Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do đó việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định lượng tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác trong giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồm: Nhựa các loại, kim loại màu, sắt thép, hoá chất.
Nguyên vật liệu phụ bao gồm: hòm, bao bì, bột màu, công dụng cụ phụ tùng, xăng, dầu, mỡ.
Các loại nguyên vật liệu được mã hoá ( với 6 ký tự theo mã TSCĐ và mã vật tư) và lập thành danh mục để tiện cho việc theo dõi.
Công ty căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm do phòng Kỹ thuật quy định và các yếu tố khác để lập kế hoạch giá thành, giá bán trình lên Tổng Công ty phê duyệt.Khi có nhu cầu sản xuất hay nhu cầu của khách hàng, Phòng kế hoạch hoặc Cửa hàng sẽ tiến hành lập phiếu xuất kho. Việc xuất dùng NVL được tiến hành theo đúng thủ tục cấp phát, Phiếu xuất kho được lập thành 4 liên do 4 nơi giữ.
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại công ty văn phòng phẩm Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
(Sơ đồ 1.1 )
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 154
***
TK152,153 TK621
Chi phí NVL trực tiếp Kết chuyển TK152,138
chi phí NVLtt Nhập kho VL tự chế ,gia công
phế liệu thu hồi
TK622
TK334,338
Chi phí nhân KC chi phí
công tt nhân công tt
TK155 TK632
TK627
Chi phí Giá thành tt sp hoàn Xuất kho tiêu thụ
nhân vien KC chi phí thành nhập kho
sx chung
Chi phí VLDC
GIá thành thực tế sp hoàn thành
TK 214
CP khấu hao bán ngay
TK157
TK 111,112,142,335
CP DVmua ngoài Giá thành thực tế
sản phẩm gửi bán
***
Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai định kỳ hoàn thành thì kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 621. 622. 627 - có nội dung và kết cấu giống trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
Tài khoản 154 - chi phí sản phẩm dở dang
Dùng để phản ánh trị giá sản phẩm dở dang và được kết cấu như sau:
Nợ : - Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ.
- Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Có : - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trước
Dư Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Tài khoản 631 - Giá thành sản xuất
Tài khoản này dùng để xác định giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, mở theo từng đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Nợ : - Kết chuyển giá trị sp dở dang cuối kỳ trước từ TK 154 sang
- Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Có : - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Tổng giá thành sản phẩm nhập kho, lao vụ, dịch vụ, hoàn thành.
Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Sơ đồ 2.1)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
(Theo phương pháp kê khai định kỳ)
TK 154 TK 631 TK 154
Giá thành sản xuất
Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí
SXKD dở dang đầu kỳ SXKD dở dang cuối kỳ
TK 611 TK 621 TK 632
Kết chuyển chi phí Tổng giá thành sản xuất
TK334,338
nguyên vật liệu dụng cụ của sản phẩm hoàn thành
TK 622
Cpnhân công Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp.
TK 627
Cpnhâncông Kết chuyển chi phí
CP VLDC sản xuất chung
TK 214
CP khấu hao
TK 111,112
142,335
Cp dv
mua ngoài
III : Tổ chức hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị kinh doanh :
Vai trò của hạch toán CPSX và tính giá thành SP với QTDN:
Kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý trong cơ chế quản lý,luôn liên quan mật thiết và có tính quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà một trong những chức năng vốn có là cung cấp những chức năng cần thiết và tin cậy cho các quyêt định kinh tế . Hiện nay,yêu cầu quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường có sự quản lý và kiểm soát cửa nhà nước theo định hướng XHCN đòi hỏi kế toán có những bước phát triển mới.Với mục ntiêu hàng đầu là lợi nhuận ,để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thực hiên nguyên tắc hạch toán kinh tế trong kinh doanh và coi kế toán như một công cụ đắc lực để tổng hợp và cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp .Trong đó hạch toán chi phí sxkd và tính giá thành là điiêù kiện không thể thiếu của hạch toán kinh tế ở doanh nghiệp .Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản phẩm hàng hoá ,gắn liền với chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế không thể thiếu của quản lý doanh nghiệp theo nguyên tắc hạch toán và còn là tín hiệu thông tin kinh tế giúp cho nhà quản lý lựa chọn phương án sản xuất sản phẩm.
