MỤC LỤC
Chương I: Thực trạng về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam
I. Vai trò, vị trí của cây cà phê trong nền kinh tế Việt Nam
1. Vài nét về cây cà phê
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây cà phê
3. Vai trò của cây cà phê trong hệ thống mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam
II. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê
1. Tình hình sản xuất và tiêu dùng cà phê trên thế giới
2. Tình hình xuất khẩu cà phê trên thế giới
III. Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm qua
1. Tình hình sản xuất cà phê
1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê
1.2. Công nghệ chế biến
2. Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam trong thời gian qua
2.1. Chất lượng cà phê xuất khẩu
2.2.Cơ cấu cà phê xuất khẩu
2.3. Sản lượng và giá cả cà phê Việt Nam
3. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu cà phê
3.1. Thuận lợi
3.2. Khó khăn
CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
I. Mô hình
1. Hàm lượng cầu xuất khẩu cà phê Việt Nam
2. Sản lượng cà phê Việt Nam
II. Phương hướng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm tới
1. Mục tiêu
1.1 Mục tiêu định tính
1.2. Mục tiêu định lượng
2. Phương hướng
III. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam
1. Về phía Nhà nước
1.1. Cải tiến chính sách đầu tư cho vay
1.2. Chính sách thuế nông nghiệp
1.3. Chính sách tiêu thụ sản phẩm
1.4. Áp dụng biện pháp khoán
1.5. Cần có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2. Về phía ngành
2.1. Biện pháp kỹ thuật
2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê
2.3. Đa dạng hoá, cải tiến mẫu mã, bao bì cà phê xuất khẩu
2.4. Về tổ chức quản lý
IV. Một số đề xuất kiến nghị
KẾT LUẬN
47 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay: Phương hướng và giải pháp trong những năm tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xấp xỉ 40%hạt loại II. Những năm 90 trở lại đây, chất lượng Cà phê tăng, tỷ lệ mẩy nhiều kích thước lớn đạt 40%( loại I).
Như vậy xét về kích thwowcs hạt Cà phê Việt Nam có trên 95% khối lượng hạt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu , trong đó 40% hạt loại I. Mặc dù vậy phải thừa nhận rằng trong thời gian qua chất lượng Cà phê xuất khẩu nói chung còn nhiều khiếm khuyết.
Về chất lượng :chất lượng Cà phê của ta không ổn định đáng chú ý là dạng hạt đen nâu , xanh non , quá khô , sâu ... vẫn còn nhiều do:
Người sản xuất tranh thủ hái Cà phê khi còn xanh ở đầu mùa thu hoạch
Quá trình thu hái Cà phê ở kh vực tư nhân không đảm bảo tạp phẩm lẫn nhiều. Công tác chế bién chưa đảm bảo , xay xát và mua bán Cà phê khi còn ở độ ẩm cao. Công tác bảo quản sau khi thu hái Cà phê về chưa được tốt .
Qua phân tích sơ lược ở trên :Cà phê ở Việt Nam có thể cạnh tranh ở khu vực thế giới thì cần phải chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữ bằng cách biết tận dụng những ưu thế vốn có của Cà phê Việt Nam cả về chất liệu thơm ngon đặc biệt của nó , đồng thời khắc phục những nhược điểm đang tồn tại . Có như vậy thì Cà phê Việt Nam mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới .
Cơ cấu Cà phê xuất khẩu
Cơ cấu mặt hàng Cà phê xuất khẩu ở Việt Nam còn đơn giản, hầu như chỉ mới qua sơ chế, chuă qua chế biến cao cấp. Sản phẩm Cà phê xuất khẩu của nước ta chủ yếu là Cà phê vôi Robusta, Cà phê chè chiếm tỉ lệ rất nhỏ . Trong khi đó , 95%tổng khối lượng Cà phê xuất khẩu là Cà phê nhân sống , Cà phê hoà tan chỉ chiếm 3,4-4,7 %, Cà phê nhân rang chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ khoảng 0,1-0,3%. Cơ cấu xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam được hình thành do sự thoả thuận với khách hàng .Bên cạnh đó do thiết bị chế biến con thiếu tập trung nên công tac sơ chế sản phẩm còn ở mức độ khiêm tốn nên chưa thể chế biến được nhiều những sản phẩm có chất lượng cao như Cà phê rang, Cà phê hoà tan.
