Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Sông Đà 11

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 3

1.1. Đặc điểm ảnh hưởng đến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 3

1.1.1. Đặc điểm về chức năng và nhiệm vụ 3

1.1.2. Sản phẩm dịch vụ chính 5

1.1.2.1. Lĩnh vực xây lắp và trạm biến áp 5

1.1.2.2. Lĩnh vực xây lắp hệ thống cấp thoát nước. 6

1.1.2.3. Lĩnh vực thí nghiệm – hiệu chỉnh điện 6

1.1.2.4. Lĩnh vực gia công cơ khí và lắp đặt thiết bị. 7

1.1.3. Kế hoạch phát triển kinh doanh 8

1.1.3.1. Các công trình thi công giai đoạn 2006 – 2010 9

1.1.3.2. Các dự án đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 10

1.2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh 10

1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý 10

1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 13

1.3. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán 14

1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán 14

1.3.2. Chế độ kế toán áp dụng 19

PHẦN 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 22

2.1. Tổ chức phân loại lao động và quy định về tiền lương của lao động 22

2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động 22

2.1.2. Quy định về tiền lương của lao động 23

2.2. Tổ chức hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động. 24

2.2.1. Tổ chức hạch toán số lượng lao động 24

2.2.2. Tổ chức hạch toán thời gian lao động 24

2.2.3. Tổ chức hạch toán kết quả lao động 27

2.3. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động 28

2.3.1. Phương pháp tính tiền lương và các khoản trích theo lương. 28

2.3.1.1. Quy định trả lương và các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần Sông Đà 11. 28

2.3.1.2. Các khoản phụ cấp, tiền thưởng thanh toán cho công nhân viên 30

2.3.1.3. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ 32

2.3.2. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động 33

2.3.2.1. Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất 35

2.3.2.2. Tính lương cho cán bộ công nhân viên lao động gián tiếp 35

2.3.2.3. Tính phụ cấp, BHXH phải trả cho người lao động 38

2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 39

2.4.1. Chứng từ và các tài khoản sử dụng 39

2.4.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng 39

2.4.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng 40

2.4.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 41

2.4.3. Thanh toán lương và các khoản phải trả 48

PHẦN 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 50

3.1. Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 50

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 54

KẾT LUẬN 59

 

