MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ ĐỀ TÀI 3
1.1 Giới thiệu về cơ quan thực tập 3
1.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần SIS Việt Nam 3
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty SIS 3
1.1.3 Sơ đồ tổ chức công ty 4
1.1.4 Đội ngũ nhân viên 5
1.1.5 Sản phẩm phần mềm 5
1.1.6 Thành tích đạt đựơc của SIS Việt Nam 6
1.1.7 Khách hàng tiêu biểu của SIS Việt Nam 7
1.2 Phát biểu đề tài 7
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 10
2.1 Khảo sát các phòng ban 10
2.2 Các nghiệp vụ của bài toán 17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 22
3.1 Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng 22
3.2 Một số ký hiệu sử dụng trong biểu đồ luồng dữ liệu 24
3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 25
3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 27
3.5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 28
3.5.1 Biểu đồ phân rã chức năng “Quản lý phòng kinh doanh” 28
3.5.2 Biểu đồ phân rã chức năng “Quản lý phòng triển khai” 30
3.5.3 Biểu đồ phân rã chức năng “Quản lý phòng lập trình” 32
3.5.4 Biểu đồ phân rã chức năng “Quản lý phòng bảo hành” 33
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 35
4.1 Giới thiệu về cơ sở dữ liệu 35
4.2 Xác định các thực thể và thuộc tính của thực thể cho hệ thống 36
4.3 Mối liên kết giữa các thực thể trong hệ thống 40
4.4 Mô hình thực thể liên kết 43
4.6 Mô hình quan hệ của hệ thống 44
4.6 Chi tiết các bảng dữ liệu 45
CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT VÀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN 56
5.1. Giới thiệu về công cụ và môi trường cài đặt 56
5.1.1. Ngôn ngữ lập trình Visual Foxpro 58
5.1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 58
5.2. Thiết kế giao diện 60
5.2.1. Màn hình đăng nhập 60
5.2.2. Màn hình giao diện chính 61
5.2.3. Cửa sổ danh mục 62
5.2.3. Cửa sổ sửa thông tin khách hàng tiềm năng – F3 63
5.2.5. Quản lý người sử dụng 64
5.3. Kết quả đạt được 67
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
76 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng hệ thống quản lý nội bộ công ty cổ phần SIS Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mỗi nhân viên KD) theo thời gian.
Báo cáo doanh số kế hoạch ký.
Báo cáo doanh số thực tế ký.
Báo cáo doanh số thu kế hoạch.
Báo cáo doanh số thu thực tế.
Với báo cáo tổng hợp của Quản lý:
Nhóm theo tình trạng gắn với nhân viên KD, có cột nhân viên.
Nhóm theo tỉnh thành.
Nhóm theo kênh.
Nhóm theo thời gian (Tuần, tháng, Quý).
Với báo cáo chi tiết của nhân viên:
Nhóm theo tình trạng.
Nhóm theo tỉnh thành.
Nhóm theo Kênh.
Nhóm theo thời gian (Tuần, Tháng, Quý).
Nghiệp vụ quản lý sự kiện: với nghiệp vụ này nhằm mục đích để quản lý các loại sự kiện diễn ra của công ty như:
Sự kiện hội thảo.
Sự kiện phát tờ rơi.
Sự kiện hội thảo nghành nghề.
Sự kiện hội thảo doanh nghiệp nước ngoài…
Qua nghiệp vụ này thì nhân viên, người quản lý có thể thực hiện thêm, sửa, xoá, hiệu chỉnh các sự kiện.
Đưa ra các báo cáo hoạt động các sự kiện:
Báo cáo tài liệu cần dùng cho sự kiện (check list).
Báo cáo các sự kiện trong tuần, tháng, quý.
Báo cáo các sự kiện theo cán bộ KD phụ trách…
Báo cáo các sự kiện theo hình thức sự kiện.
Báo cáo các sự kiện theo địa bàn tổ chức.
Báo cáo hiệu quả/kết quả sự kiện kế hoạch – thực tế: Số lượng DN tham dự, chi phí tổ chức, doanh số ký…
Nghiệp vụ quản lý tài liệu, hồ sơ:
Với nghiệp vụ này có các chức năng sau: có thể thêm mới, chỉnh sửa, xoá một hồ sơ tài liệu.
Các loại tài liệu, hồ sơ bao gồm:
Tài liệu Marketing
Tài liệu GT công ty
Tài liệu GT sản phẩm
…
Tài liệu Công văn, văn bản, biên bản…
Biên bản đề nghị TT
Biên bản…
Tài liệu khách hàng.
