Trong những năm qua tình hình chính trị của nước ta tương đối ổn định, đời sống nhận thức và trình độ của người dân được nâng lên rõ rệt. Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng, chính quyền địa phương tích cực tham gia sản xuất, phát triển kinh tế -xã hôi. Hợp tác xã tạo mọi điều kiện để người dân phát triển kinh tế một cách hợp lý và tốt nhất như về đất đai đã thực hiện được dồn điền đổi thửa theo tinh thần Nghị quyết 07 của tỉnh và Nghị quyết 04 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng con vật nuôi, Nghị quyết 16 của Đảng bộ huyện Thái Thụy về phát triển chăn nuôi hỗ trợ xã viên nông dân về giống cây trồng, con vật nuôi và phân bón. Ngoài những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, tỉnh, huyện, địa phương cũng có những chính sách hỗ trợ người dân để phát triển kinh tế áp dụng khoa học - kỹ thuật như mở các lớp IPM.
51 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng chiến lược kinh doanh để thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp tại xã Thái Xuyên - Huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ậy hợp tác xã Thái Xuyên xác định phương hướng tập trung chuyển đổi mạnh về cơ cấu giống lúa theo thời vụ, theo hướng tăng cường sử dụng giống lúa lai, lúa thuần Trung Quốc để tăng năng suất và đạt về chất lượng. Đặc biệt chú trọng đến việc chuyển sang trồng các loại lúa hàng hoá có giá trị đạt chất lượng kinh tế cao trên một đơn vị diện tích.
Tuy nhiên, do đồng ruộng có nhiều đồng ruộng trũng nằm rải tác ở các xã bạn, dự án mới chuyển đổi cánh đồng 80, đồng kênh, bái đế còn lại đồng Trà hải ở xã Thái Thuần, cửa quán, bà đa ở xã Thái Hưng và nam biên ở xã Thái Học cũng thường xuyên bị ngập úng về vụ mùa nên việc đưa trà muộn cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Hợp tác xã cũng đã đưa ra nhiều giải pháp khắc phục như: đắp bờ vùng, bờ thửa khoanh vùng ruộng cao tránh tình trạng nước ruộng cao tràn xuống ruộng trũng và có các biện pháp tiêu úng kịp thời. Chỉ đạo cho các hộ nông dân có diện tích ruộng trũng gieo mạ dự phòng bằng các giống ngắn ngày như Q5, khang dân, phúc triều.... đề phòng lúa chết khi bị ngập úng.
Qua 3 biểu trên cho ta thấy rõ được sự phát triển của năng suất sản lượng giá trị cây trồng và con vật nuôi như sau:
Qua so sánh các kết quả qua các biểu trên cho ta thấy:
Đối với cây lúa:
Các giống ngắn ngày và dài ngày tuy năng suất và sản lượng tăng lên năm sau có cao hơn năm trước, nhưng do thời tiết mà vụ mùa hay bị ngập úng nên sản lượng của vụ mùa giảm dẫn đến giá trị năng suất trên 1 ha là cũng giảm theo.
Ngoài việc cây lúa thì trong nuôi trồng thuỷ sản mà chủ yếu là ao hồ dùng cho nuôi cá nước ngọt cũng được Hợp tác xã chú trọng, từ hình thức nuôi quảng canh của bà con nông dân Hợp tác xã đã áp dụng Khoa học - kỹ thuật và đưa các giống cá có năng suất cao như: rô phi đơn tính, cá trê lai và các chim trắng vào để chuyển sang hình thức bán thâm canh.
Qua bước đầu thử nghiệm với hình thức nuôi này cho thấy những kết quả đáng quan tâm năng suất sản lượng cao giá bán hợp lý do đó giá trị của ha nuôi cá đạt hiệu quả cao hơn cấy lúa. Như vậy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng con vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp đã làm được việc rất quan trọng để đem lại giá trị cao trên một đơn vị diện tích đó là:
Đã sản xuất ra được những sản phẩm có giá trị trên thị trường cũng như đã đáp ứng được nhu cầu của thị hiếu người tiêu dùng.
1.2- Đối với với chăn nuôi.
Giữ vai trò quan trọng đối với sản xuất trong nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân. Những năm gần đây chăn nuôi đang được chuyển dần sang hướng từ mô hình nhỏ lẻ đến quy mô tập trung chủ yếu vào đàn lợn và đàn gia cầm. Song do mấy năm qua dịch cúm gia cầm bùng phát số lượng đàn gia cầm có giảm nhất là từ cuối năm 2003 - 2005.
