MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẨN MỘT ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG CÙNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG 3
I. Đặc điểm tiền lương, các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán lương 3
1. Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương 3
2. Tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4
II. Tổ chức quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang 6
1. Hồ sơ thanh toán lương và các khoản trích theo lương 6
2. Phân cấp quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương 6
PHẦN HAI THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG 9
I. Thực trạng kế toán tiền lương 9
1. Thủ tục chứng từ và phương pháp tính lương 9
2. Kế toán tổng hợp tiền lương 20
3. Kế toán chi tiết tiền lương 22
II. Thực trạng kế toán các khoản trích theo lương 33
1. Thủ tục và chứng từ trích theo lương 33
2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 34
3. Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương 34
PHẦN BA HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG 50
I. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang 50
1. Hình thức kế toán 50
2. Thủ tục chứng từ sử dụng 50
3. Hệ thống sổ sách và báo cáo 50
4. Tài khoản sử dụng 51
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 51
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2071 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
58100
Phạm Gia Linh 2,06 27 216 1,41 11,28 1.016.740
Phạm Nhật Minh 1,72 25 200 1,19 9,52 858100
Lê văn Hùng 1,46 26 208 1,00 8,00 721090
Nguyễn Thị Phương 1,72 27 216 1,19 9,52 858100
Vũ Bích Ngọc 1,58 27 216 1,08 8,64 778780
Trần Văn Tuấn 1,72 25 200 1,19 9,52 858100
Lê Thành Lộc 1,62 27 216 1,11 8,88 800410
…………….
Cộng 582 4656 26,82 214,56 19.339.700
Cách tính lương cho từng người như sau:
Hệ số lương cấp bậc thấp nhất trong Đội I là: 1.46
Hệ số công việc của anh Thắng là: 2,06 / 1,46 = 1,41
Điểm của anh Thắng là: 1,41 x 216 / 27 = 11,28
Tiền một điểm là: 19.339.700 / 214,56 = 90.136,6 đ
Lương của anh Thắng trong tháng là: 11,28 x 90.136,6 đ = 1.016.740 đ
Tương tự ta có thể tính lương cho từng người
Tiền lương sản phẩm có thưởng: là sự kết hợp tiền lương sản phẩm trực tiếp với tiền lương khi người lao động hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu quy định.
Tiền lương sản phẩm lũy tiến: là hình thức trả lương cho CNV gồm tiền lương chính theo sản phẩm lao động thực tế và tiền thưởng tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đã quy đinh.
Công thức tính:
Tổng TL SP lũy tiến = ( Đơn giá lương SP x Số SP HT ) + ( Đơn giá lương
SP x Số lượng SP vượt kế hoạch x Tỷ lệ tiền lương )
Định mức thưởng theo tỷ lệ lũy tiến sản phẩm của Công ty
+ Sản lượng vượt định mức 5% 20% trả thêm 20% ĐG lương SP
+ Sản lượng vượt định mức 21% 30% trả thêm 25% ĐG lương SP
+ Sản lượng vượt định mức 31% 40% trả thêm 75% ĐG lương SP
+ Sản lượng vượt định mức > 41% được tính gấp đôi ĐG lương SP
Ví dụ 2:
Công ty đã xác định mức lao động cho công nhân Nguyễn Văn Toàn thợ bậc 4/7 là 300 sản phẩm/ tháng, đơn giá tiền lương trả cho 1 sản phẩm là 400đ/ 1 Sp.
Trong tháng 1 công nhân Trần Văn Tuấn thợ bậc 4/7 thực tế sản xuất được 400 Sp. Vậy, trích tiền lương cho anh Trần Văn Tuấn được trả như sau:
Tổng SP vượt - Tổng SP định mức
Tỷ lệ vượt định mức = ……………………………………… x Tổng sản
lao động Tổng SP định mức phẩm vượt
400 - 300
Tỷ lệ vượt = ………………… x 100 = 33,3%
định mức 300
Tỷ lệ vượt định mức là 33,3% nên tỷ lệ tiền lương lũy tiến tương ứng là 75%. Số tiền Trần Văn Tuấn được lĩnh là:
( 400 Sp x 400đ/ Sp ) + ( 100 Sp x 400đ/ Sp x 75%) = 190.000đ
Lương sản phẩm lũy tiến khích lệ mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động, hình thức này được áp dụng ở những khâu trọng yếu mà việc tăng năng suất lao động có tác dụng thúc đẩy năng suất ở các khâu khác nhau trong thời điểm chiến dịch kinh doanh để giả quyết kịp thời thời gian quy định… Tuy nhiên hình thức này cũng có những hạn chế là dẫn đến khả năng tăng tốc độ tăng của tiền lương bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động. Vì vậy khi sản xuất đã ổn định các điều kiện nêu trên khong còn cần thiết thì cần chuyển sang hình thức tiền lương sản phẩm bình thường.
Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể công nhân, kế toán sẽ chia lương cho từng công nhân theo phương pháp hợp lý:
Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể công nhân, kế toán sẽ chia lương cho từng công nhân theo phương pháp hợp lý:
*. Quỹ tiền lương của Công ty:
Tiền lương là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất đối với người lao động nếu như nó được sử dụng một cách hợp lý, phù hợp với thực tế của từng đơn vị sản xuất kinh doanh. Việc quản lý lao động tiền lương phải bảo đảm sự tương xứng tiền lương, thưởng, năng suất lao động, chất lượng công việc của từng cá nhân. Muốn vậy việc tính toán tiền lương, trả lương, thưởng phải xác định cụ thể thông qua các chỉ tiêu để tính quỹ lương và phân phối quỹ lương. Công ty xác định quỹ lương dựa trên doanh thu và đơn giá tiền lương. Do hoạt động của Công ty mang tính chất không ổn định nên đơn giá tiền lương được xác định dựa vào tổng doanh thu. Hàng năm Công ty xác định nhiệm vụ kế hoạch bằng chỉ tiêu tổng doanh thu để xác định đơn giá tiền lương.
Sau khi xây dựng đơn giá tiền lương. Đơn giá tiền lương được duyệt mới là căn cứ để xác định quỹ lương.
Quỹ lương = Doanh thu x Đơn giá tiền lương năm kế hoạch
Bảng số 2-2
Bảng tổng hợp tình hình sử dụng quỹ lương
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Tỷ lệ
2008 2009
1 Quỹ tiền lương Triệu đ 1780,1 2137,9 120,1
2 Số lượng lao động Người 155 173 111,61
3 Doanh thu Triệu đ 30717,77 37169,53 112
4 Chi phí kinh doanh Triệu đ 30283,20 36642,68 121
5 Tổng LN trước thuế Triệu đ 434,56 526,85 153
6 Thu nhậpBQ tháng Nghìn đ 1001,68 1060,68 105,9
7 Tỷ lệ TL/ Tổng chi phí % 5,88 5,83
8 Tỷ lệ TL/ Doanh thu % 5,80 5,75
Qua bảng số liệu ta thấy: tổng quỹ tiền lương năm 2009 so với năm 2008 tăng 20,1% kéo theo thu nhập BQ tháng của người lao động tăng 5,9%, như vậy là tương đối tốt. Tỷ lệ doanh thu năm 2008 so với 2009 là 122% trong khi đó chi phí kinh doanh là 121% chứng tỏ hiệu quả sử dụng của Công ty ngày càng cao làm cho lợi nhuận càng tăng. Hơn nữa, tỷ lệ tiền lương trong tổng chi phí năm 2009 giảm 0,05 % so với năm 2008. Tỷ lệ tiền lương trên doanh thu năm 2009 giảm 0,05 %, chứng tỏ năng suất lao động của người lao động ngày càng cao. Tình hình sử dụng quỹ lương cuả Công ty là tương đối tốt.
Công ty chia lương thành 80% để trả cho CBCNV trong năm. Mỗi tháng Giám đốc sẽ quyết định hệ số năng suất cao hay thấp theo kết quả sản xuất kinh doanh: 12% để dự phòng năm sau, 8% trả thêm năng suất cho CBCNV làm tốt công việc và đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.
