MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I : 2
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY : 2
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY. 3
1.2.1 Ðặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị (Chức năng,nhiệm vụ) 3
1.2.2 Tổ chức bộ máy của đơn vị : 4
1.3 . BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY : 6
1.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TBGD I 8
1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán : 8
1.4.2. Tổ chức hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ : 10
a. Hệ thống chứng từ sử dụng tại công ty thiết bị giáo dục I: 10
b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán : 11
c. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán : 12
d. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: 14
PHẦN II : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TBGD I. 15
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TBGD I. 15
2.1.1 Đặc điểm thành phẩm và quản lý thành phẩm tại Công ty Thiết bị Giáo dục I: 15
2.1.2 Phương thức tính giá : 16
2.1.3 Phương thức tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Thiết bị Giáo dục I: 18
2.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TBGD I 19
2.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết thành phẩm: 19
Các loại chứng từ sử dụng: 19
b. Hạch toán chi tiết thành phẩm: 22
2.2.2 Tổ chức kế toán tổng hợp thành phẩm: 29
Phương pháp hạch toán: 29
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 33
2.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I: 37
2.3.1 Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm: 37
Hạch toán doanh thu bán hàng: 37
Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu: 43
Hạch toán giá vốn hàng bán : 44
Hạch toán thanh toán với khách hàng : 46
e) Hạch toán thuế giá trị gia tăng đầu ra : 49
Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: 51
2.3.2 Tổ chức kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm: 55
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I. 57
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I 57
3.1.1. Ưu điểm: 57
3.1.2 Nhược điểm: 59
3.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I: 62
3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I: 63
3.3.1 Về sử dụng phương pháp đánh giá thành phẩm xuất kho: 64
3.3.2 Về việc sử dụng tài khoản: 64
3.3.3 Về hạch toán quá trình tiêu thụ ở phương thức tiêu thụ theo hợp đồng : 65
3.3.4. Về hạch toán chi tiết doanh thu: 65
3.3.5. Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu: 65
3.3.6. Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 66
3.3.7. Về các khoản phải thu khó đòi: 66
3.3.8. Về hạch toán thành phẩm xuất để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hay biếu tặng khách hàng: 67
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
74 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty thiết bị giáo dục I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiến hành ở cả kho và phòng kế toán.
Công ty Thiết bị Giáo dục I hiện đang sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết thành phẩm. Cụ thể Công ty tiến hành như sau:
Tại kho:
Mọi biến động nhập - xuất của thành phẩm đều được theo dõi trên thẻ kho. Thẻ kho được thủ kho mở riêng cho từng loại sản phẩm, và dùng để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm về mặt số lượng .
Hàng ngày, khi nhận được phiếu nhập kho, hoá đơn giá trị gia tăng, thủ kho phải kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của các chứng từ này. Sau khi kiểm tra xong, thủ kho tiến hành nhập, xuất kho thành phẩm .
Khi nhập thủ kho phải ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào các chứng từ .
Căn cứ vào các số liệu trên chứng từ, thủ kho ghi thẻ kho.Mỗi nghiệp vụ nhập, xúât được ghi vào một dòng trên thẻ kho. Số tồn kho thành phẩm sau mỗi nghiệp vụ được kế toán tính và ghi luôn vào thẻ kho.
Thẻ kho thành phẩm được lập để theo dõi thành phẩm trong thời gian một kỳ kế toán, tại Công ty Thiết bị Giáo dục kỳ kế toán được tính là một năm.
Mẫu thẻ kho như sau:
Ví dụ: Thẻ kho được lập cho thành phẩm : Bộ nhạc cụ gõ ( mã số: TM2013) trong năm 2006.