Kết quả chăn nuôi của xã Thái Xuyên
3 năm (2003 - 2005) ngành chăn nuôi.
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Sản lượng
Giá trị (triệu)
Sản lượng
Giá trị (triệu)
Sản lượng
Giá trị (triệu)
1
Lợn thịt
Con
1.415
1.500
2.000
Sản lượng
Tấn
141,5
141,5
1.500
180
2.000
280
2
Lợn nái
Con
715
355
720
504
750
525
3
Lợn sữa
Tấn
71,5
71,5
8,2
93,6
7,5
112,5
4
Trâu, bò
Con
300
200
310
1240
320
1.280
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sản lượng các loại con vật nuôi có phần giảm song tổng giá trị thu nhập lại tăng lên không giảm.
Nguyên nhân là do giá cả các mặt hàng như thịt lợn và trâu bò tăng cao.
1.3- Đối với ngành nghề thương mại dịch vụ.
1.3.1- Tiểu thủ công nghiệp.
- Đối với thương mại dịch vụ.
Với lợi thế có ngã tư chợ lục - bên xe khách là trung tâm của 1/2 huyện và giáp với huyện Tiền Hải nên việc buôn bán giao lưu ngày càng được phát triển 2 bên đường 39B ngày được mở rộng, mở thêm các đại lý khuyến khích các hộ ven đường đầu tư mở rộng hệ thống kinh doanh dịch vụ liên doanh, liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, nông sản thực phẩm tạo điều kiện để nông dân phát triển, hàng hoá phát triển mạnh dịch vụ sản xuất trong nông nghiệp cũng như cung ứng vật tư, giống cây trồng con vật nuôi các loại hàng hoá phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, xây dựng đời sống dân sinh.
1.3.2- Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.
Phát huy thế mạnh vốn có của địa phương và nghề mây tre đan xuất khẩu nay là Doanh nghiệp mây tre đan Thanh Bình. Toàn xã có 4 thôn trong đó đã có 3 thôn được UBND tỉnh công nhận là làng nghề gồm: làng nghề thôn Lục Bắc, thôn Lục Nam và thôn Kim Bàng, phấn đấu xây dựng tiếp thôn Lũng Đầu là thôn nghề để có cơ sở xây dựng thành xã nghề. Tiếp tục phát huy và tiếp nhận nghề mới như nghề móc sợi để tạo điều kiện cho người dân cải thiện đời sống cho nhân dân. Tiếp tục mở rộng và phát triển nghành nghề như mộc, lề, cơ khí.
Thu nhập của ngành dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp.
(Từ năm 2003 - 2005)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Lao động
Ngày công (đồng)
Thu nhập (triệu)
Lao động
Ngày công (đồng)
Thu nhập (triệu)
Lao động
Ngày công (đồng)
Thu nhập (triệu)
Nghề mộc
60
17.000
367,2
65
25.000
585
73
35.000
9,19800
Nghề XD
300
17.000
1.836
370
25.000
333
450
35.000
5,670000
Xay xát
10
13.000
46.800
13
17.000
795
15
20.000
108.000
Mâytre,móc sợi
550
10.000
198
Giá trị
Tỷ lệ %
Giá trị
Tỷ lệ %
Sản xuất nông nghiệp
Triệu đồng
21.900
50,0
23.542,5
47
Trồng trọt
x
14.600
30,0
15.242,5
27
Chăn nuôi
x
7.300
20,0
8.300,0
20
Thương mại dịch vụ
x
4.000
15,0
4.300,0
33
Ngành nghề TTCN
x
9.000
35,0
9.675,0
20
Lương thực bình quân đầu người
kg
1.000
1.300
Thu nhập bình quân đầu lương
Triệu đồng
5,2
7,0
Hệ số sử dụng đất
Lần
2,4
3,0
Tổng giá trị sản xuất
34.900
100
37.577,5
100
(Nguồn: văn phòng thống kê)
- Trong giai đoạn 2005 - 2010 sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành trọng yếu của tỉnh. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi là giải pháp cơ bản để phát trienẻ nông nghiệp toàn diện và bền vững, là con đường tất yếu để công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đồng thời phát huy mạnh mẽ tiềm năng nhân tố con người góp phần ổn định vững chắc tình hình nông thôn.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi là nhằm chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá phù hợp với nền kinh tế thị trường nâng cao hiệu quả và trình độ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn để tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu góp phần phân công lao động, nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy kinh tế phát triển
Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phải đảm bảo phù hợp với chính sách và pháp luật Nhà nước, phát huy được tiềm năng thế mạnh của địa phương phải có quy hoạch, kế hoạch cụ thể, tiến hành đồng bộ có trọng tâm, trọng điểm. Xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi phải chú ý đến điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu của địa phương và nhu cầu khả năng của thị trường.