2. Kế toán tổng hợp tiền lương
Tiền lương của CNV trong Công ty được tập hợp theo dõi trên tài khoản 334, bao gồm tiền lương của CNV sản xuất trực tiếp và tiền lương của bộ phận quản lý, các phòng ban. Khoản tiền lương này bao gồm lương chính và lương phụ của từng bộ phận và được hạch toán vào Chi phí sản xuất, dựa trên cơ sở chứng từ ban đầu khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sơ đồ 2-2:
Kế toán tổng hợp tiền lương
TK 333,141
TK 334
TK 622,627,642,641
(4b)
TK 338
(4)
(3a)
TK 622
(4a)
TK 338
(7)
(6)
TK 111,112
(10)
(11)
TK431
TK 335
(8)
(3b)
TK 338
(2)
(1)
(5)
TK 111,112
(9)
(1) Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong Công ty
(2) Số tiền thưởng phải trả cho nhiệm vụ từ quỹ khen thưởng
(3a) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ - phần tính trừ vào chi phí sản xuất kinh doanh
(3b) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ - phần tính trừ vào thu nhập của công nhân viên
(4)- Tính BHXH phải trả cho CNV
(5)- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV
(6)- Thanh toán tiền lương, tiền công, BHXH, tiền thưởng cho CNV
(7)- Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT cho cấp trên và chi tiêu KPCĐ
(8)- Cuối kỳ kết chuyển tiền lương CNV đi vắng chưa lĩnh
(9)- Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNV trực tiếp sản xuất
(10)- Số tiền lương trực tiếp phải trả
Hàng tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liên quan khác, kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả CNV và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên Bảng phân bổ tiền lương.
3. Kế toán chi tiết tiền lương
a. Tổ chức hạch toán lao động
Chỉ tiêu số lượng lao động của Công ty được phòng tổ chức – hành chính theo dõi, ghi chép trên các sổ sách lao động. Căn cứ vào số lao động hiện có của Công ty bao gồm cả số lượng lao động dài hạn và tạm thời, cả lao động trực tiếp và gián tiếp; lao động ở bộ phận quản lý và lao động ở bộ phận sản xuất kinh doanh. Phòng tổ chức – hành chính lập các sổ danh sách lao động cho từng khu vực ( khối quản lý và khối sản xuất ) tương ứng với các Bảng thanh toán lương sẽ lập cho mỗi nhóm nhân viên ở mỗi khu vực.
Mọi biến động về lao động đều được ghi chép vào sổ sách lao động làm căn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác cho người lao động.
Ví dụ: mẫu sổ số 01
Công ty CP vật liệu
Xây dựng Văn Giang Danh sách lao động lập 03/ 2009
STT Họ và tên Cấp bậc Ghi chú
1 Nguyễn Văn Tuấn 5,72
2 Đỗ Quốc Đạt 4,5
…
172 Dương Minh Đức 1,78
173 Ngô Văn Quang 1,78
Kèm theo 173 hợp đồng lao động
Người lập biểu Giám đốc
( Ký tên ) ( Ký tên )
Sổ danh sách lao động của Công ty gồm 4 cột
Cột 1: Ghi thứ tự
Cột 2: Họ và tên
Cột 3: Theo dõi cấp bậc CNV
Cột 4: Ghi chú
Trướng hợp nhân viên hưởng lương khoán không tham gia đóng BHXH, BHYT thì cột này không được theo dõi hệ số cấp bậc mà ghi “ HĐ ’’ nghĩa là lương khoán theo hợp đồng.
