Chuyên đề Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu và kỹ thuật bao bì

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 3

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN KINH DOANH. 3

1. Khái niệm và đặc điểm của vốn kinh doanh. 3

2. Vai trò của Vốn kinh doanh. 4

3. Phân loại vốn kinh doanh. 5

II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 11

1. Khái niệm 11

2. Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 12

III. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH. 19

1.Sự cần thiết của việc quản lý sử dụng vốn. 19

2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. 19

3.Một số biện pháp bảo toàn và phát triển vốn. 21

CHƯƠNG II 24

THỰC TRẠNG VỀ VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ 24

I. KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ. 24

1. Lịch sử hình thành và phát triển 24

2. Đánh giá về những khó khăn và thuận lợi của Công ty. 24

3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 26

4. Cơ cấu tổ chức kinh doanh của Công ty. 27

5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. 29

6. Tình hình hoạt động kinh doanh, XNK của Công ty trong 2 năm 1999-2000. 33

II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY XNK VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ 35

1. Phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn: 35

2. Tình hình sử dụng vốn của Công ty trong hoạt động kinh doanh. 39

CHƯƠNG III 49

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 49

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XNK VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ. 49

1. Về những mặt đạt được của Công ty. 49

2. Về những mặt còn tồn tại. 51

II. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 53

1. Những nét cơ bản của thị trường năm 2001. 53

2.Nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới. 54

3.Phương hướng thực hiện của Công ty. 54

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XNK VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ. 55