Công tác hạch toán CPSX và tính giá SP có ý nghĩa rất lớn đối với QTDN ,thông qua quá trình này ,nó cung cấp những thông tin kinh tế qua các chỉ tiêu về chi phí và giá thành SP.... để từ đó doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn cho việc lựa chọn phương án sx đem lại hiệu qủa cao nhất .Tổ chức đúng đắn hạch toán chính xác giúp cho bộ máy quản lý nắm được tình hình thực hiện các định mức chi phí về vật tư lao động ,tình hình thực hiên kế hoạch giá thành ,hạ giá thành ,lãng phí...Ngoài ra,nó còn cung cấp tài liệu xác thực để chỉ đạo sxkd phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất ,tiết kiệm, tăng năng suất lao động ,hạ giá thành sản phẩm.
2. Phân tích thông tin CPSX & giá thành SP dối với việc ra các quyết định QTDN:
Phân tích chi phí và giá thành sp là công việc vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp ,giúp cho doanh nghiệp điều hành quản lý nội bộ và thích ứng với các yêu cầu của thị trường ,cụ thể là giá bán lợi nhuận ,sản lượng hoà vốn ,mức sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận . Thông thường có các chỉ tiêu sau :
-Chỉ tiêu tổng giá thành sản xuất sản phẩm : Đây là chỉ tiêu được biểu
phần II
Tình hình thực tế công tác
hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành tại công ty
Văn Phòng phẩm Hồng Hà
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà:
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà (VPPHH) là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam .
- Trụ sở giao dịch tại: 25 Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - TP Hà Nội .
- Điện thoại: (08-4) 9342764 / 8262570 - Fax: (08-4) 8260359
- Tài khoản tiền Việt: 710A 000 11 tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương VN
Nhà máy VPPHH được thành lập vào ngày 01/10/1959 với sự giúp đỡ về kỹ thuật, trang thiết bị và công nghệ của Trung Quốc, Trên tổng diện tích: 7.300 m2
Năm 1960 là năm Nhà máy đi vào hoạt động chính thức. Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm văn phòng như : bút máy , bút chì , mực viết các loại, giấy than và một số các sản phẩm khác như: ru băng, giấy chống ẩm, đinh ghim, Atát, kim băng.
Cho đến năm 1965. Nhà máy đã chuyển toàn bộ phân xưởng sản xuất các loại đinh ghim, cặp giấy về cho ngành Công nghiệp Hà Nội quản lý. Năm 1972, Nhà máy chuyển bộ phận sản xuất bút chì cho Nhà máy gỗ Cầu Đuống sản xuất. Năm 1981, Nhà máy sáp nhập với Nhà máy bút máy Kim Anh ở Vĩnh Phú gọi chung là Nhà máy Văn Phòng Phẩm Hồng Hà. Tại thời điểm này, Nhà máy chia thành 3 bộ phận sản xuất:
* Phân xưởng tạp phẩm: sản xuất mực, giấy than, giấy chống ẩm.
* Phân xưởng nhựa: sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng nhựa.
* Phân xưởng kim loại: sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng kim loại.
Năm 1991 là năm có chuyển biến lớn về tổ chức của Nhà máy: Phân xưởng tạp phẩm của Nhà máy tách ra thành Nhà máy Văn Phòng Phẩm - Cửu Long ở 468 Minh Khai.
Năm 1991, chuyển sang nền kinh tế thị trường, phải sản xuất kinh doanh độc lập, Nhà máy VPPHH cũng như nhiều Nhà máy khác gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn trầm trọng. Để duy trì sự tồn tại của mình, Nhà máy đã mở rộng đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất thêm các mặt hàng như giày dép, chai nhựa,... nhưng do không nắm bắt được thị trường và tổ chức sản xuất chưa hợp lý nên việc sản xuất kinh doanh vẫn không mang lại hiệu quả như mong muốn.
Năm 1996, trở thành thành viên của Tổng Công ty Giấy Việt Nam,và đượcTổng Công ty giúp đỡ tháo gỡ khó khăn như: tạo vốn điều động , cho mua vật tư trảchậm.. làm cho tình hình tài chính của Nhà máy biến chuyển tốt.
