MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4
I. CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU-VDC 4
II. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 9
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THÔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 10
I. SỰ CẦN THIẾT KHI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN 11
III. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 13
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ BÁN HÀNG 20
V. TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG - VISUAL BASIC 21
CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CỦA HÀNG SÁCH 292-TÂY SƠN 25
I. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 25
1. Sơ đồ chức năng của hệ thống thông tin quản lý bán hàng 25
2. phân tích luồng thông tin 27
2.1. Các dữ liệu đầu vào 28
2.2. Thông tin đầu ra 31
3. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý bán hàng 35
3.1. Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống thông tin quản lý bán hàng 35
3.2. Sơ đồ DFD mức 0 của hệ thống thông tin ql bán hàng 36
3.3. Sơ đồ DFD mức 1 của hệ thống thông tin ql bán hàng 37
Tên xử lý 41
Tên xử lý 41
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 45
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 45
1.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hoá 45
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 45
1.1.2. Mô tả hoạt động của cửa hàng 47
1.1.3. Mô hình hóa 48
1.1.4. Chuẩn hóa mô hình 48
III. MỘT SỐ THUẬT TOÁN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 55
1. Thuật toán nhập mật khẩu để truy nhập chương trình 55
2. Thuật toán sửa dữ liệu 56
3. Thuật toán nhập dữ liệu 57
IV. THIẾT KẾ MODULE CHỨC NĂNG HỆ THÔNG 58
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng chương trình quản lý bán hàng tại cửa hàng sách 292Tây Sơn- Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến các ràng buộc về môi trường. Một hệ thống thông tin có thể là mỹ mãn đối với cơ quan này nhưng lại kém hiệu quả khi đem cài đạt cho một cơ quan khác. trong suốt quá trình phát triển hệ thống thông tin, phân tích viên phải rất chú ý tới những yêu cầu riêng của tổ chức mà hệ thống thông tin sẽ được cài đặt. Nếu kinh nghiệm thu được của các phân tích viên trong quá khứ phân tích thật là vô cùng quý báu thì nó cũng không bao giờ đủ cho phân tích viên không phải xem xét lại các đặc trưng riêng có của hệ thống thông tin đang xét. Trên thực tế có những điều đúng cho mô hình logíc nhưng lại không còn đúng với mô hình vật lý. Một mô hình logíc có thể được chấp nhận cho nhiều môi trường, nhưng mỗi môi trường cụ thể đòi hỏi một cách thức cụ thể hoá khác nhau. đó là những ràng buộc về tổ chức như việc phân chia trách nhiệm giữa các bộ phận, các nhân viên và cán bộ, tình hình tài chính, quy mô của tổ chức, ... Những ràng buộc ấy có tầm quan trọng bậc nhất khi đề xuất các phương án giải pháp vì vậyphân tích viên phải dành sự chú ý đặc biệt cho chúng.
Xây dựng các phương án của giải pháp.
Trong đa số các trường hợp, chúng ta đều có thể tìm được giải pháp tin học phù hợp nhất cho việc giả quyết các vấn đề đặt ra của hệ thống thông tin, tuy nhiên có thể tồn tại những tình huống thay đổi như: sự phân công trách nhiệm, thay đổi phương thức làm việc do đó cần phải xây dựng một số phương án cho giải pháp. việc xây dựng một phương án của giải pháp bắt đầu từ hai khâu chính: xác định biên giới phần tin học hoá và xác định cách thức cho sử lý.
Đánh giá các phương án của giải pháp.
Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án của giải pháp.