1. Tăng nhanh vòng quay vốn lưu thông. 55

2. Cải thiện tình hình thanh toán. 57

3.Biện pháp huy động vốn. 59

4. Vấn đề nhân tố con người 60

5. Lập kế hoạch vốn lưu động định mức. 60

KẾT LUẬN 62

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2897 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu và kỹ thuật bao bì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lãi vay là 4.560 triệu đồng. Đến thời điểm này, Cty gần như mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và ở trong tình trạng bên bờ vực phá sản. Trước thực tế đó, yêu cầu bức xúc đặt ra là phải tổ chức lại SXKD, lành mạnh hoá từng bước tình hình tài chính của Cty. Được sự chỉ đạo sát sao của Bộ Thương mại cùng với sự quyết tâm của Ban giám đốc, Cty đặt trọng tâm vào giải quyết một số vấn đề cơ bản . Thuận lợi Công ty khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị thực hiện các hoạt động kinh doanh nội địa, mở rộng các dịch vụ cho thuê kho bãi và đầu tư góp vón liên doanh với các đơn vị trong nước xây dựng nhà khách, cửa hàng và đại lý đến nay đã đi vào hoạt động có hiệu quả. Công ty tập trung gia công chế biến gỗ XK. Nhờ vào việc khai thác tốt các loại gỗ NK từ Lào, Campuchia và gỗ vườn trồng trong nước, Cty luôn đảm bảo ổn định nguồn gỗ phục vụ cho chế biến XK. Các mặt hàng XK chủ yếu là ván sàn tinh chế, gỗ xẻ các loại và ván ốp tường, trần. Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gỗ xẻ ngày càng lớn trên thị trường trong nước và khu vực, Cty đã đầu tư thêm một dàn máy xẻ của Nhật trị giá gần 1 tỷ đồng, công suất 5m3/giờ, nâng tổng công suất chế biến gỗ toàn Cty lên 70m3/ngày. Bên cạnh đó, Cty còn nhận gia công chế biến cho các đơn vị, cá nhân nhằm khai thác tối đa năng lực hiện có của máy móc thiết bị. Ngoài mặt hàng gỗ, Cty còn đẩy mạnh việc XK các mặt hàng như gạo, chè, cà phê, hạt điều sang thị trường Sing-ga-po, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản... Năm 1999 đã mở 2 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ninh và 2 phòng kinh doanh XNK nhằm phát triển hơn nữa các hoạt động kinh doanh XNK ở thị trường phía Nam và vùng núi phía Bắc. 3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Về nhân sự: Rà soát và bố trí lại cán bộ theo hướng tinh giảm và hiệu quả, sắp xếp lại các phòng ban trong Cty, kiến nghị xử lý một số cán bộ thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý làm thất thoát tài sản gây hậu quả nghiêm trong. Đồng thời xây dựng nội quy, quy chế hoạt động thống nhất từ Cty xuống các đơn vị thành viên, phân cấp quản lý và quy định rõ trách nhiệm đối với từng bộ phận. Một mặt đảm boả sự bình đẳng giữa các đơn vị về quyền lợi và nghĩa vụ, mặt khác sử lý nghiêm khắc những đơn vị, cá nhân vi phạm gây ảnh hưởng đến lợi ích của Cty. Bên cạnh việc mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCNV, Cty còn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho số cán bộ trẻ có thời gian theo học các lớp đại học, sau đại học nhằm nuôi dưỡng và đào tạo lớp cán bộ kế cận có đủ phẩm chất, năng lực gánh vác những công việc quan trọng. Công ty đã tập trung xây dựng và nâng cấp hệ thống đường sã trong nội bộ, điện, nước phục vụ cho sản xuất, đầu tư cải tạo các xưởng sản xuất đã hư hỏng xuống cấp và khu văn phòng làm việc, mua sắm các thiết bị phục vụ cho công tác quản lý. Cty còn xây dựng mới một số công trình phục vụ cho SXKD với tổng vốn đầu tư là 1,2 tỷ đồng. Cty thực hiện đẩy mạnh sản xuất tại chỗ các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ dùng trang trí nội thất, các loại boa bì bằng gỗ, PP, PE chất lượng cao, nhiều chủng loại với giá cả cạnh tranh phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và XK. Coi đây là cơ sở để ổn định và giải quyết công ăn việc làm cho gần 300 lao động trong Cty . 