Năm 1997, Nhà máy đổi tên là Công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà.
Trải qua 40 năm tồn tại và trưởng thành, Công ty đã không ngừng phát triển sản xuất, mở rộng quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Có thể thấy điều này qua một số chỉ tiêu mà Công ty đã đạt được trong năm 1997 và 1998 như sau:
Đơn vị tính: 1.000 đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 1997
Năm 1998
Tỷ lệ
1
Doanh thu
133.511.543
18.715.000
138,51
2
Chi phí
1.044.495
18.215.000
139,63
3
Kết quả
467.048
500.000
107,05
4
Nộp ngân sách
627.071
795.000
126,77
Ngày nay, Công ty đang tiếp tục triển khai nhiều biện pháp để tìm kếm thị trường, làm ăn hiệu quả và có uy tín đối với khách hàng trong nước và quốc tế.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất:
a. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập dưới sự quản lý của Nhà nước. Công ty có nhiệm vụ sản xuất các loại mặt hàng vpp như: bút máy các loại, bút bi các loại, chai nhựa, mũ pin,... Ngoài ra, để tận dụng nguồn nhân lực hiện có và phát huy tối đa công suất của máy móc thiết bị, Công ty còn sản xuất các sản phẩm khác theo đơn đặt hàng.
Hiện nay, Công ty VPP Hồng Hà có 3 phân xưởng chính :
_ Phân xưởng Kim loại
_ Phân xưởng Nhựa
_ Phân xưởng Văn Phòng Phẩm
Các phân xưởng này chịu sự quản lý của Phó giám đốc Kỹ thuật và có nhiệm vụ như sau:
_ Phân xưởng Kim loại: Chuyên sản xuất các sản phẩm kim loại như: mũ pin, thiết bị đo điện và các sản phẩm phụ liệu kim loại khác.
_ Phân xưởng Nhựa: Chuyên sản xuất các sản phẩm nhựa như: chai PET, các bộ phận của cây bút, dụng cụ học sinh (thước kẻ, êke...)
_ Phân xưởng Văn phòng phẩm: Chuyên lắp ráp các chi tiết tại các xưởng đã sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh và nhập kho thành phẩm.
b. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất:
Công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập với tư cách pháp nhân đầy đủ. Tại Công ty không có các xí nghiệp trực thuộc mà chỉ có 3 phân xưởng sản xuất sản phẩm.
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được chia thành:Ban Giám đốc, hệ thống các phòng ban, hệ thống các phân xưởng .Có thể thấy rõ qua sơ đồ sau (Hình 2.1)
GIáM ĐốC
CửA
HàNG
PHó GĐ
KT & SX
PHó GĐ
KINH DOANH
PHòNG
Kỹ THUậT
PX
NHựA
PX
KIM LOAI
PX
VPP
PHòNG
TIÊU THụ
PHòNG
HàNH
CHíNH
PHòNG
Tổ CHứC
BảO Vệ
PHòNG
TàI Vụ
Kế TOáN
PHòNG
Y Tế
PHòNG
Kế
HOạCH
Giám đốc Công ty: Là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Cục và pháp luật về toàn bộ hoạt động, kết quả sxkd của cty. Là người điều hành cao nhất, ra mọi quyết định về tất cả các công việc mà Phó Giám đốc và các phòng ban trình lên, ủy quyền cho 2 Phó Giám đốc Công ty một số quyền hạn nhất định về các nhiệm vụ thường xuyên hoặc đột xuất trong Công ty.
Phó Giám đốc kỹ thuật và sản xuất : Chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành 2 phòng ban: Phòng Kỹ thuật và Phòng Kế hoạch, ngoài ra còn điều hành và theo dõi hoạt động sx của cácPhân xưởng.
Phó Giám đốc KD : Thừa lệnh GĐ trực tiếp điều hành và quản lý Phòng Tiêu thụ và Cửa Hàng
Phòng Tài Vụ Kế toán: Tập trung quản lý toàn bộ nguồn thu chi tiền mặt, tiền séc có liên quan đến hoạt động sxkd của Công ty, hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, cân đối vốn và tài sản, hạch toán lợi nhuận, thanh quyết toán với Nhà nước và chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính của Công ty trước cơ quan tài chính cấp trên và lãnh đạo Công ty, tham mưu cho Giám đốc bằng đồng tiền để đáp ứng mọi hoạt động sxkd của Cty nhằm duy trì sự phát triển sxkd và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Phòng Tổ chức Bảo vệ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền lương cũng như các chế độ chính sách, BHXH, chế độ thưởng phạt của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đồng thời có chức năng tham mưu giúp việc cho GĐ về chiến lược con người, tổ chức sắp xếp sử dụng lao động.