Hiện nay, sản lượng Cà phê hoà tan của nước ta con rất ít so với nhu cầu thế giới. Do chúng ta chưa chú trọng đén đầu tư phát triển mặt hàng này nên sản lượng nhỏ chưa tương xứng với giá trị thự của nó . Trong khi đó sản lượng Cà phê hoà tan xuất khẩu của các nước trên thế giới tương đối lớn và họ ngày càng áp dụng những công ngệ hiện đại vào chế biến để đáp ứng nhu cầu cà phê hoà tan ngày càng cao của thế giới .
Bảng 6: Nhập khẩu Cà phê hoà tan của một số nước
Đơn vị :1000 tấn
Tên nước
1980
1985
1990
19973.55
Toàn thế giới
243
244.2
310
320
Mỹ
63.7
59.9
71.5
73.5
Anh
46.3
47.7
50.3
50.7
Pháp
23.2
22.9
26
26.2
Canada
18.6
18.4
15.9
17.3
Nhật
15.7
17.7
20.4
21.1
Hà lan
16.3
5.4
10.3
11.3
(nguồn: theo báo cáo của VINACAFE)
Như vậy, từ năm 1990 trở lại đây nhu cầu Cà phê hoà tan của các nước trên thế giới ngày càng cao . Đây là một chuyển biến đáng chú ý với các nước xuất khẩu Cà phê nói chung và Việt Nam nói riêng. Do đó Cà phê Việt Nam cần phải có những bước chuyển biến tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường . Điều này đạt ra cho những doanh ngiệp sản xuất Cà phê ở Việt Nam một câu hỏi khó về thay đổi cơ cấu mặt hangf Cà phê xuất khẩu , tăng tỷ trọng Cà phê hoà tan trong nhóm mặt hàng Cà phê xuất khẩu . Tuy nhiên hiẹn nay giá Cà phê hoà tan của Việt Nam quá cao, gấp gần 2 lần giá của Indonesia nên kho cạnh tranh trên thị trường .Vì vậy để nâng cao sản lượng xuất khẩu Cà phê đồi hỏi phải nâng cao chất lượng cũng như giá thành sản phẩm . Hiện nay nước ta chỉ có một nhà máy chế biến Cà phê hoà tan ở Biên Hoà, được trang bị bởi thiết bị của Đan Mạch song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu.
Bên cạnh đó vấn đề cốt lõi trong việc thay đổi cơ cấu mặt hàng Cà phê xuất khẩu là cần tăng tỷ lệ Cà phê chè , giảm Cà phê vối vì Cà phê chè có chất lượng cao hơn, giá cao cũng như được ưa chuộng hơn .Mặc dù diện tích trồng Cà phê chè chưa lớn ,sản lượng chưa cao nhưng Cà phê chè trồng ở Việt Nam được hiệp hội Cà phê ca cao đánh giá là llaọi Cà phê ngon nhất thế giới . Giá Cà phê chè thường cao hơn giá Cà phê vối khoảng 1000USD/tấn. Khu vực trung du và mièn núi phía bắc nước ta là nơi có điều kiện tự nhiên rất thích hợp với sự phat triển của cây Cà phê chè. Đây là lợi thế mavn cần tập trung đầu tư khai thác trong thời gian tới .
Với những nỗ lực thực sự trong việc chuyển đổi cơcấu mặt hàng Cà phê xuất khẩu , trong tương lai Việt Nam có nhiều mặt hàng Cà phê xuất khẩu ,tạo được uy tín cho Cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Sản lượng và giá cả Cà phê Việt Nam
Trong những năm vưa qua sản lượng Cà phê xuất khẩu ở Việt Nam tăng nhanh va Cà phê đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược với kim ngạch xuất khẩu tương đối cao .
