MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ VẬN TẢI HÀ TÂY 2
I. Tổng quan về công ty 2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2
2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây 3
3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty 3
4. Đặc điểm tổ chức kê toán của công ty. 5
TPHẦN II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ VẬN TẢI HÀ TÂY 8
I. Nội dung quỹ tiền lương 8
1. Tiền lương 8
2. Quỹ tiền lương 9
3. Các hình thức trả lương và cách tính 9
4. BHXH, BHYT, KPCĐ 10
II. Phương pháp kế toán tiền lương. 11
1. Kế toán tiền lương 11
2. Kế toán các khoản trích theo lương 27
PHẦN III: NHẬN XÉT CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ VẬN TẢI HÀ TÂY. 29
I. Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian 29
II. hoàn thiện cônga tác thưởng phạt trong lao động 30
III. Một số kiến nghị định hướng nhằm hoàn thiện công tác tiền lương 31
1. Nghiêm chỉnh trog việc tuyển dụng lao động thực hiện công tác tiền lương. 31
2. Phải đặc biệt quan tâm đến vịêc trọng dụng nhân tài. 31
3. Tăng cường công tác đào tạo giáo dục các cán bộ tiền lương. 31
4. Tăng cường công tác quản lý quỹ tiền lương. 32
5. Tăng cường giáo dục tư tưởng cho người lao động. 32
KẾT LUẬN 34
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần ô tô vận tải Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây hiện nay đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ trong công tác kế toán với mô hình tổ chức bộ máy công tác tập chung và áp dụng sổ sách kế toán theo hình thức chứng từ ghi số, trình tự ghi số kế toán trong công ty được khái quát bằng sơ đồ sau:
Trình tự ghi sổ theo hình thức kết toán chứng từ ghi sổ ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Chứng từ gốc
Bảng cân đối sổ phát sinh
Bảng biểu kế toán
Sổ hoặc thẻ kê toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
phần ii
tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
i. nội dung quỹ tiền lương
1. Tiền lương
Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động còn căn cứ vào thời gian khối lượng và chất lượng của họ đóng góp.
Bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Bên cạnh đó tiền lương là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc. Nói cách khác tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Các doanh nghiệp hạch toán lao động và thù lao lao động là một bộ phận phức tạo trong hạch toán chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao lao động thường không đồng nhất giữa các bộ phận, các thời kỳ, các đơn vị. Chi phí lao động là một bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm.
Mặt khác, tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lương của doanh nghiệp là một biện pháp cần thiết cho công tác quản lý lao động và tiền lương của doanh nghiệp đi vào nề nếp thúc đẩy người lao động chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác. Đồng thời, nó còn tạo cơ sở cho việc tính, trả lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động và là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách cho các cơ quan phúc lợi xã hội.
2. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý, thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ) lương sản phẩm phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ) tiền lương trong sản xuất, quỹ tiền lương (hay tiền công) bao gồm nhiều loại. Tuy nhiên, về mặt hạch toán có thể chia thành tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp. Trong đó, chi tiết theo tiền lương chính và lương phụ.
a. Tiền lương chính: Là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương.
b. Tiền lương phụ: Là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như: nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất.
3. Các hình thức trả lương và cách tính
a. Trả lương theo thời gian: là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc và trình độ thành thạo nghề nghiệp của công nhân viên.
+ Phương pháp tính: Lương tháng, ngày
Lương bình quân 1 ngày
=
Tiêu chuẩn tháng lương theo cấp bậc
Số ngày phải làm việc trong tháng (22 ngày)
Tiền lương được tính trong tháng
=
Tiền lương bình quân 1 ngày
X
Số ngày làm việc thực tế
Tiền lương tính trong tháng
=
Tiêu chuẩn tháng lương theo cấp bậc
-
Lương bình quân 1 ngày
+
Số ngày nghỉ việc
- Lương công nhật: Được áp dụng với công nhân viên ngoài biên chế
Tiền lương được tính trong tháng
=
Lương công nhật
X
Số ngày làm việc thực tế
b. Trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm hay khối lượng công việc mà công nhân viên đã hoàn thành hình thức này gồm:
- Trả lương theo sản phẩm không hạn chế
- Hình thức trả lương theo sản phẩn có thưởng
- Hình thức trả lương theo luỹ tiến
- Hình thức trả lương theo khối lượng công việc
4. BHXH, BHYT, KPCĐ
a. Nội dung quỹ BHXH và nguyên tắc
* Nội dung BHXH
+ Quỹ BHXH: Là khoản tiền được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên của đơn vị đem phân phối lại cho công nhân viên nhằm giúp đỡ họ về mặt vật chất cũng như mặt tinh thần trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
- Trợ cấp ốm đau cho công nhân viên: Được áp dụng trong trường hợp công nhân viên ốm đau phải nghỉ việc chăm sóc con ốm đau, mức trợ cấp nhiều hay ít tuỳ thuộc vào thời gian đóng BHXH dài hay ngắn.