doc64 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Sông Đà 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Xưởng gia công cơ khí TK 627127: Kinh doanh điện TK 627141: Công trình Nghi Sơn – Thanh Hoá TK 627145: Công trình Điện Nghĩa Lộ TK 627150: Công trình điện hầm Đèo Ngang Mặt khác TK 131 “Phải thu của khách hàng”, TK 138” Phải thu khác” Cũng được mở chi tiết cho từng khách hàng. TK 138113: Nguyễn Thị Minh TK 138123: Nguyễn Hồng Tươi Phần 2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 2.1. Tổ chức phân loại lao động và quy định về tiền lương của lao động 2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động Đến ngày 31/12/2006 lực lượng lao động của Công ty là 1885 người bao gồm cả biên chế và hợp đồng. Trong đó, số lao động nam là 1335 người chiếm 68,5%, lao động nữ là 615 người chiếm 31,5%. Qua số liệu này ta thấy, cơ cấu lao động hợp lý vì đây là doanh nghiệp xây lắp, tính chất công việc phức tạp và nặng nhọc, các công việc đều đòi hỏi phải có một sức khoẻ nhất định, tỷ lệ lao động nam phải chiếm phần lớn. Về cơ cấu, toàn bộ lao động của Công ty được phân loại như trong bảng sau: Bảng 1: Bảng tổng hợp về cơ cấu lao động STT Chỉ tiêu Số lao động (người) Tỷ lệ (%) 1 Lao động quản lý: - Cán bộ quản lý - Cán bộ kỹ thuật - Cán bộ công nghệ 550 305 215 98 15,5 11,3 15,8 14,5 2 Lao động gián tiếp (không bao gồm lao động quản lý) 98 8,4 3 Lao động trực tiếp 637 34, Cộng 1885 100 Nhìn vào bảng trên có thể đánh giá khái quát: cơ cấu lực lượng lao động của Công ty bao gồm lực lượng trực tiếp, lao động quản lý, lao động gián tiếp (không bao gồm lao động quản lý) với tỷ lệ lần lượt là 11,3%, , 15,8%,14,5%. Như vậy lực lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn rất phù hợp với quy mô hoạt động mới được mở rộng trong năm 2006 của Công ty với chức năng chủ yếu là thi công, lắp đặt các công trình. Song để xem xét tính chất lao động của Công ty, không chỉ quan tâm theo dõi về mặt số lượng mà còn luôn chú trọng đến chất lượng lao động. Sự đánh giá đó được thể hiện qua bảng phân loại trình độ nhân viên dưới đây: Bảng 2: Bảng phân loại trình độ lực lượng lao động STT Chỉ tiêu Số lao động (người) Tỷ lệ (%) 1 Lực lượng cán bộ công nhân viên - Cán bộ có trình độ đại học và trên Đại học - Cán bộ có trình độ trung cấp và sơ cấp 270 105 145 15,5 10,5 11,3 2 Lao động gián tiếp (không bao gồm lao động quản lý) 50 4,5 3 Lao động trực tiếp 1.315 58,2 Cộng 1885 100 Bảng phân bổ trên đã thể hiện cơ bản trình độ của công nhân viên trong Công ty tại thời điểm. 2.1.2. Quy định về tiền lương của lao động ở Công ty cổ phần Sông Đà 11 tiền lương đã được quy định cụ thể nhất quán trên cơ sở quy định của Nhà nước và tổng Công ty. Mức tiền lương của mỗi công nhân viên phụ thuộc vào vị trí và hệ số lương cũng như năng lực đóng góp của họ cho Công ty. Nhận thức được tầm quan trọng về tiền lương và các khoản trích theo lương, Công ty cổ phần Sông Đà 11 đã quan tâm chú trọng đến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công ty đã xây dựng được một cơ cấu lao động, một cơ chế trả lương hợp lý, phù hợp với quy mô và chất lượng hoạt động. Công ty đã quy định cụ thể hệ số lương tương ứng với mỗi vị trị cấp bậc. Tuỳ vào từng vị trí này mà mỗi cán bộ có những mức lương khác nhau, đảm bảo phản ánh đúng trình độ và năng lực của họ. Tiền lương phải trả cho người lao động được tính dựa trên quy chế trả lương, thang bảng lương và hệ số lương, ngày càng làm việc. 2.2. Tổ chức hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động. 2.2.1. Tổ chức hạch toán số lượng lao động Hạch toán số lượng lao động thực chất là phân loại lao động theo nghề nghiệp, tính chất công việc và theo trình độ cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên trong Công ty. Việc hạch toán được theo dõi chi tiết trên các sổ như sổ danh sách lao động, báo cáo sử dụng lao động Việc quản lý lao động ở Công ty cổ phần Sông Đà 11 chỉ được quản lý trên sổ sách thông thường không được mã hoá trên phần mềm, kế toán, do vậy việc đối chiếu để tính lương và các khoản trích theo lương tiến hành mất