MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 3
I. QUÁ TRÌH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY: 3
1.Sự ra đời và phát triển của công ty: 3
2.Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ: 4
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY GIẤY BÌNH MINH: 4
Phần II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY GIẤY BÌNH MINH 12
I. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜN NGOÀI: 12
1.Các yếu tố kinh tế : 12
2.Các nhân tố chính trị pháp luật; 14
3.Các nhân tố tự nhiên 14
4.Các nhân tố kỹ thuật công nghệ: 14
5.Các nhân tố văn hóa xã hội : 15
II.Phân tích môi trường ngành 16
1. Khách hàng : 16
2. Người cung ứng 17
3 Đối thủ cạnh tranh: 18
4 Cạnh tranh tiềm ẩn. 19
5 Sản phẩm thay thế. 19
3. Phân tích đánh giá các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp: 20
1 Nguồn lực của doanh nghiệp. 21
2 Nguồn tài chính của doanh nghiệp 25
3 Công nghệ - trang thiết bị: 30
4 Hoạt động marketing 31
5.Công tác thu mua và bảo quản nguyên vật liệu của công ty 32
6. Nề nếp tổ chức, môi trường văn hoá nội bộ của doanh nghiệp: 32
III. MỘT SỐ MA TRẬN ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY 34
1.Thiết lập ma trận SWOT 34
2. Ma trËn thÞ phÇn t¨ng trëng cña Boston Consulting Group 38
3. Ma trËn MC Kinsey ap dông cho c«ng ty giấy Bình Minh 40
IV .Kết luận chung; 40
Phần III: X ÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 46
I. Chiến lược kinh doanh mà Công ty theo đuổi 46
II. Giải pháp 47
1.Đổi mới công nghệ là một gỉai pháp quan trọng: 47
2. Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường: 48
3. N©ng cao hiÖu qu¶ c«ng t¸c qu¶n lý 49
KÕt luËn 53
Tµi liÖu tham kh¶o 54
NhËn xÐt cña ®¬n vÞ thùc tËp 55
57 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp giẩy Bình Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
còn đơn điệu về chủng loại và giá thành cao. Ngành giấy đang phải đối đầu với tình trạng thiếu bột giấy nghiêm trọng, kéo dài suốt gần 4 năm qua nhất là bột hoá tẩy dùng cho sản xuất các loại giấy cao cấp. Các nhà máy giấy phụ thuộc quá nhiều vào nguồn bột giấy nhập khẩu. Mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu hơn 150.000 tấn bọt giấy trong khi đó nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước để sản xuất bột giấy chưa khai thác là bao.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, ngành giấy đã mất cơ hội đầu tư các nhà máy sản xuất bột giấy quy mô lớn trong vòng 8 năm qua, nhất là bột hoá tẩy dùng cho sản xuất các loại giấy cao cấp mà nguyên nhân chính là sự trì trệ trong chính sách đầu tư và báo cáo khả thi của nhiều dự án bột giấy không có tính khả thi, ngân hàng không cho vay tiền
Biện pháp khắc phục :
Chúng ta cần tiết kiệm chi phí để đảm bảo giá thành cạnh tranh và tăng khả năng thu hồi vốn . biện pháp thứ 2 là ban hành những chính sách ưu đãi đầu tư vào vùng nguyên liệu giấy, nhanh chóng triển khai những dự án đầu tư vào sản xuất bột giấy để chủ động nguồn bột giấy nguyên liệu để giảm dần phụ thuộc bột nhập khẩu
Đối thủ cạnh tranh là các tổ chức hay cá nhân có khả năng thoả mãn nhu cầu của các khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
Cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ tăng lên vì khi một hay nhiều doanh nghiệp nhận thấy có cơ hội đẻ củng cố vị thế của mình trên thương trường hay chịu áp lực kinh doanh của các doanh nghiệp.
