MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục tiêu của chuyên đề. .2
3. Phương pháp nghiên cứu .2
4. Giới hạn của chuyên đề .3
5. Kết cấu của chuyên đề . 3
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THưƠNG HIỆU. . 5
1.1. Thương hiệu .5
1.1.1 Khái niệm về thương hiệu .5
1.1.2 thành phần thương hiệu . . 7
1.2 Giá trị thương hiệu .7
1.2.1. Khái niệm về giá trị thương hiệu . 7
1.2.2. Những yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu. . 10
1.2.2.1. Lòng trung thành với thương hiệu . 11
1.2.2.2. Sự nhận biết tên và biểu tượng thương hiệu . 14
1.2.2.3. Sự cảm nhận về chất lượng của thương hiệu . 16
1.2.2.4. Sự liên tưởng thương hiệu . 18
1.3. Những lợi ích của giá trị thương hiệu . 20
1.3.1. Cung cấp lợi ích cho khách hang . 20
1.3.2. Cung cấp giá trị cho nhà sản xuất . 20
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lớn mạnh của thương hiệu . . 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG GIÁ TRỊ THưƠNG HIỆU TẬP
CAMPUS CỦA CÔNG TY KOKUYO . 23
2.1. Tổng quan về công ty Kokuyo . 23
2.1.1 Giới thiệu công ty Kokuyo . 23
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và các phòng chuyên trách . 26
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Kokuyo . 31
2.1.3.1. Các sản phẩm kinh doanh. . 31
2.1.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh. . 33
2.1.4. Vị thế cạnh tranh của công ty Kokuyo . 35
2.2. Tổng quan về thương hiệu tập Campus . 38
2.2.1. Tổng quan về thị trường tập vở học sinh – sinh viên . 38
2.2.2. Thị trường mục tiêu – vị thế canh tranh của Campus . 41
2.2.2.1. Thị trường mục tiêu . 41
2.2.2.2. Vị thế cạnh tranh . 41
2.2.3. Hệ thống phân phối . 44
2.2.4. Khách hàng mục tiêu – đặc điểm của khách hàng mục tiêu . 45
2.2.4.1. Khách hàng tiêu dùng cuối cùng . 45
2.2.4.2. Khách hàng tổ chức . 47
2.3. Chiến lược truyền thông thương hiệu Campus trong thời gian qua . 48
2.3.1. Tham gia các hội chợ triển lãm . 48
2.3.2. Sampling . 50
2.3.3. Tài trợ . 51
2.3.4. Quảng cáo . 52
2.3.5. Marketing trực tiếp . 52
2.4. Đánh giá thương hiệu Campus trong thời gian qua . 53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO GIÁ
TRỊ THƯƠNG HIỆU CAMPUS CỦA CÔNG TY KOKUYO . 54
3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển . 54
3.2 Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Campus . 55
3.2.1. Nâng cao sự nhận biết thương hiệu tập Campus . 55
3.2.2. Nâng cao cảm nhận chất lượng thương hiệu Campus . 49
3.2.3. Nâng cao sự liên tương thương hiệu Campus . 60
3.2.4. Nâng cao lòng trung thành đối với thương hiệu Campus 61
KẾT LUẬN . 64
PHỤ LỤC . 65
Phụ Lục A . 65
Phụ Lục B . 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79
84 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3178 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng giá trị thương hiệu tập Campus tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất.
- Phòng QA: Theo dõi kiểm tra, hỗ trợ các bộ phận trong việc thực hiện hoạt
động khắc phục phòng ngừa. Xem xét, cập nhật và hợp thức hoá các tài liệu,
thủ tục trong hệ thống QLCL của công ty. Phổ biến và kiểm soát việc thực hiện
chính sách chất lƣợng đến toàn thể CBCNV công ty. Chịu trách nhiệm phổ
biến và kiểm soát tính hiệu lực của các tài liệu chất lƣợng đã ban hành. Nghiên
cứu và đề xuất các biện pháp bảo đảm và nâng cao hệ thống chất lƣợng của
công ty. Lập kế hoạch và tổ chức đánh giá chất lƣợng nội bộ cũng nhƣ đánh
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
36 SVTH: Võ Chí Dũng
giá bên ngoài. Theo dõi kết quả thực hiện công tác thống kê, phân tích kết quả
và báo cáo cho Phó Giám đốc sản xuất.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.3.1. Các sản phẩm kinh doanh
Hiện tại công ty Kokuyo sản xuất hơn 10.000 chủng loại sản phẩm dành
cho văn phòng. Tuy nhiên chủ yếu là xuất sang Nhật Bản, còn các sản phẩm
chính phục vụ cho thị trƣờng Việt
Nam bao gồm: File lƣu tài liệu các
loại, hộp đựng tài liệu, vở học sinh,
nhãn dán các loại, gia cố lỗ, trình
ký…
Với năng lực hiện nay, hàng
năm công ty có thể sản xuất hơn năm triệu file
tài liệu, bảy triệu cuốn vở và hơn hai mƣơi triệu
nhãn dán xuất khẩu sang các thị trƣờng chính
nhƣ Nhật Bản,
Châu Á và phục
vụ thị trƣờng Việt
Nam. Với khẩu
hiệu “Luôn sáng tạo, luôn đổi mới để tạo ra những
sản phẩm thông minh” KOKUYO Việt Nam cam kết
sẽ luôn hƣớng tới khách hàng bằng sản phẩm của
mình luôn mang đến cho khách hàng sự tiện lợi,
thoải mái, hỗ trợ khách hàng làm việc hiệu quả, sáng
tạo không ngừng để thành công hơn trong công việc và sự nghiệp.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
37 SVTH: Võ Chí Dũng
Chính sách chất lƣợng của công ty:
“Sản phẩm tốt – Giá thành rẻ
Tạo ra sản phẩm luôn vì quyền lợi của khách hàng”
Tầm nhìn và sứ mạng của công ty:
Tầm nhìn: Xây dựng và phát triển Kokuyo thành công ty số một tại Việt Nam
trong ngành sản xuất – kinh doanh tập vở học sinh và văn phòng phẩm.
