Chuyên đề Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế trong chăn nuôi góp phần thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã Quỳnh Hồng giai đoạn 2006 – 2010

MỤC LỤC

 

 Trang

LỜI NÓI ĐẦU 5

Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHẰM GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP. 7

I- Lý luận chung về chiến lược kinh doanh. 7

II- Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 9

III- Phát triển kinh tế trong chăn nuôi tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 11

IV- Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay ở Thái Bình. 12

Phần II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TẠI XÃ QUỲNH HỒNG 15

I- Giới thiệu về địa phương. 15

II- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã Quỳnh Hồng. 20

III- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp. 25

Phần III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI GÓP PHẦN THỰC HIỆN TỐT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA XÃ QUỲNH HỒNG. 31

I- Những ảnh hưởng của môi trường. 31

II- Cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh. 36

III- Xây dựng chiến lược kinh doanh. 41

IV- Các giải pháp phát triển trong chăn nuôi 46

V. Kến nghị và Kết luận

 

doc53 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế trong chăn nuôi góp phần thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã Quỳnh Hồng giai đoạn 2006 – 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích canh tác Đơn vị tính: Triệu đồng STT Loại đất Tổng diện tích Hai lúa (ha) Một lúa (ha) 1 Tổng diện tích đất canh tác 517ha 2 Diện tích đất cấy lúa 462 15 3 Diện tích ao hồ 41 ha 4 Diện tích bình quân/người 402m2 Qua kết quả việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng thôn xóm một xã đã có nhiều thay đổi, kinh tế tăng trường khá. Trong sản xuất nông nghiệp nhờ chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đã có bước chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá. Hiệu quả kinh tế tăng đáng kể trên đơn vị diện tích. Giá trị sản xuất tăng từ 39,6% năm 2004 lên 41,8% tổng giá trị sản xuất, tuy nhiên chăn nuôi có giảm 2%. Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và thương mại có dừng lại. Riêng tiểu thủ công nghiệp tăng từ 13,2% năm 2004 lên 13,9% năm 2005 trong tổng giá trị sản xuất. Nguyên nhân do giá cả các mặt hàng và ngày công lao động của người lao động tăng do đó giá trị của ngành tiểu thủ công nghiệp năm 2004 là 8.959,26 triệu đồng, năm 2005 là 9.870 triệu đồng. Việc chuyển dịch cơ cấu từ sản xuất nông nghiệp sang ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làm cho tổng giá trị sản xuất tăng lên rõ rệt năm 2004 tổng giá trị sản xuất 68.337,37 triệu đồng. Năm 2005 đạt 70.723,8 triệu đồng kéo theo thu nhập bình quân tăng theo. Tóm lại: Để có được kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua phân tích trên là kết quả của các yếu tố về khách quan, chủ quan, về truyền thống sản xuất về chủ trương chính sách của nhà nước và đặc biệt quan trọng là sự tập trung lãnh đạo chỉ đạo kịp thời của cấp uỷ Đảng chính quyền sự phối hợp chặt chẽ giữa các HTX dịch vụ nông nghiệp và các tổ chức đoàn thể một cách đồng bộ có hiệu quả, sự nhiệt tình ủng hộ của quần chúng nhân dân. *Cơ sở vật chất giao thông thuỷ lợi. -Toàn xã có trục đường tỉnh lộ 217 và 224 chạy qua có đường giao thông liên xã, liên