Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật IMS

Thực hiện ghi chép vào sổ sách kế toán là công việc có khối lượng rất lớn và .phải thực hiện thường xuyên,hàng ngày.Do đó,cần phải tổ chức một cách khoa học,hợp lý hệ thống kế toán mới có thể tạo điều kiện nâng cao năng suất lao độngcủa nhân viên kế toán,đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu của công tác quản lý tại doanh nghiệp hoặc các báo cáo kế toán gửi cho cấp trên hay tại cơ quan nhà nước.

Hình thức tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp bao gồm:số lượng các mẫu sổ,kết cấu từng loại sổ,trình tự và phương pháp ghi chép từng loại sổ,mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán và báo cáo kế toán.

Việc lựa chon nội dung và hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp với doanh nghiệp phụ thuộc vào một số điều kiện sau:

Đặc điểm của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,tính chất phức tạp của hoạt động tài chính,quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ,khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít.

Điều kiện và phương tiện vật chất phục vụ cho công tác kế toán

Hiện nay theo chế độ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán:

-Nhật ký-sổ cái

-Nhật ký chứng từ

-Nhật ký chung

-Chứng từ ghi sổ

Mỗi hình thức đều có ưu điểm riềng và chỉ thực sự phát huy tác dụng trong những điều kiện thích hợp

 