Sứ mạng: Vận dụng tối đa nng lực của tập đoàn, không ngừng phấn đấu cho để
cho ra đời những sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất để phục vụ khách hàng.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
38 SVTH: Võ Chí Dũng
2.1.3.2. Tình hình kinh doanh của Công ty (2007-2009)
Bảng 2.1: Sản lƣợng tiêu thụ tại thị trƣờng Việt Nam (2007-2009)
(Đvt: 1 sản phẩm)
Nhóm sản phẩm Năm 2007
Sản lƣợng Tỉ lệ
Năm 2008
Sản lƣợng Tỉ lệ
Năm 2009
Sản lƣợng Tỉ lệ
Dụng cụ học sinh 12.625.683 60.07% 14.192.819 55.61% 22.327.014 54.06%
Văn phòng phẩm 8.082.396 39.03% 11.330.251 44.39% 18.974.854 45.94%
Tổng Cộng 20.708.079 100% 25.523.070 100% 41.301.868 100%
(Nguồn: công ty TNHH Kokuyo Việt Nam)
Nhìn vào biểu đồ cơ cấu sản lƣợng tiêu thụ phân theo nhóm sản phẩm chính
năm 2008 và 2009, nhóm dụng cụ học sinh điển hình là tập vở vẫn là nhóm sản
phẩm chủ lực và có tỉ trọng tiêu thụ cao nhất, chiếm khoảng 55% tổng sản lƣợng
tiêu thụ phần còn lại là của nhóm văn phòng phẩm. Bên cạnh đó ta cũng có thể
nhận thấy sự gia tăng mạnh mẻ của nhóm sản phẩm văn phòng phẩm trong tổng
sản lƣợng tiêu thụ.
Sự tăng độ biến về sản lƣợng tiêu thụ trong 2009 (từ 25.523.070 lên
41.301.868 sản phẩm) là thành quả có đƣợc từ các chiến lƣợng marketing của công
ty. Sắp tới đây, trong 2010 dự kiến sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng thêm 100%, nhờ vào
các hoạt động marketing đã và đang đƣợc thực hiện trong năm 2010, bên cạnh đó
cũng có một số sản phẩm mới dành cho học sinh sẽ đƣợc tung ra.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
39 SVTH: Võ Chí Dũng
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh (2007-2009):
(đvt: ngàn đôla Mỹ)
Năm 2007 2008 2009
Doanh thu xuất khẩu 9.523 10.228 13.240
Doanh thu trong nƣớc 2.185 2.619 4.324
Tổng doanh thu 11.708 12.847 17.564
Chi phí 11.140 12.209 16.117
Lợi nhuận 568 638 1447
(Nguồn: công ty TNHH Kokuyo Việt Nam)
Qua bảng số liệu tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ta dễ dàng nhận
thấy doanh thu có đƣợc từ hoạt động xuất khẩu cao hơn gấp nhiều lần so với doanh thu
có đƣợc từ hoạt động kinh doanh tại nƣớc Việt Nam (xuất khẩu tại chổ). Điều này có
thể hiểu đƣợc là vì công ty chỉ mới đi vào hoạt động, chính vì thế thị trƣờng tiêu thụ
của công ty vẫn chƣa đƣợc khai thác. Bên cạnh đó, công ty cũng đã thay đổi định
hƣớng kinh doanh của mình. Chuyển từ việc xuất khẩu sang Nhật Bản là chính, dần
sang xuất khẩu tại chổ là chính. Do đó những chiến lƣợc kinh doanh và marketing của
công ty cũng đang có những biến chuyển đáng kể. Kết quả rỏ ràng nhất cho sự thay đổi
này, đó là doanh thu đạt đƣợc từ hoạt động xuất khẩu tại chổ tăng gần gấp đôi trong
năm 2009 và sắp tới đây con số này sẽ còn tiếp tục tăng.