thôn được cứng hoá bằng đá láng nhựa và bê tông. Hiện nay các đường thôn xóm ra vào không còn lầy lội hoặc ngập úng khó khăn cho lưu thông như các năm trước. -Mạng lưới điện sinh hoạt thắp sáng, điện sản xuất không ngừng được cải tạo và nâng cấp đảm bảo cho nhu cầu của nhân dân đảm bảo các khâu dịch vụ. -UBND xã - các đoàn thể HTX phối hợp mở các lớp học tập cộng đồng chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng trọt chăn nuôi được nhân dân hưởng ứng học tập theo hướng công nghiệp hiện đại. *Địa hình: Xã thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt và chăn nuôi mở mang các dịch vụ kinh doanh, phát triển ngành nghề giao thông thuỷ lợi nội đồng được đảm bảo phục vụ tưới tiêu nước cho trồng trọt và chăn nuôi. Làm tốt công tác phòng ngừa dịch bệnh cho gia súc gia cầm. Các HTX đã chú trọng làm tốt các khâu dịch vụ chính phục vụ cho việc chuyển đổi giống cây trồg con vật nuôi như dịch vụ tưới tiêu, KHKT, BVTV dịch vụ thú y. *Về hỗ trợ vốn. -Ngoai ngân hàng nông nghiệp hỗ trợ cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất chăn nuôi các đoàn thể hội nông dân, phụ nữ, CCB, đoàn thanh niên tiếp cận tốt các nguồn vốn ưu đãi như vốn hỗ trợ ND, vốn hỗ trợ người nghèo, thủ tục vây vốn của các hộ chuyển đổi và các hỗ trợ khác đối với các cấp. II/- thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã Quỳnh Hồng. 1/- Về trồng trọt Với đặc trường là xã thuần nông lâu năm, nhân dân ở địa phương chủ yếu là thâm canh cây lúa. Diện tích đất trông được nhân dân ở địa phương chủ yếu dùng vào việc cấy lúa và trồng thâm canh cây màu, vụ đông vườn trồng cây cảnh. Biểu 2: Bố trí diện tích gieo trồng Số TT Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Lúa C.màu Lúa C. màu DT (ha) NX ta/ha SL tấn Loại cây DT (ha) DT (ha) Năng suất ta/ha SL tấn Loại cây DT (ha) Loại cây D. tích (ha) 1 461,56 64,1 2977,8 Thuốc lào 5,14 456,48 48,52 2.215,29 T.đậu 22,6 Ngô 73,22 Lạc 9,77 Đ. tương 4,7 K. lang 5,39 Ngô 4,68 Rau các loại 2,258 K. tây 22,26 Vđông 1,67 Hành tỏi 8,4 R.các loại 3,40 Cà chua 0,45 Cộng 461,56 64,1 28977,8 24,8 29,558 ớt 14,9 Xu hao Bắp cải 4,1 Đậu tương 4,98 T. hoa 4,02 Cải giống 58,32 Rau khác 4,61 Cộng 200,65 (Nguồn VPTK) Toàn xã đã có 16,5 ha diện tích chuyển đổi từ cấy lúa kém hiệu quả dang nuôi trồng thuỷ sản, từng bước cho năng suất ổn định đã xây dựng được thêm 7 cánh đồng 50 triệu nâng tổng số lên 16 cánh đồng ở 3 HTX dịch vụ nông nghiệp với diện tích là 148 ha. Tổng giá trị ngành trồng trọt năm 2005 là 18 tỷ 954,8 triệu đồng. 2/- Về chăn nuôi. -Hiện nay toàn xã có 12,5414 ha được chuyển đổi từ diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức lúa cá. Có nhiều ao hoang khu dân cư được cải tạo đưa tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản toàn xã đạt 23,8 ha cho giá trị kinh tế là 475,92 triệu đồng. Diện tích chuyển đổi cho thu hoạch từ cá gấp 3/2 lần so với cấy lúa trên đơn vị diện tích. -Về đàn gia cầm toàn xã 67.215 con, số nuôi đẻ 7.146 con. Tổng thu nhập từ chăn nuôi gia cầm đạt 2.318,48 triệu đồng. -Về chăn nuôi gia súc: Đàn trâu bò 232 con trâu 28 con bò 147 con, bê nghé 57 con. -Chăn nuôi lợn: Tổng đàn lợn 16.996 con, lợn thịt 14.721 con ,lợn nái 1,775 con lợn sữa 28.400con. -Chăn nuôi con khác: 6.387 con gồm mèo, chó, thỏ.... Như vậy giá trị thú nhập từ ngành chăn nuôi năm 2005 đạt 10 tỷ 547 triệu đồng. Biểu kết quả phát triển chăn