- ứng dụng mạnh mẽ các thành tự khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm nâng cao trình độ khoa học công nghiệp để nâng cao năng suất lao động tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.
Cấp uỷ Đảng, chính quyền trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, tập trung công tác tiền vốn cho mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng con vật nuôi ở tại địa phương. Đồng thời phải xây dựng cơ chế chính sách cụ thể nhằm khuyến khích kinh tế hộ và các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chế biến phát triển ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn hiện nay.
3- Một số thuận lợi - khó khăn.
3.1- Thuận lợi:
- Có chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với sáu thành phần kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước.
Địa phương đang thực hiện Nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ lần thứ 16 và 5 trọng tâm đột phá về phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là Nghị quyết 04 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng vật nuôi và Nghị quyết về phát triển nghề và làng nghề, Nghị quyết số 12, 13 của huyện Đảng bộ Thái Thụy về chuyển dịch cơ cấu phát triển chăn nuôi.
Đảng bộ và chính quyền cùng các ban ngành đoàn thể của xã Thái Xuyên đã và đang tập trung lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội một cách thống nhất và toàn diện. Đồng thời còn có những cơ chế khuyến khích chính sách hỗ trợ các hộ nông dân tập trung phát triển kinh tế.
3.2- Khó khăn.
- Nền kinh tế địa phương còn mang nặng tính tự cung, tự cấp nông nghiệp nhỏ lẻ, lạc hậu, các ngành nghề dịch vụ phát triển chậm dẫn đến kết quả đổi mới trong cơ chế thị trường chưa cao, tốc độ tăng trưởng trong một số ngành chưa thật vững chắc, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn tỷ lệ thiếu việc làm còn cao, tuy đã thực hiện song việc dồn điền đổi thửa nhưng vẫn chưa tạo được vùng sản xuất hàng hoá tập trung.
Việc phân công lao động ở nông thôn trong quan hệ sản xuất nông nghiệp chưa phù hợp vẫn còn dư thừa.
Chính sách cho vay vốn để nông dân phát triển kinh tế xây dựng trang trại, gia trại còn hạn chế.
3.3- Nguyên nhân.
Do các cấp, các ngành chưa nhận thức đầy đủ yêu cầu cấp bách việc chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn chưa thấy hết vai trò của việc chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế cây trồng con vật nuôi và vấn đề giải quyết tốt việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, tự cấp, tự túc cùng với tâm lý ỷ lại, trông chờ của người sản xuất tạo sức ỳ trong quá trình chuyển đổi. Việc nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới còn chậm.
Trong quá trình quản lý tổ chức và điều hành thiếu những chính sách và giải pháp cụ thể.
Phần III
Xây dựng chiến lược - các giải pháp.
I- Những ảnh hưởng của môi trường.
- Mô trường là tập hợp các yếu cố, các điều kiện thiết lập lên các mối quan hệ trong đời sống cũng như trong sản xuất.
Người ta cho rằng môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của địa phương - đơn vị.
Các yếu tốt, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh luôn có quan hệ tương tác với nhau đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của từng địa phương. Nhưng với mức độ và hướng tác động của các yếu tố và điều kiện lại càng khác nhau. Trong cùng một thời điểm với cùng một đối tượng có yếu tố tác động thuận lợi tạo thành cơ hội nhưng có yếu tố tạo thành lực cản sự phát triển và hình thành những nguy cơ đối với địa phương.
1- ảnh hưởng của môi trường vĩ mô.
1.1- Yếu tố về chính trị.