Tóm lại, thông qua tình hình hoạt động kinh doanh và sản lƣợng tiêu thụ trong 3
năm vừa qua của công ty Kokuyo Việt Nam đã cho thấy những nhà quản trị, nhà lãnh
đạo trong công ty đã đƣa ra những quyết định đúng đắng trong việc phát huy và duy trì
khả năng tiêu thụ những sản phẩm có số lƣợng tiêu thụ tốt. Đồng thời đƣa ra phƣơng
hƣớng chuyển đổi kinh doanh rất hợp lý.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
40 SVTH: Võ Chí Dũng
2.1.4. Vị thế của Công ty Kokuyo so với các đối thủ cạnh tranh trong
ngành:
Trên thị trƣờng văn phòng phẩm – dụng cụ học sinh, hiện nay đang phát
triển mạnh với nhiều chủng loại kèm theo đó là sự xuất hiện nhiều thƣơng hiệu
mới trên thị trƣờng. Dẫn đầu trong lĩnh vực này có thể kể đến đó là công ty
Thiên Long, công ty Vĩnh tiến và công ty Hồng Hà. Ngoài ra còn có khoảng hơn
20 doanh nghiệp khác cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực này, nhƣ Lệ Hoa,
Phƣơng Nam, Toàn Phát…
Công ty Kokuyo, do chỉ mới thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam trong
khoảng 3 năm gần đây, chính vì thế mà thị phần của công ty có thể nói là không
đáng kể, chiếm khoản 1% thị trƣờng. Tuy nhiên không vì thế mà vị thế của công
ty bị thua kém các công ty đang dẫn đầu thị trƣờng Việt Nam hiện nay, mà
ngƣợc lại sự xuất hiện của công ty Kokuyo đã làm tình hình cạnh tranh trong
lĩnh vực này càng thêm sôi động hơn, cũng nhƣ đem đến sự bất an và lo lắng
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đơn giản là vì công ty Kokuyo là một công ty
hoạt động rất lâu trong ngành và là công ty số một tại thị trƣờng Nhật Bản, một
thị trƣờng đƣợc xem là khó tính bậc nhất thới giới.
Triển vọng phát triển của ngành
Chủ trƣơng xã hội hóa các hoạt động văn hóa và giáo dục của nhà nƣớc
đã khuyến khích nhiều doanh nghiệp tổ chức và cá nhân tham gia kinh doanh
trong lĩnh vực văn hóa, tạo ra một thị trƣờng sôi động và phong phú hàng hóa
kích thích ngƣời tiêu dùng.
Bên cạnh đó nền kinh tế nƣớc ta cũng đang đạt mức tăng trƣởng khá cao
và ổn định, kéo theo thu nhập các tầng lớp dân cƣ ngày càng đƣợc nâng cao đã
làm ngƣời dân ngày càng quan tâm hơn đến các nhu cầu tinh thần, đặc biệt là
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
41 SVTH: Võ Chí Dũng
các nhu cầu học hành, nâng cao tầm hiểu biết, mở mang tri thức, giải trí... nên
mức cầu thị trƣờng đối với các sản phẩm văn hóa ngày càng lớn. Do đó, các sản
phẩm trong nƣớc và nhập khẩu đƣợc đƣa ra tiêu thụ ngày càng nhiều hơn.
Thêm vào đó là số sinh viên, học sinh ngày càng tăng và tăng cùng với
nhu cầu học hành và với xu hƣớng luôn tìm đến các mới của giới trẻ. Chính
những điều đó cũng đủ làm cho thị trƣờng dụng cụ học sinh – văn phòng phẩm
sôi động hơn, các doanh nghiệp càng ra sức sáng tạo hơn để đáp ứng nhu cầu
của giới trẻ. Có thể hình dung sự phát triển của thị trƣờng qua bảng 2.3 dƣới đây
Bảng 2.3 : Sự tăng trƣởng của các chỉ tiêu qua các năm 2004 – 2007
Stt Chỉ tiêu Đơn vị
tính
2004-2005 2006-2007 Tỉ lệ
tăng(%)
1 Dân số Ngƣời 82.032.300 85.195.000 3,86%
2 Số trƣờng THPT Trƣờng 26.817 27.593 2,89%
3 Số học sinh TH Ngƣời 17.122.600 16.256.600 0,05%
4 Số giáo viên Phổ thông Ngƣời 771.000 789.600 2,41%
5 Số sinh viên ĐH-CĐ Ngƣời 1.319.754 1.666.239 26,25%
6 Số giáo viên ĐH-CĐ Ngƣời 47.613 53.364 13,15%
7 Thu nhập bình
quân/ngƣời
USD 553 722 30,56%
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
42 SVTH: Võ Chí Dũng
Với những mục tiêu và định hƣớng của ngành, của nhà nƣớc trong những
năm gần đây nhìn chung trong ngành văn phòng phẩm mà công ty đang kinh
doanh có những chuyển biến tích cực.