Công ty CP vật liệu
Xây dựng Văn Giang Danh sách lao động lập 3/ 2009
Tổ lắp ráp 1
STT Họ và tên Cấp bậc Ghi chú
1 Trần Văn Hải 2,3
2 Nguyễn Văn Chất 1,46
…
21 Phạm Văn Toàn 3,28
22 Nguyễn Thành Lộc 1,78
Kèm theo 22 hợp đồng lao động
Người lập biểu Giám đốc
( Ký tên ) ( Ký tên )
Tổ lắp ráp 2
STT Họ và tên Cấp bậc Ghi chú
1 Nguyễn Huy Hoàng 3,48
2 Lê Mạnh Hùng 2,50
…
29 Trần Văn Hòa HĐ Lương khoán
30 Nguyễn Văn Tùng HĐ Lương khoán
Kèm theo 30 hợp đồng lao động
Người lập biểu Giám đốc
( Ký tên ) ( Ký tên )
Phòng Tài chính – Kế toán
STT Họ và tên Cấp bậc Ghi chú
1 Nguyễn Thị Thanh 3,28
2 Vũ Văn Tuấn 2,5
…
11 Nguyễn Minh Chính 2,52
12 Lê Hồng Trang 2,48
Kèm theo 12 hợp đồng lao động
Người lập biểu Giám đốc
( Ký tên ) ( Ký tên )
*. Hạch toán sử dụng thời gian lao động
Việc hạch toán lao động tiền lương diễn ra theo quá trình từ dưới lên trên. Từ việc theo dõi tình hình đi làm của CNV được ghi vào Bảng chấm công có mẫu sẵn ( tại mỗi phòng ban, tổ đội ). Thời gian làm việc thực tế, nghỉ việc của CBCNV ở các phòng ban được ghi chép trong bảng. Cuối tháng Bảng chấm công được gửi lên phòng tổ chức duyệt rồi chuyển sang phòng Kế toán để tính lương.
Khi nhận Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính tiền lương cho từng người, đồng thời lập bảng thanh toán tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương sau khi được Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt sẽ là căn cứ để thủ quỹ thanh toán tiền lương. Sau đó kế toán tiền lương tập hợp các chứng từ này để phân bổ chi phí nhân công cho các đối tượng.
Sơ đồ 2 – 3:
Bảng chấm công ở các nhóm thuộc các đội ở các nhóm sản xuất được theo dõi cũng theo tháng nhưng phải đến khi hoàn thành công việc được giao thì Bảng chấm công mới được tập hợp để tính ngày lao động của từng người, số tiền lương khoán sau đó sẽ được chia cho mọ người căn cứ vào số ngày công thực tế của mỗi công nhân thể hiện trên Bảng chấm công.
Bộ phận CNV hưởng theo lương khoán công việc thì mức lương khoán đã được tính cho tháng làm việc nên Công ty không thời gian sử dụng lao động của số CNV này.
Trường hợp CBCNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản,… phải có các chứng từ nghỉ việc của cơ quan y tế, bệnh viện cấp và được ghi vào Bảng chấm công theo quy định: ốm= “ ô”, con ốm = “ C.ô”, thai sản = “ T”…trường hợp nghỉ phép “P” thì ở Công ty chỉ cần CNV báo trước cho người chấm công thì ngày nghỉ của họ được ghi là “P”.
Cụ thể như, trên Bảng chấm công tháng 1 của bộ phận lắp máy cơ điện các ngày từ 30/1 đến 31/1 ngày công nghỉ ốm của anh Phạm Nhật Minh có chứng từ kèm theo là giấy khám của bệnh viện như sau:
( Kèm theo giấy xin nghỉ “ Ô” trước một ngày )
PHIẾU KHÁM BỆNH
Họ và tên: Phạm Nhật Minh
Địa chỉ: Công ty CP VL xây dựng Văn Giang
Khoa khám bệnh: Tai, Mũi, Họng
Chuẩn đoán: cắt abiđan
Ngày nghỉ theo quy định: hai ngày
Ngày 29/1/2009
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đơn vị: Đội I Độc lập - tự do – hạnh phúc
Bảng chấm công tháng 1/ 2009
Họ Tên
Bậc Lương
Những ngày trong tháng
Quy ra để tính lương
1
2
3
4
5
…
27
28
29
30
31
Lương sản phẩm
Lương thời
gian
Nghỉ hưởng lương
100%
Nghỉ hưởng BHXH
Nghỉ không lương
Nguyễn Đức thắng
2,06
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
27
Bùi ngọc Đại
1,72
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
26
Phạm gia Linh
1,72
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
25
Phạm Nhật Minh
1,72
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
27
Lê Văn Hùng
1,46
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