- Trợ cấp thai sản cho công nhân viên trong thời gian nghỉ sinh con (4,5,6 tháng).
- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
+ Nguyên tắc quản lý quỹ BHXH
Hàng tháng các đơn vị (người sử dụng lao động) trích 15% trên tổng quỹ lương của người tham gia đóng BHXH để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng trong đó 10% để chi cho các đối tượng hưu trí, tử tuất 5% để chi cho chế độ ốm đau, thai sản tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 5% trừ vào thu nhập người lao động để chi cho các chế độ hưu trí tử cấp, toàn bộ số BHXH phải nộp 20% có trách nhiệm đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH thông qua kho bạc nhà nước, hàng tháng ở các đơn vịnếu có công nhân viên được hưởng trợ cấp BHXH như ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, bệnh nghề nghiệp thì phải lập hồ sơ và các chứng từ cơ quan BHXH sẽ tính tiền trợ cấp BHXH trả cho đơn vị.
b. Đối với BHYT
Hàng tháng cùng với việc trích BHXH các đơn vị tiến hành trích BHYT vào chi phí có liên quan theo tỷ lệ quy định 2% các đơn vị nộp BHYT cho đơn vị có liên quan 3% trong đó người chủ sử dụng lao động chịu 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh còn 1% khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên.
BHYT dùng để chi cho từng trường hợp công nhân viên ốm đau về các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc, tiền giường.
c. KPCĐ
Tính hàng tháng vào chi ohí có liên quan theo tỷ lệ 2% trong đó 1% phải nộp cho công đoàn cấp trên còn 1% sẽ được để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn ở đơn vị chi cho việc thăm hỏi ốm đau, gia đình khó khăn tai nạn và những hoạt động chung của toàn công đoàn cơ sở.
II. Phương pháp kế toán tiền lương.
1. Kế toán tiền lương
a. Chứng từ ban đầu
- Bảng chấm công: Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong các DN là bảng chấm công. Bảng chấm công phải lập riêng từng tổ sản xuất từng phòng ban và dùng trong 1 tháng. Tổ trưởng sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt vắng mặt đầu ngàylàm việc của đơn vị mình.
Còn đối với những trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ lý do gì đều phải phản ánh vào biên bản ngừng việc trong đó nêu rõ nguyên nhân ngừng việc và người chịu trách nhiệm để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra. Những chứng từ này được chuyển lên phòng tài chính kế toán làm căn cứ tính trợ cấp BHXH sau khi đã được tổ trưởng căn cứ vào chứng từ ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu nhất định.