Đơn vị: Công ty TBGD I Mẫu số S12-DN
Địa chỉ: 49B Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
THẺ KHO
Kho: KH02 kho Giáp Bát
Vật tư: Bộ dụng cụ thực hành toán lớp 8
Mã vật tư: MT8007
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2006
số TT
Ngày
Tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn
giải
Số lượng
Nhập
xuất
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
1
2
3
1
01/01
Tồn đầu kỳ
12.000
2
25/04
13715
Bán học cụ
1.000
11.000
3
17/05
13720
Bán học cụ
1.000
10.000
4
17/10
34923
Bán học cụ
2.000
8.000
5
02/11
84803
Bán học cụ
2.000
6.000
6
16/11
84966
Bán học cụ
1.000
5.000
7
21/11
TP65
Nhập học cụ
30.000
35.000
8
23/11
17303
Bán học cụ
25.000
10.000
9
05/12
17458
Bán học cụ
2.000
8.000
Cộng
30.000
34.000
8.000
Ngày 30/12/2006
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Cuối năm, thủ kho tiến hành đối chiếu thẻ kho với sổ kế toán chi tiết thành phẩm ở phòng kế toán và tổng hợp các số liệu về nhập - xuất - tồn thành phẩm báo cáo lên phòng kinh doanh.
Tại phòng kế toán:
Việc hạch toán thành phẩm tại phòng kế toán do kế toán phụ trách thành phẩm và tiêu thụ thực hiện. Do Công ty sử dụng hình thức kế toán máy cho nên công việc hàng ngày của các kế toán viên đượcgiảm đi đáng kể. Hàng ngày, kế toán nhập các thông tin trên phiếu nhập kho, trên hoá đơn giá trị gia tăng vào máy và nhờ có phần mềm đã cài đặt sẳn máy sẽ tự ghi vào các sổ chi tiết thành phẩm, và đến cuối kỳ máy sẽ tự tổng hợp và đưa ra bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn. Do Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ nên thành phẩm trong năm chỉ được theo dõi về mặt số lượng, còn chỉ tiêu giá trị đến cuối năm mới tính và kiểm tra được .
+ Về sổ chi tiết thành phẩm:
Sổ chi tiết thành phẩm thể hiện chỉ tiêu hiện vật theo phiếu nhập kho, hoá đơn giá trị gia tăng .
Sổ chi tiết ghi đơn giá thực tế.
Trên sổ chi tiết ghi tài khoản đối ứng .
Mẫu sổ chi tiết thành phẩm như sau:
(Xem biểu số 01- Trang sau )
Biểu số 01
Đơn vị : Công ty TBGD I
Địa chỉ: 49BĐại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2006
Kho KH02 – Kho Giáp Bát
Vật tư: Thước đo độ dài dạy – Mã THM 2005 - Bộ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
SL nhập
SL xuất
Đơn giá
T Tiền
NT
SH
Tồn đầu
1102
29.980
33.037.960
…
…
….
…
…
…
…
…
22/3
95
Xưởng nhựa nhập TP
15408
1850
30.000
55.500.000
25/3
1238
Bán học cụ
632
50
30.015
1.500.750
…
…
…
…
…
…
…
…
15/08
15983
Bán học cụ
632
120
30.015
3.601.800
…
…
…
…
…
…
…
…
22/10
290
Xưởng nhựa nhập TP
15408
2000
30.000
60.000.000
PS tăng trong kỳ
12.100
2.650
30.000
30.100
442.765.000
PS giảm trong kỳ
13.200
30.015
396.198.000
Tồn cuối
2652
30.015
79.604.960
Ngày 31 tháng 12 năm2006
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+ Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn:
Bảng tổng hợp nhập - xuất – tồn được ghi theo cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị .
Mỗi loại thành phẩm được ghi một dòng trên bảng.
Số liệu trên bảng tổng hợpdựa vào chỉ tiêu dư đầu kỳ, cuối kỳ tại sổ chi tiết.
Mẫu bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn như sau:
( Xem biểu số 02 – Trang sau ).