24
Phụ trách đơn vị Ngày 31/ 01/ 2009
Phụ trách bảng chấm công
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đơn vị: Phòng TCKT Bảng chấm công tháng 1/ 2009
Họ Tên
Bậc Lương
Những ngày trong tháng
Quy ra để tính lương
1
2
3
4
5
6
7
…
29
30
31
Lương sản phẩm
Lương thời
gian
Nghỉ hưởng lương
100%
Nghỉ hưởng BHXH
Nghỉ không lương
Nguyễn Thị Thanh
3,28
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
22
2
Vũ Duy Tuấn
2,50
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
27
Nguyễn Thị Minh Chính
2,02
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
12
15
Lê Hồng Trang
1,97
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
23
4
Hoàng Anh Tuấn
2,78
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
25
2
…
2,74
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
27
Phụ trách đơn vị Ngày 31/01/ 2009
Phụ trách bảng chấm công
*. Hạch toán kết quả lao động
Công ty áp dụng hình thức thưởng định kỳ hàng năm, dựa trên sự chuyên cần làm việc trong năm, cuối năm Công ty tiến hành bình bầu công khai, dân chủ xếp mức loại thưởng:
Loại xuất sắc: hệ số 1,2
Loại A: hệ số 1,0
Loại B: hệ số 0,8
Loại C: không được thưởng
Mỗi năm được thưởng ở các mức khác nhau. Năm 2009 được thưởng một tháng lương, tính như sau:
Tiền thưởng = Tiền lương cơ bản 1 tháng x hệ số x 1
Cụ thể, tại Tổ lắp ráp 1: Bảng thanh toán tiền thưởng ( năm 2009 )
STT Họ và tên Đạt loại Mức lương Tiền lương Tiền thưởng
thưởng cơ bản 1 quy đổi được hưởng
tháng theo hệ số
1 Trần Đức Hải Xs- 1,2 792.772 951.326,4 951.326,4
2 Nguyễn Văn Chất Xs-1,2 576.282 461.025,6 461.025,6
3 Nguyễn Huy Hoàng B- 0,8 682.046 682.046 682.046
4 Phạm Thị Hương A- 1,0 707.723 707.723 707.723
5 Lê Hồng Minh Xs- 1,2 701.327 841.592,4 841.592,4
6 Trần Thị Mai A- 1,0 720.609 720.609 720.609
… ……………
8 Đặng Minh Tuấn A- 1,0 658.755 658.755 658.755
Tổng 11.029.128 11.646.759 11.646.759
Kế toán hạch toán tiền thưởng: Nợ TK 4311: 11.646.759
Có TK 334: 11.646.759
Còn lại với những CNV giao khoán lương ( VD: bảo vệ 2.000.000đ ) thì chứng từ ban đầu để hạch toán là Hợp đồng nhân công. Hợp đồng này là bản ký kết giữa người giao khoán với người nhận khoán về công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó.
Cụ thể: Công ty CP vật liệu xây dựng Văn Giang ký hợp đồng nhân công giao khoán cho Nguyễn Văn Hùng lương bảo vệ 2.000.000đ/ tháng
HỢP ĐỒNG NHÂN CÔNG
Công ty CP vật liệu xây dựng Văn Giang
Hôm nay ngày 3/1/2009 chúng tôi gồm
Bên A: Nguyễn Văn Chanh – Người sử dụng lao động
Chức vụ: Giám đốc
Bên B: Nguyễn Văn Hùng – Người lao động
Số CMND: 012121216 – cấp ngày 20/02/1989
Hai bên cùng ký kết hợp đồng lao động với nội dung như sau:
Điều 1: Trách nhiệm của bên B
Chịu trách nhiệm về an ninh tại Công ty
Chấp hành nội quy và quy định chung của Công ty
Điều 2: Trách nhiệm của bên A
Trả lương tháng đúng hạn ( vào cuối tháng )
Đảm bảo điều kiện làm việc cho nhân viên
Điều 3: Số tiền lương khoán: 2.000.000đ / tháng
Điều 4: Cam kết chung
Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc những điều khoản đã ghi trong hợp đồng, nếu bên nào làm sai bên đó sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hợp đồng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị như nhau.
Bên A Bên B
( Ký tên ) ( Ký tên )
b. Tính lương
Công việc tính lương được thực hiện tập trung tại phòng kế toán Công ty. Trước khi tính lương, kế toán lập các chứng từ hạch toán thời gian lao động, kết quả lao động và kiểm tra tính hợp lý của toàn bộ số chứng từ này để làm căn cứ tính lương.