Có thể nói rằng , từ 1989 đến nay , sản lượng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng lên rất nhanh . sản lượng xuất khẩu hàng năm tăng khoảng 20%, tuy nhiên một vài năm gần đây giá giảm mạnh , đặc biệt do ảnh hưởng của giá Cà phê thế giới
Bảng 7: Sản lượng , gía kim ngạch xuất khẩu Cà phê Việt Nam
NĂM
Sản lượng xuất khẩu (tấn)
Giá bình quân
(Usd/tấn)
Kim ngạch xuất khẩu (1000USD)
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
57.400
600
93.500
118.200
170.000
122.700
218.000
230.000
389.000
382.000
444.225
870
850
830
700
900
1.760
2.560
1.286
1.260
1.550
1.226
49938
76.160
77.605
83.664
110.430
229.800
560.000
420.000
490.000
594.000
544.619
(nguồn; Báo cáo của VINACAFE)
Yếu tố nhạy cảm nhất tác đọng đến Cà phê thế giới chính là thời tiết ở một số nước sản xuất Cà phê lớn trên thế giới . Niên vụ 94-95chỉ trong một thời gian ngắn giá Cà phê tăng lên xấp xỉ 26000 USD/tấn. Giá Cà phê Robusta của Việt Nam luôn thấp hơn giá Cà phê thế giới từ 100-200USD/ tấn. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thua thiẹt này là do chất lượng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam chưa ổn định, có bao tôt, có bao xấu giữa các lô hàng có chất lượng không đồng đều.
Nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng Cà phê kém là do công tác quản lý chất lượng tập trung còn hạn chế chưa triệt đẻ thậm chí còn bị buông lỏng một yếu tố cực kỳ quan trọng trong cả hai khâu sản xuất va kinh doanh. Bên cạnh đó vẫn còn sử dụng thiết bị chế biến Cà phê rất cũ nên ngành chế tạo chất lượng chế biến Cà phê không tuương xứng với với tốc đọ phát triển sản lượng Cà phê .Đến mùa thu hoạch người sản xuất lo lắng trong khâu tiêu thu sản phẩm lam ra , ngành chế biến thì lo lắng xưởng chế biến không đáp ứng đủ nhu cầu . Đây là một nguyên nhân chính làm giảm sút sản lượng Cà phê xuất khẩu .
Hiện nay , hiện tượng di cư ồ ạt , nạn chặt phá rừng để trồng Cà phê ở một số vùng trồng Cà phê lớn gây nen hiện tượng mất cân bàng sinh thái như hạn hán , thiếu nguồn nước tưới cho Cà phê , đe doạ sự sống còn của cây Cà phê cũng như chất lượng Cà phê trong hiện tại cũng như trong 15-20 năm nữa.
Như bất kỳ một hãng xuất khẩu nông sản nào giá Cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng phụ thuộc rât nhiều vao sự biến động giá Cà phê trên thế giới . Mặt khác Cà phê là một mặt hàng biến động nhanh , mạnh Những thông tin về cung , cầu, tiêu thụ , dự trữ hay thời tiết đều tác động mạnh đén giá Cà phê ở các thị trường giao dịch lớn như Newyork, London. Ngoài ra với sự hạn chế về vốn , về cơ cấu quản lý điều hành , thông tin thị trường ... nên xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam không ít lần thua thiệt
Để giá Cà phê xuất khẩu của Việt Nam có thể được nâng lên và không quá chênh lệch so với giá Cà phê thế giới chúng ta nên tập trung vào những vấn đề sau:
Về vốn:
Thiếu vồn luôn là vấn đề lan giải đối với ngành Cà phê ở Việt Nam , thiếu vốn nên nhiều doanh nghiệp kinh doanh Cà phê không thể duy trì tồn kho rồi chờ giá lên cao rồi xuất khẩu . Tổng công ty Cà phê Việt Nam để xuất khẩu 70.000 tấn cần tới trên 1000 tỷ đồng , trong khi đó vốn của công ty chỉ có 10tỷ, còn lại phải vay ngân hàng 150 tỷ quay vòng 9 tháng với lãi suất 1,1 tỷ/tháng. Thiếu thốn , lãi suất ngân hàng cao đã buộc tổng công ty không thể tăng khối lượng thu mua lên được nên không có cơ hội gom hàng chờ giá lên cao. Do vốn ít nen phải nhanh chóng bán hàng đẻ quay vòng vốn nhanh dẫn đến thua thiệt trong xuất khẩu. Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu lam cho giá Cà phê xuống thấp trong mùa thu hoạch gây thiệt haị cho người trồng Cà phê .
Do thiếu vốn ma cho đến nay tổng công ty vẫn chưa tham gia vào hiệp hội các nước xuất khẩu Cà phê (ACPC)vì Việt Nam rất khó có điều kiện để thực hiện các nguyên tắc cơ bản của ACPC: Khi giá Cà phê xuống thấp ACPC sẽ hạn chế xuất khẩu . Nừu như không tham gia vào tổ chức trên thi với phân tích tình hình về vốn chung ta còn phải chịu rât nhiều thua thiệt về xuất khẩu Cà phê .