4. Cơ cấu tổ chức kinh doanh của Công ty. Về mặt tổ chức, Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện chế độ thị trường quản lý điều hành kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể cán bô công nhân viên trong đơn vị, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh theo đúng định hướng phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và nhà nước. Bộ máyb quản lý của Công ty bao gồm: Ban giám đốc : giám đốc và phó giám đốc. Khối các phòng nghiệp vụ: F Phòng tổ chức hành chính F Phòng nghiên cứu thị trường F Phòng kế toán tài chính Khối các ngành kinh doanh Xuất nhập khẩu. F Phòng kinh doanh vật tư Xuất nhập khẩu F Phòng nghiệp vụ tổng hợp Khối các xí nghiệp và chi nhánh sản xuất bao bì F Xí nghiệp kinh doanh vật tư tổng hợp F Xí nghiệp dịch vụ thương mại F Xí nghiệp chế biến gỗ F Xí nghiệp sản xuất kinh doanh hàng Xuất khẩu F Xí nghiệp chế biến hàng lâm sản và Xuất khẩu F Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ hàng Xuất khẩu F Xí nghiệp sản xuất dân dụng F Chi nhánh giới thiệu và bán sản phẩm. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XNK VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Phòng nghiên cứu thị trường Phòng kỹ thuật tổ chức Phòng kinh doanh vật tư XNK Phòng nghịêp vụ tổng hợp XN kinh doanh vật tư tổng hợp XN dịch vụ TM XN Chế biến gỗ XN Sản xuất kinh doanh hàng XK XN chế biến hàng lâm sản XK XN sản xuất dân dụng Chi nhánh giới thiệu $ bán sản phẩm 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. Với những nỗ lực vượt bậc và sự quyết tâm phấn đấu của CBCNV, năm 1998 doanh thu toàn Cty đạt 15.031.946.563 đồng, nộp ngân sách nhà nước 860.938.500 đồng, thu nhập bình quân người/tháng là 467.617 đồng. Năm 1999, tổng doanh thu toàn Cty đạt 26.663.695.980 đồng bằng 146,2% so với kế hoạch Bộ giao, thu nhập của người lao động ngày càng được cải thiện, lương bình quân là 503 ngànđ/người/tháng, nộp đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước với tổng số tiền 1,292 tỷ đồng. Công nợ đã được giải quyết một cách cơ bản, tình hình tài chính của Cty đã sáng sủa hơn và bước đầu đi vào nền nếp, tạo được lòng tin với khách hàng, uy tín của Cty ngày càng nâng cao, tạo tâm lý phấn khởi yên tâm trong sản xuất của người lao động. Những kết quả trên tuy còn rât khiêm tốn, nhưng là cơ sở để khẳng định một hướng đi đúng của Cty đã biết vươn lên bằng chính khả năng của mình, bước đầu chặn đứng được tình trạng thua lỗ, kéo dài, giải quyết được nhiều tồn tậi cũ, thoát khỏi nguy cơ phá sản, việc làm và thu nhập của người lao động được đảm bảo và sản xuất kinh doanh dần vào thế ổn định và có lãi, tạo đà phát triển trong những năm tới. BẢNG 1 BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG HAI NĂM 2000- 20001 Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU 2000 2001 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1.Tổng doanh thu 54.234.625.917 100 64.583.161.584 100 10.349.130.631 19,08 _ Doanh thu Xuất khẩu 38.687.555.000 71,33 2.897.161.500 37 _ Doanh thu Nhập khẩu 8.840.070.000 16,3 11.129.988.450 17,23 2.289.918.450 25,9 _Doanh thu hoạt động 6.707.000.917 12,37 29.556.606.598 45,77 22.849.605.681 340,68 2.Giá vốn hàng bán 5.327.397.599 63.676.495.098 10.405.097.499 19,53 3. CFBH + CPQLDN 866.098.170 766.557.679 -99.540.491 -11,49 4. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 51.249.148 107.950.451 556.701.303 5. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 1.050.000 96.337.110 95.287.110 6. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường 130.012 28.453.894 28.323.882 7.Lợi nhuận trước thuế 52.429.160 40.067.235 -12.361.925 -123,58 Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu của Công ty có mức tăng trưởng rất tốt đặc biệt là doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. Mà chỉ tiêu doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng thể hiện một cách trực tiếp nhất toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Nó thể hiẹn quy mô kinh doanh ức độ đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Năm 2000 vừa qua Công ty đã đạt được mức doanh thu khá cao: 63.060.352.251 đồng tăng 10.297.971.540 đồng so với năm 1999 tăng 24,4% cao hơn nhiều so với mức tăng doanh thu trung bình của các doanh nghiệp trong nước. Mặt khác, ta thấy trong doanh thu của doanh nghiệp có 2 bộ phận doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu doanh thu từ hoạt động sản xuất giữ vai trò quan trọng. Nhìn vào bản ta thấy cả hai khoản doanh thu này trong năm qua đều có mức tăng trưởng khá đặc biệt là doanh thu từ hoạt động sản xuất có tỷ lệ tăng cao nhất. Năm 1999 chỉ chiếm 30,02% trong tổng doanh thu thì đến năm 2000 đã chiếm tới 33,66 % trong tổng doanh thu đạt tỷ lệ tăng là 36,61% tương ứng với doanh thu tăng là 8.274.299.089 đồng đạt được kết quả trên là do nhu cầu về sản phẩm bao bì trong nước có xu hướng ngày càng tăng trong 2 năm gần đây. Nhìn chung trong năm 2000 Công ty đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu tỷ trọng hàng doanh thu xuất nhập khẩu 40,24% tương ứng số tiền là 9.540.736.891 đồng sở dĩ có được kết quả này là do Công ty có sự tìm tòi nghiên cứu thị trường, mạnh dạn làm ăn với các bạn hàng nước ngoài, đặt nền móng cho mối quan hệ buôn bán tin cậy lâu dài. Công ty có nhiều bạn hàng ở nhiều nước trên thế giới như: Nga, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Tây Ban Nha, Đức...Do vậy Công ty đã khai thác được các nguồn hàng và nguyên liệu có chất liệu tốt giá cả phù hợp đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất boa bì của Công ty cũng như của các đơn vị bạn hàng trong nước. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng thì thị trường trong nước là yếu tố quyết định tới sự sống còn, tồn tại của doanh nghiệp. Vì vậy, Công ty cần đầu tư nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu trong nước một cách tốt hơn. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh, ta phải xem xét các chỉ tiêu giá vốn, chi phí và lợi nhuận. Trong hai năm qua lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty đều đạt chỉ số âm. Nhưng tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty vẫn có lãi là do khoản lợi nhuận từ hoạt động bất thường mang lại. Khoản lợi nhuận này không những bù đắp cho sự thua lỗ từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính mà còn đem lại cho Công ty khoản lợi nhuận trước thuế là 150.505.507 đồng và làm cho khoản lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2000 tăng hơn so với năm 1999 là 31.565.626 đồng, tương đương tăng 26,53%. Về các khoản chi phí của Công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là 473.971.705 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 9,68 % thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng lợi nhuận. Điều đó chứng tỏ Công ty đã sử dụng một cách hợp lý các khoản chi phí của mình để đạt được lợi nhuận cao nhất. Đây là một điều đáng mừng song Công ty cần phải phấn đấu giữ vững trong thời gian tới. Nhìn vào bảng ta thấy Công ty đã hoàn thành suất sắc nghĩa vụ với nhà nước cũng như nhân viên trong Công ty. Khoản nộp ngân sách của Công ty năm 2000 tăng 3.424.698.810 đồng so với năm 1999 tương ứng với tỷ lệ tăng là 42,66%. So với năm 1999 mức tăng lương bình quân người lao động là 200.000 đồng với tỷ lệ tăng là 26,67%. Tuy nhiên mức lương trung bình người lao động là 950.000 đồng/tháng/người, vẫn còn thấp so với các doanh nghiệp nhà nước khác. Vì vậy, ban lãnh đạo Công ty cần phải duy trì tốt kết quả kinh doanh để