Chuyên đề Tổ chức kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3

I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP 3

1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm 3

2. Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu của quản lý 5

II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 7

1. Nguyên tắc tổ chức hạch toán thành phẩm 7

2. Đánh giá thành phẩm 8

3. Kế toán nhập xuất kho thành phẩm 9

4. Kế toán tổng hợp thành phẩm 13

III. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 15

1. Kế toán doanh thu bán hàng, thuế và các khoản giảm trừ doanh thu 15

2. Kế toán xác định kết qủa bán hàng 19

3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán để hạch toán thành phẩm bán hàng và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 24

PHẦN II: 29

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TOÀN CẦU NAM DŨNG 29

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TOÀN CẦU NAM DŨNG 29

1. Tổng quát về công ty 29

2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 29

3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 32

4. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 35

II. THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TOÀN CẦU NAM DŨNG 39

1. Phương pháp đánh giá thành phẩm 39

2. Kế toán chi tiết thành phẩm tại kho 42

3. Thực tế công tác kế toán thành phẩm tại công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng 56

4. Hạch toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh 63

5. Kế toán thuế GTGT 73

PHẦN III 75

GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TOÀN CẦU NAM DŨNG 75

I. NHẬN XÉT CHUNG 75

1. Những ưu điểm 75

2. Những hạn chế còn tồn tại 77

II. PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 78

1. Về công tác quản lý 79

2. Về công tác kế toán nói chung 79

3. Về công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh 80

KẾT LUẬN 85

 