Công ty giấy Bình Minh chịu áp lực cạnh tranh của các Công ty giấy khác như: giấy Bãi Bằng, giấy Hồng Hà
4 Cạnh tranh tiềm ẩn.
Đó là các doanh nghiệp mới ra nhập ngành và trong điều kiện hiện nay họ có trình độ, kỹ thuật công nghệ hiện đại thì các đối thủ này có cơ hội lớn trên thương trường.Tuy nhiên, điểm yếu của nó là kinh nghiệm, hình ảnh, uy tín, thị phần chưa lớn
5 Sản phẩm thay thế.
Những sản phẩm thay thế có xu hướng thay thế hoàn toàn sản phẩm của Công ty đang sản xuất khi Công ty có nguy cơ bị phá sản.Vì vậy, việc liên kết giữa các Công ty cùng sản xuất sản phẩm giấy với nhau là một tất yếu để chống lại sự đe doạ của toàn ngành
Sau khi phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp có thể tóm tắt kết quả trong ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài như sau:
MA TRẬN EFE CỦA CÔNG TY GIẤY BÌNH MINH:
Các yếu tố môi trường ngoài chủ yếu
Trọng số
Điểm phân loại
Điểm trọng số
1.Sự phục hồi của nền kinh tế
0,08
3
0,24
2.Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm cao cấp tăng
0,11
2
0,22
3. Sự điều chỉnh lãi suất của NHTM
0,07
1
0,07
4. Chính phủ có sự bảo hộ hàng hoá trong nước
0,12
1
0,12
5. Thuận lợi của các quan hệ hợp tác với nước ngoài
0,07
2
0,14
6. Thị trường chưa khai thác hết
0,09
3
0,27
7. Xu hướng dùng các sản phẩm khác thay thế giấy
0,07
2
0,14
8. Năm 2003 AFTA có hiệu lực
0,07
3
0,21
9 Tâm lý chuộng đồ ngoại
0,1
4
0,4
10. Đối thủ cạnh tranh có sản phẩm chất lượng cao
0,12
3
0,36
Tổng số
1
2.17
Nhìn vào biểu đồ ta thấy “ yếu tố chính phủ bảo hộ hàng hoá trong nước “ và đối thủ cạnh tranh có sản phẩm chât lượng cao” là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát triển của công ty ( với mức độ quan trọng là 0,12). Trong thời gian tới, công ty cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh với công ty sản xuất giấy lớn hơn như công ty giấy Hồng Hà và Hải Tiến xu hướng tiêu dùng các sản phẩm cao cấp tăng” có thể coi là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển những mặt hàng mới cao cấp hơn với mức độ quan trọng là 0,11 . nhân tố quan trọng tiếp theo là “ tâm lý chuộng đồ ngoại “ với mức độ quan trọng là 0,1 là một khó khăn lớn đối với công ty. Nhân tố thị trường chưa khai thác hết va “ sự phục hồi của nền kinh tế “ làm cho thu nhập bình quân đầu người tăng làm cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp tục mở rộng địa bàn tiêu thụ với mức độ quan trọng là 0,09 và 0,08 .
tổng số điểm trọng số là 2,17 cho thấy công ty ở dưới mức trung bình cho việc thay đổi các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội và tránh các mối đe doạ từ bên ngoài . tuy nhiên công ty cũng cần tìm ra nhiều chiến lược mới để phát triển sản phẩm và nâng cao hơn nưa sức cạnh tranh trên thị trường bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm cao cấp.
3. Phân tích đánh giá các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp:
Phân tích hoạt động bên trong doanh nghiệp nhằm xác định điểm mạnh và điểm yêú của công ty. Tất cả các công ty đều có điểm mạnh và điểm yếu trong kinh doanh không công ty nào mạnh hay yếu đều nhau mọi mặt. Chiến lược xây dựng trên cơ sở tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của công ty là dựa trên sự so sánh với công ty khác trong ngành và dựa vào kết quả hoạt động của công ty. Các công ty cần xác định được điểm mạnh của mình để đưa ra quyết định của mình về việc sử dụng năng lực và khả năng của mình. mặt khác, nếu không phân tích thường xuyên những điểm yếu của mình công ty không thể đương đầu với những đe doạ của môi trường một cách có hiệu quà. Để phân tích điểm mạnh và điểm yếu của công ty ta phân tích, đánh giá các mặt chủ yếu sau đây:
1 Nguồn lực của doanh nghiệp:.
Khi đi phân tích nguồn lực của doanh nghiệp ta phân tích các yếu tố cụ thể sau:
nguồn nhân lực
nguồn tài chính
công nghệ - năng lực thiết bị
Phân tích markeeting
a. Nguồn nhân lực
Công ty thành lập và sản xuất giấy cung cấp cho thị trường trong thời gian khá dài. Vì Công ty được đặt tại nơi đông dân cư khu vực làng xã ở Bắc Ninh nên việc tuyển dụng lao động dễ dàng, nhanh chóng và hầu hết là nguồn lao động ở khu vực đó. Nguồn lao động của Công ty bao gồm đại học, cao đẳng, trung học và lao động phổ thông. Nhưng chủ yếu là lao động phổ thông vì Công ty mở ra tạo công ăn việc làm cho mọi người, chỉ cần đàt tạo một thời gian là có thể làm việc được và trình độ của người dân chủ yếu là phổ thông.
Nguồn lao động của Công ty thể hiệ cụ thể qua bảng sau:
Nguồn lao động của Công ty
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Đại học
3
4
4
5
5
Cao đẳng
2
2
2
4
7
Trung học
11
12
14
18
19
Lao động phổ thông
182
180
251
285
313
( Nguồn tại phòng hành chính)
Tình hình sử dụng lao động.
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Tổng số lao động
198
100
250
100
271
100
312
100
344
100
Lao động trực tiếp
172
86,86
215
86
226
83,39
264
84,62
288
83,72
Lao động gián tiếp
38
19,19
43
17,2
45
16,61
48
15,38
56
16,76
( Nguồn tại phòng hành chính của Công ty ).
Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2003 tổng lao động của Công ty chỉ có 198 người trong đó lao động gián tiếp chiếm 19,19 %, trực tiếp chiếm 86, 86%. Đến năm 2004 thì tổng số lao động là 250 người ( tăng 52 người so với năm 2003 ). Đến năm 2005 Công ty có 271 người trong đó lao động gián tiếp chiếm 16,61%, trực tiếp chiếm 83,39%. Đến năm 2006 tăng lên 312 người, tăng 41 người trong đó lao động trực tiếp tăng 38, lao động gián tiếp tăng 3 người. Năm 2007 tổng số lao động là 344 người tăng 32 người so với năm 2006 trong đó lao động trực tiếp tăng 24 người, lao đông gián tiếp tăng 8 người.
b.Phân bố theo giới tính.
Phân bổ theo giới tính.
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Người
%
Người
%
Người
%
Người
%
Người
%
Tổng số lao động
198
100
250
100
271
100
312
100
344
100
Nam
114
57,57
182
72,8
203
74,9
238
76,28
256
74,42
Nữ
84
42,42
68
27,2
68
25,09
74
23,72
88
5,58
( Nguồn tại phòng hành chính của Công ty ).
Phân bố lao động theo giới tính do đặc thù của Công ty là sản xuất giấy về hộp carton nên số lao động nam của Công ty chiếm ỷi lệ cao hơn so với lao động nữ.
Về lao động nữ: Năm 2003 tổng số lao động nữ của Công ty là 84 người chiếm 42,42% tổng số lao động. Năm 2005 lao động nữ chiếm 25,09% tổng số lao động, giảm hơn so với năm 2003 là 17,33%. Năm 2006 số lao động nữ là 74 người tăng lên 6 người tương ứng tỉ lệ 8,82%. Năm 2007 tỉ lệ lao động nữ tăng với tốc độ 18,92%.
Về lao động nam: Năm 2003 tổng số lao động nam của Công ty là 114 người chiếm tỷ trọng 57,57% tổng số lao động. Năm 2006 số lao động tăng 35 người tương ứng với tỷ lệ tăng 17,24%. Năm 2007 tổng số lao động nam là 256 người tăng 18 người tương ứng với tỷ lệ tăng 7,56% so với năm 2006.
Như vậy, qua hai cách phân loại số lượng lao động trên ta thấy lực lượng lao động có sự thay đổi qua các năm. Điều này thể hiện qua biểu đồ dưới đây:
c. Phân bổ lao động theo độ tuổi:
Phân bổ lao động trong công ty cũng không kém phần quan trọng vì ngoài trình độ chuyên môn ra người lao động khi làm việc phải có sự phù hợp giữa công việc được giao và độ tuổi người lao động.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2007.