doc65 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2734 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật IMS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Tổng giá thanh toán). 2. Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ (như: Thu lãi đầu tư ngắn hạn, dài hạn, thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ,...) bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (Giá chưa có thuế GTGT) Có TK 711- Thu nhập khác (Giá chưa có thuế GTGT). 3. Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt; vay dài hạn, ngắn hạn, vay khác bằng tiền mặt (Tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ), ghi: Nợ TK 111 – Tiền mặt (1111, 1112) Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122) Có các TK 311, 341,... 4. Thu hồi các khoản nợ phải thu và nhập quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 136 - Phải thu nội bộ Có TK 138 - Phải thu khác (1388) Có TK 141 - Tạm ứng. 5. Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản ký cược, ký quỹ hoặc thu hồi các khoản cho vay nhập quỹ tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Có TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác Có TK 138 - Phải thu khác Có TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn Có TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác. 6. . Khi nhận được vốn do được giao, nhận vốn góp bằng tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 – Tiền mặt Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh. 7. Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn, dài hạn hoặc đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh, ghi: Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác Có TK 111 - Tiền mặt. 8. Xuất quỹ tiền mặt mua vật tư, hàng hóa dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nhập kho (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ), ghi: Nợ TK 611 - Mua hàng (6111, 6112) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có TK 111 - Tiền mặt. 9. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán các khoản nợ phải trả, ghi: Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có TK 111 - Tiền mặt. _Kế toán các khoản thu chi ngoại,tệ: Đối với ngoại tệ,ngoài quy đổi ra đồng Việt Nam,kế toán còn phải theo dõi nguyên tệ trên TK007”Nguyên tệ các loại”.Việc quy đổi ra đồng Việt Nam phải tuân thủ các quy điịnh sau: -Đối với tài khoản thuộc loại chi phí,thu nhập,vật tư,hàng hóa,tài sản cố định...dù doanh nghiệp có hay không sủ dụng tỷ giá hạch toán khi có phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ đều phải luôn luôn ghi sổ sổ bằng tiền Việt Nam theo ty giá mua vào của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. -Các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các tài khoản tiền,các tài khoản phải thu,phải trả được ghi sổ bằng đông Việt Nam theo tỷ giá mua vào của ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh.Các khoản chênh lệch giá(nếu có)của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán vào TK413-Chênh lệch tỷ giá -Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các tài khoản tiền,phải thu,phải trả.Số chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá mua của ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán vào TK413 Kết cấu TK007 Bên Nợ:+Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của vốn bằng tiền,vật tư,hàng hóa,nợ phải thu có gốc ngọa tệ +Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ +Xử lý chênh lệch tỷ giá Bên Có:+Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của vốn bằng tiền,vật tư,hàng hóa và nợ phải thu có gốc ngoại tệ +Chênh tệch tỷ giá phát sinh giảm của các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ +Xử lý chênh lệch tỷ giá Số chênh lệch tỷ giá trên TK413-chênh lệch tỷ giá,chỉ được sử lý(ghi tăng hoặc giảm vốn kinh doanh,hạch toán vào lãi hoặc lỗ)khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền Riền đối với đơn vị chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ thì các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo ty giá