Tính lương cho CBCNV áp dụng hình thức trả lương theo thời gian
Nguyễn Thị Thanh- Trưởng phòng: trong tháng 1 chị Thanh có đi công tác 2 ngày và 22 ngày công. Lương của chị Thanh gồm:
730.000 x 3,28
22 ngày công = …………… ……. x 22 = 2.194.867 đ
24
Hai ngày đi công tác được hưởng 100% lương:
730.000 x 3,28
……………….. … x 2 = 199.533 đ
24
Tổng lương của chị Thanh là:
2.194.867 + 199.533 + 84.000 = 2.394.484 đ
2. Lê Hồng Trang: Trong tháng có 10 ngày công và 17 ngày đi học, lương của chị Trang gồm:
730.000 x 2,02
10 ngày công = …………………… x 10 = 614.416,67 đ
24
17 ngày đi học được hưởng 70% lương:
730.000 x 2,03
70% x …………………… x 17 = 1.049.679,17 đ
24
Tổng lương của chị Trang là:
614.416,67 + 1.049.679,17 = 1.664.09584 đ
II. Thực trạng kế toán các khoản trích theo lương
1. Thủ tục và chứng từ trích theo lương
Căn cứ vào các chứng từ thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương: Phiếu nghỉ hưởng BHXH ( mẫu số 03 – LĐTL ), Biên bản điều tra tai nạn lao động ( mẫu số 09 – LĐTL ), Kế toán tính ra tiền trợ cấp BHXH phải trả CNV và phản ánh vào Bảng thanh toán BHXH ( mẫu số 04 – LĐTL ). Đối với các khoản tiền thưởng của CNV, kế toán cần tính và lập Bảng thanh toán tiền thưởng để theo dõi và chi trả theo chế độ quy định đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính quy định. Kết quả tổng hợp thanh toán được phản ánh trong Bảng phân bố tiền lương và các khoản trích theo lương.
2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất
Trích BHXH, BHYT, CPCĐ tính vào thu nhập của CNV
BHXH phải trả cho CNV
3. Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương
Cách tính lương BHXH, BHYT trích bằng cách khấu trừ lương của nhân viên văn phòng Công ty 5% BHXH, 1% BHYT khấu trừ lương những nhân viên có tham gia nộp bảo hiểm đồng thời trích 15% BHXH, 4% BHYT còn lại tính vào chi phí nhân viên quản lý tương ứng.
Những khoản trợ cấp cho người lao động tại Công ty trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… ( hưởng BHXH ) được tính toán trên cơ sở mức lương hàng của họ, thời gian nghỉ ( có chứng từ hợp lệ ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH.
Khi người lao động được hưởng BHXH, kế toán Công ty ( hạch toán kế toán ở đơn vị trực thuộc tùy thuộc đối tượng nghỉ thuộc bộ phận nào quản lý ) lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và từ các phiếu nghỉ hưởng BHXH ở các đơn vị trực truộc thì các đơn vị này gửi chứng từ lên phòng kế toán Công ty để lập Bảng thanh toán BHXH cho CNV. Các chứng từ này sẽ là chứng từ để Công ty thanh toán với cơ quan BHXH.
Các mẫu biểu thanh toán BHXH cho CNV như sau:
Tên cơ sở y tế Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Bệnh viên Đa khoa Hưng Yên Số 22
Họ và tên: Nguyễn Anh Hào Tuổi 31
Đơn vị công tác: Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Lý do nghỉ việc: viêm xoang cấp
Số ngày cho nghỉ: 07 ngày
( Từ ngày 3/ 1/ 2009 đến hết ngày 10/ 1/ 20009 )
Xác nhận của đơn vị Ngày 3/ 1/ 2009
Số ngày được nghỉ: 07 ngày Y bác sĩ KCB
( Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) ( Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Mặt sau:
Phần BHXH
Số sổ BHXH: 1120
Số ngày được nghỉ BHXH: 07
Lũy kế ngày nghỉ cùng chế độ 07 ngày
Lương tháng đóng BHXH: 2.18
Lương bình quân ngày: 30.416,67 đ
Tỷ lệ phần trăm hưởng BHXH : 75%
Số tiền hưởng BHXH : 160.230.