Độ tuổi lao động
Số người
Tỷ trọng
Từ 19 – 30 (trẻ)
190
55.23
Từ 31 – 45 (trung niên)
105
30.52
Từ 46 – 60 (già)
49
14.25
Tổng số
344
100
( Nguồn tại phòng hành chính của Công ty ).
Do công ty là Doanh nghiệp sản xuất nên số lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao 55,23% vì công việc đòi hỏi lao động có sức khoẻ, sáng tạo hăng say với công việc.Số lao động trung niên chiếm 30,52% là số lao động có kinh nghiệm chủ yếu trong ngành, số lao động già chiếm 14,25% đây là số lao động dày dặn kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực sản xuất, quản lý.
Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguòn nhân lực.
Qua bảng số 7 ta thấy trình độ công nhân viên còn ở mức thấp, người có trình độ Đại học tập trung ở Ban Giám Đốc, kĩ thuật, kế hoạch, và công nhân sản xuất thì trình độ về lĩnh vực của mình còn hạn chế. Hiện tại Công ty mới có 2 công nhân có trình độ trung cấp về ngành giấy, còn lại hầu hết lao động học hết lớp 9, lớp 12, được Công ty đào tạo từ một đến 3 tháng rồi tham gia vào sản xuất.Chính vì vậy năng suất lao động của Công ty vẫn chưa cao.
Vì thế, công nhân cần được đào tạo, dạy nghề, học biết về kỹ thuật trước khi làm việc. Đối với những người quản lý được tuyển chọn ngay từ đầu có trình độ, chuyên môn, kỹ thuật và có khả năng lãnh đạo. Ngoài ra còn có thể cho họ được học thêm để nâng cao nghiệp vụ của mình, bồi dưỡng cho họ, tăng lương, thăng chức
Các chính sách hiện thời của Công ty tạo động lực cho người lao động.
Chính sách lương bổng hợp lý là đòn bẩy kinh tế kích thich sngười lao động làm việc hăng say, hiệu quả hơn.
+ Đối với lao động gián tiếp thì Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Công ty sẽ đề bạt thăng cấp, tăng lương, thưởng, cử đi học nâng cao trình độ.
+ Đối với người lao động thì áp dụng hình thức trả lương sản phẩm. nếu công nhân làm thêm giờthì mỗi giờ và mỗi sản phẩm làm thêm sẽ tăng lương gấp 3 thường xuyên Công ty tổ chức cho mọi người đi du lịch, tham quan các nhà máy xí nghiệp giấy(như Bãi Bằng, Việt trì,Việt nhật ...) cho họ nếu như họ làm việc đạt hiệu quả cao.
Chế độ phạt ở Công ty cũng được áp dụng rất chặt chẽ. Những công nhân vi phạm nhẹ thì cảnh cáo, phạt hành chính, nếu vẫn tiếp tục vi phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của Công ty thì sẽ cho thôi việc.
2 Nguồn tài chính của doanh nghiệp
Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thể hiện qua 5 năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2003
Thực hiện 2004
Thực hiện 2005
Thực hiện 2006
Thực hiện 2007
1.
Giá trị tăng sản lượng
giấy Kraft
Trđ
10895,6
11768,9
13340,98
12234,40
18457,95
Giấy trắng
Trđ
11595,9
13341,81
15560,33
23178,01
21667,56
2.
Doanh thu
Trđ
20890,64
25678,89
27785,258
33925,475
39427,105
3.
Tổng chi phí
Trđ
18903,70
23871,6
26881,7
32490,154
37725,901
4.
Lợi nhuận trước thuế
Trđ
1986,94
1807,29
903,558
1435,321
1701,204
5.
Lợi nhuận sau thuế
Trđ
298,134
467,891
614,491
976,018
1156,819
6.
Tổng số công nhân viên
Người
179
235
271
312
334
7.
Tổng số vốn kinh doanh
Trđ
14.235,106
15567,12
16935,13
18009,421
21516,473
8.
Vốn lưu động
Trđ
4892,67
5124,84
5872,125
6342,25
7503,442
9.
Vốn cố định
Trđ
9342,436
10442,28
11063,005
11667,171
14013,031
10.
Tiền lương bình quân
1000/người
590
645
680
721
782
11.
Năng suất lao động/1công nhân viên
Trđ
947,46
984,412
106,647
113,501
116,644
12.
Lợi nhuận/doanh thu
Đồng
0,0161
0,0198
0,0221
0,0287
0,0293
13.