mua bán thực tế phát sinh .Chênh lệch giữa giá mua thực tế và giá bán ra của ngoại tệ được hạch toán vào tài khoản 711-“Thu nhập từ hoạt động tài chính” hoặc tài khoản 811”Chi phí cho hoạt động tài chính” _Cách xác định tỷ giá thực tế nhập xuất quỹ như sau: +Tỷ giá thực tế nhập quỹ ghi theo giá mua thực tế hoặc theo tỷ giá do Ngân hàng công bố tại thời điểm nhập quỹ hoặc theo tỷ giá thực tế khi khách hàng chấp nhận nợ bằng ngoại tệ +Tỷ giá xuất quỹ có thể tính theo nhiều phương pháp khác nhau như nhập trước xuất trước,nhập sau xuất trước,tỷ gia sbinhf quan,tỷ giá hiện tại... +Tỷ giá các khoản công nợ bằng ngoại tệ được tính bằng tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ. +Tỷ giá của các loại ngoại tệ đã hình thành tài sản được tính theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi tăng tài sản(nhập tài sản vào doanh nghiệp) Trình tự hạch toán a)Trường hợp doang nghiệp có sử dụng tỷ giá hạch toán -Khi mua ngoại tệ thanh toán bằng đồng Việt Nam: Nợ TK111(1112):ghi theo giá hạch toán Có TK111(1111),331,311:ghi theo giá thực tế Nợ (Có) Tk413:chênh tệch tỷ giá(nếu có) Đồng thời ghi đơn:Nợ TK007:lượng nguyên tệ mua vào -Bán hàng thu ngay tiền bằng nguyên tệ: Nợ TK111(1112):ghi theo tỷ giá hạch toán Có TK3331 :ghi theo giá thực tế Có TK511 :ghi theo giá thưc tế Nợ(Có)TK413:chênh tệch(nếu có) Đồng thời ghi:Nợ TK007:lượng nguyên tệ thu vào -Bán ngoại tệ thu bằng tiền Việt Nam Nợ TK111(1111):giá bán thực tế Nợ Tk 811:nếu giá bán thực tế nhỏ hơn giá bán Có TK111(1112):tỷ giá hạch toán Có TK711:nếu tỷ giá thực tế lớn hơn giá hạch toán Đồng thời ghi:Có TK007:lượng nguyên tệ chi ra -Mua vật tư,hàng hóa,TSCĐ.dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ: Nợ TK211,214,151,152,153,627,641:tỷ giá thực tế Có TK111(1112):tỷ giá hạch toán Nợ(Có) TK413:chênh lệch (nếu có) Đồng thời ghi Có TK007:lượng nguyên tệ chi ra -Trả nợ nhà cung cấp bằng ngoại tệ: Nợ TK331:tỷ giá hạch toán Có TK111(1112):tỷ gía thực tế Đồng thời Có TK007-lượng nguyên tê chi ra -Điều chỉnh tỷ giá hoạch toán theo tỷ giá thực tế lúc cuối kỳ Khi chuẩn bị thực hiện điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ,doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê ngoại tệ tại quỹ ,gửi ngân hàng...đồng thời dựa vào mức chênh lệch tỷ giá ngoại tệ thực tế và hach toán để xác định mức điều chỉnh Nếu tý giá thực tế cuối kỳ tăng so với tỷ giá hạch toán thì phần chênh lệch tỷ giá tăng kế toán ghi: Nợ TK111(1112) Có TK413 Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ giảm so với tỷ giá hạch toán thì mức chênh lệch tỷ giá giảm kế toán ghi Nợ TK413 Có TK111(1112) b)Trường hợp doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá hạch toán -Mua ngoại tệ trả bằng tiền Việt Nam Nợ TK111(1112):giá mua thực tế Có TK111(1111):giá mua thực tế Đồng thời ghi Nợ TK007:lượng nguyên tệ nhập quỹ -Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ Nợ TK111(1112):tỷ giá thực tế Nợ TK131:Tỷ giá hạch toán Có TK511:tỷ giá thực tế -Thu các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ nhập quỹ Nợ TK111(1112);theo tỷ giá thực tế Có TK131:theo tỷ giá bình quân thực tế nợ Nợ(Có )TK413:chênh tệch tỷ giá -Xuất ngoại tệ mua vật tư hàng hóa,TSCĐ,chi trả các khoản thu chi Nợ TK152,153.156,211,611,627,641...(tỷ giá thực tế) Có TK111(1112):tỷ giá thực tế bình quân Nợ(Có TK413):số chênh lệch tỷ giá Đông thời ghi Có TK007:lượng nguyên tệ xuất quỹ -Xuất ngoại tệ trả cho người bán Nợ TK331:tỷ giá nhận nợ Có TK111(1112):tỷ giá thực tế Nợ(Có) TK413:chênh tệch tỷ giá Đồng thời ghi Nợ TK007:lương nguyên tệ đã chi Đên cuối năm,quý nếu có biến động lớn hơn về tỷ giá thì phải đánh giá lại số ngoại tệ hiện có tại quỹ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm,cuối quý. -Nếu chênh lệch giảm Nợ TK413:chênh tệch tỷ giá Có TK111(1112) -Nếu chênh lệch tăng Nợ TK111(1112) Có TK413 Sơ đồ tổng hợp thể hiện quá trình hạch toán thu chi tiền mặt TK111 TK511,512,51 TK311,315,331 TK3331 TK331,334 TK334,336,338 TK131,136,138 TK121,221,222,223,228 TK121,128,144,141 TK611 TK228,244 TK 711 b.Kế toán tiền gửi ngân hàng Trong quá trình sản xuất kinh doanh,các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp với các cơ quan,tổ chức kinh tế khác được thực hiện chủ yếu qua ngân hàng,đảm bảo cho thanh toán vừa an toàn,vừa thuận lợi,vừa chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật thanh toán. Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số được giữ tại quỹ tiền mặt(theo tỏa thuận của doanh nghiệp với Ngân hàng)đều phải gửi vào tài khoản tại Ngân hàng.Các khoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm:tiền Việt Nam,ngoại tệ,vàng,bạc,kim khí quý đá quý trên các tài khoản tiền gửi chính,tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiền lưu ký,séc bảo chi,séc định mức,séc chuyển tiền,thư tín dụng.Để chấp hành tốt kỷ luật thanh toán đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số dư của từng loại tiền gửi Chứng từ dùng để hạch toán tiền gửi Ngân hàng: -Các giấy báo Có,báo Nợ,bản sao kê của ngân hàng -Các chứng từ khác:Séc chuyển khoản,séc định mức,séc bảo chi,ủy nhiệm chi,ủy nhiêm thu *Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán: Bên Nợ:Các khoản tiền gửi vào ngân hàng Bên Có:Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng Số dư bên Nợ:Các khoản tiền gửi ở ngân hàng Nợ TK112 Có SDĐK Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm SDCK *Phương pháp hạch toán và sơ đồ kế toán +Nhận được giấy báo Có về số tiền đang chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp Nợ TK112:tiền gửi ngân hàng Có TK113:tiền đang chuyển +Thu tiền bán hàng giao ngay bằng chuyển khoản Nợ TK112:tiền gửi ngân hàng Có TK511:doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK512:doanh nghiệp nội bộ Có Tk3331:thuế GTGT phải nộp(nếu có) +Mua TSCĐ,chi phí XDCB bằng tiền gửi ngân hàng,theo giấy báo Nợ Nợ TK211:TSCĐHH Nợ TK213:TSCĐVH Nợ TK212:TSCĐ thuê tài chính Nợ TK241:XDCB dở dang Nợ TK133:thuế GTGT đầu vào(nếu có) Có TK112:tiền gửi ngân hàng Sơ đồ: TK 112 TK113 TK211,213,212,241 TK113 TK511,512 TK3331 c.Tiền đang chuyển Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng,kho bạc nhà nước hoặc gửi vào bưu điện để chuyển vào ngân hàng hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản của Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng. Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang ở trong các trường hợp sao: -Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho Ngân hàng -Chuyển tiền cho bưu điện trả cho các đơn vị khác -Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc(giao tiền giữa doanh nghiệp với người mua hàng và kho bạc nhà nước) -Tiền doanh nghiệp đã lưu ý cho các hình thức thanh toán séc bảo chi,séc định mức,séc chuyển tiền... *Chứng từ sử dụng -Giấy báo nộp tiền,bảng kê nộp séc -Các chứng từ gốc kèm theo khác như:séc các loại,ủy nhiệm chi,ủy nhiệm thu *Tài khoản sử dụng : TK113 -Nợ:Các khaonr tiền(tiền Việt Nam,ngoại tệ,séc)đã nộp vào Ngân hàng kho bạc,hoặc chuyển Bưu điện nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng hay đơn vị được thụ hưởng. -Có:Số kết chuyển vào TK112-Tiền gửi Ngân hàng hoặc các tài khoản khác có liên quan TK 113 có số dư bên Nợ Nợ TK113 Có SDĐK Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm SDCK *Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ và sơ đồ kế toán tiền đang chuyển +Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở ngân hàng để trả cho các chủ nợ nhưng chưa nhận được các chứng từ của ngân hàng Nợ TK113:tiền đang chuyển Có TK112:tiền gửi ngân hàng +Khách hàng ứng trước tiền mua hàng bằng séc,đơn vị đã nộp séc vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng Nợ TK113:tiền đang chuyển Có TK131:phải thu khách hàng +Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng Nợ TK113:tiền đang chuyển Có TK111:tiền mặt + Ngân hàng báo Có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi của đơn vị, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122) Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132). Sơ đồ: TK113 TK112 TK111 TK131 TK112 3.Hình thức sổ kế toán: Thực hiện ghi