Đơn vị: Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
Bộ phận : Phòng kế toán
Bảng chấm công
Tháng 4 năm 2000
Mẫu sổ 01 - LĐTL
TT
Họ và tên
Cấp bậc hoặc cấp bặc chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
…
30
31
Số công hưởng lương sp
Số công hưởng lương sp
…
…
Số công hưởng
BHXH
A
B
C
1
2
…
30
31
32
33
34
35
36
1
Nguyễn T Hằng
x
x
…
x
x
28
2
Nguyễn T Hằng
x
x
…
x
x
28
3
Đinh Kim Tuyến
x
x
…
p
x
27
4
Đỗ Văn Hiển
chú
chú
…
p
x
21
Cộng
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Bảng chấm công
Tháng 12 năm 2002
Stt
Họ và tên
Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
Ký hiệu chấm công
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng lương 100%
Số công nghỉ việc ngừng hưởng lương …% lương
Số công hưởng BHXH
1
Phạm Thị Thi
18
4
Lương sản phẩn K
2
Nguyễn Ngọc Diệp
18
4
Lương thời gian t
3
Nguyễn Lê Hoà
18
4
ốm điều dưỡng O
4
Lê Xuân Núi
18
4
Nghỉ phép P
5
Lưu Hải Thanh
18
4
Hội nghị học H
6
Đinh Kim Tuyến
18
4
Con ốm cố
7
Lê Văn Du
18
4
Nghỉ bù NB
8
Trịnh Huy Nam
18
4
Nghỉ không lương R0
9
Nguyễn Đăng Hoan
18
4
Ngừng việc N
10
Trần Văn Tài
18
4
Tai nạn T
11
Lê Hữu Phước
18
4
Lao động nghĩa vụ lđ
12
Đỗ Văn Hiển
18
4
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phiếu báo làm thêm giờ
Ngày 30 tháng 12 năm 2002
Họ và tên: Nguyễn Bà Đệ
Nơi công tác: Phòng Kế toán
Ngày tháng
Những công việc đã làm
Thời gian làm thêm
Đơn giá
Thành tiền
Ký nhận
Từ giờ
Đến giờ
Tổng số
A
B
1
2
3
4
5
6
12/7/02
Lập báo cáo
8 giờ
17 giờ
10 giờ
15.000
150.000
Người duyệt
Người kiểm tra
Người báo thêm giờ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Ngày 31 tháng 12 năm 2003
Tên đơn vị: Nguyễn Thu Hà
Theo hợp đồng: 245 ngày 30/11/N
Đơn vị tính: đồng
Stt
Tên sản phẩm
(công việc)
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
A
B
C
1
2
3
D
6/12/2003
Mã 2570
Chiếc
300
600
180
11/12/2003
''
''
310
''
180
20/12/2003
''
''
320
''
186
27/12/2003
''
''
320
''
192
Cộng
1230
600
738.000
Tổng số tiền: Bảy trăm ba mươi tám đồng chẵn
Người giao dịch
Người nhận việc
Người kiểm tra chất lượng
Người duyệt
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Bảng thanh toán tiền thưởng
Tháng 4 năm 2001
TT
Họ và tên
Công sản xuất
Mức thưởng
Số tiền thưởng
Ghi chú
A
B
A
B
C
D
1
2
4
1
2
3
4
Đinh Kim Tuyến
Nguyễn Ngọc Duyệt
Lưu Hải Thanh
Hoàng Thị Trinh
28
21
28
27
5.000
3.500
3.500
5.000
140.000
98.000
94.000
105.000
Tổng
437.000
Ngày….tháng….năm…..
Giám đốc
Kế toán trưởng
Lập biểu
b. Tài khoản sử dụng
- TK 334 "phải trả công nhân viên"
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp về các khoản tiền lương, tiền thưởng BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập công nhân viên.
+ Nội dung kết cấu
Nợ TK 334 Có
- Số PS trong kỳ: phản ánh số tiền đã ứng đã trả và các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.
- Số dư đầu kỳ: xxx
- SPS trong kỳ: phản ánh số tiền phải trả cho công nhân viên.
Số dư cuối kỳ: phản ánh số tiền còn phải trả công nhân viên vào thời điểm cuối kỳ.
c. Các trường hợp kế toán
c1: Kế toán tiền lương
- Tạm ứng lương kỳ 1 thường được tiến hành vào đầu tháng căn cứ vào tiền lương cơ bản được lĩnh trong một tháng và tỷ lệ % quy định để tính lương kỳ 1.
Nợ 334: Số tiền tạm ứng kỳ 1
Có 111: Số tiền tạm ứng kỳ 1
- Căn cứ số ngày làm việc thực tế qua bảng chấm công, bảng kê khai khối lượng công việc hoàn thành kế toán và lập bảng thanh toán tiền lương.
Nợ 622: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ 627: Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ 641: Phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ dịch vụ
Nợ 642: Phải trả cho bộ phận công nhân quản lý doanh nghiệp
Có 344: Tổng số thù lao lao động phải trả.
Số tiền phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng (thi đua, thưởng cuối quý, cuối năm.