Lợi nhuận/vốn kinh doanh
Đồng
0,0187
0,0258
0,0363
0,0541
0,0537
14.
Vòng quay vốn lưu động
Đồng
2,985
3,432
4,732
5,349
5,255
( Theo nguồn báo cáo tài chính của Công ty ).
Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta thấy:
- Giá trị tổng sản lượng của hai mặt hàng giấy kraft và giấy trắng năm 2006 tăng 22,529% so với năm 2005 nhưng doanh thu tiêu thụ chỉ tăng 22,098%. Năm 2007 giá trị tổng sản lượng tăng 11,309% so với năm 2006 và doanh thu tiêu thụ tăng 16,207%.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh Công ty thu bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế của Doanh nghiệp ngày càng tăng, biểu hiện qua các năm như sau:
+ Năm 2005 cứ mmọt đồng doanh thu thì công ty thu được 0,0221 đồng lợi nhuận.
+ Năm 2006 cứ một đồng doanh thu thì Công ty thu được 0,0287 đồng lợi nhuận tăng 0,0066 đồng.
+ Năm 2007 thu được 0,0293 đồng trên một đồng doanh htu tăng 0,0006 đồng ứng với 2,09%.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ ra trong một năm thì công ty đạt được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2007 cứ một đồng vốn bỏ ra thì Công ty thu được 0,0187 đồng lợi nhuận. Năm 2005 một đồng vốn bỏ ra thu được 0,0363 đồng lợi nhuận. Năm 2006 cứ một đồng thu được 0,054 đồng lợi nhuận tăng 0,0178 đồng hay 49,036%. Nhưng năm 2007 Công ty chỉ thu được 0,0537 đồng lợi nhuận giảm 0,0004 đồng so với năm 2006.
Qua một số chỉ tiêu phân tich trên ta thấy những năm vưa qua Công ty đã có một kết quả đáng khích lệ đó là doanh thu tăng, các khoản chi phí giam xuống làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên. Do đó, thu nhập người lao động tăng, tiền lương trả cho công nhân viên cũng tăng lên. Vì vậy, đời sống công nhân viên trong Công ty ngày càng nâng cao.
Dựa vào bảng trên ta có thể hiểu rõ hơn về vốn lưu động của Công ty giấy Bình Minh. Cụ thể như sau:
Qua chỉ tiêu tổng doanh thu / vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ:
- Năm 2003 vốn lưu động quay được 2,985 vòng
- Năm 2006 vốn lưu động quay5,349 tăng 0,617 vòng
- Năm 2007 vốn lưu động chỉ quay được 5,255 vòng giảm 0,094 vòng so với năm 2006.
Bất kỳ một Công ty nào cũng cần phải đảm bảo lượng vốn lưu động nhất định. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Công ty giấy Bình Minh trong 5 năm thể hiện như sau:
Vốn lưu động của Công ty.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
2006
2007
1.
Nợ ngắn hạn
Trđ
45612,6
47810,8
39645
47394,8
52147,7
2.
Các khoản phải thu
Trđ
23980,0
21675,9
21523,8
30241,5
26793,6
3.
Hàng tồn kho
Trđ
29569,7
35132,2
23584,5
20135,4
38245,2
4.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (1)-(2)-(3).
Trđ
-7937,1
-8997,3
-5463,3
-2982,1
-12891,1
Từ bảng phân tích trên ta tông hợp Tình hình sử dụng vốn của Công ty.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
2006
2007
1.
Tổng vốn
Trđ
14235,106
15567,12
16935,13
18009,421
21516,473
2.
Vốn lưu động
Trđ
4892,67
5124,84
5872,125
6342,25
7503,442
3.
Vốn cố định
Trđ
9342,436
10442,28
11063,005
11667,171
14013,031
( Theo nguồn báo cáo tài chính của Công ty ).
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn của Công ty không ổn định qua các năm. Tổng vốn năm 2003 là 14235,106 trđ nhưng sang năm 2004 là 15567,12 trđ, nguồn vốn tiếp tục tăng từ năm 2005 là 16935,130 trđ đến 2006 là 18009,410 trđ (tức là tăng 6,3445% ) trong đó vốn lưu động tăng 8,006%, vốn cố định tăng 5,416% so với năm 2005. Năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 19,473% so với năm 2006, vốn lưu động tăng 18,309% và vốn cố định tăng 20,107% so với năm 2006.