Biểu số 02
Đơn vị: Công ty TBGD I
Địa chỉ: 49BĐại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2006
Kho KH02 – Kho Giáp Bát
Mã VT
Tên vật tư
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
T Tiền
SL
T Tiền
SL
T Tiền
SL
T Tiền
THM5
Thiết bị lớp 5 mới
Bộ
26.880.000
628.308.522
161.607.000
4.162.207.497
159.478.000
4.064.014.509
29.009.000
726.501.510
THM5001
Bộ tranh kể chuyện lớp5
Bộ
1.257.000
42.360.900
2.008.000
67.669.600
3.187.000
107.401.900
78.000
2.628.600
THM5002
Bộ đồ dùng toán giáo viên L5
Bộ
677.000
191.383.665
2.885.000
831.139.284
3.476.000
997.835.401
86.000
24.687.548
THM5003
Bộ đồ dùng toán học sinh L5
Bộ
7.516.000
56.101.074
48.712.000
358.224.429
47.784.000
352.104.526
8.444.000
62.220.977
THM5004
Tranh dạy đạo đức L5
Bộ
1.328.000
3.190.847
1.500.000
3.600.000
2.428.000
5.830.340
400.000
960.507
THM5005
Đĩa CD dạy đạo đức L5
Cái
351.000
5.637.060
2.000.000
32.120.000
1.900.000
30.514.000
451.000
7.243.060
THM5006
Tranh dạy khoa học L5
Cái
1.286.000
11.118.600
13.370.000
91.475.200
14.533.000
101.732.751
123.000
861.049
….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
THM5023
Đĩa CD dạy môn thể dục L5
Cái
374.000
6.006.440
2.000.000
32.120.000
1.860.000
29.871.600
514.000
8.254.840
THM5027
Bảng nhóm (400x600x0.5)mm
Cái
5.910.000
85.694.470
4.263.000
61.280.047
9.933.000
144.034.363
240.000
3.480.154
THM5028
Bảng phụ (700x900x0.5)mm
Cái
1.152.000
38.455.351
1.209.000
40.159.028
2.316.000
77.115.982
45.000
1.498.397
Tổng cộng
628.308.522
4.162.207.497
4.064.014.509
726.501.510
Ngày 31 tháng 12 năm2006
Kế toán trưởng Người lập biểu
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
2.2.2 Tổ chức kế toán tổng hợp thành phẩm:
Phương pháp hạch toán:
Trước tiên ta đi vào tìm hiểu phương pháp hạch toán thành phẩm đang áp dụng tại
Công ty Thiết bị Giáo dục I .
Thành phẩm nhập kho được tính theo giá thành thực tế thành phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Thành phẩm xuất kho tại Công ty được tính như sau:
Trị giá thực tế TP xuất kho = Số lượng TP xuất kho x ĐG thực tế bình quân.
Trong đó đơn gía thực tế bình quân được tính bình quân cả kỳ dự trữ ( bình quân gia quyền):
+
Trị giá thực tế thành Trị giá thành phẩm
=
Đơn giá thực tế phẩm tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
+
bình quân Số lượng thành phẩm Số lượng thành phẩm
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Công ty sử dụng tài khoản 156 để hạch toán thành phẩm.
Khi hạch toán Công ty đã không chi tiết cho tài khoản này mà các thành phẩm chỉ theo dõi chi tiết theo từng loại ở phần hạch toán chi tiết.
Các nghiệp vụ liên quan đến thành phẩm, kế toán không lập chứng từ ghi sổ
Trình tự hạch toán cụ thể tại Công ty TBGD I về phần hành kế toán thành phẩm như sau:
Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến thành phẩm kế toán cập nhật số liệu từ chứng từ gốc vào máy .Thông thường về phần hành kế toán tại Công ty phát sinh những nghiệp vụ sau chủ yếu sau:
Nhập kho thành phẩm từ các phân xưởng sản xuất
Xuất kho thành phẩm bán cho khách
Xuất hàng đi biếu tặng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm
Nhập hàng bán bị trả lại( Nếu số hàng này đã được xuất bán ở kỳ trước thì ghi đơn giá là giá xuất của kỳ trước, còn nếu là hàng xuất bán của kỳ hiện tại thì chỉ theo dõi về mặt số lượng chưa theo dõi về mặt giá trị)
Cuối kỳ máy sẽ tự động in ra : sổ chi tiết tài khoản 156, Sổ cái tài khoản 156…
Để theo dõi tổng hợp hàng tồn kho, Công ty chỉ sử dụng sổ chi tiết tài khoản 156.
Sổ chi tiết tài khoản ghi chép các nghiệp vụ theo thời gian phát sinh và chi tiết theo hoá đơn, mỗi nghiệp vụ kế toán được ghi một dòng trên sổ chi tiết. Do Công ty sử dụng phần mềm kế toán nên kế toán viên không phải ghi sổ mà máy sẽ tự động ghi sổ chi tiết tài khoản sau khi kế toán cập nhật các hoá đơn chứng từ liên quan đến nhập - xuất vật tư.
