho rồi chuyển lên cho phòng kế toán
- Tại phòng kế toán: Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của phiếu NK, hoá đơn GTGT do thủ kho đưa lên, KT TP sẽ mở sổ chi tiết TP để ghi cho từng chủng loại sản phẩm theo chỉ tiêu số lượng.Cuối tháng sau khi đã có Zsx sẽ tổng hợp số lượng N-X mỗi chủng loại thành phẩm trong tháng để tính chỉ tiêu giá trị.
VD: Căn cứ các phiếu nhập kho và các hoá đơn GTGT thủ kho ghi vào thẻ kho cho TP sách lụât Thương mại
Thẻ kho
Tên thành phẩm : Sách luật Thương mại
ĐVT : cuốn
Chứng từ
Diễn giải
Ngày
N-X
Số lượng
Ký xác
nhận của KT
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu tháng
1.150
113
19/10
Nhập kho thành
phẩm hoàn thành
4.723
5.873
113
19/10
Xuất bán cho c.ty
Thiên An
2.500
3.373
116
24/10
Xuất bán cho c.ty
Đại Phú
1.220
2.153
119
28/10
Xuất bán cho c.ty Đại Du
1.090
1.063
Cộng
4.723
4.810
Tồn cuối tháng
1.063
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu NK, phiếu XK, kế toán TP ghi vào sổ Chi tiết sản phẩm
Cuối tháng kế toán TP tính toán chỉ tiêu giá trị của TP trong kỳ và lập bảng Tổng hợp chi tiết vật liệu SP hàng hoá, Bảng cân đối TP
Bảng tổng hợp chi tiết
Vật liệu, sản phẩm, hàng hoá
Tài khoản: 155
Tháng 10 năm 2005
S
T
T
Tên SP
Tồn ĐK
Nhập t. kỳ
Xuất t. kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
1
Sách luật TM
1.150
40.250.000
4.723
151.773.982,2
4.810
162.078.048,6
1.063
29.945.933,6
2
Các vb pháp quy
750
22.478.500
4.520
104.594.030
2.570
61.973.339,8
2.700
65.108.190,2
3
T. chí kt
C.á-TBD
430
4.386.000
3.125
20.143.635,7
2.200
19.917.018
1.355
4.612.617,7
4
Bản tin
tt TM
1.050
19.950.000
2.078
34.764.316
1.680
29.386.205,52
1.448
25.328.110,48
5
T.trg
g.cả-v.tư
80
1.018.308,6
0
0
74
998.708,6
6
9.600
6
Sách tâm linh
25
485.000
0
0
0
0
25
485.000
Cộng
3.485
88.566.808,6
14.446
311.275.963,9
11.334
274.353.320,52
6.597
125.489.451,98
Kế toán tổng hợp TP
XN In TTTT TM thực hiện kế toán tổng hợp TP theo PP KKTX với các TK sd như sau:
- TK 154: CP sản xuất kinh doanh dở dang
- TK 155: thành phẩm
- TK 157: Hàng gửi bán
- TK 632: Giá vốn hàng bán
Nội dung của hạch toán TP
* Đối với quá trình nhập kho TP
chứng từ ghi sổ của XN được lập một lần vào cuối mỗi tháng. Căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại( phiếu NK) đã được lập cuối tháng, KT định khoản lập CT ghi sổ
Nợ TK 155
Có TK 154
Ghi Nợ TK 155
Ghi ... Có ... các tài khoản
8
7
632
6
154
5
311.244.528,2
31.435,7
311.275.963,9
Tổng số tiền
4
311.244.528,2
31.435,7
311.275.963,9
Nội dung n.vụ
kinh tế phát sinh
( chứng từ gốc)
3
Nhập kho sản phẩm
hoàn thành
Nhập kho SP
trả lại
Cộng
Chứng từ
NT
2
19/10
19/10
SH
1
113
113
Doanh nghiệp: XN In
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Số: 07 Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Loại chứng từ gốc: Phiếu nhập kho
Chứng từ ghi sổ
Số: 07
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nhập kho
thành phẩm
155
154
311.244.528,2
Cộng
311.244.528,2
Chứng từ ghi sổ
Số: 07
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
NKSP trả lại
155
154
31.435,7
Cộng
31.435,7
* Đối với quá trình xuất kho TP:
Phương thức bán hàng của XN là bán trực tiếp. Căn cứ vào Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại( phiếu xuất kho TP) cuối tháng, kế toán TP định khoản, lập chứng từ ghi sổ:
Nợ TK 632
Có TK 155
Ghi Có TK 155
Ghi Nợ TK các tài khoản
11
10
9
8
7
6
632
