Chuyên đề Xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty Viễn thông An Bình

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THƯƠNG HIỆU 3

I. Khái niệm, yếu tố cấu thành, bản chất và vai trò của thương hiệu. 3

1. Khái niệm thương hiệu 3

2. Các yếu tố cấu thành nên thương hiệu. 4

3. Phân loại thương hiệu 7

3.1.Thương hiệu cỏ biệt (cũn được gọi là thương hiệu cỏ thể hoặc thương hiệu riờng) 8

3.2.Thưong hiệu gia đỡnh 9

3.3.Thương hiệu tập thể . 9

3.4.Thương hiệu quốc gia 11

II. Vai trò của thương hiệu. 12

1. Đối với doanh thu và lợi nhuận 12

2. Đối với thị phần của doanh nghiệp 12

3.Thương hiệu giúp giảm chi phí hoạt động Marketing và đưa sản phẩm mới ra thị trường một cách thuận lợi. 12

4.Thương hiệu mang lại những lợi thế cạnh tranh cho chủ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ và chống lại những đối thủ khác. 13

III. Một số vấn đề pháp lý về xây dựng, phát triển thương hiệu. 13

1. Các công ước quốc tế liên quan đến vấn đề thương hiệu. 13

1.1. Công ước Paris về Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. 13

1.2. Thoả ước Madrid về Đăng ký nhãn hiệu quốc tế 17

2. Hệ thống luật áp dụng trong nước. 18

2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành 18

2.2. Các quy định pháp luật hiện hành 18

 

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH VIỄN THÔNG AN BÌNH 22

I. Quá trình hình thành và phát triển của công TNHH Viễn thông An Bình. 22

1. Khái quát về công ty TNHH Viễn thông An Bình. 22

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Viễn thông An Bình 22

1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 26

1.2.1. Tình hình về vốn của công ty 26

1.2.2. Kết quả kinh doanh. 27

II. thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty TNHH Viễn thông An Bình. 28

1. Tình hình xây dựng và đăng kí nhãn hiệu tại Công ty TNHH Viễn thông An Bình. 28

2. Tình hình phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH viễn thông An Bình những năm qua 30

2.1. Chất lượng sản phẩm, mẫu mã, màu sắc cho sản phẩm 30

Sau đây bảng mô tả sản phẩm của công ty Q-Mobile Q39 30

2.1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm 30

2.1.2. Tạo nên sự độc đáo mẫu mã cho sản phẩm 31

2.2. Chính sách giá 32

2.3. Xây dựng mạng lưới kênh phân phối 34

2.4. Tổ chức các hoạt động quảng bá thương hiệu 34

3. Phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty TNHH viễn thông An Bình 36

3.1.Điểm mạnh của Công ty. 36

3.2. Điểm yếu của Công ty 37

3.3 Những cơ hội 37

3.4. Những thách thức 38

4. Đánh giá chung về quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty TNHH viễn thông An Bình 39

4.1. Những mặt đạt được 39

4.2. Những mặt hạn chế 40

4.3.Những nguyên nhân 41

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH VIỄN THÔNG AN BÌNH 43

I. Định hướng phát triển kinh doanh của công ty trong những năm tới. 43

II. Một số Giải pháp phát triển thương hiệu Công ty TNHH Viễn thông An Bình. 43

1. Giải pháp nâng cao nhận thức của công ty về thương hiệu và phát triển thương hiệu 43

2. Giải pháp hoàn thiện xây dựng chiến lược thương hiệu cho Công ty TNHH viễn thông An Bình 44

3. Giải pháp nâng cao vai trò của bộ phận chuyên về thương hiệu cho công ty 45

4. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 48

5. Giải pháp mởs rộng kênh phân phối 49

6. Giải pháp chủ động trong đấu tranh chống nạn hàng giả 50

KẾT LUẬN 51

 

