Chuyên đề Ước lượng chi phí của khoản nợ vay có rủi ro

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .3

LỜI MỞ ĐẦU .4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VÀ CễNG TY QUẢN Lí TÀI SẢN QUỐC GIA . .6

1.THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI . .6

1.1.Khái niệm chung về thị trường tài chính 6

1.2.Chức năng của thị trường tài chính 7

1.3.Cấu trúc của thị trường tài chính: 10

2. VAI TRề CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ. 12

3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ Ở VIỆT NAM 13

4. CễNG TY QUẢN Lí TÀI SẢN QUỐC GIA 14

4.1.Khỏi quỏt về cụng ty quản lý tài sản quốc gia 14

4.2.Hoạt động mua bán nợ của Công ty Quản lý Tài sản Quốc gia 21

CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP (DATC) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC .31

1. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH CễNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP 31

2.TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÔNG TY 34

3. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC 38

3.1. Thành tựu đạt được 38

3.2. Những vấn đề đặt ra cho DATC 40

CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CỦA KHOẢN CÓ RỦI RO . .43

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 43

1.1. Rủi ro là gỡ 43

1.2. Chi phí vốn 44

2. Mễ HèNH XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO THEO MÔ HèNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES (OPM) 45

2.1. Cỏc giả thiết của mụ hỡnh 45

2.2. Các vị thế 45

2.3. Mối quan hệ giữa mụ hỡnh CAPM và OPM 46

2.4. Mụ hỡnh ước lượng chi phí của khoản nợ có rủi ro OPM 53

3. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 53

3.1. Ước lượng lợi suất kỳ vọng của thị trường E(Rm) 54

3.2. Ước lượng hệ số rủi ro â 57

3.3. Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu trong trường hợp doan nghiệp không sử dụng đũn cõn nợ ñ và phương sai của tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản á 59

4. ÁP DỤNG VIỆC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY CÓ RỦI RO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN 60

