Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập

- Chủ DNV&N chủ động tham gia học tập nâng cao trình độ về quản lý kinh doanh.

- Không ngừng trang bị cho bản thân kiến thức cũng như kinh nghiệm trong quản lý nguồn lực và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phát huy phẩm chất lãnh đạo, phải có tầm nhìn chiến lược, năng động sáng tạo, thích ứng nhanh với thị trường, chủ động hội nhập vào thị trường.

- Chủ động liên kết, hợp tác với các DN, liên tục tìm kiếm thị trường tạo chỗ đứng bền vững cho sản phẩm về chất lượng cũng như hình ảnh của nó.

- Thiết lập một cơ cấu tổ chức kinh doanh hợp lý, xây dựng một môi trường văn hoá DN có tính riêng biệt và lành mạnh.

- Chuẩn bị cho mình một đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng và phẩm chất nghề nghiệp.

- Tìm kiếm thị trường ở một số ngành mà DN lớn không có lợi thế để lấp chỗ trống thị trường hoặc hợp tác hay cạnh tranh trực tiếp bằng các sản phẩm thay thế rẻ hơn, tốt hơn, độc đáo hơn, thuận tiện hơn, .so với đối thủ.

- Liên tục cập nhật, phân tích, đánh giá những thông tin trên các phương tiện truyền thông lớn, hoặc là đẩy mạnh các hình thức quảng cáo, tuyên truyền hình ảnh DN trên website, tạp chí chuyên ngành.

 

doc52 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm 2002. Chính vì thế mà kết quả kinh doanh của Toàn Mỹ đã đưa nữ giám đốc Lê thị Phương Thuỷ thành nhà DN xuất sắc, được nhận giải thưởng sao đỏ thành phố Hồ Chí Minh năm 2000. (Nguồn: Tầm cao của doanh nhân trẻ Việt Nam – Báo LĐ&XH, số 37, ngày 25/3/2004, tr 4) 2.1.6 Một số thành tựu kinh tế nổi bật năm 2003 Năm 2003 – năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, kế hoạch 5 năm đầu tiên của thế kỷ XXI, về lĩnh vực kinh tế ở nước ta có rất nhiều sự kiện diễn ra và đã gặt hái nhiều thành tựu to lớn. Cụ thể có các sự kiện sau: 1. Tăng trưởng GDP đạt 7,24 %. Đây là tốc độ tăng cao nhất trong 6 năm qua. Đó cũng là tốc độ tăng cao nhất ở khu vực Đông Nam á và cao thứ 2 ở Châu á sau Trung Quốc. 2. Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản sau 3 năm tăng cao hơn mục tiêu đề ra cho 5 năm (5,3 %/năm so với 4,8%/năm). Diện tích lúa giảm nhưng sản lượng đạt 34,5 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay và về đích trước 2 năm so với mục tiêu đề ra cho năm 2005. 3. Công nghiệp tăng 15,8%, cao nhất trong 3 năm qua, vượt mức kế hoạch năm và là năm thứ 13 liên tục tăng 2 chữ số. Công nghiệp ngoài quốc doanh là năm thứ 3 liên tục tăng cao hơn tốc độ chung. Công nghiệp cùng với xây dựng đã chiếm 39,94% GDP. 4. Tổng vốn đầu tư phát triển tăng 18,4%, trong đó KVKTNQD tăng tới 25% - kết quả tích cực của việc thực hiện luật DN và chủ trương phát huy nội lực. Tỷ lệ so với GDP đạt tới 35,6%, cao nhất từ trước đến nay và thuộc loại cao so với các nước trong khu vực. 5. Kinh tế tư nhân đã vươn lên chiếm 26,7% về tổng số vốn đầu tư phát triển, gần 27% giá trị sản xuất công nghiệp, 84,4% tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, gần một nửa kim ngạch XK (không kể dầu thô), 90% tổng số lao động đang làm việc và tạo ra hầu hết chỗ làm việc mới. 6. XK tăng 16,7% , cao gấp 1,5 lần tốc độ tăng của năm trước, gấp 2 lần tốc độ tăng của kế hoạch đề ra cho năm 2004. 