Giai đoạn V: Thiết kế vật lý ngoài
Thiết kế vật lý ngoài là mô tả chhi tiết phương án của giải pháp đã được chọn ở giai đoạn trước đây. đây là một giai đoạn rất quan trọng, vì những mô tả chính sác ở đây có ảnh hưởng và tác động trực tiếp tới công việc thường ngày của những người sử dụng. Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án của giải pháp được lựa chọn. Thiết kế vật lý bao gồm hai tài liệu cần có: Trước hết là một tài liệu chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc cho việc thực hiện kỹ thuật; và tiếp đó là tài liệu dành cho người sử dụng và nó mô tả phần thủ công và cả những giao diện vơí những phần tin học hoá. Những công đoạn chính của thiết kế vật lý ngoài là:
- Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài
- Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ra)
- Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá
- Thiết kế các thủ tục thủ công
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn VI: Triển khai kỹ thuật hệ thống
Giai đoạn triển khai hệ thống thông tin có nhiệm vụ đưa ra các quyết định có liên quan tới việc lựa chọn công cụ phát triển hệ thống, tổ chức vật lý của cơ sở dữ liệu, cách thức truy nhập tới các bản ghi của các tệp và của những trương trình máy tính khác nhau cấu thành nên hệ thống thông tin. Việc viết các trương trình máy tính, thử nghiệm các trương trình, các mô đun và toàn bộ hệ thống cũng được thực hiện trong giai đoạn này.
Kết quả quan trọng của giai đoạn thực hiện kỹ thuật là phần tin học hoá của hệ thống thông tin, có nghĩa là phần mềm. Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các tài liệu như bản hướng dẫn sử dụng và thao tác cũng như các tài liệu mô tả về hệ thống. Các hoạt động chính của việc triển khai thực hiện kỹ thuật của hệ thống là như sau:
Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật
Thiết kế vật lý trong
Lập trình
Thử nghiệm hệ thống
Chuẩn bị và trình báo cáo về thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn VII: Cài đặt và khai thác
Cài đặt hệ thống là pha trong đó việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới được thực hiện. Để việc chuyển này được thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận. Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:
Lập kế hoạch cài đặt
Chuyển đổi
Khai thác và bảo trì
Đánh giá
IV. những vấn đề lý luận chung về quản lý bán hàng
Nói chung tất cả các cửa hàng kinh doanh, từ quy mô lớn đến quy mô vừa và nhỏ muốn kinh doanh có lãi và tồn tại lâu dài thì các nhà quản lý hay các ông chủ cửa hàng đều cần có một kế hoạch, một chương trình quản lý sao cho có thể kiểm soát được các công việc bán hàng trong cửa hàng. Việc quản lý bán hàng là rất quan trọng nó giúp cho nhà quản lý nắm bắt được tình hình hoạt động của cửa hàng từ đó có thể điều chỉnh việc bán hàng của cửa hàng một cách hợp lý và thấy ra những điểm yếu để khắc phục đồng thời cần phát huy những điểm mạnh đang có, thí dụ như nó giúp cho họ biết được những mặt hàng nào là bán chạy trên thị trường để từ đó nhập thêm để tăng cường bán mặt hàng đó, những mặt hàng nào bán chậm thì hạn chế không nhập thêm nữa, biết được số lượng hàng còn tồn đọng trong kho dưới mức tối thiểu hoặc trên mức tối đa để thực hiện các quá trình lên kế hoạch, kiểm tra và tổ chức các công việc khác một cách dễ dàng nhanh chóng.... Từ những lý luận trên đây thí quản lý bán hàng là công việc rất cần thiết đối với các cửa hàng kinh doanh hàng hoá, đồng thời giúp cho nhá quản lý có thể kiểm soát tốt được các hoạt động mua bán hàng và tình hình doanh thu của cửa hàng, khắc phục những sai sót để có được một hệ thống thông tin hoàn thiện hơn cho công việc quản lý bán hàng.
V. Tổng quan về ngôn ngữ sử dụng - Visual Basic
Ngôn ngữ lập trình Visual Basic ngày càng được sử dụng nhiều trong các chương trình, các đề án của các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Visual Basic là một công cụ lập trình hướng đối tượng rất mạnh. Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programing-OOP) giúp lập trình dễ dàng hơn. Nó rất phù hợp khi được dùng để phát triển các ứng dụng khách. Bất chấp phê phán trong các giai đoạn đầu, Visual Basic đã được nhìn nhận rộng rãi trong cộng đồng kinh doanh là thích ứng tốt trong việc phát triển các ứng dụng khách. Một số phê phán cho rằng Visual Basic không được biên dịch thành mã cấp máy, như C hay C++. Thay vì thế, nó được biên dịch thành P_code, cần 1 trình biên dịch thời gian thực hiện VBRUN500.DLL. Giờ đây, đúng thực chúng ta có thể biên dịch các ứng dụng Visual Basic của mình, theo thiển ý, Visual Basic là ngôn ngữ tốt nhất trên thị trường để phát triển rất nhanh các ứng dụng khách hay tự hành. Visual Basic có một bản chất toàn diện nên việc sử dụng và liên hợp với các tính năng của Office trở nên dễ dàng hơn, bao gồm Word, Excel, PowerPoint và Access. Từng sản phẩm này tác động như một OLE Server xuất khẩu một số tính chất, phương pháp và sự kiện sẵn cho thế giới bên ngoài. Visual Basic có thể sử dụng công năng này.