doc56 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty Viễn thông An Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rái với đạo đức, trật tự công cộng. Nếu ở bất kỳ nước ký kết nào, việc sử dụng một nhãn hiệu có đăng ký là bắt buộc thì sự đăng ký không thể được huỷ bỏ trước một giai đoạn nào đó nếu người chủ sở hữu công nghiệp không thể tự bào chữa cho việc không hoạt động của mình. Mỗi nước ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng những nhãn hiệu được bắt chước hoặc gây ra sự lẫn lộn với nhãn hiệu khác đã được các quan chức nhà nước có thẩm quyền thừa nhận. Ngoài ra, Công ước còn quy định về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp các nhãn hiệu dịch vụ (không cần thiết qua đăng ký) và các nhãn hiệu tập thể thuộc các tổ chức. Công ước tạo điều kiện cho người phát minh được ghi tên trong bằng sáng chế và cung cấp biện pháp bảo vệ biểu tượng, cờ và huy hiệu của các tổ chức quốc tế. Mỗi một nước ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng các nhãn hiệu không được phép. Các biểu tượng nhà nước, ký hiệu chính thức và dấu xác nhận tiêu chuẩn phải được Văn phòng quốc tế của WIPO thông qua. Huy hiệu, cờ, các biểu tượng khác viết tắt và tên của các tổ chức chính phủ nào đó cũng áp dụng theo điều khoản tương tự. Tuy những điều khoản này chỉ điều chỉnh trực tiếp những nhãn hiệu đăng ký đầu tiên ở quốc gia thành viên khác, nhưng phải hiểu là chúng cũng được áp dụng cho tất cả các loại nhãn hiệu. Vì vậy sẽ là không thực tế nếu áp dụng các quy định khác nhau cho nhãn hiệu hàng hoá phụ thuộc vào nơi đăng ký đầu tiên. Công ước còn có nhiều điều khoản phụ khác, ví dụ: Đối với kiểu dáng công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp cũng phải được bảo vệ ở mỗi quốc gia ký kết, và sự bảo vệ có thể bị mất nếu các mặt hàng kết hợp thiết kế không được sản xuất ở các quốc gia đó. Đối với tên thương mại, tên cơ sở kinh doanh thương mại có thể được bảo vệ ở mọi nước ký kết mà không cần phải đăng ký. Đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá, mỗi nước ký kết phải có các biện pháp chống lại việc sử dụng (dù là gián tiếp) các dấu hiệu giả nguồn gốc, dấu hiệu sai đặc tính của người sản xuất, xí nghiệp và thương gia. Chống cạnh tranh không lành mạnh, các nước ký kết phải bảo vệ có hiệu quả, chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh. Công ước còn nhiều điều khoản chi tiết nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ sáng chế và chủ nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ. Tuy nhiên, đối với bằng sáng chế, Công ước không quy định những phát minh nào được cấp bằng sáng chế và phạm vi bảo vệ quyền lợi khi làm chủ bằng sáng chế. 1.2. Thoả ước Madrid về Đăng ký nhãn hiệu quốc tế Thoả ước được ký vào năm 1891, sửa đổi tại Brussel năm 1900, tại Washington năm 1911, tại Hague năm 1925, tại London năm 1934, tại Nice năm 1957, tại Stockholm năm 1967 và được thay đổi năm 1979. Thoả ước cũng được áp dụng cho các quốc gia là thành viên của Công ước Paris. Thoả ước quy định việc đăng ký nhãn hiệu (cả nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ) tại văn phòng của tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới(WIPO) ở Geneve. Để được hưởng những thuận lợi của Thoả ước, người nộp đơn phải thuộc một quốc gia có ký kết hoặc phải có một sự thiết lập tài chính và công nghiệp có hiệu lực. Người đó phải đăng ký nhãn hiệu tại văn phòng nhãn hiệu thương mại quốc gia hay địa phương của người nước ngoài đó ở. Khi được làm xong, người đó phải thông qua văn phòng địa phương hay quốc gia, để đăng ký quốc tế. Khi một đăng ký quốc tế có hiệu lực thì phải được công bố bởi phòng quốc tế và thông báo với các nước ký kết. Mỗi nước ký kết trong vòng một năm có