Nợ 431 (4311): Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng
Có 334: Tổng số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên
- Trả lương trong kỳ 2 (thanh toán lương) trước hết kees toán phải xác định được các khoản phải trả vào lương công nhân viên.
+ BHXH 5%
+ BHYT 1%
+ Thuế thu nhập cá nhân được áp dụng đối với người lao động có thu nhập cao trên 5.000.000
+ Các khoản phải trừ vào lương: tiền tạm ứng còn thừa mà công nhân viên chưa thanh toán hoàn trả tiền bồi thường vật chất của vật tư hàng hoá làm mất của hư hỏng.
Nợ 334: Số trừ vào lương thu nhập của công nhân viên
Có 338 (3383) BHXH trừ vào lương
Có 338 (3384) BHTY trừ vào lương
Có 141 :tiền tạm ứng
Có 138 (1388) : tiền bồi thường vật chất
- Sau khi xác định các khoản khấu trừ vào lương kế toán tiền lương kỳ 2 của công nhân viên.
Lương phải trả kỳ II
=
Tiền lương phải trả công nhân viên
-
Tiền lương tạm kỳ I
+
Các khoản khấu trừ vào lương
Nợ 334: Các khoản đã thanh toán
Có 111: Thanh toán bằng tiền mặt
Có 112: Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng
- Tiền lương nghỉ phép của công nhân viên theo chế độ quy định công nhân viên xin nghỉ phép năm vẫn được hưởng đủ lương. Số tiền lương nghỉ phép vẫn được hạch toán vào chi phí việc hạch toán tiền lương nghỉ phép có hai trường hợp:
+ Nếu số lương nghỉ phép phát sinh ít có ảnh hưởng đến chi tiêu chi phí và thu nhập của doanh nghiệp thì sẽ hạch toán trực tiếp.
* Khi phát sinh chi phí
Nợ 622, 627, 641, 642 :tiền lương nghỉ phép
Có 334: Thực tế phải trả
- Công nhân viên nghỉ phép không không đều, khi nghỉ phép số tiền lương phải trả ảnh hưởng lớn đến chi tiêu chi phí và doanh thu của đơn vị kế toán phải tính toán và trích trước tiền lương nghỉ phép để phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Tính lương hàng tháng trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc tổng sản phẩm
=
Lương thực chi hàng tháng
X
Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép
Trong đó:
Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép
=
Số kế hoạch nghỉ phép trong năm
X
100
Quỹ lương kế hoạch năm
- Sau khi tính được kế toán tính sổ
Nợ 622, 627, 641 : Trích trước tiền lương nghỉ phép
Có 335
- Thực tế trong tháng có công nhân viên nghỉ phép phản ánh số tiền lương phải trả
Nợ 335 : Số tiền lương phải trả thực tế cho công nhân viên nghỉ phép
Có 334
VD: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tháng 7 năm 2002 của ban phòng kế toán phải ánh như sau:
+ Căn cứ và tiền lương thực tế qua bảng thanh toán tiền lương của nhân viên trong tháng.
Nợ 622 : 469700đ
Nợ 641 : 1.286.500đ
Nợ 627 : 22.633.300đ
Nợ 431 : 1097300đ
Có 334 : 25.486.800đ
Phần trích BHXH, BHYT và KPCĐ phân bổ vào chi phí kinh doanh như sau:
- BHXH trích 15% = 24.389.500 x 15% = 36.584.250 đ
- BHYT trích 2% = 24.389.500 x 2% = 487.790 đ
- KPCĐ trích 2% = 24.389.500 x 2% = 487.790 đ
Khấu trừ vào lương tháng 7 năm 2002 số tiền BHXH, BHYT
- BHXH 5% = 696700 đ
- BHYT 1% = 139300 đ
Cộng = 836000 đ
d. Sổ kế toán
- Sổ chi tiết
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái 334
sổ cái
TK 334 - Phải trả công nhân viên
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
31/7
7
31/07
Số dư đầu kỳ
Tiền lương văn phòng T7/2002
- Tiền lương gián tiếp quản lý