4.1. Một số quan sát tổng quan về chuỗi lợi suất của giá cổ phiếu LAF 60

4.2. Áp dụng tớnh toỏn dựa trờn mụ hỡnh OPM . . .74

5. KIẾN NGHỊ VIỆC ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CỦA DATC . .77

KẾT LUẬN . 79

PHỤ LỤC . .80

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ước lượng chi phí của khoản nợ vay có rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h toỏn của khỏch nợ Bước 6: Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia đưa ra giỏ mua dự kiến, hai bờn thương lượng, thoả thuận giỏ mua, bỏn khoản nợ Bước 7: Chủ nợ chuyển giao hồ sơ gốc cho Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia, đồng thời thụng bỏo cho khỏch nợ biết về việc chuyển đổi chủ nợ Bước 8:Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia và khỏch nợ ký cam kết xỏc nhận cụng nợ mới Mua bỏn nợ theo chỉ định Việc mua bỏn nợ theo chỉ định thường là theo chỉ định của cơ quan chủ quản của Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia. Ở Việt Nam, Mua bỏn nợ theo chỉ định là việc mua bỏn cỏc khoản nợ theo chỉ định của Thủ tướng Chớnh phủ. Trong hoạt động mua bỏn nợ theo chỉ định, Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia chịu ớt rủi ro hơn so với hoạt động mua bỏn nợ theo thoả thuận. Khi thực hiện Mua bỏn nợ theo chỉ định, Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia sẽ được hưởng một khoản phớ, ngoài ra sẽ khụng phải chịu bất cứ rủi ro gỡ do khoản nợ mang lại. Sơ đồ 1.3: Quy trỡnh thực hiện mua bỏn nợ theo chỉ định Bước 1: Cỏc doanh nghiệp cú nợ cần xử lý đối chiếu với quy định xem doanh nghiệp cú thuộc đối tượng được thực hiện mua bỏn nợ theo chỉ định Bước 2: Cỏc doanh nghiệp cú khoản nợ thuộc đối tượng theo quy định lập hồ sơ liờn quan đến khoản nợ và gửi lờn Bộ Tài chớnh Bước 3: Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp cú khoản nợ cần bỏn chủ trỡ cựng cỏc cơ quan cú liờn quan định giỏ bỏn khoản nợ và gửi Bộ Tài chớnh để trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định Bước 4: Căn cứ vào quyết định Mua bỏn nợ theo chỉ định của Thủ tướng Chớnh phủ, Cụng ty quản lý Tài sản Quốc gia thụng bỏo cho doanh nghiệp cú nợ cần bỏn cung cấp, bàn giao hồ sơ, tài liệu liờn quan đến khoản nợ, ký hợp đồng mua bỏn nợ và tài sản theo quy định Bước 5: Cụng ty Quản lý Tài sản Quốc gia cú trỏch nhiệm tổ chức xử lý cỏc khoản nợ đó mua theo chỉ định theo quy định CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CễNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP (DATC) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC 1. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH CễNG TY MUA BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP Việt Nam đang tớch cực thực hiện chương trỡnh cải cỏch Doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiờn, việc cải cỏch Doanh nghiệp Nhà nước đang gặp phải một số vấn đề khú khăn, trong đú cú vấn đề tài sản và nợ tồn đọng. Cũn cú rất nhiều tài sản và khoản nợ tồn đọng của Doanh nghiệp Nhà nước cần được giải quyết càng sớm càng tốt để thỳc đẩy cải cỏch Doanh nghiệp Nhà nước, Ngõn hàng Thương mại Nhà nước, nõng cao năng lực tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp trước thềm hội nhập. Đa phần cỏc khoản nợ của Doanh nghiệp Nhà nước được vay từ cỏc Ngõn hàng Thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng, số cũn lại là nợ Ngõn sỏch Nhà nước, người lao động và cỏc doanh nghiệp khỏc. Bờn cạnh vấn đề nợ tồn đọng của cỏc Ngõn hàng Thương mại , nợ tồn đọng của cỏc doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn trong quan hệ thanh toỏn cũng đang là một vấn đề núng bỏng của xó hội. Tại thời điểm 01/01/2000, theo thống kờ của Bộ Tài chớnh, tổng số nợ tồn đọng trong cỏc Doanh nghiệp Nhà nước và Ngõn hàng Thương mại Nhà nước là 31,935 tỉ đồng, trong đú nợ phải thu tồn đọng là 21,218 tỉ đồng, nợ phải