quyền tuyên bố không chấp nhận đăng ký nhãn hiệu đó. Nếu trong vòng một năm không tuyên bố, sự đăng ký quốc tế có hiệu lực tại quốc gia đó. Việc đăng ký quốc tế đem lại nhiều thuận lợi cho người chủ nhãn hiệu. Nhãn hiệu muốn được đăng ký lại ở một nước đã đăng ký, chủ doanh nghiệp chỉ cần trình một đơn và nộp lệ phí tới một văn phòng quốc tế, và doanh nghiệp sẽ phải trả 2 loại lệ phí cơ sở : 1 cho Cục sở hữu trí công nghiệp Việt Nam là 150 USD, 1 trả cho văn phòng quốc tế(trả bằng đồng francs Thuỵ sĩ) Nhãn hiệu đen lệ phí la 635 francs (tương đương với 6,7 triệu đồng), nhãn hiệu mầu là 903 francs Thuỵ sĩ (9,2 triệu). Ngoài ra doanh nghiệp còn phải nộp 73 francs Thuỵ sĩ (751097đồng) cho mỗi nước chỉ định xin bảo hộ. 2. Hệ thống luật áp dụng trong nước. 2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế có liên quan đến vấn đề thương hiệu , đó là: Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883 Thoả ước Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1891 Thoả ước Nice về phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụ để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1957 Hiệp định khung ASEAN về sở hữu trí tuệ Hiệp định sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thuỵ Sĩ 1994 Ngoài ra, nội dung quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ trong đó có bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá còn được đề cập đến trong những hiệp định liên quan đến thương mại giữa Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Các văn bản pháp luật Việt Nam: Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/1995, có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 Bộ luật hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( ban hành năm 1996 quy định về tội phạm và hình phạt) Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính cũng nêu rõ các quy định cụ thể về xử phạt hành chính các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghệ Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 1/2/2001 về việc sửa đổi bổ sung Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ Ngoài ra, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá còn được nêu rõ trong các văn bản pháp luật hiện hành khác như: Luật đầu tư nước ngoài năm 2000, Luật thương mại năm 1997 2.2. Các quy định pháp luật hiện hành Đối tượng bảo hộ Đối tượng bảo hộ của pháp luật là nhãn hiệu hàng hoá và những đối tượng sở hữu công nghiệp khác. Về nhãn hiệu hàng hoá, pháp luật quy định : Nhãn hiệu hàng hoá phải được tạo thành từ một, một số hoặc một tổng thể những yếu tố độc đáo, dễ nhận biết, không trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu hoàng hoá của người khác đã được bảo hộ. Những dấu hiệu không được Nhà nước Việt Nam bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu không có khả năng phân biệt (hình hoạ đơn giản, âm thanh mùi vị), là dấu hiệu biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hoá thuộc bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng raĩ. Điều 6 trong Nghị định 63/CP cũng quy định tương tự điều 6 trong Công ước Paris về việc không cho phép đăng ký những dấu hiệu giống hoặc tương tự hình quốc kỳ , quốc huy của Việt Nam và các nước. Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Các chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam là: Chủ thể được cấp văn bằng bảo hộ Chủ sở hữu đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá theo Thoả ước Madrid đã được chấp nhận bảo hộ tại Việt Nam Cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác được chuyển giao một cách hợp pháp quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá. Các quyền được cấp đối với chủ sở hữu hàng hoá đã đăng ký Quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá dùng cho hàng hoá và dịch vụ mình đã hoặc sẽ sản xuất hoặc cung cấp Quyền ưu tiên nộp đơn trong vòng 6 tháng kể từ đơn nộp đầu tiên. Tuy nhiên người nộp đơn cũng có quyền rút quyền ưu tiên nhằm trì hoãn việc công bố đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ Quyền sử dụng hàng hoá nhằm mục đích kinh doanh Quyền chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng thông qua “ hợp đồng li-xăng”, hợp đồng này cũng phải đăng ký tại Cục sở hữu công nghiệp (điều 35 nghị định 63/CP sửa đổi) Quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hoặc khởi kiện tại toà án có thẩm quyền những người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá của mình Quyền thừa kế, từ bỏ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá (điều 37 nghị định 63/CP sửa đổi) Nhãn hiệu nổi tiếng Vấn đề nhãn hiệu nổi tiếng mới được quy định tại nghị định 63/CP sửa đổi. Theo đó, nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được sử dụng liên tục cho sản phẩm dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu đó được biết đến rộng rãi (điều 2.8B nghị định 63/CP sửa đổi) Tuy nhiên định nghĩa nêu trên về nhãn hiệu nổi tiếng còn chưa rõ ràng bởi nghị định cũng không quy định rõ căn cứ để xác định khái niêm “biết đến rộng rãi”. Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Cá nhân, pháp nhân Việt Nam muốn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá có thể nộp đơn tại: Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam tại Hà Nội, hoặc Uỷ quyền cho tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp các tỉnh Cá nhân, pháp nhân nước ngoài có thể đăng ký qua hai cơ quan trên hoặc nộp đơn quốc tế qua Văn phòng quốc tế củaWIPO trong đó có chỉ định Việt Nam. Xử lí vi phạm Việt Nam cũng có những quy định về xử lí hành vi vi phạm độc quyền nhãn hiệu hàng hoá, khiếu nại về cấp giấy phép nhãn hiệu hàng hoá Theo đó các quyết định liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá của Cục sở hữu công nghiệp có thể được khiếu nại với Bộ Khoa học công nghệ môi trường hoặc bị kiện ở toà. Rõ ràng vấn đề xây dựngvà phát triển thương hiệu đang là vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp. Điều này được thể hiện rất rõ trong các điều ước quốc tế, luật quốcgia và các văn bản phápl ý khác. Trong những năm gần đây đặc biệt kể từ sau hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết và việc Việt Nam chuẩn bị ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì các quy định về thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ đã có những bước tiến đáng kể, phù hợp với tình hình phát triển của nền kinh tế. Cùng với đó vấn đề thương hiệu đã được chú trọng đầu tư phát triển cả về mặt nội dung hình thức, nhằm tạo ra sự lôi cuốn khách hàng. Tuy nhiên do xuất phát điểm nền kinh tế còn thấp vì vậy mà thương hiệu Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn sơ khai, chương hai sẽ đi sâu vào việc phân tích thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam. Chương 2 Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty tnhh viễn thông an bình I. Quá trình hình thành và phát triển của công TNHH Viễn thông An Bình. 1. Khái quát về công ty TNHH Viễn thông An Bình. 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Viễn thông An Bình Công ty TNHH Viễn thông An Bình.được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103023156 ngày 16/14/1998. Công ty TNHH Viễn thông An Bình là một công ty chuyên nhập khẩu và bán các loại điện thoại di động, các sản phẩm viễn thông. Công ty TNHH Viễn thông An Bình là đại diện phân phối chính thức Q-mobile. Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, sử dụng con dấu riêng theo qui định của Nhà nước. Tên giao dịch : Công ty TNHH Viễn thông An Bình Trụ sở chính : 33 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại : 84-4-934 8651 Fax : 84-4-943 8650 Email : alesmanager_hcm@abtel.com.vn Website : a. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của Công ty TNHH Viễn thông An Bình được qui định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty hoạt động tuân thủ theo luật pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các qui định chính sách của Nhà nước về công ty TNHH và theo nội dung đã được qui định trong Điều lệ. Phạm vi kinh doanh của công ty thì được qui định trong Điều 2 của Điều lệ, bao gồm: - Kinh doanh phân phối các sản phẩm điện thoại di động. - Làm đại lý phân phối chính thức sản phẩm cho các công ty viễn thông nước ngoài. - Buôn bán các linh kiện viễn thông điện tử Trên cơ sở đó qui định một cách cụ thể về chức năng và nhiệm vụ của công ty, gồm có: - Công ty có quyền đầu tư, liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần theo chức năng quyền hạn được Nhà nước cho phép theo qui định của pháp luật. - Công ty thực hiện tốt chế độ quản lý tài chính, lao động tiền lương và thực hiện nghiêm túc việc nộp thuế theo luật định. - Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ kinh doanh và phù hợp với Luật Doanh nghiệp và qui định của pháp luật. - Công ty cần thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với người lao động theo chế độ hiện hành của Nhà nước. - Chấp hành các qui định về trật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi trường do Nhà nước và Thành phố qui định. b. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Công ty TNHH Viễn thông An Bình đã tiến hành phân công công tác và sắp xếp tổ chức các phòng ban nghiệp vụ cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ của Công ty. Theo quy định về tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty TNHH Viễn thông An Bình, bộ máy quản lý bao gồm: Giám đốc công ty Phó giám đốc hành chính kế toán Phòng hành chính kế toán Phòng kinh doanh Phòng Marketing Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc Marketing Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của công ty Ban lãnh đạo công ty _Giám đốc công ty : Là người đại diện pháp nhân của công ty, phụ trách chung toàn công ty, phụ trách về công tác đối ngoaị, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty, chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ một thủ trưởng. Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc mà mình đảm nhiệm, cụ thể: _Phó giám đốc kinh doanh: Trực tiếp tổ chức điều hành công tác kinh doanh của công ty, bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra về doanh thu, nộp ngân sách và đúng chế độ chính sách pháp luật, bảo đảm an toàn vốn kinh doanh của công ty, trực tiếp ký duyệt phương án kinh doanh đảm bảo hiệu quả, an toàn, đúng chế độ chính sách. _Phó giám đốc Marketing: Trực tiếp tổ chức các chương trình Marketing, hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty. _Phó giám đốc phụ trách hành chính (kiêm kế toán trưởng): Trực tiếp điều hành tại phòng kế toán hành chính Các phòng nghiệp vụ _Phòng kế toán, hành chính: 5 người + Thực hiện công tác kế toán, tài chính, tín dụng, kiểm soát và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. + Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, tài khoản kế toán, lưu giữ chứng từ, hồ sơ tài sản của công ty, phản ánh đầy đủ kịp thời mọi mặt hoạt động, kết quả kinh doanh của công ty theo tháng, năm, quý. + Xác định mức vốn lưu động, nguồn vốn cần thiết phục vụ cho công tác kinh doanh. + Theo dõi, thanh toán tiền lương. + Giúp giám đốc trong việc tuyển dụng lao động, tổ chức học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, kỹ thuật, đào