Trong những năm qua tình hình chính trị của nước ta tương đối ổn định, đời sống nhận thức và trình độ của người dân được nâng lên rõ rệt. Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng, chính quyền địa phương tích cực tham gia sản xuất, phát triển kinh tế -xã hôi. Hợp tác xã tạo mọi điều kiện để người dân phát triển kinh tế một cách hợp lý và tốt nhất như về đất đai đã thực hiện được dồn điền đổi thửa theo tinh thần Nghị quyết 07 của tỉnh và Nghị quyết 04 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng con vật nuôi, Nghị quyết 16 của Đảng bộ huyện Thái Thụy về phát triển chăn nuôi hỗ trợ xã viên nông dân về giống cây trồng, con vật nuôi và phân bón. Ngoài những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, tỉnh, huyện, địa phương cũng có những chính sách hỗ trợ người dân để phát triển kinh tế áp dụng khoa học - kỹ thuật như mở các lớp IPM.
UBND xã có chính sách khuyến khích các chủ trang trại, các hộ nông dân có điều kiện mở rộng phát triển chăn nuôi ở địa phương hình thành các trang trại gia trại có chế độ khen thưởng như:
Hộ chăn nuôi từ 50 con lợn trở lên xã hỗ trợ 500.000 đ/hộ
Hộ chăn nuôi từ 20 - dưới 50 con lợn xã hộ trợ 300.000 đ/hộ.
Với quan điểm tiếp cận và chỉ đạo Hợp tác xã xây dựng chiến lược phát triển kinh tế ở địa phương mình.
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp là một chủ thể tồn tại trong môi trường thì môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố điều kiện có tính chất khách quan chủ quan tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với quan điểm đó Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp phải được coi như là một cơ thể sống tuân theo quy luật phát triển của tự nhiên, phải đấu tranh sự sinh tồn tìm cách thích ứng với môi trường bên ngoài để tồn tại và phát triển nếu không thích ứng, nắm bắt được tất nhiên sẽ bị đào thảo do đó Hợp tác xã phải có trách nhiệm trong việc cung cấp ổn định các khâu đầu vào cho sản xuất như:
- Thuốc bảo vệ thực vật.
- Thuốc thú y.
- Thuỷ lợi.
- Chuyển giao KH - KT.
1.2- Về yếu tố kinh tế.
- Trong những năm gần đây việc phát triển kinh tế ở địa phương tương đối ổn định và mạnh mẽ là do:
Chính sách ưu đãi của Nhà nước cũng như của tỉnh, huyện như cho vay vốn với lãi xuất thấp của quỹ xoá đói giảm nghèo và các hội như : hội phụ nữ, hội nông dân và sự tiếp thu cái mới của người dân ngày càng được nâng lên. Sự chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng con vật nuôi cùng với sự phát triển của các ngành tiểu thủ công nghiệp - thương mại dịch vụ.
Xã đã tập trung xây dựng chiến lược quy hoạch vùng sản xuất và đã có phương án chuyển đổi 72 ha từ diện tích cấy lúa năng suất thấp kém hiệu quả sang mô hình trang trại, gia trại chăn nuôi tập trung. Đổi đất lấy công trình để xây dựng cơ bản tạo điều kiện tập trung cho phát triển trong sản xuất nông nghiệp.
1.3- Về yếu tố văn hoá - xã hội.
- Cùng với sự phát triển xã hội của đất nước, trình độ nhận thức của người dân cũng được nâng lên rõ rệt thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, sách báo, hệ thống thông tin truyền thanh về đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chính sách về phát triển kinh tế, sự giao lưu tìm tòi học hỏi kinh nghiệm sản xuất giữa vùng này với những vùng khách trong huyện và trong tỉnh.
Nhu cầu của con người cũng được tăng lên do sự gia tăng dân số, do đời sống của người lao động được nâng lên vì vậy đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp. Đây cũng là một yếu tố để phát triển sản xuất phục vụ cho nhu cầu của con người.
Các yếu tố về duy trì của môi trường cũng phải được quan tâm chú trọng như: sự ô nhiễm môi trường về đất, ô nhiễm về nước, vấn đề rác thải, lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đó cũng là vấn đề làm cho các cấp, các ngành đều phải quan tâm nhất là vùng nông thôn khi người dân họ chưa ý thức được tầm quan trọng của nó sẽ ảnh hưởng tới môi trường.
1.4- Yếu tố về khoa học - công nghệ.