Cách đây nhiều năm, mỗi công ty thường dùng một kiểu cơ sở dữ liệu. Khi các cơ sở dữ liệu trở nên cơ động hơn và các công ty cần kết nối dữ liệu ở qui mô xí nghiệp, thì bắt đầu nảy sinh nhu cầu cần có một cơ sở dữ liệu mã để có thể truy xuất nhiều cơ sở dữ liệu. Vì thế ODBC được sáng chế. Nó cho phép nhà phát triển viết một ứng dụng có thể truy xuất nhiều kiểu cơ sở dữ liệu .
Visual Basic vận dụng ODBC thông qua phương pháp Opendatabase, sẽ trả về một tham chiếu đến một đối tượng database.
Visual Basic đã phát triển qua rất nhiều phiên bản, Basic là ngôn ngữ lập trình phi cấu trúc. Basic hầu như không còn được sử dụng trong suốt một thời gian dài vì ngôn ngữ không có cấu trúc chặt chẽ nhưng sau đó được hồi sinhvới sự xuất xuất hiện ồ ạt của máy vi tính. Cho đến nay Visual Basic đã ra phiên bản Visual Basic 6. Nó có rất nhiều tính năng mới so với các phiên bản khác. Các điều khiển mới cho phép ta viết các chương trình ứng dụng kết hợp giao diện, cách xử lý và tính năng của office 2000 và trình duyệt WEB Internet Explorer. Không nhất thiết phải có một Instance của điều khiển trên biểu mẫu, VB6 cho phép ta lập trình để thêm điều khiển vào đề án tự động và ta có thể tạo ra các điều khiển ActiveX hiệu chỉnh. Ta cũng có thể viết các ứng dụng phía máy chủ (Server-Side) dùng HTML động nhúng kết với các thư viện liên kết động của Internet information Server. Một vài cải tiến cho phép làm việc với các ứng dụng truy cập dữ liệu ở tầm vĩ mô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người sử dụng qua mạng hay qua Internet. Trong thế giới lý tưởng, mọi người sử dụng sẽ có một máy tính với bộ xử lý chạy nhanh nhất, bộ nhớ dồi dào, không gian đĩa không giới hạn, và nối mạng nhanh chóng. Thực tế cho thấy rằng đối với hầu hêt mọi ứng dụng, khả năng thi hành thực sự của một ứng dụng sẽ bị ràng buộc bởi một hay nhiều nhân tố. Khi ta tạo ra các ứng dụng ngày càng lớn và tinh vi, lượng bộ nhớ mà ứng dụng cần dùng và tốc độ để chúng thi hành càng trở nên quan trọng hơn. Ta có thể tối ưu hoá ứng dụng bằng cách làm cho nó trở nên nhỏ hơn và tăng tốc độ tính toán và hiển thị. Trong khi thiết kế và lập trình ứng dụng, có rất nhiều kỹ thuật khác nhau được dùng để tối ưu hoá khả năng hoạt động. Một số kỹ thuật làm cho ứng dụng chạy nhanh hơn; một số khác làm cho ứng dụng nhỏ hơn.Visual Basic chia sẻ hầu hết các tính năng ngôn ngữ với Visual Basic for Application, một trình ứng dụng chứa trong Microsoft office và nhiều ứng dụng khác. Visual Basic, scripting edition hay còn gọi là VBScript, là một ngôn ngữ dùng cho các kịch bản Internet, nó cũng là một tập hợp con của ngôn ngữ Visual Basic. Nếu đã từng làm việc với Visual Basic for Application hay VBScript, ta có thể chia sẻ một số đoạn chương trình giữa các ngôn ngữ này.