Ngoài ra còn có một số số liệu tham khảo từ công ty nghiên cứu thị
trƣờng Nielsen, khảo sát riêng về thị trƣờng văn phòng phẩm Việt Nam 2009
đến 2012 để có cái nhìn cụ thể hơn về thị trƣờng.
Bảng 2.4 Dung lƣợng của thị trƣờng văn phòng phẩm (2009 – 2012)
(Đvt : triệu đồng)
Dung lƣợng thị trƣờng từ 2009 – 2012
2009 2010 2011 2012
Nhóm bút viết 627.121 674.359 724.256 772.439
Nhóm văn phòng phẩm 1.297.654 1.414.332 1.539.686 1.660.336
Nhóm dụng cụ học sinh 682.605 705.083 717.649 730.551
Tổng cộng 2.607.380 2.793.774 2.981.591 3.163.326
(Nguồn: công ty nghiên cứu thị trường Nielsen)
Theo đó, có thể thấy dung lƣợng thị trƣờng bút viết văn phòng phẩm tại
Việt Nam rất cao, hiện tại la vào khoảng 2.607 tỉ đồng.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
43 SVTH: Võ Chí Dũng
45%
15%
15%
17%
8%
Thị phần tập vở tại Tp.HCM
Vĩnh Tiến Tiến Phát Các nhãn hiệu khác Thuận Tiến Hòa Bình
2.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TẬP CAMPUS
2.2.1. Tổng quan về thị trƣờng tập vở học sinh – sinh viên tại Tp.HCM
Dân số Việt Nam với hơn 45% là ngƣời đang ở độ tuổi dƣới 25 tuổi . Thật dễ
hiểu khi đa số các sự kiện hằng ngày đều diễn ra xung quanh nhóm đối tƣợng này.
Học hành, sự nghiệp, các mối quan hệ, thói quen giải trí là toàn bộ cuộc sống hiện
nay của giới trẻ. Đối với lứa tuổi này thì thời gian hầu hết hàng ngày là dành cho
việc học, chính vì thế có thể nói thị trƣờng dụng cụ học sinh là một thì trƣờng đầy
“béo bở” và đầy tiềm năng, đặc biệt là thị trƣờng tập vở học sinh – sinh viên.
Hiện nay trên thị trƣờng vở tập có khoảng 40 doanh nghiệp kinh doanh các
sản phẩm vở tập với các nhãn hiệu khác nhau nhƣ Vĩnh Tiến, Fahasa, Hồng Hà,
Hồng Phong, Tân Thuận Tiến, Thanh Bình, Hòa Bình, Thuận Tiến, Hùng Quyên,
Thành Công, Lƣơng Lệ Minh, Lệ Hoa, Tuệ Mỹ, Vĩnh Thuận, Tiến Phát, Nghệ
Xƣơng và Campus.
Hình 2.3 : thị phần sản phẩm vở tập tại Tp.Hồ Chí Minh
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
44 SVTH: Võ Chí Dũng
Campus, một cái tên không mấy gì xa lạ đối với ngƣời dân Nhật Bản. Tuy
nhiên đối với thị trƣờng Việt Nam nói chung và thị trƣờng Tp.Hồ Chí Minh nói
riêng thì thƣơng hiệu Campus còn khá là mới mẻ. Chính vì thế thị phần của tập
Campus chiếm không đáng kể trong thị trƣờng khá hấp dẫn này.
Vĩnh Tiến với thi ̣ phần chiếm vào khoảng 40% và là đơn vị dẫn đầu thị
trƣờng này và đây cũng chính là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Campus. Tập của
Vĩnh Tiện đƣợc thiết kế và định vị nhằm vào phân khúc thi ̣ trƣờng trung bình trở
lên. Hình bìa tập đƣợc thiết kế đa dạng và phong phú , mỗi phân khúc là môṭ loaị
hình bìa tập khác nhau để thu hút ngƣời mua cũng nhƣ là phân loại hàng hoá . Đối
với giấy Vĩnh Tiến thì loại hình bìa tập đƣợc ƣa chuộng nhất “ Vibook Tinh Hoa –
hình lƣợng giấy vừa phải dành cho học sinh cấp 2 – 3 ( điṇh lƣơṇg giấy 65 gam). Có
thể nói, phân khúc này cũng có nhiều hình bìa khác nhƣ “ th ế giới hoa”, “ kiến trúc”
nhƣng hình bìa tâp̣ “conan” vâñ là hình chủ lƣc̣ đƣơc̣ ƣa chuôṇg nhất so với các đối
thủ cạnh tranh.