trả tồn đọng là 10,717 tỉ đồng. Năm 2002, nợ tồn đọng phải thu của cỏc Doanh nghiệp Nhà nước là 28,785 tỉ đồng. Nợ tồn đọng của cỏc Ngõn hàng Thương mại cũng đang ở mức cao, hiện khoảng 15% trờn tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, tương đương với 8% của GDP. Tuy nhiờn hiện khụng cú số liệu chớnh thức cập nhật về nợ tồn đọng của Doanh nghiệp Nhà nước. Chớnh phủ Việt Nam đó và đang thực hiện nhiều biện phỏp xử lý nợ tồn đọng khỏc nhau. Cỏc cơ quan Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản phỏp quy hướng dẫn phõn loại nợ tồn đọng thành cỏc nhúm khỏc nhau tương ứng với cỏc cơ chế xử lý khỏc nhau.Vớ dụ như Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, Chỉ thị số 01/2002/CT-NHNN của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về xử lý nợ tồn đọng của cỏc Ngõn hàng Thương mại, Quyết định 493/2005/QĐ –NHNN… Một trong cỏc biện phỏp được Chớnh phủ đưa ra nhằm giải quyết vấn đề nợ tồn đọng của cỏc Doanh nghiệp Nhà nước là thành lập Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chớnh. Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (gọi tắt là Cụng ty Mua bỏn nợ) cú tờn tiếng Anh là Depts and Assets Trading Company (DATC) được thành lập theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/06/2003 của Chớnh phủ và hoạt động theo Quyết định số 199/2003/QĐ-BTC ngày 05/12/2003 của Bộ Tài chớnh ban hành Điều lệ tạm thời về tổ chức và hoạt động của Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp. Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp là Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hạch toỏn kinh tế độc lập, chịu sự điều tiết của Luật Doanh nghiệp Nhà nước và sự quản lý của Bộ Tài chớnh. Vốn điều lệ của Cụng ty là 2000 tỉ đồng. Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam cú trụ sở chớnh tại địa chỉ 51 phố Quang Trung – Hà Nội và cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại một số tỉnh, thành phố. Loại hỡnh của Cụng ty Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) hoạt động dưới hỡnh thức một Cụng ty Quản lý Tài sản (AMC) độc lập, với cỏc đặc điểm: Thuộc sở hữu của Nhà nước. Mua hay nhận xử lý nợ từ nhiều tổ chức tớn dụng khỏc nhau. Tồn tại với tư cỏch là một AMC độc lập, DATC hiện đó và đang phỏt huy những ưu điểm của mụ hỡnh AMC độc lập: Tạo ra lợi thế kinh tế do quy mụ lớn (tập trung cỏc kỹ năng tỏi cơ cấu tài chớnh và nguồn lực khan hiếm và một tổ chức). Dễ dàng chứng khoỏn hoỏ cỏc khoản nợ do AMC độc lập cú danh mục tài sản lớn và đa dạng hơn. Trỏnh được mối quan hệ khụng lành mạnh giữa ngõn hàng với doanh nghiệp vay nợ. Cho phộp ngõn hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh nũng cốt của mỡnh. Cú thể ỏp dụng cỏc thụng lệ thống nhất để xử lý nợ cho cỏc doanh nghiệp tương tự nhau (vớ dụ như cựng một ngành ). Bờn cạnh những thuận lợi nờu trờn thỡ DATC cũng khụng trỏnh khỏi một số nhược điểm của AMC độc lập. Những nhược điểm đú là: AMC cú thể làm mất đi kỷ cương trả nợ và làm cho giỏ trị tài sản giảm nhiều hơn nữa nếu hoạt động khụng hiệu quả. AMC cho dự độc lập cũng khú trỏnh khỏi ỏp lực chớnh trị, nhất là nếu cơ quan đú quản lý một tỷ lệ lớn tài sản của hệ thống ngõn hàng. Chức năng của Cụng ty Theo điều lệ của Cụng ty, Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam cú một số chức năng chớnh sau: Mua lại cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng của cỏc doanh nghiệp ( bao gồm cả tài sản và quyền sử dụng đất dựng để bảo đảm cho cỏc khoản nợ) Tiếp nhận cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng đó được loại trừ khụng tớnh vào giỏ trị của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh chuyển đổi sở hữu DNNN Xử lý cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng mà Cụng ty đó mua hoặc tiếp nhận Huy động vốn dưới hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu để mua cỏc khoản nợ nhất định cú giỏ trị lớn, cú tài sản đảm bảo. Tư vấn, mụi giới, giải quyết cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng. Cơ cấu tổ chức của Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi Tổng giỏm đốc và giỏm sỏt bởi Ban kiểm soỏt. Bộ mỏy tổ chức của Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam bao gồm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt, Tổng giỏm đốc, cỏc phú Tổng giỏm đốc, cỏc phũng chức năng giỳp việc, cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại một số tỉnh và thành phố. 2. TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CễNG TY Hoạt động mua, bỏn nợ và tài sản tồn đọng là một hoạt động mới và thực tiễn hiện nay là rất khú, phải vừa làm, vừa học, vừa rỳt kinh nghiệm và hoàn thiện Quy trỡnh. Hoạt động này được Cụng ty xỏc định là nhiệm vụ trọng tõm, cơ bản, lõu dài gắn liền với sự phỏt triển của Cụng ty, do vậy Lónh đạo Cụng ty đặc biệt quan tõm và trực tiếp chỉ đạo. i. Mua bỏn nợ theo thoả thuận Từ thỏng 6 đến thỏng 11/2004, Cụng ty đó tiếp nhận 64 hồ sơ bỏn nợ của chủ nợ gửi đến. Để xử lý hồ sơ trờn, Cụng ty đó chủ động tiếp xỳc, làm việc với chủ nợ, khỏch nợ; tỡm hiểu, nắm bắt thờm một số nguồn thụng tin cú liờn quan đến cụng nợ của cỏc chủ nợ, khỏch nợ nhằm xỏc định nguyờn nhõn, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của đối tượng… và khả năng thu hồi để quyết định phương ỏn mua, bỏn, xử lý nợ. Tuy hoạt động mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của Cụng ty chưa nhiều, nhưng đõy là hoạt động mới, vừa làm, vừa rỳt kinh nghiệm để hoàn thiện. Cụng ty đó thực hiện mua một khoản nợ và đó cú lói. Một số khoản mua thoả thuận khỏc đang được Cụng ty tớnh toỏn ký tiếp hợp đồng. Sang đến năm 2005, Cụng ty đó làm việc với hàng loạt khỏch hàng cú nhu cầu mua bỏn nợ và xõy dựng một số phương ỏn mua nợ thoả thuận. Đó tiếp nhận và xử lý trờn 160 hồ sơ, thu thập thụng tin và làm việc với cỏc bờn liờn quan, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh chủ nợ, khỏch nợ và đỏnh giỏ khả năng thu hồi nợ để xõy dựng phương ỏn mua bỏn. Kết quả năm 2005 như sau: Ký hợp đồng mua khoản nợ của Cụng ty gốm Xuõn Hoà giỏ trị 31 tỷ đồng với giỏ mua 85% khoản nợ. Khỏch nợ là cụng ty gốm xõy dựng Hạ Long đó cam kết trả nợ trong ba năm và chịu lói suất 1%/thỏng. Đó ký hợp đồng mua khoản nợ của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam với giỏ trị trờn 34 tỷ đồng, trong đú giỏ trị nợ gốc trờn 10 tỷ đồng, mua với giỏ 95% giỏ trị nợ gốc. Khỏch nợ là cụng ty XNK Nụng thổ sản II, thu hồi nợ trong hai năm, khỏch nợ chịu lói suất 1%/thỏng. Đó ký hợp đồng mua khoản nợ của Cụng ty Xõy dựng cầu 12, giỏ trị trờn 1 tỷ đồng với giỏ 75% khoản nợ, khỏch nợ là Cụng ty cổ phần Xõy dựng Phương Bắc. Khỏch nợ đó trả nợ 200 triệu đồng, số cũn lại thanh toỏn trong năm 2006. Cụng ty đó chuẩn bị đầy đủ cỏc yếu tố cần thiết và sẽ ký hợp đồng mua bỏn nợ thoả thuận đối với một số khoản nợ của cỏc khỏch nợ khỏc nhau như: Cụng ty dịch vụ khoan và chế phẩm dầu khớ trị giỏ khoản nợ trờn 3 tỷ đồng; Cụng ty Sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thao trị giỏ khoản nợ 2,6 tỷ đồng… ii. Hoạt động mua bỏn nợ theo chỉ định Trong năm 2004, Chớnh phủ cú quyết định giao cho một số cơ quan chỉ đạo, hướng dẫn Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam thực hiện nhiệm vụ mua, bỏn nợ và tài sản đối với Ngõn hàng Việt Hoa, Cụng ty XNK Ngũ Cốc và Ngõn hàng Thương mại cổ phần XNK Việt Nam (Eximbank). Tại văn bản số 454/VPCP-KTTH ngày 08/06/2004, Chớnh phủ giao cho Cụng ty trước mắt xem xột cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng của Ngõn hàng TMCP Việt Hoa, để thực hiện việc mua, bỏn nợ theo hỡnh thức chỉ định; văn bản số 151 7/VPCP-KTTH ngày 09/07/2004 giao cho Cụng ty thực hiện cỏc thủ tục để mua cỏc khoản nợ và tài sản của Cụng