doc90 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu của người nông dân. a. Những thuận lợi của công ty Qua quá trình hoạt động và sản xuấtĐể có được những thông tin hữu ích phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì một công cụ không thể thiếu đối với các doanh nghiệp đó là kế toán.Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán ngày càng được khai thác tối đa sức mạnh và sự linh hoạt của nó, nhằm điều chỉnh vĩ mô và kiểm soát sự vận hành của nền kinh tế. Đi đôi với sự đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế,sự đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế, sự đổi mới trong hệ thống kế toán doanh nghiệp đã tạo ra cho kế toán một bộ mặt mới, khẳng định được vị trí của kế toán trong hệ thống các công cụ quản lý doanh nghiệp. kinh doanh công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng đã thu được những kết quả tốt. Song để có được những kết quả này công ty đã biết tận dụng tối đa các điều kiện thuận lợi đó là. Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng nằm gần đường quốc lộ 5 như vậy vấn đề giao thông đối với công ty dễ dàng hơn tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ cũng như mua nguyên vật liệu ở các địa bàn đều rất thuận lợi. Đây là một lợi thế của công ty để mở rộng thị trường tiêu thụ. Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiều kinh nghiệm, người công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ trọng lớn, đội ngũ kinh doanh, phòng quản trị kinh doanh nắm bắt được chiến lược marketing trong thị trường hàng hoá cũng như nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội. Chính vì vậy mà sản phẩm sản xuất ra không có sản phẩm ứ đọng. Doanh nghiệp có quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình như: Thay đổi mẫu mã, nhãn mác, sản phẩm, mua sắm trang thiết bị sản xuất, đào tạo lại trình độ công nhân, phát triển sản xuất và đặc biệt có sự ủng hộ mạnh mẽ của khách hàng đối với sản phẩm của công ty. Trong thời gian hoạt động vừa qua sản phẩm cám của công ty đã có chỗ đứng trên thị trường về thức ăn chăn nuôi. Sản phẩm có chất lượng tốt tạo được uy tín với khách hàng. Do đó công ty đã tìm cho mình một thị trường truyền thống ở một số tỉnh ngoài những khách hàng quen thuộc, sản phẩm của công ty đang được nhiều bạn hàng tìm đến, thị phần của công ty dang được mở rộng. Công ty có ưu thế trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. b. Những khó khăn của công ty Trong thời kỳ CNH – HĐH của đất nước, nhìn chung chúng ta còn thiếu những dây truyền sản xuất hiện đại, các trang thiết bị mang tính chất công nghệ khoa học kỹ thuật cao và công ty Nam Dũng cũng không nằm ngoài những khó khăn đó. Chính vì thế mà mỗi thành viên trong công ty đều phải tự xác định cho mình trách nhiệm, tính tự giác cao trong công việc vì sự thành công của công ty và vì bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Mạng lưới giới thiệu và bán sản phẩm của công ty vẫn còn mỏng. Hiện nay trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều mặt hàng về thức ăn chăn nuôi. Chính vì vậy mà sản phẩm của công ty sản xuất ra phải cạnh tranh mạnh với sản phẩm của công ty khác trên thị trường chung. Nếu công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sẽ mất chỗ đứng trên thị trường và niềm tin của khách hàng. Vừa qua do ảnh hưởng của dịch “cúm gia cầm” đã dẫn đến mức tiêu thụ hàng của công ty giảm sút đáng kể. Trên đây là những điều kiện thuận lợi và khó khăn cơ bản của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. Những điều kiện đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Nhưng với sự lỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, công ty vẫn ngày càng phát triển mạnh mẽ và không ngừng vươn xa. 3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Là một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ người chăn nuôi, lên công ty xác định quy mô và chất lượng hệ thống sản phẩm là yếu tố cơ bản quyết định vị thế và uy tín của công ty trong lòng người nông dân. Cho đến nay công ty Nam Dũng đã có tổng cộng 150 loại thuốc thú y và 39 sản phẩm thức ăn chăn nuôi đang lưu hành rộng rãi trong thị trường và chiếm được lòng tin của các hộ gia đình trong toàn quốc. Không tự bằng lòng với chính