7. Thu ngân sách năm 2003 là năm thứ 6 liên tiếp vượt dự toán, tăng 11,3% so với năm 2002, tổng thu sovới GDP đã đạt 22,5%, cao nhất từ trước đến nay. 2.2 Những cơ hội đối với chủ DNV&N mới thành lập. 2.2.1.Các đặc điểm và lợi thế tiềm năng của các DNV&N a/ Sử dụng các yếu tố sản xuất hiệu quả hơn: Một trong những lý lẽ kinh tế nêu ra để ủng hộ các DNV&N là liên quan đến việc sử dụng các yếu tố đầu vào(vốn, lao động, tài nguyên) hiệu quả hơn, có khả năng toàn dụng các nguồn lực mà DN khác bỏ qua. Tính hiệu quả kinh tế cao hơn này có thể do việc lựa chọn các nhân tố phù hợp hơn, tổng sức sản xuất của các yếu tố hợp thành, hoặc sự kết hợp của cả hai. b/ Khả năng tạo việc làm tăng: Các DNV&N được xem là cần tập trung sức lao động nhiều hơn các DN lớn. Điều này có được là do việc sử dụng lao động rẻ hơn, công nghệ đòi hỏi nhiều lao động, do đó làm nảy sinh vấn đề sử dụng nhiều việc làm hơn trên một đơn vị vốn đầu tư. Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam, nếu Chỉnh phủ có sự quan tâm hơn nữa đến khu vực DNV&N thì hàng năm sẽ giải quyết đáng kể việc làm của xã hội. c/ Tiết kiệm ngoại hố:i Vì các DNV&N thường được hiểu là sử dụng nhiều công nghệ trong nước nên đòi hỏi ít ngoại hối hơn cho việc NK máy móc thiết bị, nhưng có khuynh hướng sử dụng nhiều nguyên liệu. Hầu hết các nghiên cứu đều có xu hướng cho rằng sự đóng góp của khu vực DNV&N đối với khối lượng hàng XK là không đáng kể, nhưng sản phẩm, dịch vụ XK của nó có ý nghĩa xã hội rõ hơn, đó là việc làm và sử dụng nguyên liệu trong nước. d/ Tận dụng và làm tăng tiền tiết kiệm trong nước: Việc quan tâm thoả đáng đến các DNV&N sẽ khuyến khích các chủ DN trong nước sử dụng nhiều hơn khoản tiền tiết kiệm của họ, vì thế làm tăng tổng vốn đầu tư trong nền kinh tế. Vì các DNV&N mới được thành lập có khuynh hướng phụ thuộc phần lớn vào khoản tiết kiệm cá nhân của chủ DN và gia đình họ, nên sự thúc đẩy các DNV&N có thể huy động được các nguồn vốn này. đ/ Phân phối thu nhập và hàng hoá tiêu dùng cơ bản: Vì có nhiều người kiếm kế sinh nhai từ các DNV&N hơn là làm việc cho các DN lớn, do đó đem lại sự phân phối của cải bình đẳng hơn trong xã hội. Các DNV&N cũng được thừa nhận là những đơn vị sản xuất ra những hàng hoá tiêu dùng đơn giản có chi phí thấp cho những người tiêu dùng có thu nhập thấp, khả năng cung cấp nội bộ rất lớn, là chỗ dựa trong hoàn cảnh bất ổn về kinh tế quốc gia. e/ Phân tán các ngành về mặt địa lý: Sự thúc đẩy các DNV&N được xem như là một phương pháp chống lại sự tập trung vào các ngành và xu hướng thiên về các đô thị, thúc đẩy hoạt động kinh tế và việc làm trong các khu vực nông thôn. f/ Thúc đẩy các mối liên kết trong nền kinh tế: Tăng các mối liên kết và hợp đồng phụ giữa các DNV&N và DN lớn do đó hy vọng nền kinh tế phi chính quy nhỏ sẽ hội nhập vào khu vực hiện đại mạnh hơn. g/ Sự thich nghi về mặt công nghệ: Các DNV&N kết hợp nhiều cấp độ công nghệ đặc biệt là công nghệ truyền thống, sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. 2.2.2 Môi trường pháp l‏‎‎ý và kinh doanh a/ Huy động vốn và tín dụng: Trong những năm qua, Nhà nước đã có những chính sách nhằm hỗ trợ về vốn cho các DNV&N thông qua hình thức tín dụng ngân hàng. Nhà nước cũng đã xây dựng hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho các ngân hàng nới lỏng điều kiện cho vay vốn. Các ngân hàng cũng chủ động hỗ trợ các DN trong việc lập dự án sản xuất kinh doanh. Mặt khác để hỗ trợ DNV&N tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng, Nhà nước đã thành lập các định chế tài chính thuộc sở hữu Nhà nước để thực hiện chính sách bảo lãnh tín dụng cho DN. Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng đã rất nỗ lực nhằm tạo điều kiện về vốn cho các DNV&N. Đi tiên phong trong vấn đề này là các Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB). VCB đã thành lập dự án 500 tỷ đồng cho vay DNV&N. Trong quá trình triển khai, chuyên gia tín dụng của VCB đã chủ động hướng dẫn các thủ tục, cách thức để hoàn tất hồ sơ vay vốn, tư vấn để phân tích hiệu quả kinh doanh và dự đoán thị trường, nâng cao kỹ năng lập dự áncho các DNV&N. Hiện nay, có gần 1.400 DNV&N đang dư nợ vốn vay của VCB là hơn 10.500 tỷ đồng. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng đã tổ chức nhiều hội thảo về cho vay với DN Việt Nam với dư nợ hiện tại hơn 10.000 tỷ đồng. Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam cũng đã vào cuộc và triển khai nhiều hoạt động cho vay với các DNV&N là các ngân hàng thương mại cổ phần. Nhiều ngân hàng thương mại cổ phần có tỷ trọng dư nợ cho vay DNV&N chiếm 70% tổng dư nợ. Đó là các Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu, Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Habubank), Đông á, Phương Nam, Kỹ Thương. (Nguồn: Vốn Bài toán khó cho các DNV&N, Báo Thương Nghiệp, số Tân Niên, 2004, tr.31-32) b/ Một số chính sách của Nhà nước: Hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế vĩ mô đang được bổ sung và hoàn thiện theo hướng đảm bảo sự rõ ràng, ổn định, thông thoáng và công bằng. Nhà nước đã ban hành luật DN, nghị định hướng dẫn của chính phủ, thông tư của các bộ liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các DN thuộc các thành phần kinh tế được phát triển. Có thể kể đến là Luật đất đai 1993, đã sửa đổi bổ sung năm 1999 và Luật đát đai mới (26/11/2003) có hiệu lực thi hành 01/07/2004 tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất kinh doanh; Luật DN (12/06/1999) quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động các loại hình DN; Nghị định 02/2000/NĐ-CP (ngày 03/02/20000) về đăng k‏‎í kinh doanh; Nghị định 03/2000/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật DN; Quyết định của thủ tướng Chính phủ số 19/2000/QĐ-TTg (3/2/2000) về việc bãi bỏ 84 loại giấy phép, giấy chứng chỉ hành nghề..; Luật phá sản DN; Luật hải quan; Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật khuyến khích đầu tư trong nước Ngay năm 1989 Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, lần đầu tiên Việt Nam đã có một khung khỗ pháp lý cho các giao dịch thương mại trên thị trường. Không những thế, để tạo được tính năng động trong cạnh tranh thì Nhà nước cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp lý liên quan đến các hành vi cạnh tranh trên thị trường như: Bộ luật hình sự, Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Nghị định về quảng cáo, các Quy định về quản lý giá Chính sách thương mại ở Việt Nam đã có những nét đổi mới cơ bản, đặc biệt là từ vài năm gần đây. Sự đổi mới này đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế về cả chất lẫn lượng. Nghị định 57/NĐ-CP (1998) thực sự là khâu đột phá trong chính sách thương mại. Với Nghị định này, giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đã bị bãi bỏ, tất cả các DN đều được quyền XNK các mặt hàng trong lĩnh vực kinh doanh của mình, số lượng DN và kim ngạch XK của KVKTNQD đã được tăng lên đáng kể sau khi Nghị định này có hiệu lực. Nhận thấy rõ tầm quan trọng của đổi mới công nghệ trong tiến trình phát triển kinh tế, Nhà nước thực hiện nhiều chính sách về chuyển giao và sở hữu công nghệ mới đối với các DNV&N. Tạo cho các DN có những cơ hội hội nhập và giao lưu với các thị trường công nghệ phát triển cao, hàng đầu trên thế giới. Bên cạnh đó, Nhà nước đã có những chính sách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, các thủ tục Hải quan. Thị thực xuất nhập cảnh cho công dân Việt Nam khi qua biên giới Việt Nam đã được bãi bỏ. Gần đây, 3/3/2000 Chính Phủ ban hành Nghị định 05/2000/NĐ-CP quy định về xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam. 2.2.3 Cơ hội trong hội nhập quốc tế Việc mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo nhiều cơ hội cho cỏc DN tiếp cận thị trường khu vực và toàn cầu rộng lớn, tăng khả năng thu hỳt vốn, tiếp cận và chuyển giao cụng nghệ và nguồn lực tri thức, tăng cường năng lực quản lý, nõng cao năng lực cạnh tranh. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện. Mặt khác, chính sách đối ngoại đúng đắn, các quan hệ ngoại giao, thương mại, kinh tế với các nước không ngừng được mở rộng để hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Hiện nay Việt Nam đã và đang tham gia nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế như: ASEAN, AFTA, APEC, ASEM và WTO cũng như cộng tác với nhiều tổ chức tài chính quốc tế như: WB, ADB, IMF, UNDP, UNIDO. Đây sẽ tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh, tạo điều kiện phát triển cho các DN đặc biệt là các DNV&N KVKTNQD. Việc gia nhập WTO sẽ mang cho chúng ta những cơ hội: Thứ nhất, xuất khẩu của Việt Nam sẽ không bị bó hẹp trong các hiệp định song phương và khu vực mà sẽ là thị trường toàn cầu. Thứ hai, hệ thống chính sách của ta được làm theo quy định của WTO, sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào Việt Nam, tăng khả năng thu hút vốn, công nghệ và học hỏi được các kinh nghiệm quản l‏‎‏ý tiên tiến Thứ ba, hệ thống kinh tế thương mại dựa trên các nguyên tắc chứ không phải là sức mạnh, sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh dễ dàng hơn với tất cả các thành viên. Thứ tư, việc giảm bớt hàng rào thương mại cho phép thương mại tăng trưởng, góp phần tăng trưởng và phát triển nền kinh tế. Nhận thấy sự cần thiết tham gia WTO, Văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đảng xác định: “Xây dựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu vực và thế giới. Chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc với bước đi thích hợp”. Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng ta khẳng định lại là, phải “tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế của nước ta và đảm bảo thực hiện những cam kết song phương và đa phương, tiến tới gia nhập WTO” Để đẩy nhanh tiến độ gia nhập vào các tổ chức kinh tế, những nhà lãnh đạo cấp cao Nhà nước đã có những hoạt động tích cực trên chính trường quốc tế nhằm tăng cường hợp tác, đạt được các mối quan hệ song phương và sự hỗ trợ từ phía các nước phát triển. Vừa qua, từ ngày 8 