Phòng hành chính: Giải quyết và thực hiện các nghiệp vụ hành chính trong toàn Cty.
Phòng Kế Hoạch: Dựa vào chỉ tiêu do Tổng Công ty giao, nhu cầu thị trường, sản lượng sản xuất các kỳ trước, và dựa vào kinh nghiệm làm việc để xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng, lập kế hoạch sản xuất cho từng tháng, từng quý và từng năm bao gồm về giá thành, về sử dụng và cung cấp vật tư và trên cơ sở đó xây dựng giá bán cho doanh nghiệp.
Phòng Kỹ Thuật: Có nhiệm vụ quản lý về công nghệ kỹ thuật sản xuất ra sản phẩm, thiết kế khuôn mẫu, tạo ra sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường. Ngoài ra còn có nhiệm vụ quản lý máy móc thiết bị, xây dựng kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng máy móc, đầu tư thiết bị và công nghệ mới để mở rộng và phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Phòng Y Tế : Được trang bị những loại thuốc cần thiết để bảo vệ sức khỏe của cán bộ công nhân viên trong Công ty và có thể sơ cứu kịp thời những rủi ro bất ngờ trong quá trình sản xuất.
Phòng Tiêu Thụ: Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm do Công ty sản xuất thông qua hợp đồng tiêu thụ, đại lý tiêu thụ, cung ứng hàng hóa tới tay khách hàng. Tổ chức công tác tiếp thị thông qua điều tra nghiên cứu thị trường, giới thiệu quảng cáo sản phẩm. Thu thập, phản ánh thông tin qua tiêu thụ để giúp Giám đốc xác định kế hoạch sản xuất sản phẩm phù hợp về số lượng, chất lượng và giá cả. Qua đó kịp thời định hướng phát triển sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, Phòng Tiêu thụ còn có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước, thực hiện các hợp đồng tiêu thụ, xuất nhập khẩu hàng hoá vật tư, nguyên liệu, phụ tùng sản xuất, quản lý kho thành phẩm.
Cửa Hàng: Ngoài việc thông qua các hợp đồng tiêu thụ của Phòng Tiêu thụ, sản phẩm của Công ty được bán trực tiếp tại cửa hàng dưới hình thức giới thiệu, bán buôn, bán lẻ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
Phân Xưởng: Ba Phân xưởng sản xuất của Công ty được giao nhiệm vụ sản xuất từng mặt hàng theo đúng chức năng của từng Phân xưởng.
Các phòng ban hoạt động độc lập theo chuyên môn nghiệp vụ nhưng luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự điều hành của Giám đốc và Phó Giám đốc Công Ty.
c. Đặc điểm tổ chức kế toán:
Từ năm 1997, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, Công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà đã bắt đầu áp dụng máy vi tính vào quá trình hạch toán kế toán. Tuy nhiên, bộ máy kế toán của Công ty vẫn được tổ chức theo hình thức quản lý tập trung dưới sự phân công và chịu trách nhiệm của Kế toán Trưởng.
Tổ chức bộ máy kế toán được trình bày theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 2.2 )
Kế toán Trưởng
Bộ phận kế toán tập hợp cpsx và
tính giá sp
Thủ quỹ
Kế toán tiêu
thụ thanh toán
Thống kê
PX KL
Thống kê
PX VPP
Thống kê
PX Nhựa
Phòng Tài vụ Kế toán bao gồm 4 nhân viên và có sự phân công như sau:
Kế Toán Trưởng (Trưởng Phòng Tài vụ) Là người chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho các nhân viên phụ trách tổng hợp công việc tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và các lãnh đạo có thẩm quyền.