Ngày nay xã hội có rất nhiều các khoa học công nghiệp tiên tiến ra đời tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ đối với rất cả các ngành kinh doanh nhất là kinh doanh trong nông nghiệp. Các nhà nghiên cứu phát triển chuyển giao khoa học - công nghệ đang tập trung lao vào công việc tìm tòi các giải pháp kỹ thuật mới, nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại và xác định công nghệ hiện đại có thể khai thác trên thị trường. Do đó mỗi địa phương cũng phải cảnh giác đối với các công nghệ mới nó có thể làm cho sản phẩm của mình lạc hậu một cách gián tiếp hoặc trực tiếp. Trong sản xuất nông nghiệp người dân đã thay thế toàn bộ lao động thủ công bằng máy móc như: máy cài, máy gặt và máy tuốt lúa cùng với các loại máy xay xát chế biến nông sản từ đó cũng đã giảm được sức lao động cho người dân.
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp luôn mở các lớp về chuyển giao khoa học công nghệ đến mọi tầng lớp trong nhân dân.... áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật đưa các loại cây, con có năng suất, giá trị kinh tế cao vào sản xuất.
2- ảnh hưởng của môi trường vi mô.
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp có vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá, có công ty giống cây trồng chuyên sản xuất các loại cây con, giống phục vụ cho nhu cầu sản xuất và chăn nuôi của người nông dân. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho người dân lựa chọn và mua các loại giống cây trồng con vật nuôi.
Song mấy năm gần đây do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu đã gây ra các đại dịch như dịch cúm gia cầm, úng lụt nên đã làm cho một số sản phẩm nông sản tăng lên, một số sản phẩm nông sản lại giảm xuống nhất là từ sau khi đại dịch cúm bùng phát trở lại, sự cạnh tranh của các địa phương đã khiến cho các Ban quản trị HTX phải có cách nhìn nhận và điều hành rồi đưa ra được những chiến lược phù hợp với việc phát triển của địa phương mình để tạo bước đột phát trong sản xuất nông nghiệp, chuyển vùng kém hiệu quả trong sản xuất các chân ruộng trũng sang mô hình sản xuất cá lúa. Với diện tích đất bị thu hẹp chính quyền xã có biện pháp phát triển mạnh quy vùng sản xuất, đa dạng hoá các loại giống để mở rộng quy mô, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tăng năng suất - giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Khi tiến hành hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh sản xuất phải lựa chọn các hình thức kinh doanh cho phù hợp với môi trường khả năng của địa phương mình.
Việc phân tích môi trường kinh doanh giúp cho địa phương thích ứng và thích nghi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thách thức và tăng thời cơ, gia tăng kết quả, hạn chế rủi ro. Để hoạch định ra được một chiến lược và chính sách, điều kiện tối ưu thì phải tìm hiểu một cách kỹ lưỡng trong sản xuất kinh doanh.
II- Căn cứ để đưa ra giải quyết.
1- Chủ trương.
Căn cứ vào Nghị quyết 16 của Tỉnh Đảng bộ, Nghị quyết 04, 07 và 08 của Tỉnh uỷ về chuyển mạnh cơ cấu giống cây trồng con vật nuôi và quy vùng sản xuất tập trung.
Căn cứ vào Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thái Thụy lần thứ 13 Nghị quyết 16 về chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng con vật nuôi và Nghị quyết 13 về phát triển chăn nuôi của huyện Thái Thụy.
Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng bộ xã Thái Xuyên lần thứ 43 nhiệm kỳ 2005 - 2010.
+ Giá trị sản xuất đến năm 2010 đạt 35 tỷ nhịp độ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm.
+ Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu nông nghiệp đến năm 2010.
- Về trồng trọt đạt 18 tỷ.
- Về tiểu thủ công nghiệp đạt 10 tỷ.
- DV - TM đạt 7 tỷ.
- Năng suất lúa đạt từ 128 - 132 tạ/ha.
- Sản xuất vụ đông đạt 45% diện tích canh tác trở lên. Tổng sản lượng lương thực làm ra đạt từ 5.300 - 5.500 tấn trở lên giá trị bình quân trên 1 ha canh tác đạt từ 40 triệu đồng trở lên.
- Bình quân thu nhập đầu người đạt từ 7,5 triệu/năm trở lên.
Phát huy truyền thống thâm canh tiếp thu giống mới có chất lượng cao để tăng năng suất, chất lượng lúa đảm bảo chiến lược về lương thực và đáp ứng nhu cầu cho việc xuất khẩu.