Nâng cao chất lượng Cà phê :
Vụ cà phê 2003-2004 vừa qua , nhiều khách hàng quốc tế đã có ý kiến về chất lượng Cà phê Việt Nam như cỡ hạt nhỏ, tỷ lệ hạt đen vỡ nhiều . Co thể giải thích cho tình trạng này là do thời tiết khô hạn ở giữa năm va mưa keo dai đen cuối năm 2003 đã ảnh hưởng lớn đến việc chăm sóc thu hoạch và bảo quản . mặt khác hiện nay trừ một số công ty , nông trường lớnvà một ít hộ gia dình đàu tư xây dựng sân phơi còn phần lớn hộ nông dân vẫn con phơi Cà phê trên sân đấtkhá lắm là trên vải bạt , đang phơi nếu gặp mưa vẫn cứ để vậy , hơi đất sẽ nhấm vao hạt Cà phê ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng Cà phê sau này .Hơn nữa trong khi thu hái bị lẫn quá nhiều quả xanh , có nơi chiếm tới 15-20% trong khi hái , đây chính là nguyên nhân chính lầm cho hạt Cà phê bị đen, mốc , lên men do vậy để nâng cao chất lượng Cà phê thì vấn đề đặt ra la phải cai tiến ngay từ khi hái, phơi và bảo quản các nhà vườn Cà phê .
Bên cạnh đó, việc gia tăng sản lượng Cà phê chè hiện nay là một hướng đi đúng đắn để tăng kim ngạch xuất khẩu . Cà phê chè đang được ưa chuộng giá mua lại cao ở các thị trường như Mỹ, EU...giá Cà phê chè hiện nay cao gấp hai lần so với giá Cà phê vối.
Thị trường xuất khẩu Cà phê của Việt Nam
Hiện nay 90% sản lượng Cà phê Việt Nam là đẻ xuất khẩu . vì vậy thị trường tiêu dùng Cà phê thế giới chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển của ngành Cà phê Việt Nam. Thị trường tiêu thụ Cà phê Việt Nam bao gồm rất nhiều nước (khoảng 52 nước ) tiêu thụ khắp các châu lục .Nhờ chính sách đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ kinh tế thương mại nên thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng đang được mở rộng đáng kể. Việt Nam đã co quan hệ với nhiều khách hàng bao gôm cả các hãng kinh doanh hàng đầu thế giới như: Newman,EdvaFman, Vocafe.
Bảng
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
Tên
Nước
Sản
lượng
Tri giá
(Tr$)
Tên
Nước
Sản
lượng
Trị
Giá
(Tr$)
Tên
nước
Sản
lượng
(Tấn)
Trị
giá
(Tr$)
Tên
Nước
Sản
Lượng
(tấn)
Trị
Giá
(Tr$)
SINHGAPO
61360
86,45
SINHGAPO
72,156
90,41
Mỹ
56,265
78,49
đúc
67.106
90,6
Đức
13.606
19.17
Đức
19.17
28,725
Sinhgapo
47.558
73,95
Mỹ
63.470
88,976
ý
3.484
49.08
ý
4.492
56,59
đúc
36.505
56,76
ý
41.996
58,642
Pháp
9.675
13.63
Pháp
14.341
18,06
ý
7.884
12,25
Tây ban nha
34.043
46,93
úc
1.724
34.29
úc
22.027
27,75
pháp
11.766
18,29
pháp
31.507
41,611
Ba lan
8.339
11.74
Ba lan
2.831
35,67
Nhật
23.884
37,13
Sinhgapo
23.805
33,041
Tây ban nha
.5.317
74.9
Tây ban nha
2.766
34,85
Trung quốc
1.195
18,58
Bỉ
21.066
27,42
Nhật
9.762
13.75
Nhật
3.962
46,51
Tâyban nha
60505
10,11
Nhật
19.039
27,136
Bỉ
5.694
80.22
Bỉ
11.759
14,81
Ba lan
3.561
55,37
úc
16.809
22,099
Mỹ
24.106
33.96
55.699
70,18
bỉ
5.556
86,39
balan
15.952
22,419
qua số liệu bảng trên ta thấy thị trường Cà phê các vụ qua có những nét biến động rõ rệt, thị trường Cà phê xuất khẩu lớn ở Việt Nam là Singapo, đây chính latt trung gian tiêu thụ Cà phê ở Việt Nam đẻ xuất khẩu sang các nước thứ ba , Trong giai đoạn này có tới 60-65% sản lượng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam sang Singapo sau đó được chế biến lại và đem tiêu thụ ở các thị trường khác.do đó Cà phê xuất khẩu của nước ta trong thời kỳ này thương bị ép giá .Hiện nay Mỹ đã vươn lên thành thị trường tiêu thụ Cà phê lớn nhất của Việt Nam , sau đến Đức, Ba lan, Anh...Mặc dù trong thời kỳ này chưa ký được hiệp định thương mại và do đó chưa được MFN , nhưng chỉ sau 2 năm ngoại giao thiét lập kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang mỹ đã tăng nhanh , điều đó chứng tỏ dù chưa có MFN nhưng tiềm năng xuất khẩu vào thị trường này là rất lớn .