nâng cao đời sống người lao động trong Công ty. Tóm lại, qua bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty qua 2 năm gần đây, ta thấy tuy kết quả kinh doanh của Công ty đạt được là khá khả quan nhưng nó vẫn chưa thể hiện hết năng lực của Công ty vì thế ban giám đốc do cần có biện pháp khai thác tốt hơn nữa năng lực cán bộ công nhân viên để nâng cao hơn nữa kết quả kinh doanh của Công ty. 6. Tình hình hoạt động kinh doanh, XNK của Công ty trong 2 năm 1999-2000. Trong bảng biểu kết quả hoạt động, kinh doanh của Công ty, ta thấy hoạt động kinh doanh XNK của Công ty trong hai năm qua là rất tốt, doanh thu năm sua đều cao hơn năm trước. Để thấy rõ hơn vấn đề này, tôi xin phân tích sâu hơn về mặt hàng chủ yếu cũng như thị trường chủ yếu của Công ty. BẢNG 2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG 2 NĂM(1999-2000) Đơn vị tính: USD. THỊ TRƯỜNG MẶT HÀNG EU NHẬT MỸ 1999 2000 1999 2000 1999 2000 Tổng giá trị Trong đó: 514189 615752 2025651 2143111 29444 0 - Tinh dầu 361701 268213 51186 - Dược liệu 37146 352287 182106 - Nông sản 223152 438239 550139 788807 - Hàng gốm sứ 13000 243334 29444 Hoạt động XNK của Công ty được đẩy mạnh ở tất cả các thị trường của Công ty. So với năm 1999 kim ngạch xuất khẩu năm 2000 của Công ty ở thị trường EU tăng tương ứng với tỷ lệ tăng là 19,75%. Trong đó đặc biệt là mặt hàng nông sản có tốc độ tăng trưởng là 96,38% với số tiền là 215,087 USD. Nhật bản và Mỹ là những thị trường khó tính nhưng kim ngạch xuất khẩu của Công ty vẫn được kết quả khả quan. Giá trị hàng xuất khẩu sang Nhật Bản tăng 9,5% là tốc độ tăng khá khiêm tốn. Nhưng Công ty đã lần đầu tiên xuất khẩu được mặt hàng tinh dầu vào thị trường này. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với Công ty và lô hàng này cũng được phía đối tác đánh giá về chất lượng cũng như tiến độ giao hàng. Bên cạnh đó, nhìn vào bảng ta thấy ở thị trường Mỹ Công ty đã không duy trì được thị phần của mình mà đây là thị trường có thu nhập cao và sức mua lớn. Công ty đã để mất nó thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh xuất khẩu sau này. Tóm lại, tuy có nhiều cố gắng trong hoạt động xuất khẩu nhưng Công ty vẫn còn bộc lộ nhiều thiếu sót trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu như: Chất lượng hàng hoá chưa ổn định dễ gây tổn thất và ảnh hưởng đến uy tín của Công ty. Điển hình như lô hàng nông sản ( chè đen) xuất khẩu sang thị trường EU có tranh chấp chất lượng, sự việc đã được đem ra trọng tài quốc tế và Công ty phải bồi thường hơn 11.000 USD. Ngoài ra mặt hàng gốm sứ và dược liệu của Công ty do không đáp ứng được đòi hỏi chất lượng của phía đối tác nên họ đã ngừng đặt hàng với mặt hàng gốm sứ và giảm hơn đặt hàng với mặt hàng dược liệu của công ty. Vịêc xuất khẩu của Công ty vẫn chỉ được thực hiện tại một đơn vị là Phòng XNK I. Do vậy mở rộng diện mặt hàng và thị trường đối với Công ty là vấn đề hết sức khó khăn và nan giảil. Đặc biệt do việc tắc trách của cán bộ kểm tra chất lượng hàng hoá trong Công ty nên đã xẩy ra tình trạng XNK hàng gốm sứ kém chất lượng sang thị trường Mỹ nên đã gây ảnh hưởng lớn đến uy tín của Công ty với thị trường này và đã làm Công ty mất thị phần ở thị trường này. Những vấn đề trên Công ty cần phải có giải pháp khắc phục nhất là có giải pháp khôi phục lại thị phần của mình ở thị trường Mỹ, nhằm giúp Công ty đứng vững trong và ngoài nước. II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY XNK VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ Tìm hiểu thị trường tốt sẽ giúp Công ty tìm ra được cơ hội làm ăn nhưng nếu tài chính không tốt thì có cơ hội làm ăn sẽ không trở thành lợi nhuận của Công ty. Vì vậy, việc phân tích kết cấu tài sản- nguồn vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là một