nuôi qua các năm STT Tên vật nuôi ĐVT con Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 04/03 05/04 1 Tổng đàn trâu bò con 211 230 232 19 2 - Đàn trâu con 34 35 35 - Đàn bò con 177 155 197 2 Tổng đàn lợn con 12.189 14.000 16.496 1.811 2.496 - Lợn nái con 1.989 1.770 1.775 - Lợn thịt con 11.200 12.230 14.721 - Lợn choai con 20.300 26.000 28.400 3 Tổng đàn gia cầm con 42.700 38.100 67.215 - 4.600 29.115 - Đàn gà con 30.000 20.000 45.000 - Đàn vịt, ngan con 10.000 16.000 20.000 Con khác con 2700 2.100 2.215 Nhận xét: Qua bảng chăn nuôi của xã 3 năm cho thấy tổng đàn trâu bò và tổng đàn lợn giữa năm 2003 – 2004 – 2005 theo chiều phát triển tăng , riêng tổng đàn gia cầm là âm do dịch cúm gia cầm 3/- Về phát triển ngành nghề: Thực hiện nghị quyết 01 của tỉnh uỷ ngành nghề được phát triển khá toàn diện đa dạng phong phú giải quyết việc làm tại địa phương. Nghề say sát có 38 hộ số lao động 50 Nghề đậu phụ có 33 hộ số lao động 65 Làm bún, bánh có 31 hộ số lao động 65 Làm bánh đa có 13 hộ số lao động 25 Nấu rượu 31 hộ số lao động 60 Cơ khí 7 hộ số lao động 20 Thợ mộc 24 hộ số lao động 40 Nghề mây tre đan 326 hộ số lao động 450 Tổng giá trị sản xuất từ ngành nghề đạt 9 tỷ đồng870 triệu đồng. 4/- Về dịch vụ việc làm. - Dịch vụ thương mại được mở rộng, thu hút nhiều lao động tham gia cho thu nhập ổn định. Toàn xã có 5 ô tô và 160 xe máy tham gia vào dịch vụ vận chuyển. Số hộ tham gia dịch vụ thương mại và buôn bán nhỏ là 946 với 620 lao động. Trong đó hộ chuyển làm dịch vụ là 199 hộ với 205 lao động các hộ kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp và dịch vụ buôn bán nhỏ. Tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ thương mại là 19 tỷ 467 triệu đồng. Ngoại ra số lao động đi làm ngoài địa phương 1.304 trong đó trong nước là: 1.209 người là động nước ngoài là 40 người cho thu nhập 11tỷ 885 triệu đồng. III/- Kết quả hoạt động sxkd nông nghiệp Với tình hình đặc điểm là 1 xã thuần nông nhân dân trong xã cần cù lao động luôn luôn gắn bó với sản xuất nông nghiệp và phát triển nghành nghề thủ công truyền thống. Nhân dân trong xã có truyền thống thâm canh các loại cây trồng đồng thời tích cực phát triển cây công nghiệp, cây thực phẩm và rau màu vụđông, áp dụng các hình thức hình thức thâm canh, xen canh, gối vụ quay vòng đất, khai thác cao nhất tiềm năng của đất để thu nhập giá trị kinh tế cao trên 1 đơn vị diện tích nhằm cải thiện đơì sống nhân dân và xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn ngày càng vững chắc. Những năm qua nhất là những năm gần đây thực hiện nghị quyết của tỉnh , của huyện về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và chuỷên dịch cơ cấu cây trồng con vật nuôi tạo ra bước chuyển biến mới trong nông nghiệp thực hiện mục tiêu sự nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn. Biểu 3: Tổng hợp NSSL giá trị thu nhập 2 năm Số TT Các loại cây trồng Năm 2004 Năm 2005 So sánh DT (Ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) GT (Trđ) DT (Ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) GT (Trđ) SL (tấn) GT Tổng diện tích 461,56 461,56 1 Lúa vụ chiêm 456,13 62,4 2908,65 58.173 461,56 64,1 2977,8 92533 2 Lúa vụ mùa 456,11 52,68 2402,78 480.556 456,48 48,52 2215,29 46521 3 Cây màu 58,56 1.138 54,358 1140 4 Cây vụ đông 200 1.665,6 200,65 1.880 Nhận xét: Qua biểu tổng hợp năng xuất về trồng trọt cho thấy về lúa chiêm năm 