Khảo sát
Báo giá
Hợp đồng
Phụ lục Hợp đồng.
Nghiệp vụ báo cáo: ngoài các nghiệp vụ trên phòng kinh doanh còn có thể có nghiệp vụ báo cáo nhằm mục đích để thực hiện các báo cáo.
Báo cáo tổng hợp công việc của nhân viên KD trong ngày (theo tuần, tháng). Cuối tuần này hoặc đầu tuần mới mọi người sẽ điền kế hoạch công việc và lên báo cáo tổng hợp.
Báo cáo lịch công việc của nhân viên.
Báo cáo lịch công việc của tổng hợp các nhân viên PKD.
Phòng triển khai: gồm các nghiệp vụ: quản lý nhân viên, quản lý khách hàng chính thức, báo cáo.
Quản lý nhân viên: gồm các công việc chính như:
Quản lý thông tin nhân viên.
Quản lý và phân công công việc của từng nhân viên.
Quản lý khách hàng chính thức: đây là nghiệp vụ cho phép nhân viên phòng triển khai thực hiện các giao dịch với khách hàng thông qua sự phân công công việc của trưởng phòng. Cán bộ phòng triển khai sẻ quản lý thông tin chi tiết của khách hàng chính thức và tiến hành các giao dịch với khách hàng chính thức: như thống nhất quy trình kế toán, khảo sát các đặc thù, test phần mềm…
Báo cáo: chức năng này cho phép đưa ra các báo cáo như:
Báo cáo lịch về lịch công tác của nhân viên phòng triển khai.
Báo cáo về tình hình triển khai dự án của từng nhân viên theo tuần, tháng hay quý.
Báo cáo về tình kế hoạch triển khai.
Báo cáo thực tế đã triển khai các dự án
Phòng lập trình: thực hiện các nghiệp vụ sau: quản lý nhân viên, tiếp nhận yêu cầu phần mềm, lập trình…
Phòng bảo hành (support): cũng như các phòng khác do hệ thống được phân cấp chức năng theo phòng ban nên ở phòng bảo hành cũng có nghiệp vụ: quản lý nhân viên, báo cáo.
Ngoài ra còn có các nghiệp vụ như: tiếp nhận hợp đồng bảo hành, xử lý lỗi. Ở đây nghiệp vụ xử lý lỗi là nghiệp vụ quan trọng nhất trong tất cả các nghiệp vụ của phòng triển khai.
Nghiệp vụ xử lý lỗi: Khi khách hàng trong qúa trình sử dụng sản phẩm của công ty nếu có các lỗi phát sinh thì sẽ được xử lý thông qua nghiệp vụ này của phòng bảo hành. Khi nhận thông tin lỗi phát sinh từ khách hàng nhân viên phòng triển khai có thể xử lý lỗi trực tiếp qua tổng đài 1080 hay xử lý lỗi cho khách hàng qua chat ,email , điện thoại. Những lỗi quá phức tạp không thể xử lý trực tiếp được thì cán bộ phòng triển khai sẻ trực tiếp đến xử lý cho khách hàng.
Báo cáo: Các báo cáo tuần về tình hình hỗ trợ khách hàng:
Khách hàng ký bảo trì và thu tiền trong tháng
- Khách hàng dự kiến thu.
- Khách hàng ký bảo trì và thu tiền.
Khách hàng có khả năng bảo trì trong tháng
Tập hợp lỗi phát sinh của các khách hàng tích luỹ kế từ đầu kỳ đến hiện tại.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1 Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
Hình 3.1: Biểu đồ phân cấp chức năng
Nhằm đạt mục tiêu mô tả các chức năng cơ bản và thường dùng nhất, nên trong đề tài này tôi sẽ chỉ đi sâu phân tích các chức năng cơ bản đó, còn các chức năng khác sẽ không được đưa vào, với ý niệm là đơn giản cho người sử dụng. Nhìn vào biểu đồ ta thấy hệ thống gồm các chức năng chính sau:
Quản lý phòng kinh doanh: mục đích của chức năng này là quản lý tất cả thông tin liên quan đến phòng kinh doanh, đặc biệt là quản lý về khách hàng của công ty thông qua các chức năng con sau:
Tạo cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng.
Khảo sát phân tích đánh giá.
Quản lý lịch hẹn khách hàng.
Đàm phán, ký kết hợp đồng.
Thanh toán.
Quản lý phòng triển khai: Mục đích của chức năng này là quản lý về khách hàng chính thức của công ty, thực hiện các giao dịch với khách hàng này. Chức năng này gồm các chức năng con:
Tiếp nhận khách hàng chính thức.