nhiều thời gian, độ chính xác tuyệt đối khó đảm bảo. Việc quản lý lao động không chỉ được thực hiện ở phòng tổ chức hành chính mà còn được thực hiện ở dưới các xí nghiệp. Các xí nghiệp có nhiệm vụ nắm rõ quân số lao động từng ngày của bộ phận mình. 2.2.2. Tổ chức hạch toán thời gian lao động Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là “bảng chấm công” bảng này được lập hàng tháng và được lập riêng cho từng bộ phận, từng tổ, từng đội lao động trong đó phản ánh số ngày làm việc thực tế, số ngày làm việc trong tháng của người lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng các phòng, ban trực tiếp ghi và để công khai để người lao động có thể theo dõi. Bảng chấm công do tổ trưởng các phòng, ban trực tiếp ghi và để công khai để người lao động có thể theo dõi. Bảng chấm công là cơ sở cho việc thanh toán kết quả lao động của từng cá nhân người lao động. Dưới đây là Bảng chấm công tháng 11 năm 2006 của phòng tài chính kế toán tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 Đơn vị: Công ty cổ phần sông đà 11 Phòng TCKT Mẫu số 01 – LĐTL Ban hành theo QĐ số 86 TC/CĐK Ngày 14 tháng 3 năm 1993 của Bộ tài chính Bảng 3: Bảng chấm công Tháng 11 năm 2006 TT Họ và tên Bậc lương HS lương khoán Ngày Quy ra công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Công thực tế Công lễ, phép Số công hưởng 100% lương 1 Đoàn Ngọc Ly 5,65 KTT X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 2 Nguyễn HảI Nam 2,96 P.KTT X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 3 Vương Kim Thắm 3,58 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 4 Phạm Thị Bẩy 3,51 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 5 Lê Kim Oanh 2,37 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 6 Đỗ Thị Hậu 3,58 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 7 Vũ Thu Hải 2,34 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 8 Nguyễn Viết Tân 2,34 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 9 Đào Thị Ly 2,34 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 10 Hoàng Cao Sơn 2,65 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 11 Phạm Thị Bưởi 3,7 X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22 12 Lê Văn Đạt 1,99 X X X x CN X X X X X x CN X X X X X x CN X X X X X x CN X X X X 25 Cộng 267 0 Ký hiệu chấm công: Lương sản phẩm Lương thời gian Nghỉ phép Nghỉ ốm Người duyệt (Ký, họ và tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ và tên) Người chấm công (Ký, họ và tên) Trong bảng chấm công ghi số ngày làm việc và số ngày nghỉ để từ đó làm cơ sở tính lương cho người lao động trong đơn vị. Trình tự ghi chép và luân chuyển chứng từ này được thực hiện như sau: - Ghi vào Bảng chấm công ngày làm việc thực tế, số ngày nghỉ theo chế độ, đau ốm của từng người trong các phòng ban, xí nghiệp… - Hàng ngày tổ trưởng các phòng, ban hoặc người được uỷ quyền chấm công tiến hành chấm cho từng người trong tổ (bộ phận) theo ký hiệu quy định đúng với thực tế. - Thời gian chấm công được quy định từ ngày 01 đến tận ngày cuối cùng của tháng Ngày cuối cùng, người chịu trách nhiệm chấm công cho từng phòng ban, bộ phận trong Công ty có nhiệm vụ tổng hợp số công nhân thực tế làm việc số ngày vắng mặt của từng người lao động, sau đó báo cáo trước bộ phận mình về tình hình ngày càng đối với từng người. Sau khi đã thống nhất về số ngày chấm công trong bảng chấm công của từng người, trưởng phòng và các tổ trưởng, đội trưởng chuyển bảng chấm công lên phòng tài chính kế toán. Khi nhận được bảng chấm công thì kế toán lao động tiền lương tiến hành tổng hợp các chỉ tiêu về lao động, thời gian lao động và năng suất lao động để tiến hành tính lương cho người lao động trong tổ, đội và toàn Công ty. Ngoài bảng chấm công, Công ty còn sử dụng các chứng từ như phiếu báo làm thêm giờ, phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội… Với hệ thống chứng từ đã được quy định sử dụng thống nhất đã tạo cho cán bộ kế toán theo dõi không chỉ về thời gian mà cả số lượng lao động một cách đúng đắn, kịp thời phát hiện những việc làm sai trái xảy ra. 2.2.3. Tổ chức hạch toán