2004 cho thu nhập giá trị là 18.173.000 đ so với năm 2005 tăng 92.533.000đ , về lúa mùa cho giá trị 480.556.000 đ , năm 2004 so với năm 2005 giảm còn 46.521.000 đ , cây màu vụ đông diện tích là 200,65 ha năm 2005 tăng so với năm 2004 cho giá trị 1.880.000đ . Toàn xã có 16.5 ha diện tích chuyển đổi từ lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản từng bước cho năng xuất ỏn định. Xây dựng được 16 cánh đồng có giá trị kinh tế cao ở 3 HTXDVNN với diện tích là 148 ha. Biểu 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm Số TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh GTSL Cơ cấu % GTSL Cơ cấu % Tuyệt đối Tương đối Tổng giá trị sản xuất 68337,37 100 70723,8 100 + 2386,4 + 2,1 1 Nông nghiệp 27100,21 39,6 29501,8 41,8 + 2401,5 + 2,1 Trồng trọt 16853,06 62,2 18954,8 64,2 + 2101,7 + 2 Chăn nuôi 10247,7 37,8 10547,0 35,8 + 299,8 – 2 2 TM – D. vụ việc làm 32277,9 47,2 31352,0 44,3 – 925,9 – 2,9 3 Tiểu thủ công nghiệp 8959,26 13,2 9870,0 13,9 + 910,74 + 0,8 Thu nhập bình quân 5,97 6,12 Năm 2005 kết quả sản xuất nông nghiệp cho tổng giá trị ngành trồng trọt là 18 tỷ 954,8 triệu đồng. Trong đó: -Lúa xuân tổng diện tích: 461,56 ha Năng suất lúa đạt: 64,1 tạ/ha Sản lượng: 2.977,8 tấn -Cây màu vụ xuân diện tích: 248 ha + Sản lượng vụ mùa: -Lúa màu diện tích: 456,48 ha Năng suất: 48,52 tạ Sản lượng: 2.215,29 tấn -Cây màu vụ mùa diện tích: 29,558 ha -Cây vụ đông tổng DT toàn xã: 200,65 ha Cây màu vụ đông tuy có ảnh hưởng về thời tiết mưa úng, việc triển khai chỉ đạo của đại phương chặt chẽ, sự nỗ lực của nông dân trong xã lên diện tích đạt kết quả khá cao. 2/- Kết quả hoạt động sản xuất chăn nuôi. +Về nuôi trồng thuỷ sản: Sử dụng hết diện tích ao hiện có không để tình trạng ao hoang, duy trì phát triển nuôi cá diện tích chuyển đổi, đưa tổng diện tích chăn nuôi thuỷ sản lên 27,7 ha Biểu 5: So sánh hiệu quả diện tích chuyển đổi Chỉ tiêu Đơn vị tính Lúa thuần TQ Cá Năng suất kg/sào 460 kg 210 kg Giá bán Đồng 2.700 10.700 Giá trị Đồng 1.242.000 2.245.000 Chi phí Đồng 490.000 1,402.500 Tổng thu Đồng 752.000 2.414.000 Thực thu Đồng 752.000 2.414.000 Giá trị tăng lên lần 2.414.000: 752.000 = 3,2 lần Số diện tích chuyển đổi Qua thực tế việc nuôi giống cá hầu như vẫn nuôi theo truyền thống như cá Mè, cá Chép, cá Trắm, cá Trôi, số lượng nhỏ nuôi thử cá Chim trắng. Kỹ thuật chăn nuôi điều dự vào kinh nghiệm và các họ tự học hỏi lẫn nhau. Nguồn thức ăn chủ yếu là tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên của gia đình như phân gia súc, cỏ, ngô, cám, các hộ chăn nuôi lớn thì tận dụng thức ăn gia súc. Tuy nhiên qua bảng trên tay so sánh trên đơn vị diện tích giữa lúa và cá thì nuôi cá cho năng năng suất hiệu quả gấp 3,2 lần + Chăn nuôi gia súc gia cầm Biểu 6: Cơ cấu về chăn nuôi năm 2004 – 2005 Vật nuôi Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2004 / 2005 Giá trị (Tr.đ) Tỷ trọng % Giá trị (Tr.