5
84.240.150
23.755.722,3
18.027.392,1
41.109.193,2
13.377.335,82
22.003.527,18
36.728.705,4
11.625.140,7
23.486.153,82
274.353.320,52
Tổng số tiền
4
84.240.150
23.755.722,3
18.027.392,1
41.109.193,2
13.377.335,82
22.003.527,18
36.728.705,4
11.625.140,7
23.486.153,82
274.353.320,52
Nội dung nghiệp
vụ kt phát sinh
( chứng từ gốc)
3
Xbán cho CT T.An
Xbán cho ct Hà Nam
Xbán cho ct Hải Vân
Xbán cho CT Đại Phú
Xbán cho CH Tấn Lợi
Xbán cho CTTM Hoa Lý
Xbán cho CT Đại Du
Xbán cho CT T.An
Xbán cho CT Thu Nga
Cộng
Chứng từ
N
T
2
20/10
21/10
23/10
24/10
25/10
26/10
28/10
29/10
30/10
S
H
1
113
114
115
116
117
118
119
120
121
Doanh nghiệp:............. Mẫu số: S07-SKT/DNN
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Số: 05 ngày 31 tháng 10 năm 2005
Loại chứng từ gốc: phiếu xuất kho
Sổ chi tiết sản phẩm
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Tài khoản : 155
Tên SP : Sách luật Thương mại
Tồn
TT
40.250.000
192.023.9822
107.783.832,2
66.674.639
29.945.933,6
29.945.933,6
SL
1.150
5.873
3.373
2.153
1.063
1.063
Xuất
TT
84.240.150
41.109.193,2
36.728.705,6
162.078.048,6
SL
2.500
1.220
1.090
4.810
Nhập
TT
151.773.982,2
151.773.982,2
SL
4.723
4.723
Đơn giá
32.135,08
33.696,06
33.696,06
33.696,06
Diễn giải
Tồn đầu tháng
XN Anh Đào
đ/c’ SP
Bán cho CT
Thiên An
Bán cho CT
Đại Phú
Bán cho CT
Đại Du
Cộng PS
Tồn cuối
tháng
Chứng từ
NT
19/10
20/10
24/10
28/10
SH
100
113
116
119
Bảng cân đối thành phẩm
Từ ngày 01/10/2005 đến ngày 31/10/2005
Kho : Kho chi nhánh Đà Nẵng
Tài khoản: 155
Tồn cuối kỳ
TT
29.945.933,6
25.328.110,48
65.108.190,2
4.612.617,7
9.600
485.000
Cộng 3.485 88.66.808,6 14.446 311.275.963,9 11.334 274.353.320,52 6.597 125.489.451,98
SL
1.063
1.448
2.700
1.355
6
25
Xuất trong kỳ
Gv hg xuất
162.078.048,6
29.386.205,52
61.973.339,8
19.917.018
998.708,6
0
SL
4.810
1.680
2.570
2.200
74
0
Nhập trong kỳ
TT
151.773.982,2
34.764.316
104.594.030
20.143.635,7
0
0
SL
4.723
2.078
4.520
3.125
0
0
Tồn đầu kỳ
TT
40.250.000
19.950.000
22.487.500
4.386.000
1.008.308,6
485.000
SL
1.150
1.050
750
430
80
25
ĐV
TP
C
C
C
C
C
C
Tên SP
Sách luật
TM
Bản tin t. tin TM
Các vb
pháp quy
Tạp chí kt
C. á-TBD
T.trường giá cả, vtư
Sách tâm linh
Chứng từ ghi sổ
Số: 05
Ngày 31/10/2005
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Xuất kho thành phẩm
bán cho khách hàng
632
155
274.353.320,52
Cộng
274.353.320,52
Kế toán trưởng Người lập
Các chứng từ ghi sổ trên được kế toán viên theo dõi thành phẩm lập, sau đó chuyển sang kế toán tổng hợp để ghi vào sổ “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” (biểu số), sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái TK 155, Sổ cái TK 632
Sổ cái TK 155 “ thành phẩm”
Tháng 10 năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
PS Nợ
PS Có
SH
NT
Số đầu kỳ
88.566.808,6
07
31/10
Nhập kho thành phẩm
154
311.244.528,2
07
31/10
Nhập kho sp bị trả lại
632
31.435,7
05
31/10
Xuất kho TP đem bán
632
274.353.320,52
Cộng phát sinh
311.275.963,9
274.380.008,72
Dư cuối kỳ
125.489.451,98
Sổ cái TK 632- giá vốn hàng bán
Tháng 10 năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
PS Nợ
PS Có
SH
NT
05
31/10
Giá vốn hàng bán
155
274.353.320,52
07
31/10
Giá vốn hàng bị
trả lại
155
31.435,7
18
31/10
Kết chuyển giá vốn
hàng bán
911
274.321.884,82
Cộng PS
274.353.320,52
274.353.320,52
2.2.2/. Kế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32552.doc