ty XNK Ngũ Cốc; văn bản số 483/VPCP-KTTH ngày 14/09/2004 cho phộp Cụng ty thực hiện mua bỏn nợ theo hỡnh thức chỉ định khoản nợ phải thu của Ngõn hàng Thương mại cổ phần XNK Việt Nam. Cụng ty đó tổ chức triển khai ngay cỏc cụng việc: Kiểm tra, xem xột cỏc tài liệu cú liờn quan đến hồ sơ cụng nợ, tài sản; phối hợp cựng với chủ nợ phõn loại nợ, tài sản; đụn đốc chủ nợ về định giỏ tài sản; xem xột tỡnh trạng thực tế của tài sản, tiếp xỳc với khỏch nợ cú liờn quan, làm việc với cỏc cơ quan cú liờn quan như Ban chỉ đạo củng cố, xử lý Ngõn hàng TMCP Việt Hoa; Ban chỉ đạo chấn chỉnh, củng cố Eximbank; UBND thành phố Hồ Chớ Minh, toà ỏn, cơ quan thi hành ỏn.v.v… Để lập phương ỏn mua nợ, tài sản tồn đọng theo hỡnh thức chỉ định. Hoạt động mua nợ tồn đọng theo chỉ định được Bộ Tài chớnh cấp tiền chủ yếu từ nguồn chi phớ cải cỏch Doanh nghiệp Nhà nước, nhưng Cụng ty luụn quỏn triệt nguyờn tắc: Khụng để mất vốn của Nhà nước. Do vậy khi xõy dựng phương ỏn mua nợ chỉ định, Cụng ty cũng đồng thời phải xõy dựng phương ỏn xử lý nợ mua chỉ định, xõy dựng, đề xuất biện phỏp xử lý nhanh và hiệu quả nhằm sớm thu hồi vốn cho Nhà nước. Sau khi cú quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về mua bỏn nợ theo hỡnh thức chỉ định đối với Cụng ty XNK Ngũ Cốc và Ngõn hàng TMCP Việt Hoa, Cụng ty Mua bỏn nợ Việt Nam đó tiến hành ngay cỏc cụng việc cú liờn quan để ký kết hợp đồng. Dự kiến trong hợp đồng với Ngõn hàng Việt Hoa và Cụng ty XNK Ngũ Cốc sẽ đạt doanh thu trờn 150 tỷ đồng. Đến năm 2005, hoạt động mua bỏn nợ theo chỉ định vẫn tiếp tục phỏt triển và đạt được nhiều kết quả khả quan: Cụng ty ký hợp đồng mua 03 tài sản đảm bảo nợ theo chỉ định với Ngõn hàng Eximbank cú giỏ trị là 131,455 tỷ đồng, bao gồm: Khu đất xõy dựng đụ thị 68,232 m2 tại phường Bỡnh Trưng Tõy, Quận II thành phố Hồ Chớ Minh trị giỏ 111,355 tỷ đồng. Căn nhà 63 trần Kế Xương, Quận Phỳ Nhuận, trị giỏ là 4.739 tỷ đồng Quý 2/2005, Cụng ty đó xong thủ tục phỏp lý và tiếp nhận 03 tài sản trờn. Thỏng 9/2005, cụng ty đó ký hợp đồng mua 03 tài sản của Cụng ty XNK Ngũ Cốc, tổng giỏ trị là 133,051 tỷ đồng. Cụng ty đó hoàn thành thủ tục bàn giao hồ sơ nợ 03 tài sản theo hợp đồng. Đó triển khai cỏc bước bỏn đấu giỏ nhà số 21 Ngụ Thời Nhiệm, Quận 3 với giỏ khởi điểm 122 tỷ đồng nhưng chưa thành cụng, Cụng ty đang tớch cực tỡm kiếm khỏch hàng để tổ chức đấu giỏ lần hai trong thời gian trước mắt. Về xử lý nợ thớ điểm 20 doanh nghiệp Nhà nước Năm 2005, Cụng ty đó làm việc hầu hết với 20 doanh nghiệp Nhà nước thớ điểm xử lý nợ, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp lập danh sỏch và phõn loại cỏc khoản nợ để xõy dựng phương ỏn mua bỏn nợ theo quyết định 3308/2004/QĐ-BTC ngày 13/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh. Kết quả thực hiện như sau: Cú 02 doanh nghiệp là Cụng ty Xi măng Hải Võn và Cụng ty Phỏt triển và kinh doanh nhà Cửu Long (đều thuộc Bộ Xõy dựng) cú phương ỏn mua bỏn nợ theo chỉ định. Tổng khoản nợ theo phương ỏn là 71 tỷ đồng. Cú 01 doanh nghiệp ( Cụng ty Nụng thổ sản II - Bộ Thương mại) đó được Cụng ty xử lý nợ phải trả 34 tỷ đồng theo phương thức thoả thuận với Ngõn hàng Cụng thương. Cú 03 doanh nghiệp khụng cú nhu cầu bỏn nợ (Cụng ty XNK Tổng hợp II - Bộ Thương mại, Cụng ty Hachimex Hải Phũng, Cụng ty Điện tử Giảng Vừ). Cú 03 doanh nghiệp khụng đủ điều kiện mua bỏn nợ ( Cụng ty Dịch vụ nuụi trồng thuỷ sản TW, Cụng ty Dịch vụ đầu tư XNK Đồng Thỏp, Cụng ty XNK Chế biến thuỷ sản 3 - Bộ Thuỷ sản). Cú 03 doanh nghiệp khụng cũn nợ tồn đọng phải thu cần xử lý ( Cụng ty Dệt Huế, Cụng ty Đầu tư thương mại và dịch vụ thuộc Tổng cụng ty Than, Cụng ty Giày Thăng Long). Đối với 08 doanh nghiệp cũn lại Cụng ty đó cú phương ỏn gửi chủ sở hữu và cơ quan chủ quản cú ý kiến thẩm định gửi Bộ Tài chớnh. 3. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO DATC 3.1. Thành tựu đạt được Mới chớnh thức hoạt động chưa được ba năm nhưng Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp đó đạt được những thành tựu nhất định trong hoạt động mua bỏn nợ - hoạt động chớnh của Cụng ty. Lợi nhuận trước thuế của Cụng ty tăng từ 7 tỷ đồng lờn hơn 17 tỷ đồng. Một số hợp đồng mua bỏn nợ đó được ký kết với giỏ trị lờn đến hàng trăm tỷ đồng. Đõy là kết quả thể hiện sự cố gắng và nỗ lực của tất cả cỏc cỏn bộ nhõn viờn của Cụng ty. Ngoài ra, Cụng ty cũn đạt được một số thành tựu trong việc đưa ra cỏc khỏi niệm cơ bản về nợ và thu thập thụng tin về tỡnh hỡnh nợ tồn đọng trong nền kinh tế nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động mua bỏn nợ đang và sẽ tiến hành. Cụ thể là: Thứ nhất, lĩnh vực mua bỏn nợ là một lĩnh vực khỏ mới mẻ ở Việt Nam, do đú ngay khi mới hoạt động, Cụng ty đó hợp tỏc cựng một số Cụng ty chuyờn về lĩnh vực mua bỏn nợ của nước ngoài đưa ra định nghĩa tốt nhất về nợ tồn đọng dựa trờn thụng lệ quốc tế và điều kiện Việt Nam. Đõy là một cụng việc rất quan trọng vỡ hàng hoỏ chủ yếu của Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp là nợ tồn đọng. Việc cú một định nghĩa về nợ tồn đọng phự hợp với điều kiện của Việt Nam sẽ giỳp cho hoạt động mua bỏn nợ của Cụng ty được chớnh xỏc và hiệu quả hơn. Thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu của Cụng ty trong thời gian tới là xử lý nợ tồn đọng của cỏc Doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt là cỏc Tổng cụng ty Nhà nước và cỏc Ngõn hàng Thương mại Nhà nước. Trong thời gian qua Cụng ty đó và đang xỳc tiến chiến lược xử lý nợ tồn đọng của cỏc Tổng cụng ty Nhà nước với cỏc cụng việc cụ thể là: thu thập thụng tin về nợ tồn đọng của cỏc Tổng cụng ty, phõn loại và phõn tớch thụng tin về tài chớnh của cỏc Tổng cụng ty Nhà nước nhằm đưa ra bức tranh toàn cảnh về nợ tồn đọng hiện nay và dự đoỏn xu hướng của thị trường nợ tồn đọng trong tương lai. Thứ ba, trong thỏng 3/2006, Cụng ty đó thành lập Trung tõm thụng tin mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng. Đõy chớnh là một yếu tố giỳp quảng bỏ hỡnh ảnh của Cụng ty cũng như từng bước hỡnh thành thị trường mua bỏn nợ tại Việt Nam. Ngoài ra, Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp cũn đạt được một số thành tựu trong việc đào tạo nhằm nõng cao kiến thức và kỹ năng cho nhõn viờn trong lĩnh vực mua bỏn nợ, định giỏ nợ và một số kỹ năng cần thiết khỏc. Cụng ty cũng đó tăng cường việc quảng bỏ chớnh sỏch xử lý nợ tồn đọng đối với cụng chỳng núi chung và cỏc Doanh nghiệp Nhà nước núi riờng. 3.2. Những vấn đề đặt ra cho DATC Do mới đi vào hoạt động gần ba năm nờn trong hoạt động mua bỏn nợ, Cụng ty cũn trầm lắng. Cụ thể là: Thứ nhất, số lượng hợp đồng mua bỏn nợ đẵ ký kết chiếm tỷ trọng rất ớt so với số lượng tiếp nhận. Năm 2004, Cụng ty tiếp nhận 64 hồ sơ mua bỏn nợ theo thoả thuận nhưng mới chỉ ký kết được một hồ sơ. Năm 2005, cú 03 hồ sơ theo thoả thuận được ký kết trong số hơn 160 hồ sơ đó tiếp nhận. Trong khi đú, số lượng hồ sơ theo chỉ định đó tiếp nhận của Cụng ty trong vũng hai năm đầu khụng cú gỡ thay đổi. Thứ hai, chưa đa dạng hoỏ khỏch hàng: cỏc khỏch hàng của Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp trong thời gian qua đều là cỏc Doanh nghiệp Nhà nước. Điều đú chứng tỏ rằng Cụng ty vẫn chưa hấp dẫn được tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiờn hiện nay, cỏc Doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cỏc thành phần kinh tế nhưng với xu hướng cổ phần hoỏ diễn ra mạnh mẽ, việc đa dạng hoỏ khỏch hàng của Cụng ty là một điều kiện tiờn quyết. Thứ ba, việc tiến hành tiếp nhận hồ sơ, xử lý và thẩm định hồ sơ chưa chuyờn nghiệp và mất nhiều thời gian. Việc xỏc định giỏ trị khoản nợ vẫn cũn nhiều vướng mắc. Hạn chế này sẽ làm tăng số lượng hồ sơ tiếp nhận chờ xử lý và giảm tỷ trọng hồ sơ được ký kết. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến việc tăng cường hoạt động mua bỏn nợ. Sự cần thiết của việc xỏc định chi phớ vốn vay cú rủi ro trong hoạt động mua bỏn nợ tại DATC Một trong những hạn chế hết sức quan trọng khiến cho thị trường tài chớnh ở nước ta phỏt triển thiếu tớnh cõn đối đú là thị trường mua bỏn nợ ở Việt Nam vẫn chưa phỏt triển, được thể hiện ở số lượng khụng nhiều Cụng ty kinh doanh trong lĩnh vực mua bỏn nợ và nhận thức chưa đỳng của cỏc doanh nghiệp đối với hoạt động mua bỏn nợ (như đó trỡnh bày ở mục trờn). Hiện nay, trong xu thế phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế, thị trường mua bỏn nợ ở Việt Nam chưa thực sự khẳng định được vị trớ của mỡnh. Đú thực sự là một điều kiện khụng thuận lợi cho việc thực thi hoạt động kinh doanh của cỏc Cụng ty Quản lý Tài sản, trong đú DATC cũng khụng trỏnh khỏi điều đú. Việc định giỏ nợ trờn thị trường hiện nay vẫn cũn nhiều bất cập, đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn làm cho cỏc định chế tài chớnh trong đú cú cả Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp DATC, chưa tạo được vị thế của mỡnh.. Bờn cạnh đú, sự chưa phỏt triển này cũn bộc lộ ngay trong cỏch xỏc định thiếu khoa học về giỏ trị của khoản nợ. Trờn thị trường Việt Nam hiện nay, lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ được lấy làm cơ sở cho việc tớnh toỏn giỏ trị của khoản nợ vay. Việc làm này bao hàm ý một khoản nợ vay cú rủi ro và khụng cú rủi ro (khỏi niệm về nợ cú rủi ro và khụng cú rủi ro đó trỡnh bày ở mục 4.2.1 ) sẽ là như nhau tớnh về mặt chi phớ. Điều đú đang và sẽ hoàn toàn thiếu ăn khớp với sự phỏt triển của thị trường mua bỏn nợ trong tương lai, bởi lý do một khoản nợ vay cú rủi ro thỡ bao giờ cũng kộm hấp dẫn cỏc nhà đầu tư, chi phớ của nú cũn bao gồm cả chi phớ vỡ nợ,… do vậy sẽ cao hơn chi phớ của khoản nợ khụng cú rủi ro. Vậy thỡ vấn đề đặt ra cho DATC bõy giờ đú là: chi phớ của khoản nợ khụng cú rủi ro được lấy theo lói suất phi rủi ro ( lói suất của Trỏi phiếu Chớnh phủ), thỡ khi đú sẽ đặt ra một chi phớ vốn vay cú rủi ro như thế nào để hoàn thiện cụng tỏc định giỏ khoản nợ vay phục vụ cho hoạt động mua bỏn nợ của Cụng ty? Việc làm này khụng chỉ là một bước đi hiệu quả để nõng cao chất lượng hoạt động xử lý nợ tại Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp núi riờng, mà nú cũn gúp phần đỏnh dấu cho sự phỏt triển của thị trường mua bỏn nợ núi chung. Trong phạm vi chuyờn đề này, phương phỏp được sử dụng để gúp phần khắc phục tỡnh trạng bất cập trờn là xỏc định chi phớ khoản nợ vay cú rủi ro dựa trờn mụ hỡnh quyền chọn Black – Scholes. CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CỦA KHOẢN NỢ Cể RỦI RO 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Rủi ro là gỡ Thu nhập và rủi ro là yếu tố rất quan trọng trong tài chớnh. Nhà đầu tư luụn mong muốn nhận được thu nhập cao cựng với mức rủi ro là nhỏ nhất. Vậy rủi ro là gỡ? Trong cuộc sống đời thường, rủi ro ỏm chỉ khả năng mà trong cỏc cuộc chơi may rủi của cuộc sống, chỳng ta sẽ nhận được cỏc kết quả mỡnh khụng mong muốn. Trong định giỏ, khỏi niệm về rủi ro được hiểu với nghĩa rộng hơn. Rủi ro, ỏm chỉ đến khả năng mà chỳng ta sẽ nhận được một lợi tức từ một khoản đầu tư mà khỏc với mức lợi tức chỳng ta kỳ vọng đạt được. Như vậy, rủi ro khụng chỉ bao gồm cỏc kết quả tốt nghĩa là, lợi tức cao hơn mức mà ta kỳ vọng. Bất kỳ một nhà đầu tư nào trờn thị trường cũng cú muụn vàn cỏch nhỡn khỏc nhau về khỏi niệm rủi ro, mức độ rủi ro, do vậy một rủi ro sẽ được đỏnh giỏ bằng việc đo lường nú chứ khụng phải xuất phỏt từ quan điểm của một nhà đầu tư nào trờn thị trường. Trước khi đi vào đo lường rủi ro, chỳng ta thường chia rủi ro ra làm hai loại: *Rủi ro cú thể đa dạng hoỏ ( rủi ro phi hệ thống – unsystematic risk): là rủi ro của một cụng ty hay một ngành kinh doanh