Bộ Phận Kế Toán Tập Hợp CPSX Và Tính Giá Thành SP: Có nhiệm vụ theo dõi các loại chi phí của sản xuất chính, sản xuất phụ, tính giá thành các loại sản phẩm do Công ty sản xuất, chịu trách nhiệm giữ các sổ sách liên quan tới các tài khoản 621, 622, 627, 641, 642, 154...
Kế Toán Thanh Toán: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán của Công ty đối với các nhà cung cấp, các khách hàng..., phụ trách việc phân bổ lương, thưởng, BHXH...( Tài khoản 331, 131, 334...). Ngoài ra còn chịu trách nhiệm về công việc giao dịch , theo dõi công nợ, các khoản vay Ngân hàng( TK 112, 311 ...).
Thủ Quỹ: Căn cứ vào các chứng từ thu, chi hợp lệ để tiến hành nhập, xuất quỹ đồng thời có nhiệm vụ theo dõi Sổ quỹ.
Tại các Phân xưởng của xí nghiệp có cán bộ làm công tác thống kê, tập hợp số liệu và ghi chép ban đầu, sau đó gửi lên Phòng Tài vụ để tập hợp chung dưới sự quản lý của Kế toán Giá thành.
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu:
Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty được khép kín trong từng phân xưởng và sản phẩm được tạo ra từ nhiều công đoạn với quy trình sản xuất phù hợp.
a. Công nghệ sản xuất bút máy: Một cây bút máy bao gồm nhiều bộ phận tách rời nhau: Thân, nắp, cổ, ống mực, lưỡi gà, ngòi, đinh vít. Do vậy, nguyên vật liệu cần có để sản xuất bút máy là nhựa các loại và một số phụ kiện bằng kim loại. Các chi tiết được tiến hành gia công tại các phân xưởng theo từng chức năng sau đó được chuyển về phân xưởng văn phòng phẩm để lắp ráp.
b. Công nghệ sản xuất bút bi:
Tương tự bút máy, bút bi cũng được sản xuất riêng từng chi tiết tại các phân xưởng sau đó lắp ráp lại. Nguyên vật liệu để sản xuất bút bi, bút dạ bi là nhựa, còn đầu bi, mực bi được cung cấp từ bên ngoài.
c. Công nghệ sản xuất chai nhựa:
Nhựa PET sau khi trộn màu theo yêu cầu của khách hàng được sấy khô, qua máy ép phun có sẵn khuôn định hình sản phẩm tạo thành phôi. Phôi sau khi kiểm nghiệm, sấy khô và qua máy thổi thành chai.
d. Công nghệ sản xuất mũ pin:
Nguyên liệu kim loại mua về dưới dạng tấm, được cắt băng qua cán và ủ để mềm, dễ gia công. Sau khi ủ, dập và in chữ, qua khâu kiểm nghiệm sẽ được mạ trang trí. Mạ bằng cách ngâm trong hoá chất từ 1-2 giờ. Kiểm nghiệm lại mạ, sau đó đóng gói và nhập kho. Hiện nay, mũ pin là mặt hàng sản xuất ổn định nhất của Công ty. Công ty vẫn thường xuyên hàng năm cung cấp mũ pin cho Công ty Pin Văn Điển với khối lượng rất lớn.
4. Tình hình chung về công tác kế toán ở đơn vị:
Để phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như phù hợp với khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Công ty hiện nay đang sử dụng hình thức Kế toán kê khai thường xuyên và hình thức Kế toán được sử dụng là hình thức hạch toán Nhật ký - Chứng từ.
Tại các kho vật tư, kho thành phẩm, căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho để ghi vào thẻ kho. Cuối tháng, lên báo cáo và chuyển các chứng từ cho Phòng Tài vụ của Công ty.
Tại Phòng Tài vụ Kế toán, sau khi tiếp nhận các chứng từ ban đầu, theo từng lĩnh vực được phân công, các nhân viên kế toán tiến hành công việc kiểm tra, phân
loại, xử lý và nhập dữ liệu từ chứng từ vào máy. Mỗi thành viên trong phòng tuy làm việc độc lập nhưng nếu gặp khó khăn vướng mẳc trong công việc thì sẽ được lãnh đạo phòng giúp đỡ cũnh như các thành viên khác tronh phòng.