Sổ chi tiết tài khoản cuối kỳ được đối chiếu với sổ chi tiết vật tư để kiểm tra tính chính xác về mặt giá trị của vật tư , và là căn cứ để vào bảng cân đối số phát sinh.
Mẫu sổ chi tiết tài khoản 156, Sổ cái tài khoản 156 được ghi chép như sau:
( Xem biểu 03,04 – Trang sau)
Biểu số 03
Đơn vị: Công ty TBGD I
Địa chỉ: 49B Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 01/12/2006
Tài khoản 156 – Hàng hoá
Dư nợ đầu kỳ: 9.343.150.613
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh nợ
Phát sinh có
01/12
17344
Bán hàng học cụ
632
4.187.216
01/12
17338
Bán học cụ
632
954.690.659372
01/12
17339
Bán học cụ
632
255.043
01/12
17340
Bán học cụ
632
16.621.851
01/12
17341
Bán học cụ
632
2.199.968
01/12
17342
Bán học cụ
632
397.058
01/12
17343
Bán học cụ
632
392.308
01/12
17344
Bán học cụ
632
29.040.000
01/12
119
Nhập 1794 máy tính CASIO - Dự án L12 mở rộng
331
314.766.270
01/12
120
Nhập 390 lố cầu lông - Dự án L12 mở rộng 2006
331
19.500.000
Tổng phát sinh nợ: 334.266.270
Tổng phát sinh có: 53.784.103
Dư nợ cuối kỳ : 9.623.632.780
Ngày 01 tháng 12 năm 2006
Kế toán trưởng Người lập biểu
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Biểu số 04
Đơn vị: Công ty TBGD I
Địa chỉ: 49BĐại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Tài khoản 156 – Hàng hoá
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐU
Số tiền
Mã CT
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
9.343.150.613
GS2
1
31/12/2006
Phải thu của khách hàng
131
882.725.216
GS2
1
31/12/2006
Phải thu nội bộ khác
1368
400.912.409
GS1
1
31/12/2006
1368
3.585.035.756
GS1
1
31/12/2006
1368
4.246.579.841
GS1
1
31/12/2006
1368
1.027.672.865
GS2
1
31/12/2006
Phải thu nội bộ khác
1368
8.300.417.200
GS2
1
31/12/2006
Xưởng nội thất học đường – SX bảng Bỉ
15403
56.960.659
GS2
1
31/12/2006
Xưởng nhựa
15407
56.269.000
GS2
1
31/12/2006
Xưởng mô hình sinh vật
15408
1.389.975.400
…
…
….
….
….
…
…
GS2
1
31/12/2006
Chi phí đồ dùng văn phòng
6423
3.326.114
Cộng phát sinh trong kỳ
58.268.016.387
38.103.056.484
Dư cuối kỳ
29.508.110.516
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Do nghành nghề của Công ty có đặc thù riêng: Thành phẩm đều là các thiết bị phục vụ cho việc dạy và học trong các nhà trường .Nền giáo dục của chúng ta cũng đang trong giai đoạn cải cách liên tục thay đổi để đưa ra một chương trình giáo dục tốt nhất, tiến bộ nhất . Vì vậy, không tránh khỏi việc các thiết bị dạy và học trở nên lạc hậu, lỗi thời hoặc nhiều khi không còn gía trị gì khi chương trình giáo dục thay đổi.
Cuối mỗi năm, Công ty thành lập một hội đồng kiểm kê thành phẩm bao gồm các thành viên thuộc ban lãnh đạo Công ty, phòng kế toán, phòng kế hoạch kinh doanh, phòng chỉ đạo, các phân xưởng sản xuất để xác định xem những thành phẩm nào có thể bị giảm giá. Sau khi kiểm kê, hội đồng này lập ra biên bản kiểm kê kho thành phẩm và bảng kê hàng chậm luân chuyển .
Hàng chậm luân chuyển sẽ được phân loại và chuyển đến một kho riêng
( Kho KH06 – Hàng chậm luân chuyển). Dựa trên bảng kê này kế toán lập thêm dự phòng giảm giá thành phẩm. Mức lập dự phòng giảm giá thành phẩm bằng mức độ giảm giá trị còn lại của thành phẩm.