nào đú, nú cú thể bắt nguồn từ việc một cụng ty đỏnh giỏ sai nhu cầu cho một sản phẩm từ cỏc khỏch hàng của mỡnh; hay rủi ro nảy sinh từ phớa cỏc đối thủ cạnh tranh mà tỏ ra mạnh hay yếu hơn so với mức đó lường trước;… *Rủi ro khụng thể đa dạng hoỏ: ( rủi ro cú hệ thống - systematic risk ): rủi ro do sự biến động của cỏc yếu tố trờn thị trường gõy nờn như: tỡnh hỡnh kinh tế, cải tổ chớnh sỏch thuế,… Nú là phần rủi ro chung cho tất cả cỏc khoản mục đầu tư, do đú khụng thể trỏnh khỏi bằng việc đa dạng hoỏ cỏc khoản mục đầu tư được. Loại rủi ro này cũn gọi là rủi ro toàn thị trường. Tổng rủi ro = Rủi ro cú thể đa dạng hoỏ + Rủi ro khụng thể đa dạng hoỏ 1.2. Chi phớ vốn Núi tới thuật ngữ chi phớ vốn, người ta thường hay gắn nú đi liền với một doanh nghiệp hay một dự ỏn nào đú, bởi đú là điều kiện tiờn quyết cho doanh nghiệp hay một dự ỏn đi vào hoạt động. Chi phớ vốn là khoản tiền mà người đi vay phải bỏ ra để được sử dụng khoản vốn trong một thời gian xỏc định, nú phản ỏnh rủi ro của số vốn. Với cỏch hiểu đú, trong thẩm định dự ỏn về mặt tài chớnh, suất chiết khấu ỏp dụng cho việc chiết khấu ngõn lưu của dự ỏn trong tương lai về hiện tại chớnh là chi phớ vốn mà chủ dự ỏn phải trả để huy động vốn cho dự ỏn. Nguồn vốn được sử dụng cho một doanh nghiệp hay cho một dự ỏn thường bao gồm: Vốn chủ sở hữu và vốn vay, do vậy chi phớ vốn vay gồm cú chi phớ vốn chủ và chi phớ vốn vay trong đú chi phớ vốn chủ sở hữu là thành tố chủ chốt trong bất kỳ mụ hỡnh dũng tiền cú chiết khấu nào, nú phản ỏnh rủi ro của vốn chủ sở hữu và chi phớ vốn vay phản ỏnh rủi ro vỡ nợ. Như vậy chi phớ vốn của một dự ỏn là giỏ trị bỡnh quõn cú trọng số của chi phớ vốn chủ sơ hữu và chi phớ nợ vay, được gọi là chi phớ bỡnh quõn cú trọng số (weighted average cost of capital – WACC) WACC = S * + (1 – tC ) * B* 2. Mễ HèNH XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY Cể RỦI RO THEO Mễ HèNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN BLACK SCHOLES (OPM) 2.1. Cỏc giả thiết của mụ hỡnh Để việc trỡnh bày mụ hỡnh trở nờn dễ hiểu, một số giả thiết cú liờn quan được đưa vào mụ hỡnh: Giả định rằng là cỏc doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu coupon bằng 0 mà ngăn chặn sự phõn bổ vốn (như việc thanh toỏn cổ tức ) cho đến sau khi trỏi phiếu đỏo hạn trong T giai đoạn. Khụng cú cỏc chi phớ giao dịch và thuế do đú giỏ trị của doanh nghiệp khụng bị ảnh hưởng bởi cơ cấu vốn của nú. Tỷ lệ lói suất phi rủi ro là khụng ngẫu nhiờn. Cỏc kỳ vọng là như nhau về quỏ trỡnh ngẫu nhiờn miờu tả giỏ trị tài sản doanh nghiệp. Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo: tài sản khụng cú cổ tức trong kỳ hạn của quyền chọn (option). Khụng cú cơ lợi. Với những giả thiết nờu trờn, ta cú thể hỡnh dung về một doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu được đảm bảo bởi tài sản của doanh nghiệp. 2.2. Cỏc vị thế Thuật ngữ “vị thế” trong tài chớnh được hiểu là trạng thỏi của nhà đầu tư nắm giữ cỏc tài sản tài chớnh trong một thời điểm nhất định. Ta ký hiệu giỏ trị của doanh nghiệp là V, giỏ trị sổ sỏch của khoản nợ là D, và gớa của quyền chọn mua là P. Bảng sau cho ta thụng tin về vị thế của cỏc nhà đầu tư: Bảng 3.1 Vị thế của nhà đầu tư Nếu V ≤ D Nếu V > D Vị thế của cỏc cổ đụng Quyền chọn mua- Call 0 V - D Vị thế của người nắm giữ trỏi phiếu Nợ V D Quyền chọn bỏn P = (D-V) 0 Giỏ trị doanh nghiệp tại thời điểm đỏo hạn V V Bảng trờn chỉ ra cỏc khoản thanh toỏn tại thời điểm đỏo hạn của tất cả những người gúp vốn cho doanh nghiệp. Nếu giỏ trị của doanh nghiệp ớt hơn giỏ trị sổ sỏch của khoản nợ (mệnh giỏ trỏi phiếu), thỡ cỏc cổ đụng cú quyền hoón thanh toỏn nợ cho đến khi tuyờn bố phỏ sản và cho phộp người nắm giữ trỏi phiếu giữ V D, cỏc cổ đụng sẽ thực hiện quyền chọn mu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK3033.DOC
Tài liệu liên quan