Cán bộ cơ quan BHXH đơn vị Ngày 10/01/2009
(Ký, họ tên) Kế toán BHXH
Giấy chứng nhận hưởng BHXH của anh Hào có xác nhận hợp pháp của bác sỹ, bệnh viện đề nghị cho nghỉ 07 ngày . Anh Hào có bậc lương là 2,18.như vậy số tiền anh Hào được hưởng như sau:
Tiền 730.000 x 2,18
hưởng BHXH = …………………… x 7 x 0,75 = 348.118.748 đ
24
Trên cơ sở đó kế toán lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH cho anh Hào:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
( Nghỉ ốm – Trông con ốm – Thực hiện kế hoạch hóa )
Họ và tên: Nguyễn Anh Hào
Nghề nghiệp: Kỹ sư cơ khí
Đơn vị công tác: Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Thời gian đóng BHXH: 08 năm
Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ: 2,18
Số ngày được nghỉ: viêm xoang cấp – 07 ngày
Trợ cấp: Mức 75% x 7 ngày = 160.230 đ
Mức 100% x 0 ngày = 0 đ
Cộng: 160.230 đ
Bằng chữ: một trăm sáu mươi đồng hai trăn ba mươi ngàn
Ngày 10/ 1/ 2009
Kế toán Ban chỉ huy C.Ty Thủ trưởng đơn vị
Từ các giấy nghỉ của bệnh viện, phiếu nghỉ hưởng BHXH vaBangr thanh toanscuar phòng hành chính kế toán BHXH của Công ty sẽ tiến hành làm thủ tục thanh toán.
*. Tài khoản sử dụng để hạch toán BHXH, BHYT
Để hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT kế toán bảo hiểm Công ty sử dụng các tài khoản cấp 2: TK 3383, TK 3384
TK 3383:
Bên Nợ:
+ BHXH phải trả cho người lao động
+ BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý
Bên Có: Trích BHXH vào chi phí quản lý
+ Trích BHXH trừ vào thu nhập của người lao động
+ Báo nợ BHXH của các đối tượng phải thu
Số dư bên Nợ: BHXH vượt chi
Số dư bên Có: BHXH chưa nộp
TK 3384:
Bên Nợ: Nộp BHYT
Bên Có: Trích BHYT tính vào chi phí quản lý
+ Trích BHYT trừ vào thu nhập của người lao động
+ Báo nợ BHYT của các đối tượng phải thu
Số dư bên Có: BHYT chưa nộp
Nghiệp vụ hạch toán lương
Căn cứ vào số liệu của bảng phân bổ và bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán tiến hành định khoản và ghi vào sổ Nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế phất sinh.
Chi phí công nhân trực tiếp Công ty hạch toán vào :
Nợ TK 622
Có TK 334
Kế toán ghi vào Nhật ký chung với số tiền là 150.527.307 đ trong đó: cho các công trình là 123.042.867 đ và cho sản phẩm là 27.484.440đ.
Căn cứ vào lương thực tế, lương cấp bậc trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào giá thành sản phẩm:
KPCĐ trích the tỷ lệ 2% lương thực tế:
= 15.527.307 x 2% = 3.105.461,4
BHXH trích 15% lương cấp bậc:
= 89.017.822 x 15% = 13.352.673,3
BHYT trích 2% lương cấp bậc:
= 89.017.822 x 2% = 17.803.564,4
Kế toán hạch toán vào : Nợ TK 622
Có TK 338
Kế toán vào Nhật ký chung với số tiền là 18.143.575 đ
Tổng các khoản tính vào giá thành theo lương của công nhâ trực tiếp sản xuất là: 168.670.882 đ
. Chi phí quản lý Công ty hạch toán tính vào TK 627, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương của các bộ phận quản lý tổng hợp lại số lương phải trả cho CNV và ghi sổ theo định khoản:
Phản ánh số lương phải trả thực tế, kế toán vào Nhật ký chung ghi:
Nợ TK 627
Có TK 334 với số tiền: 9.341.043 đ
Căn cứ vào lương cấp bậc, lương thực tế trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào giá thành sản phẩm theo tỷ lệ quy định:
KPCĐ trích theo 2% theo lương thực tế:
9.341.043 x 2% = 1.868.208,6
- BHXH trích theo tỷ lệ 15% lương cấp bậc:
5.617.185 x 15% = 842.577,75
- BHYT trích theo tỷ lệ 2% lương cấp bậc:
5.617.185 x 2% = 1.123.437
Kế toán phản ánh vào Nhật ký chung ghi:
Nợ TK 627
Có TK 338 với số tiền: 1.141.741 đ
Tổng số các khoản tính vào giá thành theo lương của CNV phải trả cho các CBCNV trực thuộc các phòng ban quản lý Công ty.