kết quả lao động Kết quả lao động được biểu hiện bằng số lượng hoặc khối lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành của từng người hay từng nhóm người lao động. ở Công ty cổ phần Sông Đà 11 với tính chất công việc lớn, khối lượng công việc nhiều và phức tạp nên kết quả lao động thường gắn với từng tổ, từng đội, từng bộ phận. Dưới đây là Bảng kết quả kinh doanh theo công trình sản phẩm năm 2006 của Ban dự án Thác Trắng tại tỉnh Điện Biên Công ty cổ phần Sông Đà 11 Ban dự án Thác Trắng Bảng 4: Kết quả kinh doanh theo công trình sản phẩm năm 2006 STT Công trình Giá thành thực tế CF QLDN CFBH CF tài chính Tổng cộng Doanh thu thuần Lãi (Lỗ) 1 Kinh doanh điện công trường 56.001.015 3.126.070 59.127.085 60.515.912 1.388.827 2 Kinh doanh hoạt động tài chính 16.355.030 38.500 16.393.530 66.340.294 49.946.764 3 Sản xuất điện thương phẩm 2.568.754.260 508.097.738 3.076.851.998 3.025.516.407 (51.335.591) 4 Gia công cụm bảo vệ bánh đà 22.904.827 2.932.189 25.837.016 25.837.016 - 5 Tiếp địa khu vực nhà máy 44.681.469 1.833.986 46.515.455 46.515.455 - 6 Bán cấp đồng 35KV cho xí nghiệp 111 47.703.045 47.703.045 47.703.045 - 7 Bán vật tư thu hồi trạm và doanh thu cho xí nghiệp 11.1 33.649.485 33.649.485 33.649.485 Tổng cộng 2.773.694.101 532.345.013 38.500 3.306.077.614 3.306.077.614 Hạch toán lao động rõ ràng chính xác kịp thời mới có thể tính đúng, tính đủ tiền lương cho người lao động trong Công ty, quy trình mà Công ty cổ phần Sông Đà đang thực hiện về cơ bản là đảm bảo. 2.3. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động 2.3.1. Phương pháp tính tiền lương và các khoản trích theo lương. 2.3.1.1. Quy định trả lương và các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần Sông Đà 11. *Quy định chung của việc tính lương trong Công ty Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ về đổi mới tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước, căn cứ vào văn bản hướng dẫn của tổng Công ty Sông Đà về việc thực hiện quản lý tiền lương. Công ty cổ phần Sông Đà 11 quy định việc trả lương phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Việc trả lương phải theo đúng quy định của Nhà nước, phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty (theo hệ số lương riêng của Công ty) đảm bảo không thấp hơn mức lương tối thiếu do Nhà nước quy định. - Cơ chế trả lương phải khuyến khích được người lao động từ công nhân trực tiếp sản xuất đến những người có trình độ chuyên môn kỹ thuật, phát huy được năng lực của mỗi người trong công việc được giao kết quả tiền lương phải gắn liền với năng suất lao động, chất lượng và kết quả công việc. - Đối với người lao động làm thêm giờ, ngoài giờ tiêu chuẩn thì phải được hưởng lương theo đúng quy định của Công ty. - Quá trình phân phối lương còn dựa trên nguyên tắc cán bộ công nhân viên làm công việc gì hưởng lương khoán theo công việc đó. Người cống hiến nhiều do kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ được hưởng lương cao hơn và ngược lại. * Các hình thức trả lương trong Công ty Hiện nay Công ty áp dụng hai hình thức trả lương cho công nhân là: - Hình thức trả lương theo thời gian: Theo hình thức này sẽ dựa vào thời gian lao động thực tế trong tháng để làm căn cứ tính lương cho người lao động. - Hình thức lương khoán: Lương khoán là hình thức lương trả cho người lao động căn cứ vào khối lượng, chất lượng công việc và thời gian hoàn thành. Xét về bản chất thì đây là hình thức phát triển cao hơn của hình thức trả lương theo sản phẩm vì nó đã khắc phục những điểm còn hạn chế của hình thức trả lương theo sản phẩm đơn thuần. Quy chế trả lương được xây dựng trên cơ sở đảm bảo tiền lương được hưởng phù hợp với trình độ năng lực, mức độ cống hiến mỗi cá nhân đối với doanh nghiệp. Thực hiện nguyên tắc người làm nhiều đạt hiệu quả chất lượng cao được hưởng lương nhiều. Đảm bảo được tính công bằng, chính xác trong việc trả lương cho người lao động trong Công ty. 2.3.1.2. Các khoản phụ cấp, tiền thưởng thanh toán cho công nhân viên * Quy định về phụ cấp trong Công ty Ngoài các khoản lương chính, công nhân