Tại châu A có một số thị trường hấp dẫn với Cà phê Việt Nam như: Nhật Bản, Trung Quốc, tuy nhiên cho đến nay cả hai thị trường này đều chưa được khai thác một cách đầy đủ .Nhật bản là thị trường chế biến và tiêu thụ lớn nhất trên thế giới ,mặc dù Cà phê Việt Nam đã xâm nhập vao thị trường này nhưng với một tỷ lệ quá nhỏ so với nhu cầu . Trung Quốc là thị trường rộng lớn vị trí địa lý lại thuận lợi đẻ xuất khẩu Cà phê Việt Nam sang Trung Quốc. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu Cà phê Việt Nam sang Trung Quốc chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng nó vẫn là một thị trường đầy hấp dẫn .Đây chính la một cơ hội tốt để Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu Cà phê .
thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu Cà phê
3.1 Thuận lợi
90% sản lượng Cà phê Việt Nam là để xuất khẩu nhưng 3 tháng đầu năm 2003-2004 Việt Nam đã xuất khẩu 161314 tấn Cà phê nhân, đạt 16,58 triệu USD tăng 34,99% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị xuất khẩu đư hàng thứ hai trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sau gạo . cây Cà phê đã trở thành cây công nghiệp mũi nhọn phục vụ chiến lươc xuất khẩu của Việt Nam
Nhu cầu xuất khẩu Cà phê Robusta của Việt Nam sang các nước khu vực tây băc âu ngày càng tăng lên do đòi hỏi ngày càng tăng của người tiêu dùng về việc pha trộn hỗn hợp Cà phê. Hơn nữa việc các nước Liên Xô cũ sẽ trở thành thị trường thứ cấp trong thời gian tới đòi hỏi một lượng Cà phê robusta lớn.
Cà phê châu á dự báo sẽ tăng lên, trong tương lai Châu á sẽ là châu lục có tiềm năng lớn nhất .Trung quốc đang trên đà tự do hoá kinh tế , hiện nay có khoảng 100 triệu người dân có sức mua đẻ tiêu dùng Cà phê đều đặn , nhập khẩu Cà phê của trung quốc năm 1985 là 600 tấn , 1995 là 1,2 nghìn tấn dự báo vượ lên 300 nghìn tấn vào năm 2005 dựa trên cơ sở khuyến khích và nhờ tăng truưởng kinh tế . Đây chính là cơ hội đẻ Cà phê Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu .
Cà phê Việt Nam được các hãng Cà phê thế giới quan tâm do giá rẻ , chất lượng tốt. Một số nhà kinh doanh chế biến Cà phê nhận xét rằng Cà phê Việt Nam rất thuận tiên cho việc chế biến Cà phê uống ngay .
Một vài năm gần đây có sự chuyển đổi vị trí của các nước xuất khẩu Cà phê Robusta từ châu phi sang châu á . Việt Nam namvới tư cách là nước xuất khẩu Cà phê robusta hàng đầu châu á ( sau Indonesia) có vị trí rất quan trọng chiếm lĩnh thị trường này . Đây chính là thuận lợi lớn cho xuất khẩu Cà phê Việt Nam .
3.2 Khó khăn
Một trong những vấn đề quan trọng mà Việt Nam quan tam là chế biến Cà phê . Có thể nhận xet ràng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc phát triển sản xuất ,tăng diện tích , năng suất Cà phê , song còn chậm đổi mới trong khâu chế biến đảm bảo chất lượng Cà phê xuất khẩu . So với cùng mặt hàng cùng phẩm cấp của Việt Nam với các các nước sản xuất cà phê khác phải thừa nhận rằng Cà phê của ta có hai choõ yếu đáng kể là chưa đẹp và chưa được .