Ngoài ra Visual Basic còn một số ưu điểm cụ thể sau:
Làm cho cơ sở dữ liệu dễ bảo trì hơn.
Khi dùng Visual Basic, ta có thể tạo ra các hàm theo ý mình để tính ra
một giá trị theo những công thức hay qui trình phức tạp.
Báo lỗi hay xử lý lỗi theo ý mình: Visual Basic có thể giúp ta phát hiện lỗi của người dùng, hiện ra những thông báo dễ hiểu (bằng tiếng Việt) và đôi khi có thể tự động sửa lỗi.
Tạo và điều khiển các đối tượng: dùng Visual Basic, ta có thể điều khiển tất cả các đối tượng trong cơ sở dữ liệu và cả bản thân cơ sở dữ liệu nữa.
Tiến hành các hành động ở mức hệ thống: Với Visual Basic, ta có thể kiểm tra xem một tệp có thể tồn tại trong hệ thống hay không, có thể giao lưu với các ứng dụng khác như Excel thông qua Automation (một cách giao tiếp với các ứng dụng của một ứng dụng từ những ứng dụng khác) hay Dynamic Data Exchange (DDE-một giao thức để trao đổi dữ liệu giữa hai ứng dụng dựa trên Windows) và có thể dùng các hàm trong Dynamic-Link Libraries (DLLs-thư viện liên kết động: tập hợp các chương trình con có thể gọi được từ các thủ tục Visual Basic rồi nạp và kết nối với các ứng dụng khi thực hiện).
Khi dùng Visual Basic ta có thể thiết kế giao diện của chương trình rất đa dạng, phong phú và thân thiện với người sử dụng vì nó có thể giao lưu với rất nhiều các ứng dụng khác.
Tuy vậy ngoài những ưu điểm trên thì Visual Basic cũng tồn tại một số nhược điểm như sau:
Hạn chế của đề án: Một đề án duy nhất có thể chứa lên đến 32000 định danh, bao gồm không hạn chế các biểu, điều khiển, Mô-đun, biến, hằng, thủ tục, hàm và đối tượng. Tên biến trong Visual Basic có thể không dài hơn 255 ký tự, và tên biểu mẫu (form), điều khiển, Mô-đun và lớp không thể dài hơn 40 ký tự. Visual Basic không hạn chế số lượng thực sự các đối tượng riêng biệt trong một đề án.
Hạn chế của điều khiển: Mỗi một điều khiển không phải đồ họa (nghĩa là tất cả các điều khiển hình dạng, đoạn thẳng, điều khiển ảnh và nhãn) sử dụng một cửa sổ. Mỗi một cửa sổ sử dụng tài nguyên hệ thống nên nó hạn chế số cửa sổ tồn tại ở một thời điểm. Giới hạn chính xác tùy thuộc vào tài nguyên hệ thống hiện có và loại điều khiển đang sử dụng.
Để giảm sự tiêu tốn tài nguyên hệ thống , dùng các điều khiển hình ảnh, đoạn thẳng, nhãn và điều khiển ảnh thay cho các điều khiển hộp hình để tạo hoặc hiển thị đồ hoạ.
Tổng số điều khiển: Số điều kiển tối đa cho phép trên một biểu mẫu duy nhất tuỳ thuộc vào loại điều khiển được dùng và các tài nguyên hiện có. Tuy nhiên, có một giới hạn cố định là 254 tên của điều khiển trên một biểu mẫu. Một mảng điều khiển chỉ tính là một đối với giới hạn này bởi vì tất cả các phần trong một mảng dùng cùng một tên. Giới hạn trên chỉ mục của mảng điều khiển là từ 0 đến 32767 đối với tất cả các phiên bản. Nếu ta xếp chồng các điều khiển lên nhau, như là sử dụng một vài điều khiển khung lồng nhau, Visual Basic nói chung chỉ chấp nhận không nhiều hơn 25 lớp.
Từ những ưu điểm trên của Visual Basic thì tôi đã đi đến quyết định chọn ngôn ngữ sử dụng để viết chương trình là Visual Basic6.0 và cơ sở dữ liệu Microsoft Access trong môi trường Windows98.