Tháng 1/ 2009, tổng số lương phải trả cho bộ phận nhân viên quản lý của Công ty là: 74.109.195 đ và được kế toán phản ánh vào Nhật ký chung ghi:
Nợ TK 642
Có TK 334 với số tiền : 74.109.195 đ
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định
Trích KPCĐ 2% theo lương thực tế
= 74.109.195 x 2% = 1482183 đ
Trích BHXH 15% lương cấp bậc
= 50.256.690 x 15% = 7538530 đ
Trích BHYT 2% lương cấp bậc
= 50.256.690 x 2% = 1005566 đ
Tổng các khoản tính vào chi phí quản lý theo lương của CNV quản lý là: 84.134.763 đ
- Căn cứ vào số BHXH phải trả trực tiếp cho CBCnv trong toàn Công ty, kế toán vào Nhật ký chung ghi:
Nợ TK 138
Có TK 334 với số tiền 431.212 đ
Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhaapjcuar CNV như tạm ứng, BHXH 5%, BHYT 1%, kế toán vào Nhật ký chung ghi:
Nợ TK 334
Có TK 141, 338 với số tiền: 116.870.325 đ
Thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho CBCNV trong tháng , kế toán vào Nhật ký chung ghi:
N ợ TK 334
Có TK 111 với số tiền : 117.107.218 đ
Trong tháng, toàn bộ số BHXH trích nộp là 36.222.546 đ, BHYT là 5.808.940 đ, KPCĐ là 4.679.530 đ
Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán ghi:
Nợ TK 338 ( 3382, 3383,3384 ): 46.711.036
Có TK 111: 46.711.036
Khi cán bộ cơ sở duyệt sẽ gửi tiền về cho Công ty trả cho CNV, kế toán ghi:
Nợ TK 111: 431.212
Có TK 138 ( 1388 ): 431.212
Khi Công ty thanh toán số BHXH phải trả cho CNV, kế toán ghi:
Nợ TK 334: 431.212
Có TK 111: 431.212
Hàng tháng, kế toán tập hợp các chứng từ hạch toán thời gian lao động, kết quả lao động ở các bộ phận để tính lương xong trước ngày cuối tháng, làm căn cứ để trả lương cho CBCNV.
Với hình thức áp dụng là Nhật ký chung nên Công ty sử dụng hệ thống sổ tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ cái các TK 334,338. Từ bảng tổng hợp thanh toán lươngtoàn Công ty và bảng phân bổ tiền lương, kế toán vào sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 334, 338.
Bảng số 2-3:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN VLXD VĂN GIANG
BỘ PHẬN: PHÒNG TCKT
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 1 năm 2009
Mẫu số: 02- LĐTL
Ban hành theo quyết định số 141-TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính
Đơn vị: Đồng
TT
Họ và tên
Bậc lương
Lương SP
Lương thời gian
Nghỉ việc, ngừng vịêc hưởng 100% lương
Nghỉ việc, ngừng vịêc hưởng ......% lương
Nghỉ việc hưởng BHXH
Phụ cấp
Tổng số
Tạn ứng kỳ I
Các khoản khấu trừ
Lĩnh kỳ II
Số SP
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số tiền
Ký nhận
BHXH
BHYT
Cộng
Số tiền
Ký nhận
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
1
Nguyễn Thị Thanh
3,28
25
1.304.545
2
104.363
84.000
1.492.908
600.000
57.400
11.480
68.880
924.028
2
Vũ Duy Tuấn
2,5
27
1.073.864
63.000
1.136.863
350.00
43.750
8.750
52.500
634.363
3
Nguyễn Minh Chính
2,02
12
385.636
15
337.431
723.067
500.000
35.350
7.070
42.420
380.647
4
Lê Hồng Trang
1,97
23
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25925.doc