Ví dụ:
Tại kho KH02 – Giáp Bát có một số mặt hàng đã bị cũ , lạc hậu .
Hội đồng kiểm kê thành phẩm đã có biên bản kiểm kê và lập ra Bảng kê hàng chậm luân chuyển cụ thể như sau:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mẫu số 15K - BQ
CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I
BẢNG KÊ HÀNG CHẬM LUÂN CHUYỂN
Kho KH02-Giáp Bát
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2006
Tên hàng
ĐVT
ĐG ban đầu
Số lượng
TT ban đầu
Mức độ giảm GT còn lại
Tình trạng
Lô 1A
1.Bộ chữ dạy tập viết
Bộ
42.000
93
3.906.000
2.500.000
Cũ,lạc hậu
Bản đồ phong trào nông dân
Tờ
300
1580
474.000
474.000
Cũ, lạc hậu
Tranh mẫu chữ số
Tờ
400
736
294.400
294.400
Cũ, lạc hậu
…
..
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
23.800.000
19.500.000
Nhìn vào bảng kê ta thấy mức giảm giá dự kiến là :19.500.000 đồng, như vậy sẽ phải lập thêm mức dự phòng là :18.500.000 đồng .
Những mặt hàng nào mà đã lập dự phòng thì không cần phải lập lại nữa mà chỉ cần lập số chênh lệch.Khi hàng chậm luân chuyển được thanh lý thì Công ty tiến hành hoà nhập dự phòng.
Bút toán lập dự phòng được kế toán lập chứng từ ghi sổ bằng tay và sau đó cập nhật vào phiếu kế toán trong phần hành tổng hợp.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 03
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Nội Dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
3
4
5
Lâp dự phòng cho thành phẩm kho Giáp Bát.
159
6426
19.500.000
Kèm theo 23 chứng từ gốc .
Người Lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Hiện tại Công ty vẫn tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào chi phí quản lý doanh nghiệp ( TK 6426 ) chứ không đưa vào giá vốn hàng bán .
Sổ chi tiết tài khoản 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
(Biểu số 05 – Trang sau )
Biểu số 05
Đơn vị: Công ty TBGD I
Địa chỉ: 49BĐại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2006
Tài khoản: 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dư có đầu kỳ: 192.500.000
Ngày
Số
Diễn giải
Tài Khoản
đối ứng
Phát sinh nợ
Phát sinh có
31/12
03
D ự ph òng giảm giá hàng chậm luân chuyển
6426
19.500.000
…
…
…
…
…
…
31/12
06
Hoà nhập dự phòng
6426
33.800.000
Phát sinh Nợ: 103.922.040
Phát sinh Có: 311.090.000
Dư có cuối kỳ : 399.667.960
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Kế toán trưởng Người lập biểu
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
2.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I:
2.3.1 Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm:
Hạch toán doanh thu bán hàng:
Công tác tiêu thụ ở Công ty thiết bị giáo dục I diễn ra quanh năm. Tuy nhiên vào khoảng đầu năm học của các trường học , tức là vào quý cuối cùng của năm thì thường lượng tiêu thụ là nhiều nhất. Một nghiệp vụ bán hàng phát sinh thì được minh chứng bởi hoá đơn giá trị gia tăng, và chứng từ này là căn cứ để kế toán hạch toán doanh thu bán hàng.
Công ty sử dụng tài khoản 511- Doanh thu bán hàng : để hạch toán doanh thu
Tài khoản này được chi tiết như sau:
TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá sản phẩm
Tài khoản này được chi tiết như sau:
TK511100: Doanh thu bán hàng hoá sản phẩm không chịu thuế GTGT
TK 511105: Doanh thu bán hàng hoá sản phẩm 5%
TK 511110: Doanh thu bán hàng hoá sản phẩm 10%
TK 5112 : Doanh thu cho thuê nhà,cửa hàng
TK 5113 : Doanh thu uỷ thác nhập khẩu
TK 5114 : Doanh thu cho thuê dây chuyền
TK 5115 : Doanh thu khác
Như vậy, doanh thu từ việc bán hàng được theo dõi trên tài khoản 5111 : Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm . Và tài khoản này được chi tiết theo thuế suất thuế GTGT mà hàng hoá , sản phẩm bán ra phải chịu. Tuy nhiên, Công ty không theo dõi phân biệt doanh thu từ bán hàng hoá và từ bán thành phẩm.