Chương III : Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại của hàng sách 292-Tây Sơn
Phân tích hệ thống
Sơ đồ chức năng của hệ thống thông tin quản lý bán hàng
Trước hết để có thể thực hiện được công việc thiết kế thì cần phải xác định một cách chính xác và cụ thể các chức năng chính của hệ thông thông tin quản lý bán hàng. Trong giai đoạn phân tích chức năng này chúng ta cần phải xác định một cách rõ ràng từng chức năng mà chưa cần quan tâm tới phương pháp và công cụ thực hiện các chức năng ấy. Sau đây là các sơ đồ chức năng của hệ thông thông tin :
Hệ thống thông tin quản lý bán hàng của cửa hàng sách bao gồm 3 chức năng chính sau:
Chức năng quản lý danh mục
Chức năng quản lý giao dịch
Chức năng Lập báo cáo tổng hợp và chi tiết
Quản lý bán hàng
Quản lý giao dịch
Lập báo cáo
Quản lý danh mục
Sơ đồ chức năng nghiệp vụ(BFD) mức cao nhất của hệ thống thông tin ql bán hàng
Tiếp tục phân rã sơ đồ chức năng trên thành các sơ đồ chức năng phân rã mức1 như sau:
Phân rã chức năng Cập nhật cho các tệp danh mục (như danh mục hàng hoá, danh mục người bán, nhóm hàng,.. ) thành các chức năng cụ thể hơn:
- Chức năng quản lý DM nhóm hàng cho các tệp danh mục
- Chức năng quản lý DM người bán trong các tệp danh mục
- Chức năng quản lý DM hàng tồn kho trong các tệp danh mục
Được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:
Quản lý danh mục
Quản lý DM nhóm hàng
Quản lý DM tòn kho
Quản lý DM người bán
Quản lý DM hàng hóa
Phân rã chức năng Quản lý giao dịch thành các chức năng cụ thể hơn:
Chức năng quản lý hoá đơn bán hàng
Chức năng quản lý phiếu nhập kho
Được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:
Quản lý giao dịch
Quản lý hoá đơn bán
hàng
Quản lý phiếu nhập kho
Cập nhật hoá đơn
Cập nhật lại tồn kho
Cập nhật phiếu nhập mới
Cập nhật lại tồn kho
Phân rã chức năng Lập báo cáo thành các chức năng cụ thể hơn như:
Chức năng Báo cáo tổng hợp
Chức năng Báo cáo chi tiết
Được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:
Báo cáo chi tiết
Báo cáo tổng hợp
Lập báo cáo
phân tích luồng thông tin
Trong hệ thông thông tin quản lý bán hàng ta chia luồng thông tin thành 3 giai đoạn đó là :
Dữ liệu đầu vào ( Quá trình cập nhật dữ liệu )
Quá trình xử lý dữ liệu
Thông tin đầu ra ( Quá trình in thông tin báo cáo )
Các giai đoạn này được mô tả bằng mô hình phác thảo luồng thông tin trong hệ thống thông tin quản lý bán hàng như sau:
Các dữ liệu về người bán, hàng nhập, kho hàng
Hệ thống thông tin quản lý bán hàng
Các báo
cáo
Kho dữ liệu
Thông tin ra
Dữ liệu vào
2.1. Các dữ liệu đầu vào
Để có được một hệ thống thông tin hoạt động tốt thì việc thu thập dữ liệu đầu vào là rất quan trọng và cần thiết để giúp cho công tác phân tích và thiết kế chương trình sau này, vì vậy ta cần phải xác định cụ thể dữ liệu đầu vào chính cho hệ thống thông tin quản lý bán hàng. Có thể tóm tắt nội dung như sau:
Dữ liệu về yêu cầu mua hàng của khách:
+ Tên hàng mua
+ Số lượng hàng mua
+ ...
Dữ liệu về phiếu nhập hàng từ nhà cung cấp:
+ Ngày nhập
+ Người nhập
+ Mã hàng nhập
+ Số lượng hàng nhập
+ .....
Dữ liệu về nhân viên bán hàng:
+ Mã người bán
+ Tên mgười bán
+ Điện thoại liên lạc
+ ...