viên trong Công ty còn được hưởng các khoản phụ cấp theo quy định của Nhà nước và của tổng Công ty, cụ thể là: - Phụ cấp lưu động: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên thường xuyên của Công ty nhưng luôn phải di chuyển nơi ở và sinh hoạt theo công tình ở những địa điểm khác nhau. Mức phụ cấp lưu động hiện nay của Công ty là 0,25 tính trên lương tối thiểu Cách xác định: Mức phụ cấp lưu động = 0,25 x Mức lương tối thiểu - Phụ cấp thường xuyên đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty: Hàng tháng mỗi cán bộ công nhân viên trong Công ty được hưởng một khoản phụ cấp nhất định. Theo quy định được tính bằng 20% lương tối thiểu và 14% lương cơ bản: - Phụ cấp trách nhiệm: Mức phụ cấp này ở Công ty hiện nay là 0,4 tính trên lương tối thiểu (áp dụng đối với các trưởng phòng Công ty và Giám đốc các ví nghiệp), và 0,3 tính trên lương tối thiếu (áp dụng đối với các phó pg Công ty và phó giám đốc các đơn vị). * Quy định về tiền lương: Trường hợp trong tháng có cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Công ty sẽ tiến hành, khen thưởng. Quy chế khen thưởng được quy định như sau: - Thưởng từ quỹ lương cho các phòng, ban hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: căn cứ vào kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban trong tháng, giám đốc Công ty quyết định thưởng cho các phòng, ban hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, tiền thưởng không được vượt quá 5% tổng lương khoán cho phòng, ban trong một tháng và được tính ngay vào lương khoán cho phòng, ban trong tháng đó. - Thưởng từ quỹ lương cho cán bộ công nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong phòng, ban: căn cứ vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao của mỗi cán bộ công nhân viên, trưởng các phòng quyết định số tiền thưởng cho cán bộ nhân viên trong phòng trên cơ sở mức thưởng được giám đốc Công ty phê duyệt và được tính ngay trong bảng lương tháng đó. * Các hình thức trả lương. + Hình thức tiền lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của họ. Theo hình thức này tiền lương phải được xác định. Tiền lương thời gian = Thời gian làm việc x Mức lương thời gian. Thông thường tiền lương thời gian được chia thành : Tiền lương tháng, Tiền lương tuần, tiền lương ngày và tiền lương giờ : Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu x Hệ số cấp bậc + Phụ cấp (nếu có) Mức lương ngày = Mức lương tháng Số ngày làm việc theo chế độ + Hình thức tiền lương theo sản phẩm : Là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lượng với đơn giá tiền lương tính theo một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lương sản phẩm phải trả được xác định : Tiền lương sản phẩm = Khối lượng công việc đã hoàn thành x Đơn giá tiền lương So với hình thức tiền lương thời gian, hình thức tiền lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn. Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc gắn chặt giữa thu nhập tiền lương với kết quả sản xuất của người lao động. Do đó tác động họ tăng năng suất lao động, phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật sản xuất. 2.3.1.3. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ Theo quy định hiện nay hàng tháng Công ty căn cứ vào tiền lương cấp bậc (lương cơ bản) của công nhân viên để trích 23% lương cơ bản nộp cho quỹ BHXH cấp trên. Số tuyệt đối này sẽ được Công ty khấu trừ vào lương tháng của công nhân viên (với tỷ lệ 6%) và tính vào chi phí sản xuất trong tháng (với tỷ lệ 17%). - BHXH: Tỷ lệ trích BHXH là 20% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động. Trong đó 15% tính vào chi phí kinh doanh, 5% trừ vào thu nhập của công nhân viên. Công ty sử dụng quỹ BHXH để tính trợ cấp cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… - BHYT: Tỷ lệ trích BHYT là 3% theo lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% cho người lao động phải nộp. Quỹ BHYT chi phí cho hoạt động khám chữa bệnh, điều trị…chi phí khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động. - KPCĐ: Tỷ lệ trích là 2% tổng quỹ lương thực