Quá trình hạch toán doanh thu diễn ra như sau: Khi có yêu cầu mua hàng của khách hàng , phòng kinh doanh sẽ tiến hành xác định số tồn kho để lập hoá đơn GTGT. Tuỳ thuộc vào từng khách hàng cụ thể mà phòng kinh doanh có thể cho khách hàng hưởng một khoản chiết khấu khác nhau
Ví dụ : Các khách hàng ở các tỉnh vùng cao, vùng sâu như Yên Bái, Lai Châu… thì phòng kinh doanh để mức chiết khấu là 24%.
Những khách hàng quen, thường xuyên mua hàng của Công ty nhưng không thuộc diện trên thì cho hưởng mức chiết khấu là 16%
…
Hoá đơn giá trị gia tăng được lập làm 03 liên:
Liên 1( màu tím ) : Lưu
Liên 2 ( màu đỏ) : Giao khách hàng
Liên 3 ( màu xanh) : Chuyển thủ kho ghi sổ, sau đó chuyển lên phòng kế toán
Mẫu hoá đơn GTGT
Ví dụ: Ngày 05/11/2006 Công ty bán bộ nhạc cụ gõ (mã số TM2013) cho Công ty sách và thiết bị trường học Thái Bình , Hoá đơn giá trị gia tăng được lập như sau:
HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01GTKT-3LL
Liên 1: Lưu MC/2006b
Ngày 05 tháng 11 năm 2006 0017630
Họ và tên người mua hàng: Trần Thanh Hương.
Đơn vị: Công ty sách thiết bị trường học Thái Bình
Địa chỉ: TX Thái Bình - Tỉnh Thái Bình
- Hình thức thanh toán :Tiền mặt.
Số TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
3
4
1
Bộ nhạc cụ gõ
Bộ
80
35.000
2.800.000
Cộng tiền hàng : 2.800.000
Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 140.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 2.940.000
Số tiền viết bằng chữ : Hai triệu chín trăm bốn mươi ngàn đồng chẳn .
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký ,ghi rõ họtên) ( Ký,ghi rõ họtên) (Ký ,đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Khi nhận được hoá đơn, kế toán cập nhật vào phần hành bán hàng của phần mềm Fast. Những thông tin được cập nhật bao gồm:
Ngày, Chứng từ, số chứng từ, mã khách hàng và các thông tin khác liên quan đến khách hàng, hình thức thanh toán, chủng loại, số lượng hàng bán , đơn giá, thành tiền , chiết khấu, tiền thuế GTGT, tài khoản Nợ, tài khoản Có.
Những thông tin được cập nhật vào phần hành này sẽ được chuyển sang các phần hành khác như phải thu khách hàng, vật tư, tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng
( Nếu thanh toán ngay)
Do Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ nên kế toán lúc này không cập nhật đơn giá vốn mà đến lúc tính đơn giá bình quân cả kỳ thì máy sẽ tự động cập nhật giá vốn cho hàng bán ra trong kỳ. Khi sử dụng phần mềm kế toán tại Công ty để khai báo thẻ kho kế toán phải khai báo cụ thể cho từng mặt hàng, mặt hàng nào chịu thuế GTGT 5%, mặt hàng nào phải chịu 10%...Vì vậy khi kế toán cập nhật các số liệu theo chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh thì sẽ định khoản luôn trên máy và máy sẽ tự động in ra các sổ theo yêu cầu..
Trong kỳ, kế toán định khoản các nghiệp vụ tiêu thụ trên máy như sau:
Nợ TK 111,112,131 : Tổng giá thanh toán
Có TK 511100(511105,511110) : Doanh thu thuần
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Ví dụ: Kế toán định khoản nghiệp vụ bán hàng ở hoá đơn trên như sau:
Nợ TK 111: 2.940.000
Có TK 511105 : 2.800.000
Có TK 33311 : 140.000
Cuối kỳ, sau khi tính đơn giá trung bình tháng, thì máy tự động ghi giá vốn cho tất cả hàng hoá bán ra.