Đối với các doanh nghiệp khác nhƣ Thuận Tiến thị phần chiếm 17% , hình
bìa tập đƣợc yêu thích “ Làng tôi ; Baby Love ; Xì Trum” mức giá trung bình tứ
2.300 – 2.700 đồng/quyển phuc̣ vu ̣cho phân khúc thi ̣ trƣờng tƣ̀ trung bình khá trở
lên. Các sản phẩm của Thuận Tiến có chất lƣợng gần nhƣ ngang bằng Vĩnh Tiến
nhƣng có giá thấp hơn môt chút.
Hoà Bình chiếm thị phần 8% lại chọn cách đánh vào phân khúc thị trƣờng tập
cao cấp nhƣ Campus ,Vĩnh Tiến và Thuận Tiến . Về mặt chất lƣợng thì tập của Hòa
Bình cũng khá tốt nhƣng ho ̣laị điṇh giá rất thấp để ngƣờ i bán đƣơc̣ lời nhiều hơn so
với các nhañ hiêụ khác . Chẳng haṇ nhƣ tâp̣ Hoà Bình chỉ có 3.100 đ/(1quyển 100
trang) - bán ra 4.000đ/, còn tâp̣ cao cấp của Viñh Tiến cùng loaị giá 3.990 đ/1quyển
bán ra 5.000 đ/1 quyển . Trong khi đó tập của Campus thì bỏ vào là 3.900đ – bán ra
là 4900đ/1 quyển và chỉ có 60 trang/1quyển , do đó những sản phẩm của Campus sẽ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
45 SVTH: Võ Chí Dũng
rất khó bán. Tuy nhiên, ở tập Campus có một ƣu điểm khá đặc biệt đó là tập Campus
có niêm yết giá sẵn phía sau gấy tập, nên sẽ tạo ra cảm giác “mua đúng giá” cho
ngƣời ngƣời tiêu dùng.
Công ty Tiến Phát chiếm thi ̣ phần 15% đánh chủ yếu vào phân khúc thi ̣
trƣờng có thu nhâp̣ trung bình , bìa tập đƣợc yêu thích “ thế hệ mới – Làng hồng –
Bigben” giá bán 2000 đồng/quyển ; chất lƣơṇg vƣ̀a phải . Tiến Phát ít khuyến maĩ ,
không có nhân viên bán hàng và chủ yếu bán qua hê ̣thống phân phối tƣ̀ chơ ̣ , đaị lý
bán sỉ . Các sản phẩm Tiến Phát nhắm từ phân khúc thị trƣờng khá trở xuống , giá
thấp, chất lƣơṇg ổn điṇh do đó chiếm đƣơc̣ đa số cảm tình của các khách hàng bán sỉ
và lẻ.
Ngoài ra các doanh nghiệp còn lại ở vị thế nép góc thị trƣờng cũng có những
cách đánh đầy sáng tạo nhắm vào các phân khúc thị trƣờng khác nhƣ :
Phƣơng Nam (PNC), trong các nhà sách của Phƣơng Nam chỉ bán đôc̣
quyền môṭ sản phẩm tâp̣ trung của mình hoăc̣ chỉ bán thêm nhañ hi ệu mà
thu đƣơc̣ sƣ ̣quan tâm của nhiều khách hàng nhƣ Viñh Tiến . Phân khúc thi ̣
trƣờng tƣ̀ khá trở lên, giá bán thƣờng 2.700 đồng/ quyển.
Yến Phát thì có cách nhắm vào khúc thi ̣ trƣờng hep̣ hơn nhƣng cũng không
kém phần hiệu quả . Yến Phát liên kết với các trƣờng trung hoc̣ rồi in hình
của các trƣờng nà y lên bìa của các quyển tâp̣ . Để thêm phần hiêụ quả , họ
còn bán tập gián tiếp cho các học sinh thông qua nhà trƣờng và khuyến
khích các em chỉ sử dụng duy nhất loại tập của công ty trong suốt năm
học.
Cogi thì có cách gi ành thị trƣờng nhẹ nhàng hơn bằng cách cho các nhà
sách nhỏ, cƣ̉a hàng nơ ̣gối đầu bán hết bao nhiêu thì thanh toán bấy nhiêu
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
46 SVTH: Võ Chí Dũng
do đó đồi với nhƣ̃ng ngƣời mới bắt đầu bán hoăc̣ có ít vốn để xoay vòng
thì Cogi là một đối tác lý tƣởng .
2.2.2. Thị trƣờng mục tiêu - vị thế của tập Campus so với các đối thủ
cạnh tranh trong ngành
2.2.2.1. Thị trƣờng mục tiêu
Thị trƣờng mục tiêu của t ập Campus tại thi ̣ trƣờng Viêṭ Nam là ƣu tiên
cho các khu vƣc̣ TP .Hồ Chí Minh. Sản phẩm chủ lực phục vụ thị trƣờng là tập
dùng cho học sinh sinh viên.
Mặc dù nhà máy của công ty đặt tại thành phố Hải Phòng nơi đƣợc xem
là cảng biển lớn nhất nƣớc hiện nay, rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng
hóa sang công ty mẹ tại Nhật Bản. Tuy nhiên, ngay trong nhƣ̃ng ngày đầu thành
lâp̣, công ty Kokuyo đã định hƣớng là sẽ chọn Tp .Hồ Chí Minh làm thị trƣờng
mục tiêu của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm của sƣ ̣phát triển nền kinh tế
nƣớc nhà. Ngƣời dân ở đây tƣơng đối dê ̃tính hơn các thi ̣ trƣờng khác, thích mua
sắm, họ sẵn sàng bỏ tiền để mua n ếu nhƣ ho ̣cảm thấy có nhu cầu cho dù sản
phẩm đó có giá bán cao hơn so với thu nhâp̣ . Đặc biệt hơn là khí hậu ở đây chỉ
có 2 mùa là : mƣa và nắng nên các doanh nghiêp̣ cũng dê ̃dàng tiên đoán trƣớc
đƣơc̣ nhu cầu mua sắm . Thu nhâp̣ tƣơng đối cao so v ới các vùng khác cho nên
viêc̣ chi tiêu cho các sản phẩm tiêu dùng hằng ngày cũng dê ̃dàng hơn .
2.2.2.2. Vị thế của công ty so với các đối thủ cạnh tranh
Trên thi ̣ trƣờng tâp̣ vở hiêṇ nay đa ̃có không dƣới 20 nhãn hiệu khác nhau
tƣ̀ cao cấp nhƣ : Vĩnh Tiến, Thuâṇ Tiến , Tiến Phát , Hoà Bình… đến các nhãn
hiêụ trung bình nhƣ : Nguyêṭ Xƣơng , Quyết Tâm, Kim Nguyên… sƣ ̣xuất hiêṇ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
47 SVTH: Võ Chí Dũng
hàng loạt các nhãn hiệu tập nhƣ vậy làm cho s ự xâm nhập của Campus càng trở
nên khó khăn. Tuy nhiên không vì thế mà Campus không thể xâm nhập đƣợc thị
trƣờng Việt Nam, đặc biệt là Tp.Hồ Chí Minh. Với lợi thế hơn ngƣời về mặt
công nghệ cộng với thƣơng hiệu Nhật Bản thì Campus có thể nói hơn hẳn các
công ty Việt Nam về mặt chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ khả năng tài chính
vững chắc của mình.
Hiêṇ nay c ác đối thủ chính của Campus có th ể kể đến đó là : Vĩnh Tiến
(45% thị phần), Thuâṇ Tiến (17%), Hoà Bình (8%). Nếu so sánh về chất lƣơṇg
thì 3 đối thủ maṇh này có th ể nói là có chất lƣợng tập thuộc loại tốt nhất trong
các dòng sản phẩm t ập vở do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, tuy nhiên
nếu so sánh với chất lƣợng của tập Campus thì khó mà bì đƣợc. Những sản
phẩm tập Campus đƣợc sản xuất theo công nghệ và tiêu chuẩn của Nhật Bản, do
đó từ chất lƣợng cho đến hình thức đều có những điểm ƣu việt hơn hắn so với
những dóng sản phẩm cùng loại đƣợc sản xuất tại Việt Nam. Ví dụ nhƣ: tập do
các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất thì thƣờng gáy tập đƣợc bấm kim trong khi
đó gáy tập Campus thì sử công nghệ ép dính hai lớp của Nhật Bản, điều này sẽ
làm cho quyển tập trở nên chắc chắn hơn và đẹp hơn. Mặc khác giấy tập của
Việt Nam thƣờng không sử lý độ sáng của tập (tiết kiệm chi phí) do đó tập Việt
Nam có độ sáng rất chói , điều này rất hại cho mắt.
Đối với tập Campus thì công ty Kokuyo đã nghiên cứu rất kỉ lƣỡng về
vấn đề này và mọi quyển tập Campus đều đƣợc thông qua các quy định khắc
khe của Nhật Bản, chính vì vậy những vẩn đề này hoàn toàn không có ở
Campus.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
48 SVTH: Võ Chí Dũng
Hiện tại tập Campus gồm có 3 dòng sản phẩm chính đó là:
Dòng Pro – là loại kẻ ngang, có
hàng canh lề bên trái và có hai
màu chính ( hồng và xanh ). Có
3 loại số lƣợng trang khác nhau
là: 60, 80 và 120 trang (định
lƣợng giấy 70g).