- Tiền lương bộ phận phụ trợ
- Tiền lương lái xe ca dự phòng
Thu các khoản qua lương văn phòng
- Thu 5% BHXH lương văn phòng
- Thu 1% BHYT lương văn phòng
- Thu 1% KPCĐ lương văn phòng
642
3363
6621
3383
3384
3382
22213400
1908800
1318900
751200
150200
150200
8631000
Số dư cuối kỳ
25441100
1051600
61741200
Bảng thanh toán tiền lương
Bộ phận quản lý (tháng 7 năm 2002)
Stt
Họ và tên
Bậc lương
Lượng sản phẩm
Lượng thời gian trực CN, lễ 200%
Phụ cấp thất nghiệp
Tổng số
Các khoản phải khấu trừ
Được lĩnh
Hệ số
Số tiền
Số công
Số tiền
5%BHXH
1%BHYT
1%KPCĐ
Số tiền
Ký nhận
A
B
1
3
4
4
5
6
12
13
14
15
16
Phân tích
1
Quản lý, gián tiếp phụ trợ
21671300
1097300
840000
23600860
696700
139300
139300
2263300
2
Lái xe ca dự phòng
198400
220500
118900
23200
4600
4600
1286800
3
Anh Tài xăng dầu
22769700
58600
31300
6300
6300
469700
4
Cộng
1097300
1060500
2541100
741200
150200
150200
24389500
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Bảng thanh toán tiền lương
Đơn vị: Công ty Cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
Stt
Họ và tên
Bậc lương
Lượng sản phẩm
Lượng thời gian trực CN, lễ hưởng 200% lương
Phụ cấp TN
Tổng số
Các khoản phải khấu trừ
Được lĩnh
Hệ số
Số tiền
Số công
Số tiền
5%BHXH
1%BHYT
1%KPCĐ
Số tiền
Ký nhận
A
B
1
3
4
5
6
12
13
14
15
16
1
Nguyễn Văn Việt
1159800
1,5
1717100
2
178400
84500
1983000
58200
11000
11000
2
Nguyễn Văn Lợi
907200
1,5
1360800
1
69700
1430500
45300
9000
9000
1904800
3
Nguyễn Bá Đệ
966000
1,5
144900
1
74300
94500
1617800
48300
9600
9600
1367200
4
Nguyễn Đức Việt
966000
1,5
144900
1
74300
94500
1617800
48300
9600
9600
1550300
5
Đỗ Văn Hiển
879900
439900
0
84000
523900
523900
6
Nguyễn Thị Lệ Hoà
508200
254100
0
84000
338100
338100
7
Hoàng Minh
730800
1,5
1096200
1
56200
63000
1215400
36800
7300
7300
1164300
8
Nguyễn Quốc Lê
678300
1,5
1017450
1
52100
42000
1111550
33900
6800
6800
1064050
9
Nguyễn Ngọc Diệp
483000
1,5
724500
2
74300
798900
24100
4800
4800
1064050
10
Hoàng Thị Trinh
535500
1,5
803250
0
2100
824250
26700
5400
5400
7765100
786750
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
Chứng từ ghi sổ
Số: ………
Ngày 31 tháng 07 năm 2002
Ban hành theo QĐ số 1177TC/QĐKTngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính
Chứng từ
Trích yếu
SHTK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
31/7
Lương văn phòng 7/2002
- Tiền lương gián tiếp quản lý
- Tiền lương bộ phận phụ trợ
- Tiền lương lái xe ca dự phòng
642
3363
6621
334
78
31/7
Trích 15% BHXH lương VP
- 15% BHXH quản lý + gián tiếp
- 15% BHXH bộ phận phụ trợ
- 15% BHXH lái xe ca dự phòng
642
3363
6222
3383
3816000
3332000
286000
198000
78
31/7
- Trích 2% BHYT Văn phòng
- 2% BTYT quản lý + gián tiếp
- 2% BTYTbộ phạn phụ trợ
- 2% BTYT lái xe ca dự phòng
642
3363
6222
3384
508000
444000
38000
26000
78
31/7
Trích 2% KPCĐ văn phòng
- 2% KPCĐ quản lý + gián tiếp
- 2% KPCĐ bộ phạn phụ trợ
- 2% KPCĐ lái xe ca dự phòng
642
3363
6222
3382
508000
444000
38000
26000
78
31/7
Thu các khoản qua lương VP
- Thu 2% BHXH lương VP
- Thu 1% BHYT lương vp
- Thu 1% KPCĐ lương vp
334
3383
3384
3382
1051600
751200
150200
150200
Kèm theo lương văn phòng T7/2002
Bảo hiểm y tế
Chứng từ ghi số
Số : 3384
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
N
C
N
C
31/7
78
31/7
Số dư đầu kỳ