Quản lý lịch triển khai.
Thống nhất quy trình kế toán.
Test sản phẩm.
Làm tài liệu.
Thanh toán.
Quản lý phòng lập trình: phòng lập trình là phòng có nhiệm vụ tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng, với các công việc sau:
Tiếp nhận yêu cầu phần mềm và phân việc xây dựng phần mềm.
Lập trình.
Quản lý phòng bảo hành: chức năng chính của phòng này là bảo trì phần mềm cho khách hàng, ký các hợp đồng bảo trì hay nâng cấp mới theo yêu cầu của khách hàng. Chức năng này được phân rã thành các chức năng con sau:
Tiếp nhận hợp đồng bảo hành.
Quản lý lịch bảo hành.
Xử lý lỗi và nâng cấp phần mềm.
3.2 Một số ký hiệu sử dụng trong biểu đồ luồng dữ liệu
Chức năng
Luồng dữ liệu
Kho dữ liệu
Tác nhân ngoài
Tác nhân trong
Định nghĩa
Nhiệm vụ xử lý thông tin
Thông tin vào / ra một chức năng xử lý
Nơi lưu trữ thông tin trong một thời gian
Người hay tổ chức ngoài hệ thống có giao tiếp với hệ thống
Một chức năng hay một hệ con của hệ thống nhưng được mô tả ở trang khác
Tên đi kèm
Động từ(+ bổ ngữ)
Danhtừ(+ tính từ)
Danh từ(+ tính từ)
Danh từ
Động từ
Tên
Tên
Tên
Biểu đồ
Tên
Tên
Danh sách lỗi
phát sinh
Ví dụ
Xử lý lỗi
Khách hàng tiềm năng
Khách hàng
Quản lý P.KD
Bảng 3.2: Các ký hiệu sử dụng trong biểu đồ dữ liệu
3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Hình 3.2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Trung tâm của biểu đồ này là hệ thống quản lý nội bộ công ty SIS. Hệ thống này giao dịch với tác nhân ngoài đó là khách hàng. Mục đích của việc phân tích này ngoài việc tìm hiểu về hệ thống, nó còn giúp người đọc có cái nhìn trực quan và logic về hệ thống này.
Nhìn vào biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh ta thấy được các giao dịch mà hệ thống thực hiện với khách hàng:
Khách hàng có thể giao dịch trực tiếp với công ty (hệ thống) thông qua các cuộc gặp gỡ với cán bộ của công ty, đàm phán, ký kết.
Khách hàng cũng có thể giao dịch dán tiếp thông qua gọi điện thoại, chat hay gửi mail, thông qua internet...
Khách hàng có thể giao dịch bằng giấy tờ khi mà khách hàng ký hợp đồng, biên bản nghiệm thu, thông qua các hồ sơ, tài liệu khác...
Hệ thống này sẽ quản lý khách hàng của mình thông qua các danh mục khách hàng: khách hàng tiềm năng, khách hàng chính thức, khách hàng bảo trì và thông qua sự quản lý của từng phòng ban.
Nhằm mục đích đơn giản trong việc quản lý ta phân rã chức năng của hệ thống quản lý nội bộ công ty SIS thành các chức năng con. Các phân rã này sẽ phải đảm bảo các nguyên tắc cơ sau
Bảo toàn tác nhân ngoài: khách hàng.
Bảo toàn luồng thông tin của các chức năng được phân rã, đó là các giao tiếp qua hợp đồng, hóa đơn, biên bản nghiệm thu ... với khách hàng.
Có các kho dữ liệu như: kho khách hàng tiềm năng, khách hàng chính thức, hồ sơ khảo sát.
Cụ thể của quá trình phân rã này sẽ là: hệ thống quản lý nội bộ sẽ được chia thành các hệ thống con sau:
quản lý phòng kinh doanh.
quản lý phòng triển khai.
quản lý phòng lập trình.
quản lý phòng bảo hành.
3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Hình 3.3: Biểu đồ mức đỉnh của hệ thống
3.5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.5.1 Biểu đồ phân rã chức năng “Quản lý phòng kinh doanh”
Hình 3.4: Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng “Quản lý phòng kinh doanh”
Với các thao tác và yêu cầu tương tự như quá trình trên, biểu đồ trên được phân rã thành biểu đồ chi tiết hơn nữa. Đó là việc chia chức năng quản lý phòng kinh doanh thành các chức năng con là:
Tạo CSDL khách hàng tiềm năng: chức năng này cho phép tạo CSDL khách hàng tiềm năng của công ty. Qua quá trình tìm kiếm thông tin khách hàng trên thị trường bằng rất nhiều phương pháp. Từ các thông tin thu thập được cán bộ phòng kinh doanh tiến hành phân tích, sàng lọc thông tin khách hàng có nhiều khả năng sử dụng phần mềm của công ty nhất cho vào kho khách hàng tiềm năng.