Dòng Special – là loại chỉ có kẻ
ngang và có 5 màu - có số
trang tƣơng ứng là 60, 80 và
120 trang (định lƣợng giấy là
70g).
Dòng Classic – có định lƣợng
giấy là 60g – có số trang tƣơng
ứng 60,80,120 và 200 trang và
có 2 loại : Classic và Classic S
o Classic : là loại kẻ ngang
o Classic_S : là loại ô ly
Tuy nhiên có một điểm mà các nhà quản trị Marketing của công ty đang
rất đau đầu đó là vấn đề giá cả. Giá của tập Campus so với thị trƣờng cao hơn từ
2000 – 5000đ, có thể nói khoàng cách này là khá lớn so với nhu cầu của ngƣời
tiêu dùng Việt Nam hiện nay. Đây cũng chính là một trong những rào cản khá
lớn đối với Campus trong việc xâm nhập và xây dựng thị phần tại thị trƣờng
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
49 SVTH: Võ Chí Dũng
Tp.Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, với xu thế kinh tế phát triển, đời sống ngƣời dân
càng tăng cao thì rào cảng giá cả chắc chắn sẽ dần bị xóa bỏ và nhu cầu sử dụng
những sản phẩm chất lƣợng cao sẽ càng đƣợc coi trọng, thì khả năng phát triển
bền vững của tập Campus là rất cao. Có thể thấy vị thế và khả năng phát triển
trong ngành của tập Campus trong tƣơng lai là rất lớn. Nhƣng hiện tại thì công
ty còn phải nổ lực rất nhiều thì mới có thể đạt đƣợc những mục tiêu đó.
2.2.3. Hệ thống phân phối
Để tập Campus có thể đến tay ngƣời tiêu dùng công ty đã phải sử dụng các
kênh phân phối trung gian của mình, từ đó các sản phẩm của công ty có thể phân
phối đi khắp mọi nơi trong vùng thị trƣờng mục tiêu của mình một cách hữu hiệu
nhất.
Hình 2.4: Mô hình phân phối:
(Nguồn công ty Kokuyo Việt Nam)
Hiện tại công ty có hai nhà phân phối chính đó là nhà phân phối Batos tại thị
trƣờng miền Bắc và Vĩnh Thịnh ở thị trƣờng miền Nam. Hai nhà phân phối này có
Nhà Phân phối Miền Nam/Bắc
Siêu thị Cửa hàng Tạp Hóa
Ngƣời tiêu dùng cuối cùng
Văn phòng phẩm Nhà Sách
CÔNG TY KOKUYO
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
50 SVTH: Võ Chí Dũng
nhiệm vụ thực hiện công việc bán hàng và vận chuyển hàng đến cho các đại lý, siêu
thị, nhà sách, cửa hàng và các công ty văn phòng phẩm trên các địa bàn hoạt động
của mình. Bên cạnh đó, hai nhà phân phối này cũng sẽ nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía
công ty Kokuyo trong việc phát triển và nghiên cứu thị trƣờng mục tiêu của công ty.
2.2.4. Khách hàng muc tiêu – đặc điểm của khách hàng mục tiêu
Các đối tƣợng chính mà Campus muốn hƣớng đến đó là học sinh cấp 2, cấp 3
và đặc biệt là sinh viên. Sắp tới đây, Campus sẽ sản xuất thêm những dòng sản phẩm
tập vở dành riêng cho học sinh tiểu học với những hình ảnh và màu sắc phù hợp
hơn.
2.2.4.1. Khách hàng ngƣời tiêu dùng cuối cùng (học sinh,sinh viên)
Đối với đối tƣợng khách hàng này thì họ còn khá trẻ, tuổi từ 15-25 tuổi.
Suy nghĩ dễ thay đổi, chƣa định hình rõ rệt về nhân cách, ƣa các hoạt động giao
tiếp, có tri thức đang đƣợc đào tạo chuyên môn.
Đối tƣợng này vì thế dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm tòi và
sáng tạo. Đây cũng là một đặc điểm khá hấp dẫn đối với các Doanh nghiệp mới
muốn xâm nhập vào những thị trƣờng sản phẩm dành cho học sinh - sinh viên .
Một đặc điểm rất đáng chú ý đang xuất hiện trong những ngƣời trẻ hôm
nay, liên quan đến sự phát triển của công nghệ thông tin với tƣ cách là một cuộc
cách mạng, đó là sự hình thành một môi trƣờng ảo, hình thành một lối sống ảo.