Vấn đề trở nên càng nghiêm trọng khi trên thị trường Cà phê thế giới cung vượt cầu . Hiện nay nhiều khách hàng đã yêu cầu Cà phê có chất lượng cao hơn .Các nước tiêu thụ Cà phê Châu á đã đưa ra một số hợp đồng Cà phê Châu Âu các khoản trong đó nhằm phục vụ lợi ích người tiêu dùng .Như vậy ,Việt Nam lại càng phải quan tâm hơn nữa về chất lượng sản phẩm .TRước hết là quan tâm chăm sóc thâm canh vườn Cà phê , cũng như bắt đàu nghiên cứu giống Cà phê tốt hơn
Đa số Cà phê tự nhiên của ta đều được các nhà cung ứng ở Mỹ , Châu âu đánh giá rât cao về chất lượng , nhất là Cà phê robusta được trồng ở Tây Nguyên nơi có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thích hợp nên có chất lượng thơm ngon .Nhưng điều đáng tiếc là chúng ta chủ yếu để xuất khẩu mà không có tuyển chọn hoặc có điều kiện ràng buộc thống nhất nên phần lớn bán với giá thấp có thể nhận thấy rằng chỉ với 2 cấp chất lượng R1và R2 giá xuất khẩu chênh lệch tới 100USD/tấn.
Rõ ràng đây là một khoản tiền lớnnếu chất lượng Cà phê không được cải thiện cũng như không được sự quản lý đồng bộ thống nhất vè mặt chất lượng .
Các nhà kinh doanh nước ngoài còn phân vân không chỉ ở chất lưọng Cà phê mà là thể thưc mua Cà phê ở Việt Nam . nhiêu thương nhân nói rằng chưa co nước nào tren thế giới họ phải đến từng nhà chủ xem xét chất lượng , giá cả cam kết về sản lượng và thời hạn....
Ngươi sản xuất cũng như kinh doanh Cà phê Việt Nam chưa thật gắn bó với cây Cà phê , đòng thời nhà quản lý thị trường chưa thực sự hết mình để giữ vững giá trị của nó .Đối với nông dân nêu được giá thì trồng thêm bằng mọi cách nhưng khi xuống giá thì lại phá bỏ .Với các nhà kinh doanh Cà phê khi được giá thì bán tống ,bán tháo , nếu mât giá thì thì thơ fơ loại luôn khỏi danh mục xuất khẩu . Đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận lại vấn đề một cách khách quan hơn ,không phải chỉ trồng đẻ đạt nhiều diện tích , cho sản lượng cao mà cần phải chăm sóc như thế nào đẻ có chất lượng Cà phê tốt hơn. Việt Nam cần có chiến lược cụ thể , nhà nước cần phải có giải pháp thích hợp trong kinh doanh xuất khẩu , các nhà sản xuất cần phải có .
Chương II
một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu Cà phê Việt Nam nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
Ngành Cà phê đã thể hiện được chỗ đúng trong nền kinh tế quốc dân . mặc dầu có nhiều khó khăn nhưng ngành Cà phê vẫn là một ngành sản xuất và xuất khẩu quan trọng . với những tiềm năng to lớn về đất đai , khí hậu , lao động ngành Cà phê nước ta có nhiều tiềm năng phát triển to lớn . Do mục tieu bao trùm của ngành Cà phê từ nay đến năm 2010 đẩy mạnh xuất khẩu đưa nước ta trở thành nước xuất khẩu Cà phê lớn nhất thế giới . Trong mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu chúng ta cung cân tim cạch khắc phục những thiệt thòi về giá mà trươc đó chúng ta đã mắc phải có nghĩa là chúng ta không những tăng sản lượng xuất khẩu Cà phê mà còn nâng cao chất lượng Cà phê nhằm thu được giá cao hơn nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu Cà phê lên mức cao nhât .