yêu cầu cần thiết sau mỗi chu kỳ kinh doanh của DN. 1. Phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn: Khi mở cửa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện chính sách đa sở hữu doanh nghiệp. Vì thế, tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà kết cấu vốn sẽ khác nhau. Kết cấu vốn sẽ cho ta thấy được doanh nghiệp đó thực hiện hình thức sở hữu nào. Bên cạnh đó kết cấu vốn cũng cho ta thấy được sự phân bổ tài sản trong doanh nghiệp và tỉ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản. Ngoài ra, khi xem xét nguồn hình thành vốn của công ty sẽ cho ta thấy được nguồn vốn của công ty được huy động chủ yếu từ hoạt động vay nợ hay là được tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc do ngân sách nhà nước cấp xuống. Từ đó có thể đánh giá được khả năng tự chủ tài chính của Công ty. BẢNG 3 PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY Đơn vị tính: đồng CHỈ TIÊU 2000 2001 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. Tài sản 24.890.924.284 100 34.288.459.171 100 9.397.534.887 37,8 I- TSLĐ 15.668.363.613 63 25.355.429.082 74 9.687.065.469 62 1- Tiền 1.059.683.383 4 904.226.886 2,65 -155.456.497 -14,67 2- Các khoản phải thu 6.090.977.979 24 8.517.619.422 24,85 2.426.641.443 39,84 3- Hàng tồn kho 6.611.399.827 27 11.971.182.849 35 5.359.783.022 81,07 4- TSLĐ khác 1.906.302.424 8 3.962.399.925 11,5 2.056.097.501 107,9 II. TSCĐ 9.222.560.671 37 8.933.030.089 26 -289.530.582 -3.14 1- TSCĐ 9.222.560.671 8.165.390.999 24 -1057169672 -11,46 2- Đầu tư TC dài hạn 767.693.090 2 767.639.090 B- Nguồn vốn 24.890.924.284 100 34.288.459.171 100 9.397.534.887 37,8 I- Nợ phải trả 32.987.183.065 133 40.732.600.387 118,8 7.745.417.322 23,48 1- Nợ ngắn hạn 16.643.336.863 67 22.248.114.235 64,9 5.604.777.372 33,68 Vay ngắn hạn 2.689.633.601 11 6.297.095.738 18,37 3.607.462.137 134,13 Phải trả cho người bán 7.219.097.720 29 8.262.798.414 24,1 1.043.700.694 14,46 Người mua trả trước 4.915.269.597 14,34 4.915.269.597 Thuế và các khoản phải nộp NN 446.790815 2 54.430.043 0,16 -501.220.858 -112,2 Phải trả CNV 89.140.055 0,0036 130.270.585 0.38 41.130.530 46,14 Phải trả khác 7.092.256.302 28 2.588.249.858 7,55 -4504066444 -63,5 2- Nợ dài hạn 15.877.913.202 64 18.047.433.152 52,63 2.169.519.950 13,66 3- Nợ khác 465.933.000 2 437.053.000 1,27 -28.880.000 -6.2 II- NV chủ SH 8.096.258.781 33 6.444.141.216 18,8 - 1652117565 -20,4 Ngân vốn quỹ 8.096.258.781 6.444.141.216 Nguồn : Phòng TCKT Từ bảng phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn của Công ty trong hai năm qua, ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2001 so với cùng kỳ năm 2000. Tổng tài sản của Công ty tăng năm 2001 là do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng9.687.065.469 đồng so với tỷ lệ tăng 62%. Trong khi đó, tài sản cố định lại giảm -289.530.582đồng với tỷ lệ giảm -3,14%. Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng tài sản lao động chiếm ngày càng lớn trong tổng tài sản của Công ty. Cụ thể năm 2000 tài sản lao động của Công ty là 15.668.363.613 đồng chiếm tỷ trọng 74%. Như vậy, ta thấy TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu tài sản. Đây là một xu thế tất yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì tài sản lao động có khả năng thành khoản cao nên nó giúp cho Công ty mở rộng vốn kinh doanh của mình tạo tiền đề rất tốt cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Việc tăng tài sản lao động của Công ty trong năm 2001 chủ yếu là do trong năm 2001 Công ty đã chủ động tính toán dự kiến để nhập khẩu một lượng lớn hàng nguyên liệu giấy và nhựa nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất bao bì của Công ty cũng như của các bạn hàng của Công ty. Điều này được thể hiện qua chỉ tiêu