tế, tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó 1% KPCĐ nộp cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, còn 1% công ty giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp như: Thăm hỏi khi công nhân viên đau ốm, bệnh tật hay tổ chức cho công nhân viên đi thăm quan, du lịch, kỷ niệm những ngày lễ, tết…Dưới đây là Bảng báo cáo quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ quý 4 năm 2006 của Công ty cổ phần Sông Đà 11. Bảng 5: báo cáo quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ quý 4 năm 2006 STT Chỉ tiêu Quý báo cáo Luỹ kế đến 31/12/2006 I Số dư đầu kỳ 23% KPCĐ 1.236.430.061 2 % BHXH 909.061.806 Cộng 2.145.491.867 23% KPCĐ 978.597.406 2% BHXH 523.429.791 Cộng 1.502.027.197 II Số dư trong kỳ 941.631.633 289.125.045 1.230.756.678 3.200.911.635 1.033.819.537 4.224.157.072 1 Trích BHXH trong kỳ 941.631.633 289.125.016 - 3.190.337.535 - - - Ghi giá thành 695.988.598 985.113.613 2.358.075.569 - 3.391.895.106 - Thu của cán bộ CNV 245.643.035 245.643.035 832.261.966 - 832.261.966 III Số chi trong kỳ 1.393.133.604 307.822.596 1.700.956.200 2.294.580.951 666.885.103 4.050.891.954 1 Chi trợ cấp ốm đau 336.000 336.000 336.000 - 336.000 2 Chi trả KPCĐ - 307.822.596 307.822.596 - 666.885.103 666.885.103 - Nộp cho… 136.781.804 136.781.804 - 340.313.904 340.313.904 - Trích cho đơn vị 171.040.792 171.797.604 3.383.670.851 - 3.383.670.851 IV Số dư cuối kỳ 784.928.090 890.364.255 1.685.292.315 784.928.090 890.364.225 1.675.292.315 2.3.2. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động Cuối tháng trên cơ sở quy chế trả lương đã được quy định cụ thể của Công ty và đồng thời trên số liệu hạch toán về thời gian và kết quả lao động, kế toán sẽ tiến hành tính tiền lương và trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên. Công ty cổ phần Sông Đà 11 đã áp dụng hình thức trả lương theo tháng và tính lương riêng cho từng người lao động sau đó tổng hợp lương cho từng tổ, từng tháng, ban quản lý trong Công ty. Để thanh toán tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương và BHXH (nếu có phải thanh toán) cho từng tổ, đội, các phòng ban. Bảng thanh toán lương và BHXH được lập về cơ bản đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Các chứng từ làm cơ sở chi trả lương và các khoản phải trả cho người lao động là: Bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH…khoản thu nhập mà mỗi công nhân viên nhận được trong 01 tháng sẽ bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp theo quy định trừ đi các khoản khấu trừ (bao gồm BHXH, BHYT và các khoản phải khấu trừ khác). Dưới đây là Bảng ‘Báo cáo tình hình sử dụng quỹ tiền lương và thu nhập của cán bộ CNV” Quý 4 năm 2006 của Công ty cổ phần Sông Đà 11 Mẫu số: 33/BCQT Ban hành kèm theo Quyết định số: 86 TCT/HĐQT Ngày 30/3/2000 của Chủ tịch Hội đồng quản trị CTC Tổng Công ty Sông Đà Công ty cổ phần Sông Đà 11 Bảng 6: Báo cáo tình hình sử dụng quỹ tiền lương và thu nhập của cán bộ CNV TT Chỉ tiêu ĐVT Quí báo cáo Luỹ kế từ đầu năm Ghi chú I Tổng số CBCNV có đến cuối kỳ b/c Người 1.357 1.357 Trong đó: 92 92 - Nữ CBCNV - Hợp đồng ngắn hạn Người Người 106 106 II Tổng số CBCNV bình quân Người 1.885 1.885 Trong đó: Công nhân thuê ngoài Người 328 328 III Tổng quỹ tiền lương Đồng 1 Tiền lương cơ bản và phụ cấp Đồng 2.434.084.768 13.871.032.761 2 Tiền lương thực trả Đồng 27.333.591.370 62.284.857.538 - Trong đó: BHXH trả thay lương Đồng 22.257.524 177.656.533 3 Tiền lương b/q 1CBCNV/tháng (điểm 2 mục III : Mục II) Đồng 3.625.145 2.753.530 IV Thu nhập khác Đồng 169.040.000 1.037.040.000 1 Tiền thưởng Đồng 142.990.000 595.990.000 2 Chi phúc lợi Đồng 26.050.000 441.050.000 3 … V Tổng thu nhập Đồng 27.502.631.370 63.321.897.538 1 Tổng thu nhập của CBCNV trong kỳ Đồng 43.501.736.93 99.127.094.21 2 Thu nhập b/q1 CBCNV/tháng Đồng 43.770.766.11 100.777.555.8 Lập biểu kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 2.3.2.1. Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất Đội xây dựng tổ chức thực hiện khối lượng công việc được giao, đảm bảo đúng tiến độ kỹ thuật thủ công. Hàng ngày tổ chức chấm công cho công nhân trực tiếp thi công vào “Bảng chấm công của đội”. Cuối tháng cán bộ kỹ thuật cùng đội trưởng đội thi công tiến hành nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành trong tháng và lập “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”. Căn cứ vào hợp đồng giao khoán và biên bản này để xác định tổng mức lương mà đội thi công nhận được trong tháng: Tổng số lương khoán = Tổng khối lượng làm việc thực hiện trong tháng X Đơn giá một khối lượng công việc Căn cứ vào bảng chấm công do đọi gửi lên, kế toán xác định đơn giá một công và tiền lương của mỗi công nhân được hưởng: Đơn giá một công = Tổng số lương khoán Tổng số công Tính lương của một công nhân = Đơn giá một công x Số công của công nhân đó 2.3.2.2. Tính lương cho cán bộ công nhân viên lao động gián tiếp Công tác tính lương cho nhân viên gián tiếp ở Công ty là rất phức tạp. Việc tính lương này được tiến hành ở hai bộ phận: cán bộ nhân viên gián tiếp tại các tổ, đội sản xuất và cán bộ nhân viên tại các phòng ban của Công ty. * Tính trả lương cho nhân viên quản lý của các tổ,đội thi công. Đối với các nhân viên này Công ty tiến hành trả lương theo hình thức khoán lương. Để tính lương khoán cho nhân viên quản lý đội thì phải căn cứ vào tiền lương cơ bản, hệ số lương khoán và số công thực tế làm trong tháng của nhân viên. Công thức chung để tính lương cho cán bộ nhân viên quản lý đội được xác định như sau: LK = LCB + (Hlđ + Hkv) x Ltt + (Hth+Hkôđ)xLcbxHkxSố công thực tế/26 Trong đó: LK: Lương khoán Lcb: lương cơ bản Ltt: Lương tối thiểu Hlđ, Hkv, Hđh: Là hệ số phụ cấp lưu động, phụ cấp khu vực và phụ cấp độ hại tính trên lương. Hth, Hkôđ: là hệ số phụ cấp thu hút, phụ cấp không ổn định tính trên lương cơ bản. Để minh hoạ cho cách tính lương này cho công nhân viên lao động gián tiếp, sau đây là ví dụ về việc thanh toán lương cho công nhân của một đội sản xuất thi công hạng mục công trình “ Hệ thống chiếu sáng, thống gió và cấp nước cứu hoả” của Công ty cổ phần Sông Đà 11. Tổng Công ty Sông Đà Công ty cổ phần Sông Đà 11 Bảng 7: Bảng thanh toán tiền lương Hạng mục: hệ thống chiếu sáng, thông gió và cấp nước cứu hoả. STT Họ và tên Lương cơ bản Lương sản phẩm Lương ngừng việc, nghỉ việc hg 100% lương Tổng số Tạm ứng kỳ I Các khoản khấu trừ Còn được lĩnh kỳ này Số SP công Số tiền CN Số tiền CNHĐ Công Phép Số tiền Ký nhận BHXH (6%) Quỹ Số tiền Ký nhận 1 Bùi Trung Quyên 556.000 30 2.399.940 2.399.940 33.408 2.366.532 2 Lê Văn Lợi 498.800 26 2.079.948 2.079.948 26.970 2.052.978 3 Đào Văn Huy 675.700 21,5 1.719.957 1.719.957 40.542 1.679.415 4 Phạm Văn Hiện 498.800 28 2.239.944 2.239.944 29.928 2.210.016 5 Đinh Thanh Sơn 701.800 24 1.919.952 1.919.952 42.108 1.877.844 6 Nguyễn Đức Thiện 449.500 26 2.079.948 2.079.948 29.928 2.050.020 7 Lê Văn Đã HĐ 15 1.199.970 1.199.970 8 Đào Văn Vụ 498.800 29,5 2.359.941 1.199.970 2.359.941 29.928 2.330.013 9 Nguyễn Trọng Văn HĐ 15 1.199.970 1.199.970 1.199.970 10 Trịnh Văn Khá 556.000 30 2.399.940 2.399.940 33.408 2.366.532 Tổng cộng 4.137.000 245 17.199.570 2.399.940 0 0 19.599.510 0 0 266.220 19.333.290 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Tính trả lương cho cán bộ công nhân viên tại các phòng, ban trong Công ty và ban quản lý các xí nghiệp - Nhóm được điều chỉnh hệ số hoàn thành kế hoạhc sản xuất kinh doanh + Lãnh đạo Công ty: Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, trưởng phó các phòng ban trong Công ty. + Cán bộ Đảng viên, đoàn thể của Công ty + Toàn thể cán bộ, nhân viên có hợp đồng lao động từ một năm trở lên - Nhóm không điều chỉnh hệ số hoàn thành kế hoạch sản xuất kd + Kỹ sư, cử nhân, nhân viên đang thử việc tại cơ quan Công ty. + Cán bộ, công nhân viên có hợp đồng lao động từ một năm trở xuống + Cán bộ công nhân viên hưởng lương theo sản phẩm hoặc khoán theo một công việc nhất định + Cán bộ, công nhân viên tự đi học, không thuộc diện cơ quan có nhu cầu cử đi học + Cán bộ, công nhân viên nghỉ tự túc và tự nguyện đóng BHXH, cán bộ công nhân viê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32067.doc
Tài liệu liên quan