Giữ vững ổn định diện tích trên chân vàn, đổi mới cơ cấu giống tỷ lệ diện tích lúa lai, lúa thuần lên 75 - 80%. Quy vùng tập trung các giống lúa có chất lượng cao, lúa hàng hoá ở những vùng đất có ưu thế và truyền thống thâm canh.
Phát triển rộng rãi chăn nuôi để trở thành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chuyển mạnh chăn nuôi thủ công bằng thức ăn tận dụng sang chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp. Phát triển mạnh về chăn nuôi trang trại - gia trại, từng bước hình thành vùng chăn nuôi tậpt rung tạo nguyên liệu cho chế biến. Đưa mạnh các giống gia súc, gia cầm chất lượng tốt vào sản xuất.
Phát triển công nghiệp chế biến ngành nghề và cơ khí hoá nông thôn, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghiệp trong bảo quản sau khi thu hoạch để giảm tổn thất và nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư phát triển chế biến lúa gạo, rau quả, thức ăn chăn nuôi. Kết hợp giữa các phương hướng, phương thức chế biến thủ công trong nhân dân.
Tạo điều kiện và khuyến khích phát triển các loại máu công nghiệp để đưa vào sản xuất như: máy xay xát, làm đất, tưới tiêu, vận chuyển.
* Phát triển mạnh về nghề và làng nghề.
- Căn cứ vào điều kienẹ tự nhiên - kinh tế - xã hội với dân số sức lao động dồi dào và trình độ thâm canh cao, khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển sản xuất. Cơ sở hạ tầng ngày càng được phát triển và hiện đại hơn. Ban quản trị HTX DV NN chuyển đổi cách thức làm việc và phát huy vai trò cung cấp phục vụ sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế tự chủ. Đó cũng là một trong những tiềm năng lợi thế cho việc phát triển nền nông nghiệp xã nhà theo hướng hàng hoá.
- Căn cứ vào thực trạng cơ cấu giống cây trồng của địa phương trong những năm qua cùng với kết quả đã đạt được trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng của những năm đầu thực hiện để từ đó đưa ra những giải pháp và xây dựng phương hướng cho những năm tiếp theo.
- Căn cứ vào chính sách của Đảng - nhà nước. Tiếp tục phát huy và thực hiện Nghị quyết 04 của BCH Đảng bộ tỉnh về chuyển dịch cơ cấu cây trồng con vật nuôi. Những chính sách hỗ trợ về giống trong sản xuất, thu mua nông sản, miễn thuế nông nghiệp, đầu tư cơ sở hạ tầng, khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế. Những chính sách này nhằm hỗ trợ ưu tiên cho phát triển nền nông nghiệp nông thôn.
- Căn cứ vào nhu cầu thị trường. Dựa vào tỷ suất sản phẩm hàng hoá của địa phương ra trị trường để từ đó trả lời cho những câu hỏi sản xuất cái gì, quy mô như thế nào và dự toán cho từng loại cây trồng.
- Căn cứ vào trình độ sử dụng nguồn lực vốn có đó là sử dụng hiệu quả đất đai, năng suất lao động sử dụng nguồn vốn. Những chỉ tiêu đó cần được nâng cao hơn nữa từ đó tạo việc làm cho người lao động nhất là trong lúc nông nhàn, giảm hộ nghèo, cải thiện được phần nào cho đời sống nhân dân. Mặt khác việc đẩy mạnh và phối hợp giữa các ngành khác đưa nền nông nghiệp phát triển theo hướng CNH - HĐH.
Biểu : mục tiêu phát triển ngành nghề giai đoạn 2005 – 2010
Đơn vị tính : Người
Ngành nghề
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Nghề mộc
73
77
80
85
90
97
Xây dựng
450
470
490
530
550
600
Xay xát
15
16
18
200
23
25
Mây tre đan
850
920
935
950
100
1.200
Móc sợi
350
380
400
460
490
550
Cơ khí
12
15
16
19
20
25
2- Phương hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Mục đích xuyên suốt của quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng là khai thác sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực phát huy lợi thế so sánh, chuyển nền kinh tế sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp năng suất và hiệu quả thấp sang sản xuất hàng hoá với năng suất chất lượng ngày càng cao. Do đó những năm tiếp theo của quá trình chuyển dịch đòi hỏi tốc độ chuyển dịch tăng trưởng cao và bền vững, phải chuyển biến mạnh và nâng cao cải thiện đời sống trong nhân dân.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là làm giảm tối đa diện tích đất vàn đến vàn cao trồng lúa chuyển hẳn sang trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau màu thực phẩm có hiệu quả kinh tế cao.