Khảo sát, phân tích và đánh giá: Thông qua chức năng này cán bộ phòng kinh doanh phân tích và tìm được danh sách các khách hàng có khả năng lớn mua sản phẩm của công ty .
Quản lý lịch hẹn khách hàng: Chức năng này quản lý về thông tin các cuộc hẹn với khách hàng.
Đàm phán, ký hợp đồng: Cán bộ kinh doanh thông qua chức năng này tiến hành đàm phán với khách hàng, làm hợp đồng và ký kết hợp đồng với khách hàng.
Thanh toán: Chức năng này thực hiện việc thu tiền lần môt của khách hàng.
3.5.2 Biểu đồ phân rã chức năng “Quản lý phòng triển khai”
Hình 3.5: Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng “Quản lý phòng triển khai”
Qua biểu đồ luồng dữ liệu trên ta thấy chức năng quản lý phòng triển khai được phân rã thành các chức năng sau:
Tiếp nhận khách hàng chính thức: ở đây chức năng này thực hiện tiếp nhận thông tin khách hàng chính thức thông qua phòng kinh doanh và lưu vào kho hồ sơ khách hàng chính thức.
Quản lý lịch triển khai: khi đã có tiếp nhận thông tin của khách hàng chính thức thì cán bộ phòng triển khai tiến hành thu xếp các cuộc hẹn với khách hàng với mục đích là hoàn thành tốt việc triển khai phần mềm cho khách hàng.
Thống nhất quy trình kế toán: thông qua chức năng này cán bộ phòng triển khai khảo sát thực tế khách hàng và thống nhất quy trình kế toán với khách hàng.
Test đặc thù: chức năng này thực hiện công việc test sản phẩm lấy từ phòng lập trình với khách hàng.
Làm tài liệu: cán bộ triển khai viết tài liệu, sách hướng dẫn sử dụng cho khách hàng.
Thanh toán: khách hàng thanh toán tiền còn lại trong hợp đồng cho công ty mà trực tiếp là cán bộ phòng triển khai thông qua chức năng thanh toán.
3.5.3 Biểu đồ phân rã chức năng “Quản lý phòng lập trình”
Hình 3.6: Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng “Quản lý phòng lập trình”
Biểu đồ trên thể hiện sự phân rã chức năng quản lý phòng lập trình thành các chức năng con:
Tiếp nhận yêu cầu phần mềm và phân tích: Thông qua chức năng này cán bộ lập trình nắm bắt được các yêu cầu về phần mềm cần xây dựng và tiến hành phân tích nó.
Lập trình: Đây là chức năng mà các cán bộ phòng lập trình cần thực hiện để tạo ra sản phẩm theo đúng yêu cầu cho khách hàng.
3.5.4 Biểu đồ phân rã chức năng “Quản lý phòng bảo hành”
Hình 3.7: Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng “Quản phòng bảo hành”
Nhìn vào biểu đồ ta thấy chức năng quản lý phòng bảo hành được phân rã thành các chức năng con sau:
Tiếp nhận hợp đồng bảo hành: Ở đây chức năng này có thể tiếp nhận trực tiếp từ phòng triển khai các khách hàng đang trong thời hạn bảo hành. Hoặc cán bộ bảo hành cũng có thể tiến hành các giao dịch với khách hàng đã hết hạn bảo hành và có nhu cầu ký tiếp hợp đồng bảo hành. Các giao dịch đó là:
Thu thông báo hết hạn bảo hành tới khách hàng.
Khách hàng yêu cầu bảo hành mới.
Bảng báo giá và hợp đồng bảo hành.
Thanh toán tiền.
Quản lý lịch hẹn bảo hành: thông qua chức năng này cán bộ phòng bảo hành nắm bắt được thông tin về các cuộc hẹn với khách hàng nhằm mục đích chăm sóc khách hàng chu đáo hơn.
Xử lý lỗi: Trong quá trình sử dụng sản phẩm của công ty nếu phát sinh lỗi khách hàng sẽ yêu cầu cán bộ bảo hành xử lý các lỗi phát sinh đó.