đ) Tỷ trọng % Lợn 6.944,5 67,78 8.122 11,03 9.25 Trâu bò 251,15 2,45 308,57 2,92 0.47 Gia cầm 2.318,48 22,63 1.220,1 11,56 –11.07 Cá 475,92 4,64 481,12 4,56 –0.08 Con khác 257,92 2,5 415,21 3,93 1.43 Tổng 10.247,15 100 10.547 100 Qua biểu về chăn nuôi ta thấy chăn nuôi đang đà phát triển nhất là việc tăng nhanh đàn lợn do bình ổn về giá cả, nhân dân đang tập trung vào chăn nuôi, nhất là lợn thịt, bên cạnh đó duy trì đàn lợn lái để có lợn xuất chuồng và giống phục vụ cả xuất khẩu cho đông lạnh. Đã có 2 hộ nuôi lợn hướng lạc, chăn nuôi theo quy mô trang trại, hiện đại. Bước đầu có hộ đầu tư 200 triệu để xây dựng trang trại, 40 triệu đồng để đầu tư mua giống và hiện nay đã có 20 con lợn nái mẹ, 2 con đực để phối giống trực tiếp. Năm 2005 xuất bán 2,2 lứa, mỗi lứa 127 triệu, chi phí hết 90 triệu đồng còn lãi 37 triệu một năm 2,2 lứa thu lãi 81,4 triệu đồng từ chăn nuôi lợn với tổng giá trị trâu bò xuất chuồng 251,15 triệu năm 2004 thì đến năm 2005 là 308,57 triệu đồng. Đàn gia cầm vẫn đang ở mức chậm do hạn chế chăn nuôi giá cả và bệnh dịch và kinh nghiệm chăn nuôi quy mô trang trại còn quá ít mới ở mức 31 hộ. Riêng đối với thả cá do tận dụng được từ chăn nuôi gia súc sản lượng và cho giá trị chiều hướng giảm từ 4,64% năm 2004 xuống 4,56% năm 2005. Sơ đồ phát triển chăn nuôi lợn hướng lạc Lợn chọn giống Nái mẹ ( 20 con) Lợn mới sinh Tách con Lợn thịt xuất chuồng Sản xuất tinh trùng Lợn đực giống Tóm lại: Ngành chăn nuôi tuy có chiều hướng gia tăng song nhìn qua bảng ta thấy nổi bật lên sự phát triển không đều giữa các con vật nuôi. Do đó muốn chăn nuôi phát triển cần có sự hỗ trợ khuyến khích đầu tư của các cấp chính quyền còn với UBND xã cần thực hiện tốt công tác thú y, tiêm phòng dịch cho gia súc, gia cầm nhằm mục đích thúc đẩy chăn nuôi trong điều kiện bệnh dịch thường phát sinh đột xuất. Đặc biệt là đối với những mô hình trang trại đang được mở rộng cần khuyến khích những điển hình để nhân ra diện rộng. 3/- Tiêu thụ sản phẩm. Việc tiêu thụ các sản phẩm trong nông nghiệp nói chung, sản phẩm hàng hoá trong chăn nuôi nói riêng chủ yếu là thông qua các hoạt động dịch vụ của lái buôn chưa có kế hoạch cụ thể cho mình có được thị trường ổn định. Duy chỉ có tiêu thụ lợn hướng lạc mới có hợp đồng và thị trường ổn định, lợn 3/4 máu ngoại được xuất ra thị trường thành phố Hải Phòng. Về giá cả thị trường tuỳ thuộc vào nhu cầu và điều kiện khách quan đem lại nếu như không có dịch cúm gia cầm H5N1 và dịch lở mồm long móng đối với gia súc thì giá trị sản phẩm sẽ đảm bảo và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất, do vậy chăn nuôi phát triển ở mức chừng lại. Liền sau đó là tư thương còn ép giá đối với người sản xuất dẫn đến người kinh doanh có lãi, người sản xuất đôi khi còn thu lại vốn, mất công có trường hợp chi phí quá lớn dẫn đến thu âm. Biểu hoạt động sản xuất chăn nuôi lợn xây dựng trang trại STT Con vật nuôi Số lượng (con) Chi phí Tr.đ Lứa/ năm Lãi Tr.đ Tổng CP ban đầu 1 Lợn nái mẹ và lợn đực giống 22 40 2.2 200.000.000 2 Lợn thịt 320 180 2.2 81.4 40.000.000 Cộng 342 220 81.4 240.000.000 Kết luận: Trong những năm qua để có kết quả của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua phân tích trên là kết quả của nhiều yếu tố tác động như đặc điểm của địa phương, truyền thống thâm canh, chủ trương chính sách của nhà nước và đặc biệt là có sự tập trung lãnh đao chỉ dạo kịp thời của cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ giữa các HTX dịch vụ nông nghiệp và các ban ngành đoàn thể một cách đồng bộ có hiệu quả, sự nhiệt tình ủng hộ giám nghĩ, giám làm của các hộ gia đình và quần chúng nhân dân trong công cuộc phát triển sản xuất nông nghiệp góp phần vào việc thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã hiện tại và những kết quả mong muốn trong năm tiếp theo. Phần III: Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế trong chăn nuôi góp phần thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã Quỳnh Hồng I/- Những ảnh hưởng của môi trường. 1/- Môi trường vĩ mô * Về chính trị : -Trong những năm qua tình hình chính trị của nước ta tương đối ổn định, đời sống và trình độ nhận thức của người dân được nâng lên, nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, của chính quyền địa phương đã tích cực vào tham gia sản xuất, phát triển sản xuất, địa phương đã chỉ đạo các ban ngành đoàn thể và HTX tạo mọi điều kiện để người dân có thể phát tiển một cách tốt nhất cả về tinh thần và vật chất, các chính sách ngoài chính sách chung của nhà nước, của tỉnh, huyện. Địa phương đã có những chính sách hỗ trợ người dân để phát triển kinh tế như chương trình tập huấn IPM và chuyển giao KHKT về trồng trọt và chăn nuôi ... UBND xã đã có chính sách khuyến khích chuyển đổi từ kinh tế nhỏ lẻ thành các hộ sản xuất kinh doanh theo hướng gia trại, trang trại có điều kiện mở rộng phát triển sản xuất, ở địa phương. Tập trung các hộ phát triển kinh tế hướng gia trại, trang trại hướng dẫn về kiến thức cơ bản, giới thiệu những mô hình đã có ở các địa phương để các hộ học tập vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương. Thực hiện phương châm ni nông chứ không ni hương chuyển dần từ trồng trọt sang chăn nuôi và dịch vụ với trồng trọt và chăn nuôi cũng có ảnh hưởng qua lại với nhau. Trồng trọt đem lại đem lại lương thực và từ lương thực chế biến ra thức ăn phục vụ chăn nuôi, chăn nuôi phát triển thì sẽ không những bình ổn về giá cả mà còn tiêu thụ lượng lớn lương thực vào chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm và thuỷ sản, sản xuất và phát triển theo hướng công nghiệp. UBND xã và HTX dịch vụ nông nghiệp đã và đang chú ý đến đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, quan tâm đến dịch vụ thú y, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đề nghị với trên quan tâm tìm thị trường tiêu thụ nông sản thực phẩm cho nhân dân. * Về kinh tế -Kinh tế của địa phương tăng trưởng khá, chính sách ưu đãi của nhà nước cũng như tỉnh, của huyện: Như cho vay vốn với lãi xuất thấp qua các quỹ xoá đói giảm nghèo, hội nông dân, hội cựu chiến binh, tiếp thu những kiến thức mới của bà con ngày một nâng lên, sự chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng con vật nuôi, sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Xã xây dựng quy hoạch được các vùng sản xuất 17 cánh đồng 50 triệu đồng / ha / năm, chuyển đổi từ diện tích lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản 18,2 ha, xây dựng các trang trại tập trung xa dân cư. Thực hiện việc dân chủ, đổi đất lấy công trình, xây dựng công trình phúc lợi và đầu tư lại cho phát triển ngành nông nghiệp. -Cùng với sự phát triển chung của xã hội, trình độ nhận thức của người dân cũng được nâng lên thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, Internet, sách báo ... các chủ trương chính sách, sự giao lưu học hỏi kinh nghiệm sản xuất. Nhu cầu của con người cũng được nâng lên do sự phát triển chung đời sống của người lao động được cải thiện vì vậy đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp la yếu tố phát triển từ số lượng sang chất lượng sản phẩm thành hàng hoá phục vụ nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Các yếu tố quan tâm đó là môi trường sống, không khí, nước đến vấn đề rác thải gây sự ô nhiễm môi trường phát