Dữ liệu về hàng hoá:
+ Tên sản phẩm
+ Đơn giá
+ Đơn vị tính
+ ....
Các dữ liệu khác có liên quan ....
Mẫu biểu của hóa đơn bán hàng :
Hoá đơn bán hàng
Ngày..... Tháng.... Năm.....
Số hoá đơn: ...
Họ tên nhân viên bán hàng: ............................................................
Mã Số NV: ............ Số tài khoản ........................
Địa chỉ : ................... Điện thoại: .................
Họ tên người mua: ..........................................................................
Số TT
Tên hàng hóa
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
001
A
B
x
y
Z=x*y
...
.....
.....
.....
......
.....
...
Tổng số tiền bán hàng: ...................................................
Nhân viên bán hàng
Ký tên, đóng dấu
........
Mẫu biểu của phiếu nhập hàng :
Phiếu nhập hàng
Ngày..... Tháng.... Năm.....
Số chứng từ: ...
Tên người cung cấp: ....................................................................
Địa chỉ người nhập: .................... Số điện thoại: .............................
Số TT
Tên hàng hóa
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
001
A
B
x
y
Z=x*y
...
.....
.....
.....
......
.....
...
Tổng số tiền mua hàng: ...................................................
Nhà cung cấp Nhân viên bán hàng
Ký tên, đóng dấu Ký tên, đóng dấu
........ ........
2.2. Thông tin đầu ra
Các thông tin đầu ra là các thông tin đã được xử lý và tổng hợp từ các dữ liệu đầu vào. Do đó những thông tin đầu ra là những thông tin có độ chính xác cao và đáp ứng theo đúng yêu cầu của người quản lý. Vì vậy thông tin đầu ra là những thông tin kết quả. Các thông tin này cho biết những kết quả tức thời như: báo cáo tổng hợp theo từng loại hoá đơn(Bán hàng, tồn kho, Hàng nhập ... ) tổng hợp hàng phát sinh trong ngày, các thông tin mang tính chất định kỳ: tổng hợp hàng bán theo ngày, theo tháng, ... .
Sơ đồ luồng thông tin của hệ thống thông tin quản lý bán hàng
Tổng hợp báo cáo hàng bán
Báo cáo HB
Sách
Nhân viên bán hàng
Người QL cửa hàng
Yêu cầu mua hàng
Hàng mua được chấp nhận
Hoá đơn bán hàng
Kiểm tra yêu cầu
Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động bán hàng tại các thời điểm
Khách
hàng
Lập hóa đơn
Tổng hợp báo cáo hàng mua
Báo cáo hàng mua
Sách
Nhà cung cấp
Nhân viên bán hàng
Người QL cửa hàng
Phiếu nhập hàng
Hàng nhập được chấp nhận
Hoá đơn mua hàng
Kiểm tra hàng nhập
Lập hóa đơn
sơ đồ luồng thông tin thể hiện quá trình nhập hàng theo các thời điểm
Để thể hiện rõ hơn cho sơ đồ luồng thông tin bán hàng và nhập hàng theo các thời điểm thì chúng ta sử dụng các phích sử lý vì chúng là những mô tả chi tiết hơn bằng lời cho các đối tượng được biểu diễn trên sơ đồ. Rất nhiều các thông tin không thể thể hiện trên sơ đồ như hình dạng(Format) của các thông tin vào ra, thủ tục sử lý, phương tiện thực hiện sử lý ... sẽ được ghi trên các phích vật lý này. Sau đây nó được thể hiện bằng ba loại phích như:
Phích dòng thông tin
Tên tài liệu :
Phiếu nhập hàng.
Mô tả :
Phiếu có ghi các thông tin về hàng hóa cần nhập, đang thiếu.
Tên IFD có liên quan :
IFD thể hiện hoạt động nhận hàng nhập của HTTTQL
Vật mang :
Thông qua giấy .
Hinh dạng :
Chữ viết .
Nguồn :
Nhà cung cấp( Cá nhân, Bộ phận sản suất ..)
Đích :
NV nhận hàng của cửa hàng.
Tên tài liệu :
Hoá đơn.