đẩy mạnh xuất khẩu vơi mức giá hợp lý tối đa là mục tiêu của nền kinh tế nói chung va của ngành Cà phê nói riêng .Song trong điều kiên hiện nay tình hình xuất khẩu Cà phê có nhièu biến động , giá cả Cà phê trên thị trường quốc tế đòi hỏi ngành Cà phê Việt Nam phải có những phương hướng và chiến lược phát triển thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao trong nền kinh doanh xuất khẩu Cà phê góp phần xứng đáng trong sự nghiệp CNH-HDH đất nước .
mô hình
Hàm cầu xuất khẩu Cà phê Việt Nam
Biến SLXK: sản lượng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam
SLTG: sản lượng Cà phê thế giới
GBQVN: giá xuất khẩu Cà phê bình quân của Việt Nam
Obs
SLXK
SLTG
GBQVN
1995
93.50000
4660.000
830.0000
1996
118.0000
4654.000
700.0000
1997
123.0000
4313.000
900.0000
1998
170.0000
4329.000
1760.000
1999
218.0000
4554.000
2560.000
2000
230.0000
4632.000
1826.000
2001
389.0000
4728.000
1260.000
2002
382.0000
4832.000
1550.000
2003
444.0000
5382.000
1226.000
Với 9 quan sát về sản lượng xuất khẩu cà phê Việt Nam , ước lượng mô hình hàm cầu Cà phê xuất khẩu bằng chương trình EVIEWS thu được mô hình sau đây:
LS // Dependent Variable is SLXKVN
Sample:1995 2003
Included observations: 9
Variable Coefficient Std. error t-Statistic Prob.
SLTG 0.329536 0.100804 3.269087 0.0171
GBQVN 0.071088 0.053779 1.321866 0.2344
C -1399.694 487.4435 -2.871500 0.0284
R-squared 0.657844 Mean dependent var 240.8333
Adjusted R-squared 0.543792 S.D. dependent var 132.0483
S.E. of regression 89.18961 Akaike info creterion 9.242761
Sum squared resid 47728.72 Schwarz creterion 9.308472
Log likelihood -51.36273 F-statistic 5.767929
Durbin-Watson stat 1.295697 Prob(F-statistic) 0.040056
SLXK = -1399,694 +0,329536*SLTG +0,071088*GBQTGVN
Với a =0,05; Prob =0,2344, mô hình ước lượng trên cho thấy sản lượng Cà phê thế giới ảnh hưởng đến Cà phê xuất khẩu của nước ta .Hệ số của SLTG bằng 0,329536 cho thấy nhu câu tiêu thụ Cà phê thế giới tăng nhưng do yêu cầu tiêu thụ Cà phê thế giới tăng nhanh . Măc j dù sản lượng tăng dẫn đến cung Cà phê thế giới tăng nhưng do yêu cầu tiêu thụ Cà phê thế giới tăng nhanh nên sản lượng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng cụ thể là nếu sản lượng Cà phê thế giới tăng 0.329536% thù sản lượng xuất khẩu Cà phê Việt Nam tăng 1%
Sản lượng Cà phê Việt Nam
Biến SLUONG : sản lượng Cà phê Việt Nam
DTICH : diện tích trồng Cà phê của Việt Nam
Obs
SLUONG
DTICH
1991
20.50000
92.30000
1992
31.30000
111.9000
1993
40.80000
123.1000
1994
59.30000
119.3000
1995
67.00000
115.0000
1996
71.80000
113.3000
1997
131.3000
131.3000
1998
166.5000
143.9000
1999
218.1000
186.5000
2000
254.2000
254.2000
2001
400.0000
340.4000
2002
409.0000
362.0000
2003
522.0000
370.0000
Với 13 quan sát về sản lượng sản xuất Cà phê ở Việt Nam ta có ước lượng mô hình về hàm sản lượng sản xuất Cà phê ở Việt Nam .
LS // Dependent Variable is SLUONG
Sample:1991 2003
Included observations: 13
Variable Coefficient Std. error t-Statistic Prob.
DTICH 1.558369 0.102957 15.13611 0.0000
C -111.3383 22.07707 -5.043165 0.0004
R-squared 0.954186 Mean dependent var 183.9846
Adjusted R-squared 0.950021 S.D. dependent var 166.6041
S.E. of regression 37.24590 Akaike info creterion 7.375722 Sum squared resid 15259.83 Schwarz creterion 7.462637
Log likelihood -64.38839 F-statistic 229.1019
Durbin-Watson stat 1.209463 Prob(F-statistic) 0.000000
SLUONG =-111,3383 + 1.558369*DTICH
Với a= 0.05; Prob =0.00 cho thấy diên tích trồng Cà phê có tác động đén sản lượng sản xuất Cà phê ở nước ta . Nừu diện tích trồng Cà phê tăng 1,558369%thì sản lượng Cà phê tăng 1%điều này cho thấy sản lượng Cà phê không những chỉ phụ thuộc vào diện tích trồng Cà phê mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Thứ nhât : với tý lệ tăng 1,558369% về diẹn tich trồng Cà phê dẫn đén tăng 1% về sản lượng , chứng tỏ ngành Cà phê Việt Nam chỉ mới phát triển theo chiều rộng , chưa phat triển theo chiều sâu ,điêu này đòi hỏi ngành Cà phê cần có những giải pháp tích cực về thâm canh như: tạo giống mới năng suất cao , phòng chống sâu bệnh cũng như cac yêu câu về kỹ thuật trồng trọt Cà phê .