hàng tồn kho năm 2001 là 11.971.182.849 đồng tăng hơn so với năm 2000 là 5.359.783.022 đồng với tỷ lệ tăng là 81,07%. Ngoài ra trong năm qua do các bạn hàng của Công ty gặp nhiều khó khăn về tài chính nên họ đã xin Công ty mua chịu một số lượng lớn hàng hoá. Vì không muốn để mất bạn hàng cũ cũng như nhằm thu hút thêm bạn hàng mới đến với mình nên Công ty đã đồng ý. Điều này được thể hiện qua chỉ tiêu các khoản phải thu năm 2001 tăng 2.426.641.443 đồng với tỷ lệ tăng là 39,84%. Việc làm này giúp Công ty có thêm khách hàng mới nhưng nó đã đẩy Công ty vào tình trạng thiếu vốn kinh doanh một cách trầm trọng do các bạn hàng chiếm dụng vốn. Chỉ tiêu này tăng là một điều không tốt với Công ty vì vậy Công ty cần phải có chính sách sao cho thu hồi vốn một cách nhanh nhất các khoản nợ từ các bạn hàng tránh để những khoản nợ dây dưa khó đòi. Trong tài sản lao động và đầu tư ngắn hạn còn một chỉ tiêu quan trọng là tiền, nó gồm các khoản: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng. Đây là một lượng vốn LĐ mà Công ty có khả năng huy động một cách nhanh nhất vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2001 lượng vốn bằng tiền của Công ty là 904.226.886 đồng giảm -155.45.497 đồng với tỷ lệ giảm là -14,67% so với năm 2000. Lượng vốn tiền mặt giảm sẽ làm Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán những lô hàng nhỏ lẻ trong hoạt động kinh doanh XNK. Nguyên nhân của sự giảm sút này là trong năm 2001 Công ty đã phải lấy một lượng tiền mặt để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn kinh doanh của mình. Riêng TSCĐ của Công ty lại có chiều hướng giảm xuống với lượng giảm là -289.530.582 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là -3,14%. Nguyên nhân của việc giảm sút này là trong năm 2001 Công ty không có bất kỳ hoạt động mua sắm sửa chữa lại TSCĐ. Bên cạnh đó, Công ty cũng đã xin phép nhà nước chuyển những TSCĐ hư hỏng không sử dụng được sang thanh lý để thu hồi vốn. Đối với phần kết cấu nguồn vốn năm 2000-2001 của Công ty ta thấy năm 2001 tổng nguồn vốn của Công ty tăng 9.397.534.887 đồng tỷ lệ tăng 37,8% đây là điều kiện rất tốt cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, có thể thực hiện các hợp đồng xuất khẩu giá trị lớn. Việc tăng của nguồn vốn chủ yếu là do khoản nợ phải trả của Công ty tăng 7.745.417.322 đồng với tỷ lệ tăng 23,48%.Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu chỉ giảm -1.652.117.565 đồng với tỷ lệ giảm 20,4%. Điều này cho ta thấy trong năm 2001 Công ty cũng đã thực hiện việc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác. Và nó cũng phản ánh sự giảm sút khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Việc khoản nợ phải trả tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu cho ta thấy tỷ trọng VCSH ngày càng giảm hay tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn ngày càng tăng. Đây là một sức ép rất lớn và là một mối đe doạ thường xuyên đối với hoạt động kinh doanh của Công ty. Bởi vì vay vốn của Công ty chủ yếu là do tăng khoản vay ngắn hạn từ 2.689.633.601 đồng chiếm tỷ trọng 18.37% do đó Công ty không thể thực hiện dự trữ hàng hoá trong hoạt động kinh doanh một cách chủ động đạt hiệu quả kinh tế cao. Các chỉ tiêu còn lại như: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, phải trả khác chiếm tỷ trọng nhỏ nên việc tăng giảm của chúng không ảnh hưởng mấy đến sự biến động tăng giảm của nguồn vốn. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể ta thấy trong năm 2001 lượng vốn chủ sở hữu của Công ty vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ (8,8%) trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Vì vậy trongmột vài năm tới khả năng tự chủ tài chính của Công ty vẫn còn khả năng tự chủ tài chính của Công ty cần quan tâm để giải quyết. 