Tình hình doanh thu theo loại hình thực hiện doanh thu.
Từ biểu đồ trên cho ta thấy doanh thu của Công ty tăng dần qau các năm, năm 2003 doanh thu mới ở mức trung bình là 20890,64 triệu đồng nhưng tới năm 2007 thì đã tăng lên tới 39427,105 triệu đồng.
Ta cũng có thể thấy lợi nhuận của Công ty thay đổi qua các năm thể hiện ở biểu đồ dưới đây.
Lợi nhuận sau thuế của Công ty qua các năm cũng tăng dần nhưng tăng nhanh từ năm 2005 đến 2006 tức là từ 614.419 trđ lên tới 976,018 trđ. Nguyên nhân là do sản lượng tăng qua các năm và Công ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm do vậy doanh thu tăng lên, các khoản chi phí giảm xuống vì vậy lợi nhuận cũng tăng lên.
3 Công nghệ - trang thiết bị:
Công ty giấy Bình Minh đầu tư dây chuyền tại các khu công nghiệp như: khu công nghiệp tập trung Qúê Võ
Công ty đầu tư dây chuyền với tổng giá trị 34 tỷ đồng sản xuất giấy bao bì caston công suất 5.000 tấn/ năm .
Phần lớn các máy móc thiết bị sử dụng trong công ty là các thiết bị cũng đã cũ kỹ. công nghệ Lạc hậu dẫn đến năng suất và chất lượng sản phẩm thấp, bên cạnh đó còn làm tiêu hao nguyên liệu , nhiên liệu là điều không tránh khỏi. những dây chuyền sản xuát công nghiệp giấy của công ty chủ yếu sản xuất ra các sản phẩm là bao bì cấp thấp, giấy bao gói , giấy làm ngòi pháo cung cấp cho xa Bình Hà – Hà Tây , giấy vệ sinh và khăn ăn. Năm 1995 khi chỉ thị 406/CT – TTg của thủ tướng chính phủ về cấm sản xuất pháo nổ thì sản xuất trong ngành giấy gặp khó khăn.. Từ khi hình thành một số khu cụm công nghịêp, cơ sở sản xuất giấy Bình Minh đã mạnh dạn đầu tư mới bằng thiết bị nhập khẩu từ Trung Quốc có công nghệ khá hiện đại,tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau và chất lượng đat tiêu chuẩn như giấy Duplex, Krap. Carton , giấy in pho to, giấy học sinh được tiêu thụ trên thị trường cả nước .
Dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty:
Hệ thóng cuộn
Máy nghiền rửa
Bể ngâm
Máy xeo giấy
Máy xén tự động
Máy nghiền đĩa
Bể chứa bột
Máy bơm bột
Bể trung gian
Bể khuấy tròn
Hệ thống xấy khô
Bãi nguyên liệu
Qua sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất trên ta thấy đẻ làm ra một sản phẩm giấy thì phải qua rất nhiều giai đoạn và thao tác khác nhau. Vì vậy, đây là một dây chuyền liên hoàn khép kín, yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, cán bộ quản lý trong công ty đặc biệt là bộ phận sản xuất và kĩ thuật phải nắm chắc và hiểu biết chính xãc về các thao tác và phương pháp sản xuất để hương dẫn cho nhân viên, công nhân trong Công ty làm đúng theo quy trình sản xuất
Công ty kết hợp cả công nghệ hiện đại và truyền thống phần lớn thiết bị được nhập từ nước ngoài như: máy nghiền rửa, máy nghiền đĩa, máy xén tự động, hệ thống sấyCông nghệ truyền thông như: máy xeo giấy, máy bơm bột ngoài ra một số bể chứa: bể ngâm, bể chứa bột là do chính Công ty tự xây dựng và đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao. Các thiết bị được nhập chủ yếu là máy móc bằng sắt do vậy khi đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao, ít hỏng hóc, sử dụng hết công suất, dây chuyền thiết bị của các bộ phận khi đưa vào hoạt động ăn khớp với nhau.