Mô tả :
Hoá đơn bán hàng
Tên IFD có liên quan :
IFD thể hiện hoạt động bán hàng của HTTTQL
Vật mang :
Thông qua giấy
Hinh dạng :
Chữ viết
Nguồn :
Nhân viên bán hàng
Đích :
Khách hàng, bộ phận QL
Phích kho dữ liệu
Tên kho dữ liệu
: sách
Mô tả
: Kho lưu trữ dữ liệu về sách HTTTQLBH
Tên IFD có liên quan
: IFD thể hiện hoạt động bán hàng của HTTTQLBH
Chương trình hoặc người truy nhập
: Chương trình quản lý bán hàng
Phích sử lý
Tên sử lý :
Tổng hợp các báo cáo
Mô tả :
Tổng hợp báo cáo xuất, nhập hàng tại các thời điểm
Tên IFD có liên quan :
IFD thể hiện hoạt động xuất, nhập hàng của HTTTQL
Phương tiện thực hiện :
Giao tác trên máy vi tính.
Sự kiện khởi sinh :
Cuối ngày, cuối tháng
Chu kỳ :
Hàng ngày
Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý bán hàng
Sơ đồ luồng dữ liệu mô tả hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các sử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì.
3.1. Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống thông tin quản lý bán hàng
Hệ thống thông tin quản lý bán hàng
Khách hàng
Khách hàng
Người quản lý của hàng
Người quản lý cửa hàng
Luồng vào
Luồng ra
Nhà cung cấp
Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống thông tin quản lý bán hàng
Yêu cầu mua hàng
Phiếu
nhập hàng
Yêu cầu báo cáo
Các báo cáo
Nhà cung cấp
Yêu cầu
nhập hàng
Hoá đơn bán hàng
Sơ đồ ngữ cảnh thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin. Sơ đồ này không đi sâu vào chi tiết, mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống. Dựa vào sơ đồ này để ta thực hiện công việc xây dựng một DFD. Để mô tả hệ thống chi tiết hơn người ta dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ.
Bắt đầu từ sơ đồ ngữ cảnh, ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0, tiếp sau mức 0 là mức 1....nó được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:
3.2. Sơ đồ DFD mức 0 của hệ thống thông tin ql bán hàng
1.0
Quản lý giao dịch
2.0
Quản lý thu chi
3.0
Tổng hợp báo cáo
Người quản lý cửa hàng
Ngân quỹ
Nhà cung cấp
Khách hàng
Nhà cung cấp
Hàng hóa
Báo cáo
Yêu cầu mua hàng
Phiếu thu chi
Hóa đơn bán hàng
Yêu cầu nhập hàng
Phiếu nhập hàng
Sơ đồ DFD mức 0 của hệ thống thông tin quản lý bán hàng trên bao gồm :
3 tiến trình xử lý:
Tiến trình Quản lý giao dịch (1.0)
Tiến trình Quản lý thu chi (2.0)
Tiến trình Tổng hợp báo cáo (3.0)
3 nguồn và đích thông tin:
Khách hàng
Nhà cung cấp
Người quản lý cửa hàng
Phân rã các tiến trình trên ta được sơ đồ DFD mức 1 của hệ thống thông tin quản lý bán hàng.
3.3. Sơ đồ DFD mức 1 của hệ thống thông tin ql bán hàng
Sơ đồ DFD phân rã tiến trình Quản lý giao dịch của hệ thống thông tin quản lý bán hàng được thể hiện như sau:
+ Gồm 3 tiến trình sử lý:
Tiến trình Kiểm tra yêu cầu của khách hàng(1.1).
Tiến trình Kiểm tra hàng nhập(1.3).
Tiến trình Lập hóa đơn(1.2).
+ Gồm 2 nguồn thông tin:
Khách hàng.
Nhà cung cấp.
+ Gồm 2 đích:
Khách hàng.
Nhà cung cấp.