- Đẩy mạnh trình độ thâm canh, xen canh gối vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hình thành tập trung vùng sản xuất đất 2- 3 vụ thành từ 4 vụ trở lên đó là: đông xuân - xuân hè - hè thu - thu đông.
Tập trung phát triển mở rộng diện tích cây vụ đông ở những diện tích lúa 2 vụ thành vụ chính. ở những diện tích lúa 2 lúa khó cải tạo tăng vụ thì tiếp tục tăng cường đổi mới giống cây trồng, năng suất chất lượng cao có khả năng thích nghi với điều kiện tự nhiên và chống chịu sâu bệnh có thể thay thế bảo tồn giống của các giống đặc sản, truyền thống như vậy giá trị kinh tế hiệu quả được đảm bảo.
- Chuyển hẳn vùng diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất theo mô hình cá - lúa hình thành vùng sản xuất khép kín từ sản xuất bột - giống - cá thịt, chu trình này rất linh hoạt hiệu quả, sự liên kết hết sức chặt chẽ.
III- Các giải pháp.
1- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế.
Sau khi đã phân tích được sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô, môi trường vi mô ở trên đã thu được kết quả như sau:
Các yếu tố môi trường
Mức độ ảnh hưởng với ngành
Mức độ ảnh hưởng với địa phương
Tính chất tác động với địa phương
Điểm đánh giá
KHKT phát triển tác động đến chất lượng sản phẩm
3
3
+
+ 9
Nhu cầu của người dân tăng lên
3
3
+
+ 9
Chính sách ưu đãi của Nhà nước
3
3
+
+ 9
Sự thay đổi chính sách pháp luật
2
2
-
- 4
Đối thủ cạnh tranh
2
3
-
- 6
Chất lượng sản phẩm
2
3
-
- 6
Diện tích nông nghiệp bị thu hẹp
2
3
-
- 6
Bảng tổng hợp phân tích thực trạng của địa phương.
Các yếu tố bên trong
Mức độ ảnh hưởng với ngành
Mức độ ảnh hưởng với địa phương
Tính chất tác động với địa phương
Điểm đánh giá
Chính sách phát triển kinh tế của địa phương
2
3
+
+ 6
Trình độ học vấn của cán bộ
2
3
-
- 6
Trình độ của người lao động
3
3
-
- 9
Cơ sở vật chất
2
3
+
+ 6
Sự đa dạng của sản phẩm
3
2
+
+ 6
Vốn
2
3
-
- 6
Xây dựng ma trận SWOT
Các yếu tố nội bộ
I- Các điểm mạnh (s)
II- Các điểm yếu (W)
Các yếu tố môi trường bên ngoài
1. Nguồn nhân lực
1. Vốn thiếu
2. Đất đai
2. Trình độ KHKT của người lao động
3. Cơ sở hạ tầng
3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
4. Sản phẩm nhiều
4. Chất lượng sản phẩm
5. Chi phí nhân công thấp
5. Thời tiết - khí hậu
I- Cơ hội (O)
Kết hợp S/O
Kết hợp /O
1. Chính sách ưu đãi của chính phủ
1. S101
1. W101
2. Hội nhập kinh tế quốc tế
2. S201
2. W203
3. Khoa học công nghiệp phát triển
3. S302
3. W302
4. Nhu cầu của người dân tăng lên
4. S402
4. W402
5. S404
II- Nguy cơ (T)
Kết hợp S/T
Kết hợp W/T
1. Đất đai bị thu hẹp
Tận dụng thế mạnh của địa phương để phát triển sản xuất
Khắc phục điểm yếu của địa phương
2. Cơ sở hạ tầng bị xuống cấp
3. Ô nhiễm môi trường
4. Sự cạnh tranh từ địa phương khác
Thông qua xây dựng ma trận ta có các phương án chiến lược sau:
Các phương án chiến lược
Các kết hợp được sử dụng
Luận chứng kinh tế về mục tiêu lâu dài
Luận chứng kinh tế về mục tiêu trước mắt
1. Phương án chuyển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7708.doc