sinh từ phát triển kinh tế khi người dân chưa ý thức được tầm quan trọng của nó sẽ ảnh hưởng tới môi trường. * Vè công nghệ -Ngày nay có nhiều công nghệ tiên tiến ra đời, tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả các ngành kinh doanh nhất là ngành kinh doanh nông nghiệp trong đó có ngành chăn nuôi. Các nhà chuyên gia công nghệ luôn tìm tòi các giải pháp kỹ thuật mới nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại và xác định công nghệ hiện tại để khai thác trên thị trường. Do đó địa phương cũng cảnh giác đối với công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của mình lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong phát triển chăn nuôi chuyển từ chăn nuôi truyền thống thủ công sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp đối với gia súc, gia cầm và một phần đối với thuỷ sản cung cấp những sản phẩm làm ra hàng hoá thực phẩm có năng suất chất lượng đạt tiêu chuẩn cho các thị trường, cung cấp nguyên liệu cho chế biến nông sản thực phẩm, chọn những loại giống có năng suất và giá trị kinh tế cao vào sản xuất. 2/- Môi trường vi mô. * Về khách hàng Thái Bình là một tỉnh có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá, lại có những trung tâm chuyên sản xuất giống con vật nuôi phục vụ cho nhu cầu sản xuất và chăn nuôi. Đây là điều kiện thuận lợi cho nông dân lựa chọn mua các loại con vật nuôi cho năng suất chất lượng cao. * Về mối đe doạ Song do mấy năm trở lại đây do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu đã gây ra các đại dịch như dịch cúm gia cầm, úng lụt, dịch lở mồm long móng ở gia súc đã làm cho đầu vào, đầu ra của sản phẩm lên xuống thất thường nhất là sau khi dịch cúm gia cầm bùng phát. Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, sự cạnh tranh của các địa phương khác khiến cho địa phương phải có cách nhìn nhận mới và đưa ra chiến lược phù hợp với việc phát triển kinh tế của địa phương để tạo bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp chuyển vùng sản xuất lúa kém hiệu quả sang phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản với biện pháp phát triển mạnh quy mô vùng sản xuất, đa dạng hoá các loại con vật nuôi, chuyển giao KHKT tăng năng suất, lúa ngắn chu kỳ, giảm giá thành sản phẩm chi phí, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Khi tiến hành định hướng chiến lược và chính sách kinh doanh phải lựa chọn hình thức kinh doanh cho phù hợp với môi trường và khả năng của mình, việc phân tích môi trường kinh doanh giúp cho địa phương tích ứng, thích nghi trong hoạt động kinh doanh, giảm thách thức và tăng thời cơ kinh doanh, gia tăng kết quả và hạn chế rủi ro để hoạch định ra được một chiến lược và chính sách điều kiện tối ưu thì phải tìm hiểu kỹ lưỡng môi trường kinh doanh. 3/- Sự tác động ảnh hưởng môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. 3.1- Môi trường bên trong. Biểu 7: Tổng hợp kết quả phân tích thực trạng ở địa phương. Các yếu tố môi trường bên trong (nội bộ) Mức độ quan trọng đối với ngành Mức độ tác động đối với địa phương Tính chất tác động Điểm đánh giá Chính sách phát triển KT của địa phương 2 3 + + 6 Trình độ của cán bộ 2 3 – – 6 Trình độ của người LĐ 3 3 – – 9 Vốn của người SX 2 3 – – 6 Cơ sở vật chất 2 3 + + 6 Sự đa dạng sản phẩm 3 2 + + 6 3.2- Môi trường bên ngoài: Biểu 8: Tổng hợp môi trường kinh doanh bên ngoài. Các yếu tố môi trường bên ngoài Mức độ quan trọng đối với ngành Mức độ tác động đối với địa phương Tính chất tác động Điểm đánh giá Đường lối phát triển KT của Đảng và N2 3 3 + + 9 Nhu cầu của con người 3 3 + + 9 Chính sách ưu đãi của nhà nước 3 3 + + 9 Sự thay đổi chính sách pháp luật. 2 2 – – 4 Đối thủ cạnh tranh 2 3 – – 6 Chất lượng sản phẩm 2 3 – – 6 Chính sách đất đai 3 3 + + 9 II/- Cơ sở để xây dựng chiến lược 1/- Các chủ trương. 