Ngoài ra, Công ty còn có bảng kê chứng từ hàng hoá bán ra. Bảng kê này kê khai tất cả các chứng từ theo số hiệu của chúng, theo thuế suất thuế GTGT mà hàng bán ra phải chịu. Cuối mỗi kỳ hạch toán, kế toán đối chiếu bảng kê này với các chứng từ phát sinh để kiểm tra tính có thật của các chứng từ đã được cập nhật và tính chính xác của các số liệu. Bảng kê chứng từ này còn dùng để đối chiếu với sổ chi tiết tài khoản doanh thu hàng bán ra (TK 511100,511105,511110), sổ chi tiết tài khoản 3331 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra ( chi tiết cho từng loại thuế suất ) khi cần thiết.
Mẫu Bảng kê chứng từ cho hàng hoá bán ra chịu thuế suất 5%
( Biểu số 06 – Trang sau)
Mẫu Sổ chi tiết tài khoản 511105
( Biểu số 07 – Trang sau)
Biểu số 06
Đơn vị: Công ty TBGD I
Địa chỉ: 49BĐại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 01/12/2006
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Phát sinh
01/12
17337
Bán hàng học cụ
632
1561
4.187.216
01/12
17338
Bán học cụ
632
1561
690.659
01/12
17339
Bán học cụ
632
1561
255.043
01/12
17340
Bán học cụ
632
1561
16.621.851
01/12
17341
Bán học cụ
632
1561
2.199.968
01/12
17342
Bán học cụ
632
1561
397.058
01/12
17343
Bán học cụ
632
1561
392.308
01/12
17344
Bán học cụ
632
1561
29.040.000
01/12
119
Nhập 1794 máy tính CASIO - Dự án L12 mở rộng
1561
331
314.766.270
01/12
120
Nhập 390 lố cầu lông - Dự án L12 mở rộng 2006
1561
19.500.331000
19.500.000
Tổng cộng: 388.050.373
Ngày 01 tháng 12 năm 2006
Kế toán trưởng Người lập biểu
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Biểu số 07
Đơn vị: Công ty TBGD I
Địa chỉ: 49BĐại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 01/12/2006
Tài khoản 511105 – Doanh thu bán hàng hoá sản phẩm 5%
Dư có đầu kỳ: 30.538.386.672
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh nợ
Phát sinh có
01/12
17338
Bán học cụ
131
728.605
01/12
17339
Bán học cụ
131
271.600
01/12
17340
Bán học cụ
131
15.9990224
01/12
17341
Bán học cụ
131
3.078.134
01/12
17343
Bán học cụ
131
414.110
01/12
17344
Bán học cụ
131
31.009.524
Tổng phát sinh nợ:
Tổng phát sinh có: 51.501.197
Dư cuối kỳ : 30.589.887.869
Ngày 01 tháng 12 năm 2006
Kế toán trưởng Người lập biểu
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu:
Các khoản giảm trừ của doanh thu của Công ty chỉ có hai khoản đó là:
Hàng bán bị trả lại
Chiết khấu thương mại
( Công ty không có giảm giá hàng bán )
Hàng bán bị trả lại là hàng mà Công ty xuất bán cho khách hàng do sai quy cách, hỏng hóc không đạt yêu cầu như thoả thuận nên khách hàng không chấp nhận và gửi trả lại Công ty.
Về Chiết khấu thương mại, Công ty cho một số đối tượng khách hàng được hưởng theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo . Ví dụ như các tỉnh như Yên Bái, Lai Châu… thì cho hưởng chiết khấu 24% các khách hàng lâu năm của công ty thì cho hưởng chiết khấu là 16%.
Khi Công ty bán hàng chấp nhận cho khách hàng hưởng chiết khấu thì trong hoá đơn giá trị gia tăng có ghi dòng chiết khấu ( Xem Mẫu hoá đơn ở phần trên ). Tổng số tiền khách hàng phải thanh toán là số tiền đã trừ chiết khấu . Khi cập nhật vào máy thì kế toán chỉ cập nhật doanh thu thuần ( doanh thu bán hàng đã trừ chiết khấu ) chứ không sử dụng tài khoản 521 – Chiết khấu hàng bán .