Quy trình hạch toán theo hình thức Sổ Nhật ký Chứng từ thể hiện qua sơ đồ :
(Hình 2.3 )
Chứng từ gốc
Nhật kýchứng
từ số 1,2,5,6...
Bảng phân bổ vật liệu
công cụ, tiền lương,
bảo hiểm,khấu hao.
Bảng kê số 3
Bảng kê số 4,5,6
Nhật kýchứng
từ số 7
Sổ Cái
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
II. Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà:
A. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí tại công ty :
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà, kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng phân xưởng sản xuất, cụ thể bao gồm 3 phân xưởng sau:
- Phân xưởng Kim loại.
- Phân xưởng Nhựa.
- Phân xưởng Văn phòng phẩm .
Chi phí sản xuất được tập hợp cho từng phân xưởng, sau đó tập hợp cho toàn Cty.
2. Phương pháp và quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Theo chế độ kế toán mới ban hành cho các doanh nghiệp sản xuất, Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà đã áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất và tập hợp chi phí theo hình thức Nhật ký - Chứng từ. Trong đó, các tài khoản được sử dụng như sau:
+ Tài khoản 621: " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" (bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, công cụ, dụng cụ... dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm) để tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng ở Công ty.
+ Tài khoản 622: " Chi phí nhân công trực tiếp" (bao gồm các khoản phải trả cho công nhân sản xuất ) tập hợp các chi phí về tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ... trích theo tỷ lệ quy định.
+ Tài khoản 627: " Chi phí sản xuất chung" bao gồm các khoản chi phí:
- Chi phí nhân viên phân xưởng.
- Tiền điện nước.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí bằng tiền khác.
Trình tự hạch toán tập hợp chi phí sản xuất được tiến hành như sau:
* Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do đó việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định lượng tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác trong giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồm: Nhựa các loại, kim loại màu, sắt thép, hoá chất.
Nguyên vật liệu phụ bao gồm: hòm, bao bì, bột màu, công dụng cụ phụ tùng, xăng, dầu, mỡ.
Các loại nguyên vật liệu được mã hoá ( với 6 ký tự theo mã TSCĐ và mã vật tư) và lập thành danh mục để tiện cho việc theo dõi.
Công ty căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm do phòng Kỹ thuật quy định và các yếu tố khác để lập kế hoạch giá thành, giá bán trình lên Tổng Công ty phê duyệt.Khi có nhu cầu sản xuất hay nhu cầu của khách hàng, Phòng kế hoạch hoặc Cửa hàng sẽ tiến hành lập phiếu xuất kho. Việc xuất dùng NVL được tiến hành theo đúng thủ tục cấp phát, Phiếu xuất kho được lập thành 4 liên do 4 nơi giữ.
Phiếu xuất vật tư thì được lập thành 2 liên do Phòng Tài vụ lưu và Thủ kho ghi vào thẻ kho.
Biểu số 1.
Doanh nghiệp : Công ty VPP Hồng Hà
Phiếu xuất vật tư Số: 1520
Ngày 01 tháng 10 năm 1998
Họ và tên người nhận hàng: Phân xưởng Kim loại.
Lý do xuất kho:
Xuất tại kho: Vật tư
STT
Tên vật tư
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
Thép ống 0.45
m
85
Màng pin
kg
40
Nhôm tấm
kg
12.2
Cộng
Phụ trách bộ phận sử dụng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
Sau đó, Kế toán lập Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo từng tháng hoặc từng quý. Mẫu bảng như sau (Biểu số 2):
Biểu số 2:
Doanh nghiệp: Công ty VPP Hồng Hà
Bảng phân bổ
nguyên liệu, vật liệu
công cụ, dụng cụ
tháng 10 năm 1998
Số
TT
Ghi Nợ các TK
Tài khoản 152
Tài khoản 153
Đối tượng
SD(Ghi Nợ các TK)
HT
TT
HT
TT
1
TK 621
Trường sơn
496.465.177
548.094.558
Ekê
16.400.000
18.105.600
Chai
170.765.432
188.525.036
Thiết bị điện KL
221.948.400
221.948.400
8.146.600
Mũ pin
188.876.200
188.876.200
2
TK 627
66.642.971
73.943.585
66.487.360
78.507.560
3
TK 642
4.343.650
4.795.389
4
TK 211
6.429.420
7.098.079
5
TK 154.2
16.494.295
18.209.701
6
TK632
3.310.000
3.360.000
Cộng
Ngày ....... tháng ....... năm 1998
Người lập bảng Kế toán Trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty đang thực hiện chế độ khoán quỹ lương, trả lương theo sản phẩm.Tổng quỹ lương là toàn bộ khoản tiền mà Công ty phải trả cho người lao động để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổng quỹ lương ở Công ty bao gồm 2 phần:
- Tiền lương chính: là tiền lương phải trả cho người lao động theo chế độ.