đến 12/3/2004 chủ tịch nước Trần Đức Lương đã có chuyến đi thăm các nước trong khối kinh tế E.U (Đức, Bỉ) và CuBa. Chuyến thăm này đã mang lại những hiệu quả tích cực từ hai phía. Phía Việt Nam được hứa tài trợ khoảng 2 triệu Euro từ Liên minh Châu Âu nhằm hỗ trợ đầu tư phát triển các DNV&V của Việt Nam. 2.2.4 Vai trò của các tổ chức phi chính phủ (Hiệp hội ngành nghề, các trung tâm hỗ trợ và các làng nghề) Sự ra đời và phát triển của các tổ chức phi chính phủ tiếp tục góp phần thay đổi mối quan hệ giữa Nhà nước và xã hội cũng như vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế. Những tổ chức này đã gánh vác một phần công việc ở nhiều lĩnh vực mà Nhà nước vẫn thực hiện trước kia, tạo điều kiện cho Nhà nước tập trung vào những nhiệm vụ quan trọng nhất của mình. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của tổ chức phi chính phủ là hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận. Tổ chức phi Chính phủ có thể đảm nhận vai trò vừa giúp đỡ Nhà nước đồng thời lại giúp đỡ DN. Như vậy, về nguyên tắc, những tổ chức này có thể nhận được nguồn tài trợ từ cả phía Nhà nước lẫn phía DN. Những hoạt động hỗ trợ này có thể ở những lĩnh vực như: cung cấp thông tin, tư vấn pháp luật, tư vấn quản lý‏‎, đào tạoHình thức tổ chức thường là các trung tâm ở một số lĩnh vực, một số vùng. Bên cạnh đó còn tồn tại một số tổ chức phi Chính phủ dưới dạng các hiệp hội, tạo điều kiện cho các thành viên giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau và bảo vệ quyền lợi chung của cả nhóm. 2.3. Những thách thức đối với chủ DNV&N mới thành lập. Cỏc DN núi chung và cỏc DNV&N núi riờng ở Việt Nam, ngoài những cơ hội trong sản xuất kinh doanh, hiện nay, họ phải đối mặt với biết bao nhiờu khú khăn và thử thỏch. Điều này đặt ra một yờu cầu là họ phải cú một trỡnh độ nhất định để đối mặt với những thỏch thức đú, từng bước thỏo gỡ những khú khăn để tồn tại và phỏt triển. Đặc biệt là đối với cỏc DNV&N, là một tổ chức thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn khụng nhiều nờn ớt được quan tõm so với cỏc DN lớn, nhất là trong những chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước. Những khú khăn mà họ phải đối mặt đều là những vấn đề quan trọng cú liờn quan đến sự tồn tại và phỏt triển của DN. Những khú khăn cụ thể như sau: 2.3.1 Trỡnh độ quản lý: Đõy cú thể núi là một vấn đề nan giải nhất đối với mỗi DN núi chung. Một DN khụng thể tồn tại và phỏt triển được nếu như có bộ mỏy quản lý tồi. Vỡ vậy để phỏt triển, DN phải cú bộ mỏy quản lý cú đầy đủ trỡnh độ, cú khả năng ra cỏc quyết định quan trọng đạt được hiệu quả cao. Tuy nhiờn một thực tế đặt ra đối với cỏc DN ở nước ta núi chung là trỡnh độ quản lý cũn rất yếu kộm. Cỏc nhà quản lý cú trỡnh độ cao cũn chiếm tỉ lệ rất ớt, và chủ yếu tập trung trong cỏc DN cú qui mụ lớn. Hơn nữa nhỡn chung là họ khụng quen nghĩ về kinh doanh một cỏch chiến lược và lõu dài. Nhiều DNTNViệt Nam, đặc biệt là những DNV&N đều cũn non trẻ và khú cú thể núi rằng họ đang suy nghĩ về việc kinh doanh dài hạn và chiến lược. Ngoài ra dường như họ cũn chưa quen được với một cỏch tư duy như vậy. Vỡ thế, nhiều DN trong số họ chỉ quan tõm đến lợi nhuận trước mắt. Mặt khác, do các DNV&N luôn biểu hiện sức ỡ quỏ lớn, chậm đổi mới, không chú trọng nâng cao trình độ....nên khụng thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của DNV&N thậm chớ nú cũn là yếu tố kỡm hóm sự phỏt triển của DNV&N. Do đú ở mỗi DN được cho là cú tiềm năng phỏt triển, điều cần thiết là họ phải thay đổi tư duy và nhỡn nhận hoạt động kinh doanh một cỏch chiến lược và lõu dài để phỏt triển DN của mỡnh về trung hạn cũng như dài hạn. Ở nước ta do trỡnh độ quản lý núi chung là cũn thiếu và yếu nờn đội ngũ cỏc chủ DNV&N chưa được đào tạo đầy đủ. Gần 50% số chủ DN thuộc khu vực ngoài quốc doanh khụng cú bằng cấp chuyờn mụn và chỉ cú trờn 31% chủ DNNQD cú bằng cao đẳng trở lờn. Đội ngũ chủ DN cú tuổi bỡnh quõn trờn 40 là 42,7% là những người đó từng là cụng nhõn viờn nhà nước đứng ra lập DN. Chủ DNV&N hoạt động chủ yếu dựa trờn kinh nghiệm và cỏc mối quan hệ thõn quen. Do những hạn chế núi trờn đối với cỏc chủ DNV&N, yờu cầu đặt ra đối với họ là phải cú tớnh linh hoạt cao trong quản lý điều hành, dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chấp nhận mạo hiểm. Việc xõy dựng đội ngũ cỏc nhà sỏng lập là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi quốc gia. Đõy cũng là một khõu yếu trong chiến lược phỏt triển cỏc DNV&N ở nước ta trong những năm qua. Phần lớn chủ DNV&N chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu hoạt động dựa vào kinh nghiệm, thiếu những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường và chưa được hỗ trợ những thụng tin cần thiết. 2.3.2. Khú khăn trong thủ tục dăng ký kinh doanh Hiện nay, thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh cho các DN nói chung luôn là vấn đề bức xúc của các chủ DN, đặc biệt là đối với các chủ DNV&N. Cỏc giấy phộp kinh doanh cho các DNV&N thường chỉ cú giỏ trị 6 thỏng hoặc một năm, vỡ thế cỏc nhà kinh doanh thường xuyờn phải lo tớnh tới chuyện xin kộo dài thời hạn. Điều đú khụng những làm mất thời gian mà cũn là một nguyờn nhõn làm cho cỏc nhà đầu tư khụng dỏm đầu tư vào những dự ỏn mang tớnh dài hạn. Luật DN sửa đổi cú hiệu lực vào 1/1/2000 đó đạt được những thành tớch lớn ngay trong giai đoạn đầu thực hiện, tuy vậy cụng tỏc đăng ký kinh doanh cũn nổi lờn một số khú khăn: - Tuy đó cú khoảng 60 văn bản phỏp luật gồm luật, phỏp lệnh, nghị định, quy định về ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện và điều kiện kinh doanh cỏc ngành nghề đú, nhưng nhỡn chung quy định về điều kiện kinh doanh chưa thật cụ thể, chưa phự hợp với nội dung và tinh thần của luật DN. Vỡ vậy đối với cỏc ngành nghề kinh doanh cú điều kiện thỡ sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, DN vẫn cũn phải thực hiện hàng loạt cỏc thủ tục phiền hà, tốn kộm để xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Điều này phần nào triệt tiờu tỏc dụng của những cải cỏch hành chớnh được luật DN và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật quy định. - Một số văn bản hướng dẫn cần thiết đối với việc thi hành nghị định hướng dẫn vẫn chưa được ban hành. Vớ dụ: quy chế quy định hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục điều kiện và cơ quan cú thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề ở một số lĩnh vực, chưa xỏc định lệ phớ đăng ký kinh doanh, tổ chức và biờn chế của cơ quan tổ chức kinh doanh, Nhỡn chung, cơ quan đăng ký kinh doanh số lượng cỏn bộ trỡnh độ chuyờn mụn và trang bị kỹ thuật của cỏc