tạo mới công nhân. _Phòng kinh doanh – nhập khẩu: 3 người + Thực hiện công tác xuất khẩu của công ty và làm mọi thủ tục xuất khẩu cho các bộ phận kinh doanh khác của công ty. + Xây dựng các chiến lược ngắn hạn và dài hạn về cơ cấu sản phẩm, thị trường xuất khẩu trên cơ sở đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, chủ động tìm kiếm các đối tác chiến lược, phù hợp với khả năng hợp tác của đôi bên. + Phân tích đánh giá nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn thị trường hiện có và thị trường tiềm năng. Thường xuyên nghiên cứu lập báo cáo về thông tin thị trường các loại sản phẩm của công ty (công nghệ, mẫu mã, sản lượng, thị phần), từ đó đề xuất chiến lược sản xuất, phương án kinh doanh với từng mặt hàng, thị trường cụ thể. _Phòng Marketing:5 người + Lên các chương trình Marketing cho công ty. + Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh, thị trường, từ đó đưa ra các chiến lược Marketing phù hợp. 1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 1.2.1. Tình hình về vốn của công ty Bảng 12.1. Tổng số vốn kinh doanh của Công ty (2005 - 2007) Đơn vị tính: nghìn đồng Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch (06/05) Chênh lệch (07/06) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ tăng(giảm) (%) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ tăng(giảm) (%) Vốn cố định 910.175 1100.254 1945.524 190.179 1,208 845.270 1,76 Vốn lưu động 2.660.606 3.464.596 4.600.992 803,990 1,302 1.136.396 1,32 Tổng VKD 3.570.781 4.564.850 6.546.516 994.069 1,278 1.981.666 1,43 Nguồn: Phòng kế toán Qua bảng 2.1, ta có thể thấy nguồn vốn của công ty luôn tăng theo thời gian. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua có hiệu quả. Công ty đã biết huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn, các sản phẩm do công ty kinh doanh đem lại lợi nhuận cao, do đó công ty đã đem một phần lợi nhuận bổ sung vào vốn kinh doanh. Vốn cố định cũng tăng do ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn đầu tư thêm máy móc thiết bị mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.2.2. Kết quả kinh doanh. Bảng 1.2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty (2005 - 2004) Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch (06/05) Chênh lệch (07/06) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ tăng(giảm) (%) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ tăng(giảm) (%) Doanh thu (nghìn đồng) 2.100.486 2.511.944 3.300.016 411.458 1,195 788072 1,314 Chi phí (nghìn đồng) 1.122.800 1.495.782 2.200.040 372.982 1,332 704258 1,471 Lợi nhuận trước thuế (nghìn đồng) 977.686 1.016.162 1.099.976 38.476 1,393 83,814 1,082 Lợi nhuận sau thuế (nghìn đồng) 703.933,92 731.636,64 711.982,72 27.702,72 1,393 60346,08 1,082 (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm2007) Doanh thu năm 2007 đạt khoảng 33 tỷ đồng tăng khoảng 7.8 tỷ(tương ứng 31,4%) so với năm 2006. Tuy nhiên chi phí năm 2007 tăng 7.04 tỷ( tương ứng 47,1%) so với năm 2006 nên dẫn tới lợi nhuận trước thuế của công ty chỉ tăng 8,2%( số tuyệt đối là 0,83 tỷ). Có điều này là do giá cả đầu vào năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006. Tuy vậy chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế tăng chứng tỏ hoạt đọng kinh doanh của công ty là có hiệu quả. II. thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty TNHH Viễn thông An Bình. Xác lập nhãn hiệu Đăng kí bản quyền sử dụng nhãn hiệu Quảng bá thương hiệu 1. Tình hình xây dựng và đăng kí nhãn hiệu tại Công ty TNHH Viễn thông An Bình. Sơ đồ 2.1. Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH viễn thông An Bình Xác lập nhãn hiệu Tại các nước có nền kinh tế phát triển, việc chọn tên cho một sản phẩm mới là cả một công trình khoa học thu nhỏ. Nó cũng phải trải qua các bước nghiên cứu thẩm định... “Định vị sản phẩm” đã trở thành một chuyên ngành học ở một số quốc gia. “Chọn một cái tên cho sản phẩm mới khó hơn tìm tên cho đứa con mới chào đời”. Ngay từ khi bán sản phẩm mới ra đời công ty đã đầu tư chọn lựa cho sản phẩm của mình cái tên phù hợp nhất, đó là An Bình. Tên gọi này không những đáp ứng những yếu tố như đơn giản dễ nhớ, dễ đọc, tạo ấn tượng ngay từ lần đầu mà còn phù hợp với chiến lược định vị thương hiệu của công ty. Đăng ký nhãn hiệu Ngay sau khi thành lập công ty TNHH viễn thông An Bình, công ty đã đăng ký tên và nhãn hiệu lên cơ quan có thẩm quyền ; đăng ký tên và nhãn hiệu An Bình chuyên về lĩnh vực phân phối các sản phẩm điện thoại di động. Quảng bá thương hiệu Sau khi công ty xác lập nhãn hiệu và đăng kí sử dụng bản quyền nhãn hiệu thì vấn đề tiếp theo cần phải làm là quảng bá thương hiệu. Qua quá trình nghiên cứu thị trường tìm hiểu thông tin về khách hàng mục tiêu, các phương tiện truyền thông hỗ trợ, chính sách của đối thủ cạnh tranh công ty đã lựa chọn những phương tiện quảng bá thương hiệu như sau: Xây dựng Website với việc đăng kí tên miền: - Sử dụng đĩa CD, e-cataloge, cataloge để chào hàng. - Tham gia các hội chợ, triển lãm như :Hội chợ Xuân; Triển lãm thiết bị viễn thông; . 2. Tình hình phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH viễn thông An Bình những năm qua 2.1. Chất lượng sản phẩm, mẫu mã, màu sắc cho sản phẩm Sau đây bảng mô tả sản phẩm của công ty Q-Mobile Q39 Kớch thước 180 x 45.6 x 14 mm Trọng lượng n/a Thời gian chờ 0 (h) Thời gian đàm thoại 0 (m) Băng tần Dual-band (GSM 900/1800) Kớch thước màn hỡnh 128 x 160 pixels - Màn hỉnh rộng 2 inch Màn hỡnh màu TFT, 65.536 màu Bộ nhớ danh bạ 0 Bộ nhớ thẻ Hỗ trợ thẻ nhớ lờn đến 1GB Loa ngoài cú Đàm thoại rảnh tay cú MMS - EMS SMS/EMS/MMS Chuụng đa õm sắc Đa õm sắc, MP3, AMR, MIDI, WAV, AAC, AAC+ Quản lý thụng tin cỏ nhõn Trũ chơi /éồng hồ/ Bỏo thức/ Tiếng Việt E-mail - Tải hỡnh ảnh & nhạc Tải nhạc Chụp ảnh VGA, 640 x 480 pixels Quay video MP4, 3GP Ghi õm - Nghe đài FM FM radio Chơi MP3 MP3 WAP Wap 2.0 XHTML GPRS Class 10 (32 - 48 kbps) Hệ điều hành - Java cú Bluetooth - Cổng hồng ngoại - Đồng bộ dữ liệu với PC Pin chuẩn Li-lon, 900 mAh 2.1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng tạo dựng uy tín của thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Hơn nữa, sản phẩm của công ty là các dòng sản phẩm điện thoại di động được phân phối chính thức bởi công ty, sản phẩm của công ty phân phối không chỉ có kiểu dáng đẹp và hợp lý về công dụng và giá cả phải chăng. Các sản phẩm còn luôn cập nhật những ứng dụng của khoa học công nghệ. Công ty luôn phân phối và bán những sản phẩm mang tính mới (có kiểu dáng mới, kết cấu mới hoặc hình thức trang trí mới chưa có trên thị trường), đồng thời còn đáp ứng việc bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm và sử dụng sản phẩm. Một quy trình kiểm soát chất lượng từ khâu đầu vào cho tới khi sản phẩm được công ty phân phối và bán ra thị trường đã được thiết lập nhằm không ngừng nâng cao chất lưọng sản phẩm giảm chi phí sản xuất. Các sản phẩm điện thoại di dộng của Công ty TNHH Viễn thông An Bình được nhập khẩu từ tập đoàn Marofin nổ tiếng thế giới. Chất lượng sản phẩm nhập khẩu được kiểm định một cách nghiêm ngặt và có quy trình rõ ràng. Vì thế mà các sản phẩm của công ty bán ra thị trường đều đảm bảo chất lượng. 