Các biện pháp xử lý lỗi:
Xử lý trực tiếp thông qua tổng đài 1080.
Xử lý thông qua chat, email, điện thoại.
Cán bộ bảo hành đến tận cơ sở xử lý.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
4.1 Giới thiệu về cơ sở dữ liệu
Các khái niệm cơ bản
Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau sao cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng là tách biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng khác nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có thể cùng khai thác và chia xẻ một cách chọn lọc lúc cần.
Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tượng trong hệ thống thông tin quản lý. Một thực thể xác định tên và các thuộc tính.
Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu hoặc thông tin của thực thể ấy.
Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ một quan hệ gồm các thuộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề ràng buộc.
VD: Lược đồ một quan hệ
R = = ( A1:D1,A2:D2, .., An :Dn , M)
Trong đó: R là một lược đồ quan hệ
Ai: tên thuộc tính
Di: miền xác định của thuộc tính
M: mệnh đề ràng buộc
Nội dung của một lược đồ quan hệ gọi là các bộ.
Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn
Một thuộc tính gọi là phụ thuộc vào các thuộc tính khác khi giá trị của thuộc tính này phụ thuộc vào giá trị của thuộc tính kia. Sự phụ thuộc này có thể là gián tiếp hay trực tiếp.
Một quan hệ bao giờ cũng có một nhóm thuộc tính mà giá trị của chúng qui định giá trị của các thuộc tính khác, nhóm thuộc tính đó gọi là khoá.
Với một quan hệ tuỳ vào các phụ thuộc của các thuộc tính vào khoá có trong đó mà ta phân chia các quan hệ đó thành các dạng chuẩn khác nhau. Các dạng chuẩn cơ bản:
* Dạng chuẩn 1
* Dạng chuẩn 2
* Dạng chuẩn 3
Các dữ liệu lưu trữ dưới dạng chuẩn 3 tránh được hiện tượng dư thừa dữ liệu, tạo cho dữ liệu có tính độc lập cao. Các quan hệ nếu chưa ở dạng chuẩn 3 sẽ được phân rã thành các quan hệ nhỏ hơn có dạng chuẩn 3.
Mục tiêu và tính ưu việt của mô hình quan hệ
Cho một lược đồ quan hệ dễ sử dụng, mô hình đơn giản, người dùng không cần biết cấu trúc vật lý của dữ liệu. Tiện lợi cho người dùng không chuyên tin học.
Tăng cường tính độc lập của dữ liệu, đặc biệt là độc lập vật lý.
Cho khả năng có một ngôn ngữ thao tác bậc cao.
Tối ưu việc tìm kiếm dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, hệ quản trị tự tìm cách truy nhập.
Cải thiện nâng cao toàn vẹn dữ liệu và bảo mật dữ liệu.
Có thể phục vụ cho nhiều chương trình ứng dụng.
Cơ sở toán học phong phú, chắc chắn:
* Lý thuyết quan hệ
* Dạng chuẩn có độ bền vững và đầy đủ thông tin
4.2 Xác định các thực thể và thuộc tính của thực thể cho hệ thống
Thực thể
Qua quá trình phân tích các nghiệp vụ của bài toán và phân tích thiết kế hệ thống ta đưa ra các thực thể chính của hệ thống là:
Khách hàng.
Nhân viên.
Hợp đồng.
Chi tiết hợp đồng.
Biên bản lỗi.
Phương pháp xử lý lỗi.
Sản phẩm.
Phòng ban.
Đối tác.
Sự kiện.
Quy mô doanh nghiệp.
Người liên hệ.
Lịch hẹn.
Thuộc tính của một số thực thể chính
Khách hàng:
Mã khách hàng
Tên khách hàng
Mã nhóm
Mã loại
Mã tỉnh
Mã huyện
Địa chỉ
Điện thoại
Fax
Email
Mobile
Mã số thuế
Số tài khoản
Tên ngân hàng
Mức ưu tiên
Chức danh thủ trưởng
Họ tên thủ trưởng
Nhân viên
Ma_nv
Họ_nv
Ten_nv
Ngay_sinh
Dien_thoai
SCMND
Chưc_danh
Ngay_vao
Ngay_chinh_thuc
Que_quan
Phòng ban
Ma_bp
Ten_bp
Biên bản lỗi
Ma_bb
Ma_kh
Ma_nv_bh
Dd_kh
Nhan_xet
Hợp đồng
Ma_hd
Loai_hd
Ngay_ky
Ngay_hh
Ngay_tl
Ma_sp1
Ma_sp2
CP_NC
CP_BH
DD_KH
DD_SIS
Ma_kh
HT_TT
NV_GT
Ma_nv_kd
Ma_nv_tk
Ma_nv_bh
Ma_dt
Công việc
Ma_CV
Tên_CV
Tên_CV2
Ma_NV
Ngay_giao
han_hoan_thanh
Người liên hệ
Ma_nlh
Ma_kh
Ten_nlh
Ten_nlh2
Ngay_sinh
Hon_nhan
Dien_thoai
DD
So_fax
Email
Dia_chi
4.3 Mối liên kết giữa các thực thể trong hệ thống
Trong phần này chúng tôi đi sâu phân tích mối quan hệ giữa các thực thể chính trong hệ thống.