chép vào sổ sách kế toán là công việc có khối lượng rất lớn và .phải thực hiện thường xuyên,hàng ngày.Do đó,cần phải tổ chức một cách khoa học,hợp lý hệ thống kế toán mới có thể tạo điều kiện nâng cao năng suất lao độngcủa nhân viên kế toán,đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu của công tác quản lý tại doanh nghiệp hoặc các báo cáo kế toán gửi cho cấp trên hay tại cơ quan nhà nước. Hình thức tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp bao gồm:số lượng các mẫu sổ,kết cấu từng loại sổ,trình tự và phương pháp ghi chép từng loại sổ,mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán và báo cáo kế toán. Việc lựa chon nội dung và hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp với doanh nghiệp phụ thuộc vào một số điều kiện sau: Đặc điểm của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,tính chất phức tạp của hoạt động tài chính,quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ,khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít. Điều kiện và phương tiện vật chất phục vụ cho công tác kế toán Hiện nay theo chế độ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán: -Nhật ký-sổ cái -Nhật ký chứng từ -Nhật ký chung -Chứng từ ghi sổ Mỗi hình thức đều có ưu điểm riềng và chỉ thực sự phát huy tác dụng trong những điều kiện thích hợp 3.1:Hình thức nhật ký-sổ cái: Đặc điểm chủ yếu:Hình thức sổ kế toán Nhật ký-Sổ cái có đặc điểm chủ yếu là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với việc phân loại theo hệ thống vào sổ Nhật ký-Sổ cái. Hệ thống sổ bao gồm: Sổ kế toán tổng hợp:sử dụng duy nhất một sổ là sổ Nhật ký-sổ cái Sổ kế toán chi tiết:bao gồm sổ chi tiết TSCĐ,vật liệu thành phẩm tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu,mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thể khác nhau *Ưu,nhược điểm và phạm vi sử dụng: _Ưu điểm:Dễ ghi chép,dễ đối chiếu kiểm tra số liệu _Nhược điểm:Khó phân công lao động,khó áp dụng phương tiện kỹ thuật tính toán,đặc biệt nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản,khối lượng phát sinh lớn thì Nhật ký-Sổ cái sẽ công kềnh,phức tạp. _Phạm vi sử dụng:trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ,nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít và sử dụng ít tài khoản như các doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ. 3.2 Hình thức Chứng từ ghi sổ Đặc điểm chủ yếu:Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp.Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời với việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đàng ký CT-GS và sổ cái các tài khoản Hệ thống sổ kế toán: -Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ đăng ký CT-GS và sổ cái các tài khoản -Sổ kế toán chi tiết: :bao gồm sổ chi tiết TSCĐ,vật liệu thành phẩm tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu,mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thể khác nhau *Ưu,nhược điểmvà phương thức sử dụng -Ưu điểm:Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản,đễ kiểm tra đối chiếu,thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán -Nhược điểm:Ghi chép còn trùng lặp,việc kiểm tra đối chiếu còn bị chậm -Phạm vi sử dụng:Thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa vad lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh 3.3 Hình thức Nhật ký-chứng từ Đặc điểm chủ yếu:Kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống,giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết,giữa việc ghi chếp hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng. Hệ thống sổ kế toán: -Sổ kế toán tổng hợp:Các nhật ký chứng từ,các bảng kê -Sổ kế toán chi tiết: :bao gồm sổ chi tiết TSCĐ,vật liệu thành phẩm tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu,mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thể khác nhau,các bảng phân bổ *Ưu,nhược điểm và phạm vi sử dụng: -Ưu điểm:giảm bớt khối lượng ghi chép,cung cấp thông tin kịp thời thuật tiện cho việc phân công công tác -Nhược điểm:Kết cấu sổ phức tạp,không thuậ tiện cho cơ giưới hóa -Phạm vi sử dụng:Ở các doanh nghiệp