2.1.2. Tạo nên sự độc đáo mẫu mã cho sản phẩm Mẫu mó vẫn luụn là vấn đề mà cụng ty An Bỡnh cũng như cỏc cụng ty khỏc luụn phải quan tõm vỡ nú liờn quan đến nhu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng, dẫn đến những ảnh hưởng rất lớn đến doanh số và khả năng cạnh tranh nõng cao thương hiệu và uy tớn cho cụng ty. Công ty đó phân tích đánh giá nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn thị trường hiện có và thị trường tiềm năng. Thường xuyên nghiên cứu lập báo cáo về thông tin thị trường các loại sản phẩm của công ty (công nghệ, mẫu mã, sản lượng, thị phần), từ đó đề xuất chiến lược sản xuất, phương án kinh doanh với từng mặt hàng, thị trường cụ thể. Những sản phẩm cú mẫu mó và kiểu dỏng hấp dẫn song hành cựng chất lượng sản phẩm và khả năng dịch vụ chu đỏo đặc biệt hơn khi những sản phẩm đú mang những thương hiệu quen thuộc sẽ luụn được sự quan tõm và ưu tiờn của khỏch hàng. Khụng những nắm rừ những yếu tố quan trọng này mà cụng ty TNHH viễn thụng An Bỡnh cũn vận dụng một cỏch thành cụng khi khụng ngừng nhập khẩu và phõn phối sản phẩm với mẫu mó và kiểu dỏng đẹp, bắt mắt trong thời gian sớm nhất của chu kỳ đầu tiờn của sảp phẩm. Đỏng chỳ ý nhất vẫn là Q-mobile là hóng điện thoại mà cụng ty An Bỡnh đại diện phõn phối đó đem lại cho cụng ty An Bỡnh doanh số khụng nhỏ chiếm tỷ trọng cao nhất trong danh số phõn phối, tiờu thụ điện thoại di động cũng như trong tổng doanh số của cụng ty. Các sản phẩm Q-mobile được công ty nghiên cứu một cách kỹ càng về mẫu mã. Các kiểu dáng và mẫu mã được nhân viên công ty nghiên cứu trước khi tung ra thị trường. Công ty có đội ngũ nhân viên chuyên nghiên cứu về thị hiếu thị trường, điều này đã nắm bắt được nhu cầu cũng như các kiểu dáng, mẫu mã mà thị trường đang ưu chuộng. Ngoài các mẫu mã truyền thống của sản phẩm điện thoại di động như : kiểu gập, kiểu trượt, kiểu thẳng, công ty còn tung ra các sản phẩm có kiểu dáng rất độc đáo : trượt kết hợp xoay, kích thước siêu mỏng, mầu sắc đa dang... 2.2. Chính sách giá Bờn cạnh chất lượng sản phẩm tốt, kiểu dỏng bắt mắt thu hỳt khỏch hàng một yếu tố vụ cùng quan trọng nữa chớnh là chớnh sỏch giỏ hợp lý. Nhưng thế nào mới là chớnh sỏch giỏ hợp lý đặc biệt là với một cụng ty chuyờn nhập khẩu và phõn phối như An Bỡnh thỡ vấn đề này càng phải được chỳ ý. Tuy nhiờn, cụng ty An Bỡnh cũng đó cú một chớnh sỏch giỏ được đỏnh giỏ là khỏ phự hợp và linh hoạt . Linh kiện điện tử cũng như cỏc sản phẩm thuộc mảng điện thoại di động được gọi chung là đồ điện tử thỡ nguy cơ cao nhất vẫn là việc mất giỏ và việc xuất hiện cỏc sản phẩm thay thế trờn thỡ trường, vũng đời của những sản phẩm này vốn ngắn. Nắm bắt được điều này, cụng ty đó thực hiện chớnh sỏch giỏ cao với những sản phẩm mới ra đời và được ưu chuộng trên thị trường. Túm lại, với chớnh sỏch giỏ thụng minh này cụng ty An Bỡnh cú thể tự tin vững vàng trong việc phõn phối cỏc sản phẩm với chất lượng tốt kết hợp với mẫu mó đẹp,... trờn thị trường Việt Nam, đỏp ứng nhu cầu người Việt nam. Sau đây là bảng giá so sánh giữa sản phẩm Q_mobiel và các sản phẩm điện thoại của các hãng điện thoại khác: Samsung E251 i-mobile 520 i-mobile 516 Nokia 7100 Supernova 1.930.000 VND 1.899.000 VND 1.899.000 VND 1.890.000 VND Sony Ericsson Z310i Samsung E250 Nokia 3110 classic Nokia 5000 1.850.000 VND 1.790.000 VND 1.760.000 VND 1.699.000 VND Q-Mobile Q63 Q-Mobile Q25 Q-Mobile Q39 Q-Mobile F23 1.870.000 VND 1.200.000 VND 1.490.000 VND 1.800.000 VND Q-Mobile Q61 Black ... Q-Mobile Q27 1.690.000 VND 1.370.000 VND Qua đó ta thấy một số sản phẩm điện thoại của các hãng khác có giá cao hơn so với các sản phẩm cùng loại của công ty TNHH viễn thông An Bình. Các sản phẩm điện thoại của công ty TNHH viễn thông An Bình tích hợp đầy đủ chức năng, kiểu dáng đa dạng và người tiêu dùng ưa chuộng có giá thấp hơn so với sản phẩm điện thoại của các hãng điện thoại khác. 2.3. Xây dựng mạng lưới kênh phân phối Tập đoàn Marofin ABTe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7731.doc
Tài liệu liên quan