phũng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và cấp huyện núi chung cũn thiếu và yếu. Yờu cầu phải nối mạng thụng tin về DN từ sở kế hoạch đầu tư đến cỏc sở, ban ngành khỏc và UBND huyện, quận đang trở nờn cấp thiết để phục vụ có cụng tỏc quản lý DN. Việc thành lập tổ chức đăng ký kinh doanh cấp huyện đang gặp nhiều lúng tỳng và chưa cú hướng dẫn cụ thể. Quyết định 19/2000/QĐ-TTG về việc bói bỏ 84 loại giấy phộp được cụng luận và nhiều cơ quan ủng hộ. Tuy vậy, quỏ trỡnh thực hiện quyết định này cũn gặp phải những trở ngại sau: - Một số đơn vị chưa muốn thực hiện và đề nghị chớnh phủ cho phộp duy trỡ một số loại giấy phộp. - Cú đơn vị cũn băn khoăn về phạm vi ỏp dụng của quyết định 19, cho rằng quyết định này chỉ ỏp dụng cho cỏc loại hỡnh DN trong Luật DN. - Cú những cỏn bộ cụng chức, do vô tỡnh hay cố ý đó hiểu khụng đầy đủ nội dung quyết định của thủ tướng Chớnh phủ, coi việc bói bỏ giấy phộp kinh doanh đồng nghĩa với việc huỷ bỏ cỏc quy định chuyờn ngành (trong y tế, thực phẩm,). 2.3.3 Khú khăn trong việc huy động vốn Để đỏp ứng nhu cầu tớn dụng của mỡnh, cỏc DNV&N vay vốn chủ yếu từ cỏc tổ chức phi tài chớnh, thụng thường từ bạn bố, người thõn với mức lói suất khụng chớnh thức, thường gấp từ 3 đến 6 lần lói suất ngõn hàng. Một phần do DNV&N khú cú thể vay được cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng chớnh thức khỏc. Mặt khỏc cỏc khoản vay cú bảo đảm hiếm khi dành cho cỏc DNV&N. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng đú như sau: - Cỏc thủ tục tớn dụng ngắn trung và dài hạn của cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng chớnh thức rất phức tạp, dẫn đến chi phớ giao dịch cao làm cho cỏc khoản tớn dụng này trở nờn quỏ tốn kộm đối với DNV&N. - Thủ tục phức tạp và chi phớ giao dịch cao cũng làm cho cỏc ngõn hàng khụng muốn cho DNV&N vay, vỡ cho DNV&N vay một khoản khụng lớn nhưng mức độ phức tạp cú thể lớn hơn hoặc bằng việc cho một DN lớn vay. Nguyờn nhõn là do ỏp dụng cựng một thủ tục cho vay mà khụng phõn biệt quy mụ DN nhỏ hay lớn. - Những quy chế về việc ký quỹ và cỏc dự ỏn đầu tư quỏ cứng nhắc làm cho nhiều DNV&N khụng thể đỏp ứng được khi muốn vay tớn dụng từ cỏc tổ chức tài chớnh, trong khi cỏc tổ chức Nhà nước lại được miễn việc ký quỹ. - Cỏc phương thức định giỏ tài sản ký quỹ khụng rừ ràng và cỏc quan chức của ngõn hàng ra quyết định trong vấn đề này một cỏch chuyờn quyền độc đoỏn. Cỏc DNV&N khụng thể nhận được sự hỗ trợ về việc thẩm định dự ỏn, nghiờn cứu khả thi dự ỏn, chuẩn bị kế hoạch hoạt động và hỗ trợ cỏc nguồn tớn dụng. Hơn thế nữa, DNV&N rất khú tiếp cận được với cỏc nguồn vốn nước ngoài. Nguyờn nhõn là do thị trường chứng khoỏn Việt Nam chưa phỏt triển, khả năng huy động vốn đầu tư trong nước cũn hạn chế đối với tất cả cỏc DN bao gồm cả DNV&N. Cỏc yếu kộm của hệ thống tài chớnh, hệ thống ngõn hàng, trỡnh độ tổ chức quản lý cũn hạn chế khiến cho cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn nằm ngoài tầm với của phần lớn cỏc DNV&N ngoài quốc doanh. Vỡ vậy cỏc DNV&N ngoài quốc doanh chủ yếu huy động vốn từ cỏc nguồn tớn dụng khụng chớnh thức. Thực tế cho thấy ngõn hàng chưa thực sự đem lại lợi ớch trong hoạt động của cỏc DNV&N đồng thời cũng thể hiện khả năng yếu kộm trong kiểm soỏt, giỏm sỏt quan hệ tiền tệ của ngõn hàng đối với cỏc DNV&N. 2.3.4. Về