có quy mô lớn,nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.trình độ nghiệp vụ của kế toán vững vàng 3.4 Hình thức Nhật ký chung: Đặc điểm chủ yếu:các nghiệp vụ kinh tế được phát sinh vào chứng từ gốc để ghi sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán(quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái Hệ thống sổ: -Sổ kế toán tổng hợp:Sổ nhật ký chung,các sổ nhật ký chuyên dùng,sổ cái các tài khoản(111,112,113) -Sổ kế toán chi tiết: bao gồm sổ chi tiết TSCĐ,vật liệu thành phẩm tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu,mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thể khác nhau Chương III:Thực trạng công tác kế toán vốn Bằng Tiền tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật I.Tổ chức quản lý vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật 1.Tổ chức quản lý vốn bằng tiền tại công ty: Trong quá trình sản xuất kinh doanh tại Công ty CP xuất nhập khẩu chuyên gia lao động IMS thì vốn bằng tiền chỉ phản ánh vào tài khoản 111 “tiền mặt” số tiền mặt, ngân phiếu,ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập xuất quy tiền mặt. Đối với các khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào ngân hàng (không qua quỹ tiền mặt ở đơn vị) mà ghi bên nợ tài khoản 113 “tiền đang chuyển”. Các khoản tiền mặt, vàng bac, kim khí quý, đá quý cho doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các tài sản bằng tiền của Công ty. Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trước khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo, đong đếm số lượng, trọng lượng, giám định, chất lượng. Sau đó tiến hành niêm phong, có xác nhận của người ký cược, ký quỹ trên giấy niêm phong. Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt, phải có phiếu thu, phiếu chi hoặc chứng từ nhập xuất vàng bạc đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định của chế độ chứng từ kế toán. Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm. Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục trình tự các khoản thu, chi, xuất nhập quỹ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và tính ra số tiền quỹ ở mọi thời điểm. Riêng vàng, bạc thủ quỹ phải theo dõi riêng một sổ hay một phần sổ. Trong Công ty hàng ngày phát sinh các khoản thu chi bằng tiền mặt, tất cả các khoản đó phải có lệnh thu, lệnh chi do giám đốc và kế toán trưởng của Công ty ký. Khi đó thủ quỹ xuất tiền, căn cứ vào chứng từ thu, chi kế toán vào sổ quỹ tiền mặt. Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập - xuất quỹ thương mại. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ trên mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán thương mại. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị xử lý biện pháp chênh lệch. 2.Nội dung các nghiệp vụ thanh toán tại công ty II.Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán ở công ty CP xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật IMS. 1.Chứng từ kế toán sử dụng 1.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ -Để phực vụ cho việc thu chi hàng ngày cũng như thuật tiện cho việc thanh toán các khoản phải trả kế toán sử dụng TK111 để theo dõi thu chi của Công ty sau mỗi ngày căn cứ vào chứng từ thu,chi của Công ty thì thủ quỹ ghi vào sổ nhật ký quỹ,kế toán căn cứ vào số liệu đã ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái -Chứng từ kế toán là những vật mang tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài chính và chứng từ cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã thực hiện hoàn thành _Phiếu thu:biểu hiện số tiền thu do bán hàng hóa sản phẩm hoặc do các khoản thu khác. *Cách ghi vào phiếu thu: Ngày 16/2 thu tiền hàng của Công ty TNHH thương mại Nam Hải số 12 tổ 15 phường Thanh Lương-quận Hai Bà Trưng-Hà Nội với số tiền 350.000.000 Nợ TK111:350.000.000 Có TK131:350.000.000 *Phương pháp lập phiếu -Ngày,tháng,năm:ghi ngày tháng năm mà các nghiệp vụ kinh tế phát sinh -Ghi họ tên người nộp tiền....tiền -Số:ghi số thứ tự phiếu thu là số bao nhiêu để thông báo tới thời gian hiện tại đã dùng lượng