mình, hiện nay đội ngũ chuyên viên nghiên cứu của công ty vẫn lao động hết mình để cho ra đời những sản phẩm mới, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường. Để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao thì phải có cách tính chính xác trong quá trình sản xuất, áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật để kiểm tra chất lượng sản phẩm mà công ty đã sản xuất ra. a. Đặc điểm tổ chức sản xuất Công ty là đơn vị tự chủ về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Là một công ty làm ăn có lãi, giải quyết và tạo công ăn việc làm cho một số lao động lớn trong và ngoài tỉnh. Nguồn vốn: Vốn cố định chủ yếu là TSCĐ và thiết bị máy móc, dây truyền sản xuất, hệ thống nhà xưởng cùng với nguồn vốn kinh doanh, các quỹ đầu tư. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên có gần 300 người, tỷ lệ cán bộ có trình độ Thạc sĩ trở lên chiếm 5%, Đại học và Cao đẳng chiếm 20%, đội ngũ công nhân được đào tạo không ngừng tăng lên. Năm 2003 đã có 3 thành viên vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng. Nhiệm vụ của công ty: Đa dạng hoá mặt hàng sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường vì chất lượng đảm bảo, mẫu mã đẹp, có sức cạnh tranh cao và tìm chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Các tổ, phân xưởng sản xuất vật liệu, sản phẩm chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm mà mình làm ra và hưởng theo hiệu quả sản xuất lao động. b. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của công ty Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng thực hiện chế độ quản lý thủ trưởng - đứng đầu là giám đốc, có sự tham gia của phó giám đốc và các phòng ban chức năng trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nên công ty đã hình thành bộ máy quản lý được ttrình bày qua sơ đồ sau: sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Giám đốc Phòng tổ chức Phó Giám đốc Phòng kế toán Phòng kế hoạch vật tư Tổ nghiền, xay, pha, trộn Tổ hoàn thiện sản phẩm Qua sơ đồ trên ta thấy người có quyền lực cao nhất là giám đốc, giám đốc là người giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, trực tiếp lãnh đạo công tác đối ngoại điều hành bộ phận kế hoạch kế toán. _ Tiếp đến là phó giám đốc công ty là người giúp cho giám đốc về quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch năm, thay quyền khi giám đốc đi vắng. Tổ chức chỉ đạo điều hành hoạt động của các bộ phận chức năng theo dúng quy định. Bên cạnh đó phó giám đốc cồn chỉ đạo kế hoạch sản xuất chỉ đạo công tác, tến độ về khoa học kỹ thuật, xây dựng kế hoạch sản xuất trung hạn và dài hạn.năm được tình hình tiêu thụ sản phẩm, phụ trách điều hành các phân xưởng sản xuất trong Công Ty . - Phòng tổ chức : chịu trách nhiệm quản lý nhân sự và công việc hành chính như : bảo quản hồ sơ, công văn, giấy tờ, bảo quản con dấu, xem xét các thủ tục hành chính. - Phòng kế toán : có nhiệm vụ quản lý toang bộ vốn, tài sản của Công Ty. Tổ chức kiển ra thực hiện chính sách kinh tế tài chính, thống kê kịp thời chính xác tình hình tài sản nguồng vốn, giúp giám đốc kiểm tra thường xuyên toàn bộ hoạt động kinh tế của công ty. Đồng thời cồn tham mưu giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực như quản lý tài chính, hoạch toán kinh tế trên cơ sở các nguyên tắcquản lý tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Phòng kế hoạch vật tư: Là phòng luôn luôn cung cấp nguyên vật liệu cũng như công cụ dụng cụ để cung cấp kịp thời trong quá trình sản xuất cũng như kinh doanh. -Tổ nghiền say pha trộn: thực hiện nghiền say các nguyên vật liệu như ngô, cám , bột xương…pha trộn theo tỷ lệ mà phòng phân tích đã đề ra -Tổ hoàn thiện sản phẩm: Thực hiện các chức năng hoàn thiện các sản phẩm như: Đóng bao, dán nhãn mác… c. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty Do đặc điểm sản xuất của công ty chia thành 3 tổ sản xuất lên mỗi tổ đảm nhiệm một chức năng khác nhau: - Tổ pha chế vi lượng: Thực hiện điều chế điều chế vi lượng để chuyển sang tổ nghiền, xay, pha trộn. - Tổ nghiền, xay, pha trộn: Thực hiện nghiền xay các nguyên vật liệu như: ngô, đỗ, cá khô, bột xương… pha trộn theo tỷ lệ mà phòng phân tích đã đề ra. - Tổ hoàn thiện sản phẩm: Thực hiện các chức năng hoàn thiện sản phẩm như: Đóng bao, dán nhãn mác... Xuất phát từ đặc điểm tổ chức của công ty, các tổ chức trong phân xưởng sản xuất có những mối liên hệ mật thiết với nhau, nhằm hỗ trợ nhau để làm thế nào sản xuất ra sản phẩm một cách liên tục, liên hoàn, ràng buộc, mắt xích đan xen với nhau tránh tình trạng làm gián đoạn quy trình sản xuất. Các tổ mặc dù được tổ chức độc lập nhưng không hoàn toàn tách rời. Mối quan hệ đó được thể hiện qua quy trình công nghệ dưới đây. Quy trình công nghệ sản xuất thành phẩm Kho vật tư Tổ pha chế vi lượng Xay, nghiền, pha trộn Tổ hoàn thiện sản phẩm Kho thành phẩm 4. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Việc tổ chức, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trong doanh nghiệp do bộ máy kế toán đảm nhận. Do vậy việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ, hiệu quả nhất. Phòng kế toán của công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng được tổ chức gọn nhẹ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và phó giám đốc. Phòng này gồm: Một kế toán trưởng: là một kiểm soát viên về tài chính chỉ đạo công việc chính của phòng, phụ trách chung và đảm nhận phần việc tổng hợp chi phí và tính giá thành, ký duyệt các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế … Một nhân viên tổng hợp: Kiêm kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lương, kế toán tiêu thụ giúp kế toán trưởng phân hành kế toán như: Tình hình tăng giảm tài sản cố định, lương phải trả cho cán bộ công nhân viên… lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế và tính giá thành phẩm, tổng hợp các báo cáo chi tiết từ các nhân viên kế toán, tính giá thành toàn bộ theo từng loại mặt hàng. Một nhân viên kế toán phụ trách thanh toán ngân hàng: Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán liên quan đến tiền mặt và giao dịch với ngân hàng. Theo dõi chi tiết các TK tiền gửi hiện có của công ty. Một nhân viên làm công tác kế toán giá thành sản xuất, tiền lương, tài sản cố định tại phân xưởng. Một nhân viên kế toán công nợ phải thu: Theo dõi đối chiếu công nợ với khách hàng và công nợ phải thu của các chi nhánh. Một thủ quỹ: theo dõi thu chi tiền mặt hàng ngày theo các phiếu thu, phiếu chi đúng theo mãu quy định, hợp lệ có đầy đủ chữ ký, mở sổ theo dõi thu chi phát sinh hàng ngày. cuối mỗi ngày phải đối chiếu kiểm tra cộng sổ phát sinh và số dư. Cuối tháng cân đối phát sinh số dư để ghi vào sổ quỹ tiền mặt. Kế toán thuế: Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. Sơ đồ bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán ngân hàng Kế toán giá thành SX, tiền lương, TSCĐ Kế toán công nợ phải thu Thủ quỹ Kế toán thuế Phòng kế toán là nơi thực hiện công tác kế toán của công ty dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng. Kế toán trưởng tập hợp các số liệu của kế toán viên, lập báo cáo gửi cho Giám đốc hoặc phó Giám đốc. *) Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý kế toán tài chính phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện nay. Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, căn cứ vào khả năng cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, yêu cầu thông tin kinh tế, Công ty Nam Dũng đã lựa chọn và vận dụng hình thức: Nhật ký chung vào công tác kế toán với hệ thống sổ kế toán chi tiết, tổng hợp báo cáo đầy đủ theo chế độ quy định. Do sổ kế toán được sử dụng để phản ánh một cách thường xuyên, liên tục có hệ thống về tình hình biến động của từng loại tài sản, từng nguồn hình thành và các quá trình kinh doanh của đơn vị. Hình thức nhật ký chung có những đặc điểm chủ yếu là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào nhật ký chung theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế. Phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái. Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối TK Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi chú: Các loại sổ theo hình thức nhật ký chung. - Sổ kế toán tổng hợp: + Sổ nhật ký chung. + Sổ cái các tài khoản. - Các chứng từ sử dụng: + Phiếu nhập kho. + Phiếu xuất kho. + Các bảng phân bổ. + Bảng cân đối. thực tế về kế toán thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu nam dũng Phương pháp đánh giá thành phẩm Thành phẩm ở công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng sau khi sản xuất ra được bộ phận kỹ thuật KCS kiểm tra đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định thì mới tiến hành nhập kho. Sau đó tiến hành xuất kho cho khách hàng để thu tiền về. Vì thành phẩm là do công ty sản xuất ra nên nó được đánh giá theo giá thưc tế bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. Khi nhập kho thành phẩm: Kế toán căn cứ vào số liệu do bộ phận sản xuất cung cấp vào cuối tháng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thực tế của từng loại sản phẩm hoàn thành trong tháng. Trong tháng 1/2005, 6/2005, 12/2005 giá thành thực tế từng loại thành phẩm được tập hợp nhập kho thành phẩm. Việc đánh giá theo giá thực tế cho từng loại thành phẩm là cơ sở để hạch toán nhập kho thành phẩm. Bảng số: 1 Bảng tổng hợp thành phẩm nhập kh0 (Tháng 01 năm 2008) ĐVT:VNĐ STT Thành phẩm ĐVT Giá thực tế SL Z 1 Cám ND208-5kg KG 135.912.000 60.675 2.240 2 Cám F003- 25kg KG 49.220.695 8.065 6.103 3 Cám F002- 5kg KG 95.332.380 16.260 5.863 4 Cám ND501-20kg KG 38.124.800 7.360 5.180 5 …… …. ……... …… …… Cộng 5.230.248.167 Bảng số: 2 Bảng tổng hợp thành phẩm nhập kh0 (Tháng 01 năm 2008) ĐVT:VNĐ STT Thành phẩm ĐVT Giá thực tế SL Z 1 Cám ND208-5kg KG 110.386.000 45.520 2.425 2 Cám F003- 25kg KG 61.986.050 10.150 6.107 3 Cám F002- 5kg KG 53.498.250 9.750 5.487 4 Cám ND501-20kg KG 26.821.400 5.900 4.546 5 …… …. ……... …… …… Cộng 7.441.145.478 Bảng số: 3 Bảng tổng hợp thành phẩm nhập kh0 (Tháng 01 năm 2008) ĐVT:VNĐ STT Thành phẩm ĐVT Giá thực tế SL Z 1 Cám ND208-5kg KG 109.993.230 48.285 2.278 2 Cám F003- 25kg KG 82.485.520 13.520 6.101 3 Cám F002- 5kg KG 49.310.040 8.660 5.694 4 Cám ND501-20kg KG 34.652.625 7.525 4.605 5 …… …. ……... …… …… Cộng 6.376.943.696 Việc đánh giá theo giá thực tế cho từng loại thành phẩm là cơ sở để hạch toán nhập kho thành phẩm. *) Khi xuất kho thành phẩm Công ty hạch toán thành phẩm xuất kho theo giá thực tế, giá thành thực tế của từng loại thành phẩm sản xuất trong tháng hoàn toàn khác nhau nên việc tính toán chính xác giá thực tế xuất kho các loại thành phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả kinh tế của công ty. Bởi vậy giá thành thực tế xuất kho là giá vốn của thành phẩm bán ra, mà giá vốn là cơ sở để công ty diều chỉnh giá bán cho hợp lý, tránh tình trạng giá bán thấp hơn giá vốn làm hiệu quả kinh tế giảm. Nếu giá bán cao quá gây trở ngại cho quá trình tiêu thụ thành phẩm. Công ty tính giá thực tế xuất kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước. 2. Kế toán chi tiết thành phẩm tại kho Tại công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng do thành phẩm có đặc điểm là sản xuất trên cùng một dây chuyền công nghệ, chu kỳ sản xuất thành phẩm không dài nên có ít thành phẩm dở dang. Vì vậy công việc kế toán chi tiết thành phẩm được tiến hành theo phương pháp ghi thẻ song song. Các chứng từ nhập kho thành phẩm. Hàng ngày khi các thành phẩm hoàn thành được KCS kiểm tra chất lượng, quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật và ký xác nhận biên bản kiểm tra chất lượng, đưa vào nhập kho thành phẩm. Thủ kho căn cứ vào các dấu hiệu đảm bảo chất lượng và nhập kho thành phẩm do phòng kế toán lập. Khi nhập kho thủ kho ghi vào thẻ số lượng thành phẩm thực tế nhập kho. phiếu nhập kho thành phẩm được lập thành 3 liên. + Liên 1: Lưu. + Liên 2: Thủ kho lấy số liệu để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển lên phòng kế toán. + Liên 3: Giao cho bộ phận sản xuất. Bảng số: 4 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 01 –VT QĐ số 1141 – TC/QD/CĐ KT Ngày 01/11/1995 – BTC Số 2 Phiếu Nhập Kho Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Tên người nhập: Phân xưởng cám. Nhập tại kho: Thành phẩm cám. Nợ TK: 155 Có TK: 154 STT Tên thành phẩm ĐVT Mã số Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thưc nhập 1 Cám ND208_5kg kg 60.675 60.675 2.240 2 Cám F003_25 kg kg 8.065 8.065 6.130 3 Cám F002_5 kg kg 8.260 8.260 5.863 4 CámND501_20 kg kg 7.360 7.360 5.180 … … … ... … … Phụ trách cung tiêu (Ký tên) Người giao hàng (Ký tên) Nhập, Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Thủ kho (Ký tên) Bảng số: 5 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 01 –VT QĐ số 1141 – TC/QD/CĐ Ngày 01/11/1995 – BTC Số 5 Phiếu Nhập Kho Ngày 05 tháng 01 năm 2008 Tên người nhập: Phân xưởng cám. Nhập tại kho: Thành phẩm cám. Nợ TK: 155 Có TK: 154 Phụ trách cung tiêu (Ký tên) Người giao hàng (Ký tên) Nhập, Ngày 05 tháng 01 năm 2008 Thủ kho (Ký tên) Bảng số: 6 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 01 –VT QĐ số 1141 – TC/QD/CĐ KT Ngày 01/11/1995 – BTC Số 2 Phiếu Nhập Kho Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Tên người nhập: Phân xưởng cám. Nhập tại kho: Thành phẩm cám. Nợ TK: 155 Có TK: 154 Phụ trách cung tiêu (Ký tên) Người giao hàng (Ký tên) Nhập, Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Thủ kho (Ký tên) Phiếu nhập kho trên là cơ sở để tính lương cho công nhân viên theo số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Như vậy thủ tục cũng như quá trình nhập kho thành phẩm của công ty là chặt chẽ không những đảm bảo việc nhập kho thành phẩm đúng chất lượng, số lượng mà còn là cơ sở cho việc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ. Các chứng từ nhập kho thành phẩm. Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng chủ yếu xuất bán qua các đại lý hoặc bán trực tiếp cho khách hàng nên sử dụng phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được chia thành 3 niên. Một niên được giữ tại kho làm chứng từ theo dõi chi tiết tình hình biến động của thành phẩm. Hai niên được chuyển xuống phòng kế toán, kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho này để viết hoá đơn GTGT cho khách hàng. Bảng số: 7 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 02 –VT QĐ số 1141 – TC/QD/CĐ KT Ngày 01/11/1995 – BTC Số 16 Phiếu Xuất Kho Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Họ tên khách hàng: Nguyễn Thị Rộng. Địa chỉ: 241 – TT Núi Đồi – K Thụy – Hải phòng. Lý do xuất kho: Xuất bán Xuất tại kho: Thành phẩm cám. Số tiền bằng chữ: Mười bốn triệu, năm trăm chín tám nghìn, bốn trăm đồng. Thủ kho (Ký tên) Người nhận hàng (Ký tên) Phụ trách cung tiêu (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) Bảng số: 08 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 02 –VT QĐ số 1141 – TC/QD/CĐ KT Ngày 01/11/1995 – BTC Số 416 Phiếu Xuất Kho Ngày 27 tháng 01 năm 2008 Họ tên khách hàng: Anh Tuấn. Địa chỉ: Bột Xuyên – Mỹ Đức – Hà Tây. Lý do xuất kho: Xuất bán Xuất tại kho: Thành phẩm cám. Số tiền bằng chữ: Hai mươi bảy triệu, không trăm mười nghìn, chín trăm năm mươi đồng. Thủ kho (Ký tên) Người nhận hàng (Ký tên) Phụ trách cung tiêu (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) Bảng số: 9 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 02 –VT QĐ số 1141 – TC/QD/CĐ KT Ngày 01/11/1995 – BTC Số 2370 Phiếu Xuất Kho Ngày 04 tháng 01 năm 2008 Họ tên khách hàng: Nguyễn Thị Thảo. Địa chỉ: Thái Thuỵ – Thái Bình. Lý do xuất kho: Xuất bán. Xuất tại kho: Thành phẩm cám. Số tiền bằng chữ: Hai ba triệu, một trăm hai mươi mốt nghìn, bảy trăm đồng chẵn. Thủ kho (Ký tên) Người nhận hàng (Ký tên) Phụ trách cung tiêu (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) Khi bán hàng công ty sử dụng hoá đơn GTGT, hoá đơn này được lập thành 3 niên. Liên 1: Lưu tại phòng kế toán. Liên 2: Giao cho khách hàng. Liên 3: Lưu tại kho. Khi bán hàng thì hình thức thanh toán do hai bên thoả thuận. Nếu khách hàng thanh toán ngay thì kế toán lập phiếu thu, thanh toán bằng chuyển khoản thì dùng uỷ nhiệm chi. Bảng số: 10 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 01/GTKT-3LL GL/2005B Số 0018651 Hoá đơn GTGT (Liên 1: lưu) (Ngày 03 tháng 01 năm 2008) Họ tên khách hàng: Nguyễn Thị Rộng. Địa chỉ: 241 – TT Núi Đồi – Kiến Thuỵ Hải Phòng. Lý do xuất kho: Xuất bán. Xuất tại kho: Thành phẩm cám. STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1*2 1 Cám F002 – 5kg kg 1.200 6.531 7.837.200 2 Cám ND501-20kg kg 1.460 5.635 8.227.100 Thuế suất: 5% Thành tiền: 16.064.300 Thuế GTGT:803.215 Tổng thanh toán:16.867.515 Bằng chữ: Mười sáu triệu, tám trăm sáu mươi bảy nghìn, năm trăm mười năm đồng. Người viết phiếu (Ký tên) Người mua (Ký tên) Thủ kho (Ký tên) KT trưởng (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) Bảng số: 11 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 01/GTKT-3LL GL/2005B Số 0095608 Hoá đơn GTGT (Liên 1: lưu) (Ngày 27 tháng 01 năm 2008) Họ tên khách hàng: Anh Tuấn. Địa chỉ: Bột Xuyên – Mỹ Đức – Hà Tây. Lý do xuất kho: Xuất bán cám. Xuất tại kho: Thành phẩm cám. Thuế suất: 5% Thành tiền: 27.819.150 Thuế GTGT: 1.390.957 Tổng thanh toán: 29.210.107 Bằng chữ: Hai mươi chín triệu, hai trăm mười nghìn, một trăm linh bảy đồng. Người viết phiếu (Ký tên) Người mua (Ký tên) Thủ kho (Ký tên) KT trưởng (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán lập hoá đơn GTGT cho Nguyễn Thị Thảo Bảng số: 12 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 01/GTKT-3LL GL/2005B Số 039670 Hoá đơn GTGT (Liên 1: lưu) (Ngày 04 tháng 12 năm 2005) Họ tên khách hàng: Nguyễn Thị Thảo. Địa chỉ: Thái Thụy – Thái Bình. Lý do xuất kho: Xuất bán cám. Xuất tại kho: Thành phẩm cám. Thuế suất: 5% Thành tiền: 24.004.750 Thuế GTGT: 1.200.237 Tổng thanh toán: 25.204.987 Bằng chữ: Hai mươi năm triệu, hai trăm linh bốn nghìn chín trăm tám mươi bảy đồng. Người viết phiếu (Ký tên) Người mua (Ký tên) Thủ kho (Ký tên) KT trưởng (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) Các hoạt động nhập, xuất kho thành phẩm ở công ty đều được lập chứng từ kế toán một cách đầy đủ kịp thời đúng với những quy định cụ thể trong chế độ ghi chép ban đầu. Do đó nó chính là cơ sở pháp lý để tiến hành hạch toán nhập, xuất kho thành phẩm, là căn cứ để kiểm tra tính chính xác trong quá trình ghi sổ kế toán. Thành phẩm ở công ty bao gồm nhiều loại, mỗi loại có yêu cầu nhập xuất kho với số lượng hoàn toàn khác nhau, cho nên để xác định giá thực tế số lượng nhập, xuất từng loại thành phẩm ở những thời điểm khác nhau thì công ty phải tiến hành chi tiết cho từng loại thành phẩm đó. Sơ đồ kế toán chi tiết thành phẩm Thẻ kho Các phiếu nhập kho Các phiếu xuất kho Sổ chi tiết TP Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn Việc hạch toán này được tiến hành ở hai nơi: Tại kho. Tại phòng kế toán. ở kho chỉ theo dõi về mặt số lượng, phòng kế toán theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị. ở kho: Việc hạch toán chi tiết thành phẩm được tiến hành trên thẻ kho. Thẻ kho dùng để theo dõi số lượng nhập – xuất – tồn kho từng thành phẩm. ở công ty thông thường số lần nhập – xuất thành phẩm trong tháng nhiều nên để thuận tiện cho việc kiểm tra, công ty tiến hành tổ chức mở thẻ kho từng tháng và mở riêng cho từng thành phẩm. Hàng ngày, thủ kho nhận PNK – PXK , thủ kho tiến hành nhập, xuất kho theo yêu cầu của chứng từ đó. Sau đó thủ kho căn cứ vào các chứng từ này để ghi thẻ kho, số lượng thành phẩm nhập, xuất thực tế. Cuối ngày tính ra số tồn kho còn lại và cuối tháng thủ kho tiến hành cộng trên thẻ kho số lượng thành phẩm nhập, xuất thực tế, đồng thời tiến hành kiểm kê số lượng thành phẩm tồn thực tế. Số lượng tồn cuối tháng = Số lượng tồn đầu tháng + Số lượng nhập trong tháng - Số lượng xuất trong tháng Bảng số:13 Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Mẫu số: 06 – VT QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995 của BTC Thẻ kho Ngày lập thẻ: 01/2008 Tên sản phẩm: Cám ND208 loại 5 kg. ĐVT: kg STT Chứng từ Diễn giải Ngày N - X Số lượng Ký xác nhận Số Ngày CT Nhập Xuất Tồn 1 Tồn đầu kỳ 8.295 2 2 2/12 Nhập từ sản xuất 48.285 ..... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... 9 4/12 Xuất bán 4.850 10 4/12 Xuất bán 10.150 ..... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... Cộng 48.285 51.520 5.060 ở phòng kế toán: Kế toán thành phẩm của công ty căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm như: PNK – PXK để ghi vào sổ chi tiết thành phẩm. Kế toán thành phẩm ghi vào sổ chi tiết thành phẩm về số lượng tương ứng với giá trị của nó song chỉ ghi ở cột tồn cuối kỳ còn ở cột nhập và xuất kế toán chỉ ghi số lượng. Do đặc điểm của Công ty TNHH Phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng số lượng thành phẩm hoàn thành nhập kho khá nhiều, nghiệp vụ xuất kho tương đối lớn nên để quản lý được thành phẩm một cách tốt nhất thì đòi hỏi công ty phải theo dõi một cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất thành phẩm. Để đạt được yêu cầu này công ty đã xử dụng phương pháp KKTX. Công ty TNHH PTMLTC Nam Dũng Khu CN NQ- VL – HY Bảng nhập - xuất - tồn thành phẩm Tên thành phẩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc02.doc
Tài liệu liên quan