Xét mối quan hệ giữa thực thể Phòng ban với thực thể Nhân viên: một Phòng ban thì có thể có nhiều nhân viên nhưng một nhân viên thì chỉ thuộc một phòng ban nhất định, do đó quan hệ này là quan hệ một-nhiều.
Nhân viên
Phòng ban
Xét mối quan hệ giữa Khách hàng, Sản phẩm và Hợp đồng: một khách hàng có thể mua nhiều sản phẩm, một sản phẩm cũng có thể bán cho nhiều khách hàng, do đó quan hệ khách-sản phẩm là quan hệ nhiều-nhiều. Để tách quan hệ này ta có bảng hợp đồng để tách mối quan hệ này.
Quan hệ giữa Khách hàng và Hợp đồng là quan hệ 1-nhiều
Hợp đồng
Khách hàng
Quan hệ giữa Sản phẩm và Hợp đồng là quan hệ 1-nhiều
Hợp đồng
Sản phẩm
Quan hệ giữa Hợp đồng và Chi tiết hợp đồng là quan hệ 1- nhiều
CT hợp đồng
Hợp đồng
Xét mối quan hệ giữa thực thể Khách hàng, Nhân viên: Một khách hàng có thể do nhiều nhân viên chăm sóc, và một nhân viên cũng có thể chăm sóc nhiều khách hàng nên xẩy ra mối quan hệ nhiều- nhiều giữa nhân viên và khách hàng. Để tách mối quan hệ này ta thêm bảng biên bản lỗi.
Quan hệ giữa khách hàng- biên bản lỗi là quan hệ 1- nhiều
Biên bản lỗi
Khách hàng
Quan hệ giữa nhân viên- biên bản lỗi là quan hệ 1- nhiều
Biên bản lỗi
Nhân viên
Quan hệ giữa Biên bản lỗi và Phương pháp xử lý lỗi: một biên bản lỗi có thể có nhiều phương pháp xữ lý nên đây là quan hệ 1- nhiều
PP xử lý lỗi
Biên bản lỗi
Mối quan hệ giữa Nhân viên và Người liên hệ, Lịch hẹn: Nhân viên có thể hẹn với nhiều người liên hệ và một người liên hệ có thể liên hệ với nhiều nhân viên. Do đó quan hệ giữa nhân viên và người liên hệ là quan hệ nhiều – nhiều. Để tách liên kết này ta xây dựng thêm bảng Lịch hẹn.
Quan hệ giữa nhân viên và lịch hẹn là quan hệ 1- nhiều
Lịch hẹn
Nhân viên
Quan hệ giữa người liên hệ và lịch hẹn cũng là quan hệ 1-nhiều
Lịch hẹn
Người liên hệ
Xét mối quan hệ giữa Nhân viên và Hợp đồng: Một nhân viên có thể có nhiều hợp đồng, nhưng một hợp đồng chỉ có một nhân viên. Nên quan hệ giữa nhân viên và hợp đồng là quan hệ 1-nhiều.
Hợp đồng
Nhân viên
Mối quan hệ giữa Khách hàng tiềm năng và Khách hàng chính thức: một khách hàng tiềm năng chỉ trở thành một khách hàng chính thức và ngược lại. Nên quan hệ giữa khách hàng tiềm năng và khách hàng chính thức là quan hệ 1-1
KH chính thức
KH tiềm năng
Xét mối quan hệ giữa Đối tác và Hợp đồng: một đối tác có thể giới thiệu nhiều hợp đồng cho công ty, nhưng một hợp đồng chỉ duy nhất một đối tác giới thiệu. Nên quan hệ giữa đối tác và hợp đồng là quan hệ 1- nhiều
Hợp đồng
Đối tác
Ngoài ra trong hệ thống còn có các thực thể khác như: đối tác, đối thủ, loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp...và mối quan hệ giữa các thực thể này trong hệ thống.