4 Hoạt động marketing
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trò của marketing rất quan trọng. trong một vài năm qua tình hình sản xuất của công ty giấy Bình vẫn còn nhiều tồn tại trong đó có hoạt động marketing. Marketing trước đó chưa được phát triển và chưa được coi trọng. Vì vậy để nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị phần thì công ty phấn đấu trong năm tới bằng hoạt động marketing. Đây là kim chỉ nam để công ty thực hiện các mục tiêu.
Về công tác nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là một vấn đề hết sức cần thiết mà công ty giấy Bình Minh đã xem nhẹ. Chính công tác này là nguyên nhân sâu xa làm cho các hoạt động cùa công ty không bám sát thị trường, không nắm bắt và từng bước được nhu cầu của khách hàng và các nhân tố khác.
Thực tế cho thấy, do không tìm hiểu thị trường kỹ lưỡng nên có thể công ty đã bỏ lỡ một số đơn đặt hàng để cho công ty khác nắm được, vì thế việc tìm đơn đặt hàng của công ty còn khá thụ động chỉ chạy theo thị trường khi các nhân tố đã hoặc đang xảy ra. Công tác nghiên cứu thị trường chính là điểm bắt đầu cho việc hoạch định các chiến lược kinh doanh và nó hỗ trợ rất nhiều cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Vì như công tác khảo sát thị trường về các vấn đề biến động về giá cả của nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất , các nhu cầu mới, nguồn cung ứng nguyên vật liệu giá rẻ đều ảnh hưởng một cách rất quan trong tới hoạt đông của công ty
5.Công tác thu mua và bảo quản nguyên vật liệu của công ty
Các nguyên liệu cần dùng của Công ty.
- Nguyên vật liệu chính của Công ty là giấy phế liệu, giấy kiện, bột tre, nứa, bột gỗ.
- Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số vật liệu phụ như: hoá chất, dầu, điện, nước, giấy Kraftcuộn, giấy xi măng
Nguồn gốc của nguyên vật liệu.
- Giấy phế liệu, giấy Kraft cuộn, giấy xi măng nhập từ Trung Quốc và một số Công ty sản xuất giấy của Việt Nam với số lượng hàng năm khoảng 15.000 tấn/ năm.
- Một số nguyên vật liệu khác: bột tre, nứa, bột gỗ thì nhập trong nước.
- Một số hoá chất thì nhập ở Mĩ, mua ở một số Công ty háo chất nước ta.
Nói chung cơ sở vật chất để bảo quản nguyên vật liêu dùng cho ngành giấy nói chung đều không có khó khăn, do diện tích của nhà máy rất rộng cho nên hệ thống bảo quản nguyên vật liệu được xây dưng tương đối đáp ứng nhu cấủ sản xuất.
6. Nề nếp tổ chức, môi trường văn hoá nội bộ của doanh nghiệp:
Công ty giấy Bình Minh được đặt trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh do vậy nguồn nhân lực cũng chủ yếu là người dân trên địa bàn của tỉnh. Do vây tinh thần, niềm tự hào của mỗi cán bộ công nhân viên luôn cố gắng góp sức mình thực hiên thành công các mục tiêu đặt ra dựa trên tinh thần giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của toàn bộ nhân viên trong công ty , giúp đỡ khi họ gặp khó khăn do vây công ty luôn tạo được sự đoàn kết. giám đốc công ty luôn cổ vũ tinh thần sáng tạo của mỗi người và qua mỗi kỳ công ty luôn tổ chức các đợt khen thưởng cổ vũ tinh thần cho các bộ công nhân viên.