1.1- Nghị quyết 04 của Tỉnh uỷ về việc chuyển đổi cây trồng vật nuôi. 1.2- Nghị quyết số 08 của Tỉnh uỷ về xây dựng cánh đồng giá trị 50 triệu đồgn / ha / năm. 1.3- Nghị quyết số 12 của Tỉnh uỷ về phát triển chăn nuôi. 1.4- Nghị quyết của Đảng uỷ huyện Quỳnh Phụ lần thứ 13. 1.5- Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Quỳnh Hồng nhiệm kỳ 2005 – 2010. 1.6- Chính sách của nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nông thôn. 1.7- Những kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế. *Căn cứ để đề ra giải pháp. -Trong những năm tới nhất là 2006 – 2010 sản xuất nông nghiệp vẫn là trọng yếu của tỉnh. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi là giải pháp cơ bản để phát triển nông nghiệp toàn diện và bền vững là con đường tất yếu để công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đồng thời tiến tới hoà đồng về mọi mặt nhất là kinh tế của thị trường chung WTO. -Do các cấp các ngành nhận thức chưa đầy đủ yêu cầu cấp bách của chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sản xuất nông sản thực phẩm hàng hoá để thực hiện mục tiêu CNH – HĐH nông nghiệp thôn thôn, chưa thấy hết vai trò của việc chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế cây trồng con vật nuôi và vấn đề sản phẩm có chất lượng phục vụ nhu cầu thị trường chung. -Tập quán sản xuất nhỏ, tuyên truyền mới dừng lại ở sản phẩm có năng suất, chưa chú trọng chất lượng, sức ỳ của quá trình chuyển đổi. -Việc ứng dụng tiến bộ KHKT công nghệ mới vào còn chậm. -Quá trình tổ chức quản lý điều hành thiếu chính sách và giải pháp cụ thể, đầu tư còn hạn chế, chậm tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm. 2/- Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương từ năm 2006 đến năm 2010. 2.1- Chỉ tiêu phát triển kinh tế -Tốc độ phát phát triển kinh tế giá trị sản xuất hàng năm đạt 11% trở lên. -Tổng giá trị sản xuất đến năm 2010 đạt 533,727 tỷ đồng. Trong đó: Ngành nông nghiệp đạt 39,470 tỷ đồng tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đạt 45% Ngành tiểu thủ công nghiệp – XDCB đạt 21,808 triệu đồng. Thương mại dịch vụ và việc làm đạt 41.836 triệu đồng -Năng xuất lúa đến năm 2010 đạt 12,5 đén 13 tấn/ha/năm trở lên. Giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đạt 43,7 triệu đồng/năm thu nhập thực tế 7,5 triệu đồng/ người/ năm. Chỉ tiêu phát triển kinh tế đến năm 2010 Đơn vị tính : Tỷ đồng STT Năm Chỉ tiêu phấn đấu tăng trưởng bình quân 5 năm : 11.12% Tổng GTSX Tăng trưởng % Cơ cấu KT % Nông nghiệp 6,18% CN – TTCN và XDCB 18,78% DVTM 11% TT 2.3% CN 12% Tổng GT Tăng trưởng % CN – TTCN 21% XDCB 15% Tổng GT Tăng trưởng % 1 2006 19.391 11.812 31.203 5.77 11.942 7.389 19.331 18.63 34.800 85.334 10.61 36.57-22.65-40.78 2 2007 19.837 13.229 33.066 5.97 14.450 8.497 22.947 18.71 38.628 94.641 10.91 34.94-24.25-40.82 3 2008 20.293 14.816 35.109 6.18 17.484 9.771 27.255 18.77 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7766.doc
Tài liệu liên quan