- Thư hai: Cây Cà phê là loại cây lâu năm , thời gian đẻ cây từ khi trồng đén khi thu hoạch được là trên 3 năm, vả lại diện tích trồng trọtcp ở nước ta chủ yếu tăng nhanh trong thời gian gàn đây nên diên tích Cà phê chưa thu hoạch chiếm một tỷ lệ khá lớn do đó tỷ lệ tăng diện tích cao hơn tỷ lệ tăng sản lượng Cà phê là hợp lý.
Phương hướng xuất khẩu Cà phê Việt Nam trong những năm tới
Sau một thời gian đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đang dần chuyển sang nền kinh tế thị trường. Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại đã có những thay đổi đáng kể. đặc biệt la lĩnh vực kinh tế đối ngoại đã có những thay đổi đáng kể. đặc biệt la việc Mỹ thiết lập quan hệ binh thường với Việt Nam và Việt Nam gia nhập ASIAN. đó là cơ hội đồng thời là thách thức mới đối với nền kinh tế nước ta.
Trong lĩnh vực xuất khẩu nói chung và xuất khẩu Cà phê noi riêng cần phải dánh giá đúng mục tiêu, phương hướng để hoạt động có hiệu quả. Nhhũgn tiều đề cho hoạt động xuất khẩu là dự báo được thị trường tiêu thụ trong nước và thế giới. Với thị trường Việt Nam, nhu cầu sự dụng Cà phê chưa lớn do đó sản lượng Cà phê chủ yếu dùng dể xuất khẩu.
Do vậy, Việt Nam phải chú trọng nhiều đén chất lượng Cà phê, đổi mới lại dây chuyền thiết bị mang lại hiệu quả cao cũng như giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.
Mục tiêu:
Ngành Cà phê dẫn khảng định được chỗ đứng trong nền kinh tế quốc dân. mặc dù có nhiều khó khăn dang dặt ra với ngành, nhưng ngành Cà phê vẫn là một ngành sản suất và xuất khẩu quan trọng. Mục tiêu bao trùm của ngành từ nay đến năm 2010 vẫn là đảy mạnh tham canh tăng năng suất Cà phê, tăng khối lượng Cà phê xuất khẩu. Phấn đấu đẻ có một ngành Cà phê có năng xuất cao, sản lượng lớn và ổn định cùng với cơ cấu mặt hàng Cà phê chè và Cà phê vối hợp lí la 1/3 va 2/3. mục tiêu củ thể là:
Mục tiêu định tính:
Tiếp tục thâm canh trên diện tích Cà phê hiện co nhằm nâng cao năng suất Cà phê
đầu tư thêm các cơ sở sản xuất chế biến với công nghệ mới. Dỗu tư nhưng trang thiết bị chế biến công suất nhỏ cho những hộ gia đình và các hợp tác xã làm dịch vụ để tạo Cà phê có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị truờng, đảm bảo công suất chế biến đến năm 2000 đạt 200.000 tấn/ năm. chủ yếu dựa trên các địa bàn : Tây Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang...
tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người trồng Cà phê, giải quyết một phần cong ăn việc làm trogn nông nghiệp, đặc biệt là ở các cùng trung du. Miền núi và cao nguyên. gióp phần thay đổi cơ cấu cây trồng hợp lí, tạo ra hiệu quả cao trong sản suất nông nghiệp.
Mục tiêu định lượng
đến năm 2010 tổng diện tích Cà phê đạt 250000 ha với sản lượng 350000 tấn Cà phê nhân và xuất khẩu 300000 tấn.
Các mục tiêu của chúgn ta la có thể đạt được vì trong những năm gần đây sản lượng Cà phê sản suất và xuất khẩu liên tục tăng và ổn định.
Để thực hiện được mục tiêu trên, cần phải có hướng và biện pháp củ thể để thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu Cà ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11852.DOC