4.4 Mô hình thực thể liên kết
Hình 4.4: Mô hình thực thể liên kết
4.6 Mô hình quan hệ của hệ thống
Hình 4.5: Mô hình quan hệ của hệ thống
4.6 Chi tiết các bảng dữ liệu
Mục tiêu của giai đoạn này là xây dựng các bảng cơ sở dữ liệu cho hệ thống mà chúng tôi đang xây dựng. Đó sẽ là các đối tượng của hệ thống được đưa vào trong dạng bảng.
Trong phần này, chúng tôi sẽ đưa ra một hệ thống các bảng cơ sở dữ liệu. Để có thể quản lý được thời gian và người lập ra thông tin hay sữa chữa thông tin thì tất cả các bảng trong CSDL đều phải có các trường dữ liệu sau:
DATE0 : Ngày tạo thông tin
TIME0 : Thời gian tạo thông tin
USER_ID0 : Người tạo thông tin
DATE2 : Ngày sửa thông tin cuối cùng
TIME2 : Thời gian sửa thông tin cuối cùng
USER_ID2 : Người sửa thông tin cuối cùng
MA_DVCS : Mã đơn vị cơ sở
Status : Thông tin được sử dụng hay không
BẢNG DMKHTN (Danh mục khách hàng tiềm năng)
Mục đích: Bảng này lưu tất cả thông tin về khách hàng tiềm năng.
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_kh
Char
10
Mã khách hàng
2
2
Ten_kh
Nvarchar
50
Tên công ty
3
3
Ten_kh2
Nvarchar
50
Tên tiếng anh
4
4
So_dt
Char
12
Số điện thoại
5
4
So_fax
Char
12
Số fax
6
5
Email
Nvarchar
50
Địa chỉ Email
7
Website
Nvarchar
50
Địa chỉ Website
8
Ma_tinh
Char
10
Mã tỉnh
9
8
Ma_huyen
Char
10
Mã huyện
10
7
Dia_chi
Nvarchar
50
Địa chỉ
11
8
Ma_nv
Char
10
Mã nhân viên kinh doanh
12
Danh_gia
Tinyint
1
Đánh giá
13
10
Ma_dt
Char
10
Mã đối tác
Bảng 4.2: Các thuộc tính của bảng DMKHTN
BẢNG DMKH (Danh mục khách hàng chính thức)
Mục đích: Lưu các thông tin về khách hàng đã ký hợp đồng với công ty
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_kh
Char
10
Mã khách hàng (công ty)
2
Ma_so_thue
Char
10
Mã số thuế
3
4
Tai_khoan_NH
Char
20
Tài khoản ngân hàng
4
5
Mo_tai
Nvarchar
50
Mở tại
5
6
Ng_dd
Nvarchar
50
Người đại diện
6
7
Chuc_danh
Nvarchar
50
Chức danh
7
10
Ma_lhdn
Char
10
Mã loại hình doanh nghiệp
8
Ma_nganh
Char
10
Mã ngành
9
Ma_qm
Char
10
Mã qui mô
10
Ma_lhbh
Char
10
Mã loại hình bán hàng
11
Ma_sp
Char
10
Mã sản phẩm
12
Ma_nv
Char
10
Mã nhân viên bảo hành
13
So_bh
Char
10
Sổ bảo hành
Bảng 4.3: Các thuộc tính của bảng DMKH
BẢNG DMNLH (Danh mục người liên hệ)
Mục đích: Bảng này lưu trữ các thông tin về người liên hệ, người liên hệ ở đây chính là các cán bộ bên phía khách hàng.
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_kh
Char
10
Mã khách hàng
2
Ma_nlh
char
10
Mã người liên hệ
3
Ten_nlh
Nvarchar
50
Tên người liên hệ
4
Ngay_sinh
datetime
8
Ngày sinh
5
Dien_thoai
char
10
Điện thoại
6
DD
char
12
Di động
7
So_fax
char
10
Số fax
8
Email
Nvarchar
50
Địa chỉ Email
9
Dia_chi
Nvarchar
50
Địa chỉ
Bảng 4.4: Các thuộc tính của bảng DMNLH
BẢNG DMCV (Danh mục công việc)
Mục đích: Bảng công việc lưu trữ các thông tin về công việc được giao của nhân viên, qua đó biết được ngày giao công việc, thời gian phải hoàn thành của từng nhân viên..