Đặc điểm này chỉ biểu hiện trong giới trẻ, đặc biệt những ngƣời có tri thức nhƣ
sinh viên. Hình thành một phƣơng pháp tƣ duy của thời đại công nghệ thông tin:
ngôn ngữ ngắn gọn, viết bằng bàn phím thay vì cây bút. Con ngƣời vì thế sống
trong một môi trƣờng ảo và cái hiện thực ở đây là cái hiện thực ảo, giao tiếp ảo.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
51 SVTH: Võ Chí Dũng
Phổ biến nhất hiện nay đó là các mạng xã hội nhƣ Facebook,Yahoo, Skype…
Nhờ vào các đặc điểm trên công ty có thể sử dụng kênh truyền thông này để đẩy
mạnh việc quảng bá thƣơng hiệu Campus của mình.
Về môi trƣờng sống, sinh hoạt trong một cộng đồng (trƣờng, lớp) gồm
chủ yếu là những thành viên tƣơng đối đồng nhất về tri thức, lứa tuổi, với những
quan hệ có tính chất bạn bè khá gần gũi. Chính vì thế sức mạnh loang toảng
thông tin của sự truyền miệng ở đối tƣợng này là rất lớn.
Đối với sinh viên nƣớc ta, một thực tế là trong số họ hiện nay đang diễn
ra qúa trình phân hoá, với hai nguyên nhân cơ bản: tác động của cơ chế thị
trƣờng dẫn đến khác biệt giàu nghèo; sự mở rộng quy mô đào tạo khiến trình độ
sinh viên chênh lệch lớn ngay từ đầu vào. Dù vậy, vẫn có thể nhìn thấy trong đó
những đặc điểm tƣơng đồng dƣới đây:
Tính liên kết (tính nhóm): Những ngƣời trẻ luôn có xu hƣớng mở
rộng các mối quan hệ, đặc biệt là những quan hệ đồng đẳng, cùng
nhóm. Các nghiên cứu của hai nhà xã hội học ngƣời Pháp về bản
sắc xã hội dƣới góc độ nhóm là Taspen và Turnez, đã đƣa đến kết
luận: Tính nhóm phụ thuộc vào môi trƣờng xã hội xung quanh
chúng ta đang sống. Sự thay đổi của đời sống tinh thần trong sinh
viên - học sinh trƣớc xu hƣớng toàn cầu hoá (cả mặt thuận lợi và
hạn chế của xu hƣớng này) đang hƣớng mạnh đến tính cộng đồng.
Tính cá nhân: Trào lƣu dân chủ hoá, làn sóng công nghệ thông tin
và việc nâng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân ngày càng rõ, đặc
biệt rõ trong những ngƣời trẻ có học vấn là sinh viên – học sinh.
Họ tự ý thức cao về bản thân mình và muốn thể hiện vai trò cá
nhân. Dƣờng nhƣ có sự đề cao lợi ích hơn nghĩa vụ cá nhân.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Đinh Tiên Minh
52 SVTH: Võ Chí Dũng
Ngoài những đối tƣợng này ra còn có một đối tƣợng khách hàng khác
khá đặc biệt và đƣợc xem là nhóm khách hàng chủ chốt của công ty, đó chính là
các cửa hàng, nhà sách và siêu thị.
2.2.4.2. Khách hàng tổ chức (cửa hàng, nhà sách, siêu thị)
Có thể nói đối với khách hàng các nhà sách, siêu thị và cửa hàng thì họ
không chỉ đơn thuần là một khách hàng tiêu dùng cuối cùng là tổ chức, mà đối
tƣợng khách hàng này đƣợc xem là một mắt xích quan trọng trong hệ thống
phân phối của công ty. Chính vì lẻ đó, công ty rất ƣu ái cho các khách hàng này
và xem họ là khách hàng chủ chốt của công ty.
Khách hàng này, họ thƣờng đặt mua với số lƣợng hàng rất lớn và ổn
định. Họ nhập hàng vào bán lại cho các cửa hàng khác hoặc ngƣời tiêu dùng
cuối cùng. Đồng thời thƣờng ở mỗi khách hàng đều có kèm theo đó là một
chính sách mua hàng riêng biệt.
Đối với các khách hàng là những cửa hàng và nhà sách nhỏ thì thƣờng
ngƣời mua (buyer) cũng chính là ngƣời chủ cửa hàng. Chính vì thế cách tiếp cận
và các chính sách bán hàng đối với loại khách hàng này sẽ đơn giản hơn nhiều
so với các khách hàng là các siêu thị và nhà sách lớn, có hệ thống rộng khắp.
Ngoài ra, đối với loại khách hàng này thƣờng có một bộ phận chuyên mua hàng.
Do đó, đối với loại khách hàng này phải có cách tiếp cận và chính sách bán hàng
đặc biệt hơn. Tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng giá trị thương hiệu tập Campus tại thị trường TPHồ Chí Minh.pdf