- Tiền phụ cấp: phụ thuộc vào yêu cầu của công việc như các khoản độc hại, phụ cấp trách nhiệm,...
* Phương pháp xác định tổng quỹ lương ở Công ty như sau:
Công ty xác định tổng quỹ lương kỳ kế hoạch căn cứ vào doanh thu kỳ kế hoạch và tỷ trọng tiền lương trong doanh thu:
CL = TR ´ KL
Trong đó:
CL : Tổng quỹ lương
TR : Doanh thu kỳ kế hoạch
KL : Tỷ lệ tiền lương trong doanh thu
KL được xác định như sau:
Doanh thu kỳ kế hoạch của Công ty phải trang trải các khoản:
- Bù lao động vật hóa (Chi phí sản xuất kinh doanh).
- Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (nộp thuế, BHXH).
- Lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Trả công người lao động
Từ các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đã lập ra, sẽ tính được hệ số tiền lương trong doanh thu.
* Nguồn phân phối tổng quỹ lương của Công ty:
Quỹ tiền lương phụ thuộc vào doanh thu (tức phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh thực tế của Công ty thực hiện được trong tháng và trong năm).Do vậy, mỗi cán bộ công nhân viên phải có trách nhiệm đảm bảo hoàn thành kế hoạch và phải sản xuất có lãi thì mới đảm bảo được quỹ tiền lương.
Sau đây là kết quả về tổng quỹ lương và thu nhập bình quân của người lao động ở Công ty trong một số năm gần đây:
Đơn vị : 1.000 đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 1995
Năm 1996
Năm 1997
Năm 1998
1
Tổng quỹ lương
761.706
1.526.368
2.855.751
3.538.080
2
Tiền lương bình quân
290,900
379,716
660
756
Tổng quỹ lương và tiền lương bình quân của người lao động từ năm 1995 tới nay có xu hướng tăng chứng tỏ Công ty ngày càng khắc phục khó khăn để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm lợi nhuận và tăng thu nhập cho người lao động.
Hiện nay, Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà áp dụng 2 hình thức trả lương cho người lao động:
a. Phương pháp phân phối tiền lương: Từ các định mức lao động và đơn giá tiền lương hợp lý đã được xây dựng, Công ty phân phối tiền lương theo các cách sau:
* Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Được áp dụng đối với những bộ phận đã có đơn giá tiền lương cho từng máy, từng công đoạn như: ép nhựa, đọt dập mũ pin. . . và được tính theo công thức sau:
LSPTT = QTT ´ LĐG
trong đó: QTT : là sản lượng thực tế mà các bộ phận hoàn thành.
LĐG : là đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm.
* Trả lương theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng đối với các công việc có tính chất tập thể, các bộ phận có quy trình công nghệ dài như phân xưởng văn phòng phẩm và được xác định như sau:
- Tính quỹ lương của tập thể:
LTổ = QTT ´ LĐG Tổ
s
LĐG Tổ = Tđ m ´ S ´ Lgj
j=1
Trong đó:
Tđ m: là thời gian mà cả tổ đồng thời làm việc để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm.
Lgj : là mức lương giờ của các thành viên trong tổ theo yêu cầu cấp bậc công việc.
- Chia quỹ lương tổ cho các đơn vị thành viên: bằng cách tính công năng suất của mỗi công nhân như sau:
´
=
Tiền lương của Tổng quỹ lương của số công năng
mỗi công nhân Tổng số công năng suất lao động của tổ suất từng CN
Số công năng suất của từng công nhân được người quản lý tiền lương ở phân xưởng theo dõi và quản lý.
* Trả lương theo thời gian phương pháp được áp dụng với cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20392.DOC