Về hàng bán bị trả lại, khi khách hàng gửi trả lại hàng cho Công ty thì Công ty phải cử người kiểm tra lại chất lượng lô hàng bị trả lại, Nếu đúng là số hàng đó không đạt yêu cầu đã thoả thuận với khách hàng và Công ty đồng ý nhận lại lô hàng trả này thì kế toán sẽ tiến hành lập hoá đơn giá trị gia tăng để ghi nhận số hàng bị trả lại và thanh toán tiền cho khách hàng (Mẫu hoá đơn giá trị gia tăng hàng bán bị trả lại đã có ở phần trên).
Khi cập nhật hoá đơn này vào máy cũng tương tự như khi cập nhật hoá đơn giá trị gia tăng hàng bán , nhưng chỉ có điều số liệu phải ghi số âm .
Theo như ví dụ ở mẫu hoá đơn đã nêu trên thì máy sẽ cập nhật số liệu vào các tài khoản liên quan như sau:
Nợ TK 111(131,112): -6.568.800
Có TK 5111 : -6.256.000
Có TK 33311 : - 312.800
Còn việc ghi giảm giá vốn thì được máy tự hạch toán vào cuối kỳ khi tính đơn giá bình quân thành phẩm xuất kho và cũng được ghi âm tương tự như đã ghi âm doanh thu:
Nợ TK 632
Có TK 156: ( Ghi số âm giá vốn hàng đã bị trả lại )
Hạch toán giá vốn hàng bán :
Công ty sử dụng tài khoản 632 để hạch toán giá vốn hàng bán. Tài khoản này không được chi tiết thành các tiểu khoản.
Giá vốn hàng bán ra được xác định theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, kỳ tính đơn giá bình quân lại là một năm. Do đó, cuối kỳ người ta mới tính được giá vốn hàng bán ra, trong kỳ chỉ theo dõi hàng bán ra về mặt số lượng. Vì thế, thời điểm quyết toán năm là thời điểm vô cùng bận rộn của phòng kế toán Công ty, và công việc chiếm mất rất nhiều thời gian của các cán bộ kế toán đó là đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết thành phẩm với sổ chi tiết tài khoản thành phẩm và tài khoản giá vốn .
Trong kỳ, gía vốn hàng bán được ghi nhận khi khách hàng đồng ý mua hàng của Công ty và chấp nhận thanh toán hoặc khách hàng và Công ty đã ký hợp đồng dù hàng đã được xuất khỏi kho hay chưa, dù khách hàng đã nhận được hàng hoặc chưa nhận được hàng ( Công ty không sử dụng tài khoản 157 – Hàng gửi bán - khi đang chuyển hàng theo hợp đồng đã ký kết giữa hai bên ) . Những thành phẩm xuất kho dùng để biếu tặng, giới thiệu sản phẩm không được Công ty phản ánh vào giá vốn hàng bán mà phản ánh thẳng luôn vào chi phí quản lý doanh nghiệp ( TK 642) và chi phí bán hàng (TK 641).
Khi chạy xong đơn gía bình quân thì sổ chi tiết tài khoản 632 cũng được máy hoàn tất . Để theo dõi giá vốn hàng bán Công ty sử dụng sổ chi tiết tài khoản 632
Mẫu sổ chi tiết tài khoản 632 như sau:
( Biểu số 08 – trang sau)
Biểu số 08
Đơn vị: Công ty TBGD I
Địa chỉ: 49BĐại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 01/12/2006
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Dư nợ đầu kỳ: 9.484.447.881
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh nợ
Phát sinh có
01/12
17337
Bán hàng học cụ
1561
4.187.216
01/12
17338
Bán học cụ
1561
690.659
01/12
17339
Bán học cụ
1561
255.043
01/12
17340
Bán học cụ
1561
16.621.850
01/12
17341
Bán học cụ
1561
2.199.968
01/12
17342
Bán học cụ
1561
397.058
01/12
17343
Bán học cụ
1561
392.308
01/12
17344
Bán học cụ
1561
29.040.000
Tổng phát sinh nợ: 53.784.103
Tổng phát sinh có:
Dư nợ cuối kỳ : 9.538.231.984
Ngày 01 tháng 12 năm 2006
Kế toán trưởng Người lập biểu
( Ký, họ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V7078.DOC