phiếu thu là bao nhiêu trong kỳ -Họ tên người nộp:ghi tên người nộp tiền cho đơn vị -Địa chỉ:ghi địa chi nơi công tác của người nộp tiền -Lý do nộp tiền:Nội dung chính nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạo nên phiếu -Số tiền là số tiền người nộp cho đơn vị -Viết bằng chữ:diễn giải số tiền người nhận -Kèm theobao nhiêu chứng từ gốc -Chữ ký hộ tên người có liên quan Phiếu thu được lập thành 3 liên:liên 1 lưu lại nơi lập,liên 2 được chuyển cho phòng kế toán,liên 3 chuyển cho phong thủ quỹ giữ sau khi thủ quỹ nhận tiền song phải đóng dấu trên hóa đơn “đã thu tiền” HOÁ ĐƠN Mẫu số01GTGT-3LL Liªn 2 (giao cho kh¸ch hµng) AA2005-T Ngµy 07 th¸ng 10 n¨m 2010 043573 ®¬n vÞ b¸n hµng: C«ng ty Thanh Phông ®Þa chØ: 444 ®éi cÊn, ba ®×nh, hµ néi M· sè thuÕ: 0100507883-1 Hä tªn ng­êi mua hµng: NguyÔn Xu©n Ngäc ®¬n vị:Công ty xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật IMS H×nh thøc thanh to¸n: tiÒn mÆt m· sè thuÕ: 0100107324 STT Tªn hµng hãa, dÞch vô ®¬n vÞ tÝnh Sè l­îng ®¬n gi¸ Thµnh tiÒn A B C 1 2 3=1x2 Bét mµu Kg 1.367 4.762 6.509.654 Céng tiÒn hµng 6.509.654 ThuÕ suÊt thuÕ GTGT 5% 325.483 Tæng céng tiÒn thanh to¸n 6.835.137 Sè tiÒn b»ng ch÷: s¸u triÖu, t¸m tr¨m ba m­¬i l¨m ngh×n mét tr¨m ba m­¬i b¶y ®ång Ng­êi mua hµng (Ký, hä tªn) KÕ to¸n tr­ëng (Ký, hä tªn) Gi¸m ®èc (Ký, hä tªn) Đơn vị:CTCP chuyên gia xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật IMS PHIẾU THU Ngày 16 tháng 02 năm 2011 Quyển số: 03 Số: 25 Nợ: 111 Có: 511 Họ và tên người nộp tiền: Chị Nguyễn Hà Thuỷ Địa chỉ : Công ty TNHH thương mại Nam Hải Lý do nộp :Trả tiền hàng Số tiền: 350.000.000 đồng ( viết bằng chữ ) Ba trăm năm mươi triệu đồng chẵn Kèm theo: 01 Chứng từ gốc: Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ): Ba trăm năm mươi triệu đồng chẵn Ngày 16tháng02 năm 20011 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tiền mặt tại Công ty CP xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật IMS 1.Căn cứ vào phiếu thu 01 ngày 05/04/2011nhân viên Vũ Mạnh Thắng hoàn trả tiền tạm ứng còn thừa cho công ty KT ghi: Nợ TK111:30.000.000 Có TK 141:30.000.000 2.Căn cứ vào phiếu thu số 05 ngày 12/04/2011 công ty vay vốn lưu động với số tiền là 50.000.000 Nợ TK111:50.000.000 Có TK311:50.000.000 3.Căn cứ vào phiếu thu số 07 ngày 14/04/2011 Công ty rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt với số tiền 12.000.000 Nợ TK111:12.000.000 Có TK112:12.000.000 4.Căn cứ vào phiếu thu số 09 ngày 28/04/2011 công ty thu nợ tiền hàng với số tiền là 8.500.000 Nợ TK 111:8.500.000 Có TK 131:8.500.000 5.Căn cứ vào phiếu thu số 11 ngày 29/04/2011 công ty thu nợ tiền hàng với số tiền là 19.000.000 Nợ TK111:19.000.000 Có TK131:19.000.000 *Phiếu chi:Biểu hiện số tiền phải chi ra mua vật tư,hàng hóa,các dịch vụ khác Ngày 10/2 chi tiền tiếp khách là 1.000.000 Nợ TK641:1.000.000 Có TK111:1.000.000 Đơn vị: CTCP chuyên gia xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật IMS PHIẾU CHI Ngày 10 tháng 02 năm 2011 Quyển số: 08 Số: 16 Nợ: 641 Có: 111 Họ tên người nhận tiền: Anh Nguyễn Hữu Toán Địa chỉ: Kim Mã Lý do chi: Chi tiền tiếp khách Số tiền: 1.000.000đ ( viết bằng chữ )Một triệu đồng chẵn Kèm theo 02 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ )Một triệu đồng chẵn. Ngày 10 tháng 02 năm 2011 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) *Phương pháp lập phiếu -Ngày,tháng,năm:ghi ngày tháng năm mà các nghiệp vụ kinh tế phát sinh -Ghi họ tên người nộp tiền....tiền -Số:ghi số thứ tự phiếu thu là số bao nhiêu để thông báo tới thời gian hiện tại đã dùng lượng phiếu chi là bao nhiêu trong kỳ -Họ tên người nộp:ghi tên người nộp tiền cho đơn vị -Địa chỉ:ghi địa chi nơi công tác của người nộp tiền -Lý do nộp tiền:Nội dung chính nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạo nên phiếu -Số tiền là số tiền người nhận cho đơn vị -Viết bằng ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo - Tổ chức công tác kế toán Vốn Bằng Tiền tại Công ty xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và kỹ thuật IMS.doc
Tài liệu liên quan