Ma trận các yếu tố bên trong IFE
Sau khi phân tích các yếu tố thuộc môi trường nội bộ ta xem xét đến các yếu tố quan trọng nhất trong bảng sau đây
MA TRÂN IFE CỦA CÔNG TY GIẤY BÌNH MINH
Các yếu tố môi trường nội bộ
trọng số
Điểm phân loại
Điểm trọng số
1. Hệ thống kênh phân phối mạnh
0,06
3
0,18
2. Uy tín lâu năm trên thị trường
0,1
4
0,4
3. Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị không cao
0,1
3
0,3
4. Đội ngũ nhân viên trẻ có trình độ , hăng hái nhiệt tình
0,08
2
0,16
5. Giá thành sản phẩm thấp
0,11
4
0,44
6. Sử ủng hộ của ban lãnh đạo
0,07
2
0,14
7. chưa có sản phẩm chủ đạo
0,07
1
0,14
8. Hình thức mẫu mã không hấp dẫn
0,1
2
0,2
9. Chất lượng sản phẩm chưa cao
0,12
1
0,12
10. Phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài
0,13
2
0,26
11. Hoạt động nghiên cứu thị trường yếu
0,06
2
0,12
Tổng số
1
2,46
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy yếu tố” phải nhập nguyên liêu từ nước ngoài” và “ chất lượng sản phẩm chưa cao” la hai điểm yếu của công ty với múc độ quan trọng là 0,13 và 0,12. do nước ta chưa đủ điều kiện về khoa học và công nghệ để tạo bột giấy mà bột giấy là nhân tố chủ yếu để có thể sản xuất ra giấy mà nước ta vẫn phải nhập phần nhiều từ nước ngoài. Thêm vào đó là chất lượng sản phẩm chưa cao đòi hỏi trong thời gian tới khi xây dựng chiến lược sản phẩm cần chú ý tăng tỷ trọng các sản phẩm cao để cạnh tranh với các đối thủ , đồng thời phụ vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu. “yếu tố giá thành sản phẩm thấp” là điểm mạnh của công ty nó giúp công ty có thể cạnh tranh được trên thị trường so với nhiều công ty giấy khac như Hồng Hà, Bãi Bằng nhân tố hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị “ với mức độ quan trọng là 0,1 cũng là điểm yếu của công ty điểm này cho ta thấy công ty cần chú trọng hơn nữa về việc sư dụng công suất máy một các có hiệu quả. Nhân tố : sự ủng hộ của ban lãnh đạo” và” đội ngũ nhân viên trẻ” cũng là điểm mạnh của công ty với mức độ quan trọng là 0,07 và 0,08 . “hoạt động nghiên cứu thị trường” mức độ quan trọng là 0,06 là một điểm yếu của công ty đòi hỏi công ty cần quan tâm hơn nưa trong việc nghiên cứu thị trường trong việc tìm đơn hàng va tìm nguồn cung cấp nguyên liệu với giá rẻ hơn do đó có thể đẩy mạnh hoạt đống sản xuất của công ty một cách có hiệu quả.
tổng số điểm quan trọng là 2,46 cho thấy công ty chỉ ở dưới mức trung bình về chiến lược nội bộ. do vậy công ty cần có kế hoạch để chuyển những điểm mạnh trở thành thật mạnh và tích cực khắc phục các điểm yếu để công ty thật sự có được sự phát triển bền vững
III. MỘT SỐ MA TRẬN ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY
1.Thiết lập ma trận SWOT
§Ó x©y dùng ma trËn nµy tríc tiªn cÇn kÓ ra c¸c mÆt m¹nh, mÆt yÕu c¬ héi vµ nguy c¬ ®îc x¸c lËp b»ng ma trËn ph©n lo¹i theo thø tù u tiªn. TiÕp ®ã lµ phèi hîp t¹o ra c¸c nhãm, t¬ng øng víi mçi nhãm nµy lµ c¸c ph¬ng ¸n chiÕn lîc cÇn ®îc xem xÐt.
Ma trËn SWOT
C¬ héi (0)
Nguy c¬ (T)
MÆt m¹nh (S)
Phèi hîp (S/O)
Phèi hîp (S/T)
MÆt yÕu (¦E¦)
Phèi hîp (W/O)
Phèi hîp (W/T)
Ma trËn S. W .T(mÆt m¹nh, mÆt yÕu c¬ héi vµ nguy c¬)
ChiÕn lîc kÕt hîp SO thu ®îc do phèi hîp c¸c mÆt m¹nh chñ yÕu víi c¸c c¬ héi cña Doanh nghiÖp. §iÒu quan träng lµ Doanh nghiÖp ph¶i sö dông c¸c mÆt m¹nh cña m×nh nh»m khai th¸c c¬ héi.
ChiÕn lîc kÕt hîp S+T thu ®îc do phèi hîp c¸c mÆt m¹nh víi c¸c nguy c¬ cña Doanh nghiÖp ë ®©y Doanh nghiÖp cÇn ph¶i tËn dô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7808.doc