Trích 2% trên BHYT lương VP
- Trích 2% BHYT quản lý + gián tiếp
- trích 2% BHYT bộ phận phụ trợ
- 2% BHYT lái xe dự phòng
Chuyển TGNH nộp BHYT
642
622
622
3363
6222
112
262000
469440
428772
312270
555241
2913000
Số dư cuối kỳ
262000
17657230
2896241
Kinh phí công đoàn
Chứng từ ghi sổ
Số 3382
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
N
C
N
C
31/7
78
31/7
Số dư đầu kỳ
Trích 2% KPCĐ lương VP
- Trích 2% KPCĐ quản lý + gián tiếp
- trích 2% KPCĐ bộ phận phụ trợ
- 2% KPCĐ lái xe dự phòng
642
3363
6222
444000
382000
262000
4276000
5186482
Số dư cuối kỳ
10880000
Bảo hiểm xã hội
Chứng từ ghi sổ
Số 3383
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
N
C
N
C
31/7
78
31/7
Số dư đầu kỳ
Trích 15% BHXH lương VP
- 15% BHXH quản lý + gián tiếp
- 15% BHXH bộ phận phụ trợ
- 15% BHXH lái xe dự phòng
- Chuyển TGNH nộp BHXH
642
641
622
3363
6222
112
286000
198000
3770800
3465790
2592025
6.631000
Số dư cuối kỳ
4844
17065205
4174120
Bản thanh toán bảo hiểm xã hội
Tháng 4 năm 2000
Stt
Họ và tên
Nghỉ ốm
Nghỉ tai nạn
………..
Tổng số tiền
Ký
SN
ST
SN
ST
1
Đỗ Thu Oanh
8
100110
100110
2
Nguyễn Thị Hằng
15
187706
187706
Cộng
100110
187706
287816
Tổng số tiền (bằng chữ): Hai trăm tám mươi bảy nghìn tám trăm mười sáu đồng
Hà Đông, ngày …tháng…năm ….
Trưởng ban BHXH
Giám đốc duyệt
Kế toán
Cán bộ BHXH
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Ví dụ khi nhận được giấy nhập viện của nhân viên là Nguyễn Bá Đệ ở bộ phận tiền lương. Kế toán lập phiếu nghỉ hưởng BHXH như sau:
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Họ và tên: Nguyễn Bá Đệ
Tên cơ quan y tế
NTN
Lý do
Số ngày nghỉ
YBS ký tên
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách đơn vị
T số
Từ ngày
Đến ngày
BV Saint Paul
11/4
Nghỉ ốm
8
1/4
8/4
Số ngày nghỉ tính BHXH
Lương bình quân 1 ngày
% tính BHXH
Số tiền lương BHXH
8
16654
75%
100110
Ngày…tháng 4 năm 2000
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Giám đốc duyệt
(Ký, họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
2. Kế toán các khoản trích theo lương
a. Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nghỉ lương BHXH
- Bảng thanh toán BHXH
- Giấy khám chữa bệch
Và 1 số chứng từ có liên quan về việc nộp và chi tiêu các quỹ
b. Tài khoản sử dụng: TK 338 "Các khoản phải trả"
+ Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và nộp cho cơ quan đoàn thể xã ội, chocấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT doanh thu nhận trước của khách hàng, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của khách hàng, các khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn của phía đối tác, các khoản thu hộ, giữ hộ, các khoản vay mượn tạm thời.
+ Nội dung kết cấu:
- Các khoản đủ nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về KPCĐ
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ
- Các khoản đã trả đã nộp khác
- Trích CPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ
- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu nợ
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại
DC: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
c. Các trường hợp kế toán chủ yếu
* Kế toán BHXH
- Trích lập quỹ BHXH
+ Chủ sử dụng lao động, đóng góp (15%)
Nợ 622, 627, 641
Có 3383
+ Phần trừ vào thu nhập.