2. Tình hình sử dụng vốn của Công ty trong hoạt động kinh doanh. 2.1. Tình hình sử dụng vốn lưu động 2.1.1. Đánh giá sự biến động của kết cấu tài sản lưu động. BẢNG 4. XÉT KẾT CẤU LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY. Æ BẢNG 4 KẾT CẤU LƯU ĐỘNG CỦA CÔNH TY Đơn vị tính: đồng CHỈ TIÊU 2000 2001 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Tiền 1059683383 7 904226886 3,6 -155456497 -15 1.Tiền mặt 767682509 5 560754433 2,2 -206928078 -2 2. Tiền gửi N.H 292000874 2 343427453 1,35 51471579 18 II.Các khoản phải thu 6090977979 39 8517619422 33,6 2426641443 40 1.Phải thu của KH 5206610785 33 5746179590 22,67 539568805 10 2.Tiền trả cho người bán 595732187 4 1720796158 6,79 1125063971 189 3. Thuế GTGT được khấu trừ 1720796158 1,76 447196011 4. Phải thu khác 288635007 2 603447663 2,38 314812656 109 III. Hàng tồn kho 6611399827 42 11971182849 47,2 5359783022 81 1.Nguyên vật liệu hàng tồn kho 4130683556 27 2629209584 10,37 -1501473972 -3,6 2. Công cụ dụng cụ trong kho 50606500 0 275415535 1,1 224809035 44 3. Chi phí SXKD 637158306 4 1161029575 4,6 523871269 82 4.Thành phẩm TK 180691393 1 317548129 1,3 136856736 76 5.Hàng gửi để bán 205098500 1 183892490 0,7 -21206010 -10 6. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (410074100) (0) (14900000) -0,1 -26174100 -64 7. Hàng hoá tồn kho 1448235672 9 7418987536 29,3 5970751864 412 IV. TSLĐ khác 1906302424 12 3962399925 15,6 2056097501 108 1. Tạm ứng 302322118 2 2173001972 8,57 1870679854 619 2. Chi phí trả trước 661837198 4 901854755 3,6 240017647 36 3. Tài sản thừa chờ xử lý 841243198 5 841243198 3,3 4. Các khoản thế chấp ký cược ký quỹ 100900000 1 46300000 0,4 -54600000 -54 Nguồn : Phòng TCKT. Qua bảng phân tích tổng hợp trên đây ta thấy vốn LĐ của Công ty XNK và Kỹ thuật bao bì tăng lên từ 25.726.408.948 đồng, nam 1999 đạt đến mức 32.353.145.143 đồng, năm 2000 tăng là 6.626.736.195 đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 25,76%. Để tìm ra nguyên nhân chính làm tăng, giảm vốn LĐ ta phải xét lần lượt từng yếu tố cấu thành lên tài sản LĐ cụ thể là: Đối với vốn bằng tiền năm 2000 giảm hơn so với năm 1999 là -382.678.933 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là -9,7% và chiếm tỷ trọng 11,015 trong tổng TSLĐ. Trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng giảm -304.729.965 đồng( giảm -11,86% so với năm 1999) và tiền mặt giảm -70.860.866 đồng ( giảm -5,18% so với năm 1999). Tỷ trọng tiền mặt tại quỹ trong tổng số vốn bằng tiền của năm 2000 so với năm 1999 là : 1.368.321.710 1999: û 100 = 34,68% 3.944.958.645 1.297.460.844 2000: û 100 = 36,42% 3.562.279.652 Nghĩa là tăng 1,74%. Tỷ trọng tiền gửi ngân hàng trong tổng số vốn bằng tiền năm 2000 so với năm 1999 là: 2.569.648.773 1999 = û 100 = 65,14% 3.944.958.645 2.264.918.808 2000 = û100 = 63,58% 3.562.279.652 nghĩa là giảm -1,56%. Sở dĩ tỷ trọng tiền gửi ngân hàng tỷ trọng lớn trong tổng số vốn bằng tiền là do phương thức thanh toán XNK của Công ty, chủ yếu là thanh toán bằng L/C nên lượng tiền gửi ngân hàng lớn gấp 1,75 lần so với lượng tiền mặt cũng là một điều thường thấy ở bất kỳ một Công ty kinh doanh XNK. Vốn thanh toán bao gồm các khoản phải thu năm 2000 tăng 2.457.565.667 đồng, tức là tăng 19,72% so với năm 1999, nguyên nhân chính là do các khoản phải thu từ khách hàng tăng từ 9.643.952.203 đồng năm 1999, lên 13.892.037.800 đồng năm 2000, tức là tăng 4.248.085.597 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 44,05%. Như vậy, đây là khoản vốn mà Công ty chiếm dụng làm cho khả năng thanh toán của Công ty giảm sút, giảm lợi nhuận do khoản vốn “ chết” không sinh lời và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn LĐ, Cô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1714.doc