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_CV
Char
10
Mã công việc
2
Tên_CV
Nvarchar
50
Tên công việc
3
Tên_CV2
Nvarchar
50
Tên công việc
4
Ma_NV
Char
10
Mã nhân viên
5
Ngay_giao
datetime
8
Ngày giao
6
han_ht
datetime
8
Hạn hoàn thành
Bảng 4.5: Các thuộc tính của bảng DMCV
BẢNG DMTL (Danh mục tài liệu)
Mục đích: Bảng danh mục tài liệu lưu các thông tin về các loại tài liệu của công ty, tài liệu về hội thảo, về sản phẩm...
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_tl
Char
10
Mã tài liệu
2
Ten_tl
Nvarchar
50
Tên tài liệu
2
Ten_tl2
Nvarchar
50
Tên tài liệu 2
3
Ghi_chu
Nvarchar
50
Ghi chú
Bảng 4.6: các thuộc tính của bảng DMTL
BẢNG DMDT (Danh mục đối tác)
Mục đích: Bảng này lưu các thông tin về đối tác của công ty
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_dt
Char
10
Mã đối tác
2
Ten_dt
Nvarchar
50
Tên đối tác
3
Ten_dt2
Nvarchar
50
Tên 2
4
Ma_tinh
Char
10
Mã tỉnh
5
Ma_huyen
Char
10
Mã huyện
6
Dia_chi
Nvarchar
50
Địa chỉ
7
Dien_thoai
Char
12
Điện thoại
8
Co_che
Nvarchar
50
Cơ chế
Bảng 4.7: Các thuộc tính của bảng DMDT
BẢNG DMSP (Danh mục sản phẩm)
Mục đích: Bảng danh mục sản phẩm lưu các thông tin về các sản phẩm phần mềm của công ty.
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_sp
Char
10
Mã sản phẩm
2
Ten_sp
Nvarchar
50
Tên sản phẩm
3
Ten_sp2
Nvarchar
50
Tên tiếng anh
3
VAT
Real
4
Thuế giá trị gia tăng
4
Gia_ban
Nvarchar
30
Giá bán
5
SH_dang_ky
char
10
Số hiệu đăng ký
Bảng 4.8: Các thuộc tính của bảng DMSP
BẢNG LICHHEN
Mục đích: Bảng này lưu các thông tin về các cuộc giao dịch với khách hàng.
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_kh
Char
10
Mã khách hàng
2
Ma_nv
Char
10
Mã nhân viên
3
Ngay_hen
datetime
8
Ngày hẹn
4
Time_hen
Char
12
Thời gian hẹn
5
Ma_nlh
char
10
Mã người liên hệ
6
Dia_diem
Nvarchar
50
Địa điểm
7
Noi_dung
Nvarchar
1000
Nội dung
Bảng 4.9: Các thuộc tính của bảng DMLH
BẢNG DMLHD (Danh mục loại hợp đồng)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_lhd
Char
10
Mã loại hợp đồng
2
Ten_lhd
Char
10
Tên loại hợp đồng
3
Ten_lhd2
datetime
8
Tên 2
4
Ghi_chu
Char
12
Ghi chú
Bảng 4.10: Các thuộc tính của bảng DMLHD
BẢNG DMHD (Danh mục hợp đồng)
Mục đích: Lưu thông tin về các hợp đồng đã ký với khách hàng.
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_hd
Char
10
Mã hợp đồng
2
Loai_hd
Char
10
Loại hợp đồng
3
Ngay_ky
Datetime
8
Ngày ký
4
Ngay_hh
Datetime
8
Ngày hết hạn hợp đồng
5
Ngay_tl
Datetime
8
Ngày thanh lý
6
Ma_sp
Char
10
Mã sản phẩm
7
CP
Char
10
Giá trị hợp đồng
8
DD_KH
Nvarchar
50
Đại diện của khách hàng
9
DD_SIS
Nvarchar
50
Đại diện của SIS
10
Ma_kh
Char
10
Mã khách hàng
11
HT_TT
Char
10
Hình thức thanh toán
12
Ma_nv_kd
char
10
Mã nhân viên kinh doanh
13
Ma_nv_tk
Char
10
Mã nhân viên triển khai
14
Ma_nv_bh
Char
10
Mã nhân viên bảo hành
Bảng 4.11: Các thuộc tính của bảng DMHD
BẢNG DMCTHD (Danh mục chi tiết hợp đồng)
Mục đích: Lưu thông tin về từng đợt thanh toán của hợp đồng.
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Diễn giải
1
Ma_hd
Char
10
Mã hợp đồ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng hệ thống quản lý nội bộ công ty cổ phần SIS Việt Nam.DOC