Nợ 334. 5% x Tổng quỹ
Có 3383 Tiền lương
- Khi DN nộp quỹ BHXH cho cơ quan quản lý
Nợ 3383 : 20% x Tổng quỹ
Có 111,112 Tiền lương
- Số tiền BHXH mà cán bộ CNV của DN được hưởng (trường hợp cơ quan
BHXH trả thay cho CNV lương
Nợ 3383
Có 3383
* Kế toán BHYT
- Hàng tháng trích vào CPSXKD 2% cho chủ sử dụng lao động chịu đóng góp cho người lao động
Nợ 622, 627, 641 : 2% x tổng quỹ
Có 3384 tiền lương
- Tình trích 1% trừ vào thu nhập của cán bộ CNV
Nợ 334 : 1% x tổng quỹ tiền lương
Có3384
- Khi nộp quỹ BHYT cho cơ quan quản lý
Nợ 3384 : 3% x tổng qũy tiền lương
Có 111, 112
* Kế toán CPCĐ
- Hàng tháng căn cứ
Nợ 627, 641, 642 : 2% x tổng quỹ tiền lương
Có 338 (3382)
- Tính trích 1% nộp cho công đoàn cấp trên
Nợ 3382
Có 111, 112
- 1% KPCĐ được để lại chi tiêu CĐ cơ sở khi chi
Nợ 3382
Có 111
- Cuối cùng tiến hành quyết toán số chỉ tiêu về CPCĐ với CĐ cấp trên trong trường hợp DN chi quá được công đoàn cấp trên cấp bù về số vượt quá.
Nợ 111, 112
Có 3382
- Trường hợp cán bộ CNV đi vắng chưa lĩnh
Nợ 334
Có 3388
d. Sổ kế toán
Phần III
Nhận xét chung và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây.
Nhìn chung công tác kết toán tiền lương ở công ty được tổ chức tốt từ khâu quản lý lao động đến khâu thanh toán tiền lương và vào sổ sách các phòng ban các tổ, sản xuất có ý thức trách nhiệm cao phối hợp cùng phòng tài chính kế toán đảm bảo cho công tác kế toán tiền lương tiến hành được nhanh chóng chính xác, thanh toán kịp thời góp phần tích cực thúc đẩy khuyến khích người lao động, việc vận dụng hình thức ghi sổ và nhật ký chứng từ và sổ sách kết toán theo mẫu đảm bảo thông báo kịp thời chính xác tình hình số liệu cho lãnh đạo bộ phận quản lý công ty lập báo cáo quyết toán và có biện pháp khắc phục những khó khăn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Qua đây ta thấy được vai trò của kế toán tổ chức tiền lương bằng vệic kiểm tra và tính toán của mình, xét về mặt nào đó những người này có ảnh hưởng gián tiếp quyền lợi của người lao động. Nừu tính đúng đủ tiền công cũng có nghĩa là họ đã bảo vệ quyền lợi và tạo sự công bằng cho người lao động. Chính vì thế việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương luôn là mục tiêu hướng tới của nhân viên và ban giám đốc công ty.
I. Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian
Hiện nay trong công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây hình thức trả lương theo thời gian được tính theo số lương cấp bậc của từng người và ngày càng thực tế trong tháng của người đó.
Chính điều này đã xuất hiện tình trạng người lao động không làm hết khả năng của mình, thay đổi phương pháp tính theo lương thời gian của công ty theo cách sau:
Trả lương hàng tháng cho đối tượng hưởng lương theo thời gian (như các viên chức quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, thực hành nghiệp vụ và các đối tượng khác không thể áp dụng theo sản phẩm) vừa theo kết quả cuối cùng của từng người, từng bộ phận và được tính theo công thức sau:
Ti = Tri + Tải
II. hoàn thiện cônga tác thưởng phạt trong lao động
Để khuyến khích người lao động tích cực làm việc công ty áp dụng hình thức khen thưởng sau:
+ Thưởng khuyến khích ság kiến cải tiến kỹ thuật.
+ Thưởng tiết kiệm vật tư nguyên liệu
+ Thưởng có thư khen đài, báo đưa tin.
Các hình thức thưởng trên được xét duyệt 6 tháng hay mỗi năm một lần căn cứ trên cơ sở làm lợi đạt hiệu quả. Riêng thưởng lợi nhuận căn cứ trên tổng thu thập cá nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32584.doc