Toàn bộ tiến trình này được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Khách hàng
Nhà cung cấp
1.1
Kiểm tra yêu cầu khách hàng
1.3
Kiểm tra hàng nhập
Yêu cấu mua hàng
Phiếu nhập hàng
Hàng nhập được chấp nhận
Yêu cầu được chấp nhận
Ngân quỹ
Hàng hóa
1.2
Lập hóa đơn
Nhà cung cấp
Hóa đơn bán hàng
Sơ đồ DFD phân rã tiến trình Quản lý giao dịch(1.0)
Phiếu thanh toán
Phân rã tiến trình Quản lý thu chi trong sơ đồ DFD mức 0 của hệ thống thông tin quản lý bán hàng ta được sơ đồ phân rã mức 1. Sơ đồ này gồm :
+ 2 tiến trình sử lý.
Cập nhật thu chi (3.1).
Tính doanh thu (3.2).
+ 2 nguồn đích thông tin.
Bộ phận bán hàng.
Người quản lý.
Toàn bộ tiến trình này được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ DFD phân rã tiến trình Quản lý thu chi(2.0)
Khách hàng, nhà cung cấp
Phiếu thu chi
2.1
Cập nhật thu chi
Ngân quỹ
2.2
Tính doanh thu
Tiến trình Tổng hợp báo cáo trong sơ đồ DFD mức 0 của hệ thống thông tin quản lý bán hàng được thực hiên như : Trước tiên sự kiện phát sinh đó là người quản lý yêu cầu báo cáo về tình hình bán hàng, báo cáo về tình hình nhập hàng, báo cáo về công nợ phải trả, công nợ phải thu.... của cửa hàng, từ những sự kiên này nhân viên bán hàng cần phải tổng hợp thông tin từ các kho dữ liệu để lập báo cáo và quá trình này được thể hiện như sau:
Người quản lý cửa hàng
3.0
Tổng hợp báo cáo
Hàng hoá
Nhà cung cấp
Ngân quỹ
Yêu cầu báo cáo
Báo cáo
Ngoài việc thể hiện bằng sơ đồ các luồng dữ liệu, thì chúng ta có thể dùng phích logíc ( giống như phích vật lý) để hoàn chỉnh tài liệu cho hệ thống như mô tả thêm cho luồng dữ liệu, xử lý, kho dữ liệu, tệp dữ liệu và phần tử thông tin. Nó được thể hiện bằng các phích logíc mẫu sau:
Phích xử lý logic
Phích 1.1
Tên xử lý
: Kiểm tra yêu cầu
Mô tả
: Kiểm tra yêu cầu của khách hàng
Tên DFD liên quan
: DFD mức 1(1.0)
Các luồng dữ liệu vào
: Dữ liệu về yêu cầu mua hàngcủa KH
Các luồng dữ liệu ra
: Yêu cầu được chấp nhận
Kho dl mà xử lý sử dụng
: hàng hóa
Mô tả logic xử lý
: Nếu có yêu cầu của KH thì nhân viên tiến hành kiểm tra yêu cầu của KH thông qua kho hàng hóa.
Phích 1.3
Tên xử lý
: Kiểm tra hàng nhập
Mô tả
: Kiểm tra hàng nhập từ nhà cung cấp
Tên DFD liên quan
: DFD mức 1(1.0)
Các luồng dữ liệu vào
: Phiếu nhập hàng
Các luồng dữ liệu ra
: Hàng nhập được chấp nhận
Kho dữ liệu mà xử lý sử dụng
: hàng hóa, nhà cung cấp
Mô tả logic xử lý
: Khi nhà cc nhập hàng cho cửa hàng thì nv quản lý cần kiểm tra thông tin về người nhập và hàng nhập thông qua kho hàng hóa và kho nhà cung cấp.
Phích 1.2
Tên xử lý
: Lập hóa đơn
Mô tả
: Thực hiện cv lập HĐ bán, mua hàng
Tên DFD liên quan
: DFD mức 1(1.0)
Các luồng dữ liệu vào
: Dữ liệu về hàng mua, hàng nhập
Các luồng dữ liệu ra
: Hóa đơn bán, mua hàng
Kho dữ liệu mà xử lý sử dụng
: ngân quỹ
Mô tả logic xử lý
: Khi yêu cầu mua, nhập hàng được chấp nhận thì nhân viên tiến hành lập hóa đơn thông qua kho Ngân quỹ để QL số tiền bán hàng, nhập hàng
Phích 2.1
Tên xử lý
: Cập nhật thu chi
Mô t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100761.doc