cụng nghệ, thiết bị: Để tham gia vào thị trường quốc tế, điều quan trọng nhất đối với cỏc DN là tiếp cận tới cụng nghệ hiện đại. Tuy nhiờn phần lớn cỏc DN ở Việt Nam đang sử dụng rất nhiều cụng nghệ lạc hậu và chậm hơn so với mức cụng nghệ trung bỡnh của thế giới từ 3-4 thế hệ. Cụ thể là nhiều DNV&N vẫn đang sử dụng trang thiết bị mỏy múc được thải ra từ cỏc DNNN. Hơn nữa trỡnh độ quản lý và kỹ năng chuyờn nghiệp của lao động trong nước chưa đủ khả năng sử dụng thành thạo cụng nghệ hiện đại. Vỡ vậy điều quan trọng là phải chỳ ý đến đào tạo trỡnh độ cụng nghệ cho người lao động để họ cú thể tiếp cận với cụng nghệ hiện đại. - Một trong những thỏch thức lớn nhất hiện nay là thiếu nguồn tài chớnh cho việc giỏo dục và đào tạo cơ bản cần thiết để cho phộp cỏc sinh viờn và cụng nhõn Việt Nam tiếp thu cụng nghệ mới. - Việc đổi mới cụng nghệ luụn gắn liền với vốn. Khụng cú vốn thỡ khụng thể đổi mới cụng nghệ. Nhưng thiếu vốn lại là một khú khăn phổ biến đối với đại đa số cỏc DNV&N Việt Nam, đặc biệt là cỏc DNNQD. Riêng cỏc DNV&N rất khú khăn trong việc tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng ngõn hàng, đặc biệt là cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn. Thờm vào đú cỏc điều kiện về thế chấp lại quỏ ngặt nghốo, nhiều bất động sản khụng được thế chấp do giấy tờ sở hữu khụng cú hoặc khụng nằm trong qui định đó làm cho cỏc DNV&N đó thiếu vốn lại càng thờm thiếu vốn. - Đổi mới cụng nghệ cũng gắn liền với đào tạo chuyờn mụn cho lao động. Về bản chất, việc đào tào chuyờn mụn cần phải coi như một khoản đầu tư với chi phớ lớn và cú độ mạo hiểm cao. Nhà nước chưa cú nhiều biện phỏp hỗ trợ đào tạo cho DNV&N. Đa số cỏc nhà DN lại cú tư duy khộp kớn là đào tạo chuyờn gia cho riờng mỡnh chứ khụng tớnh đến phương phỏp thuờ, mua từ cỏc dịch vụ bờn ngoài. Tuy vậy, nếu cỏc nhà DN tớnh đến phương phỏp này thỡ họ vẫn gặp khú khăn do sự liờn kết giữa cỏc nhà khoa học và cỏc nhà sản xuất ở Việt Nam vẫn cũn ở mức độ hạn chế. Mặt khác, một số nội dung trong cỏc văn bản phỏp lý của Nhà nước vẫn cũn cú những hạn chế nhất định, cản trở cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ, được biểu hiện như sau: Cỏc quy định hạn chế nghiờm ngặt được luật dõn sự quy định trong cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ ngăn cản phần nào việc chuyển giao cụng nghệ cao mà nước ta đang cần. Mỗi hợp đồng chuyển giao cụng nghệ do bộ Khoa học Cụng Nghệ và mụi trường phờ duyệt phải mất tới 12 thỏng, thời gian này cũng đủ để cụng nghệ sắp chuyển giao bị lạc hậu. Hệ thống cấp giấy phộp cụng ty và đầu tư làm giảm sức cạnh tranh- một động cơ thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ, và nảy sinh tỡnh trạng kinh doanh khụng ổn định, một khú khăn lớn đối với đổi mới cụng nghệ. Cỏc thụng tư 2019 năm 1997 của bộ Khoa học, cụng nghệ, quy định hiện tại gõy khú khăn và tốn kộm trong việc nhập khẩu cỏc thiết bị và mỏy múc đó qua sử dụng vào Việt Nam. Cỏc thủ tục phức tạp, tốn kộm trong việc cấp thị thực nhập cảnh cho cỏc chuyờn gia nước ngoài mang cụng nghệ vào Việt Nam. Việc nhập trang thiết bị vẫn cũn bị đỏnh thuế trong khi cỏc DN cú vốn nước ngoài được miễn thuế. Thuế thu nhập cỏ nhõn cú thuế suất cao đối với cỏc chuyờn gia nước ngoài như cỏc nước ở khu vực Đụng Nam Á, khụng khuyến khớch họ đến Việt Nam hoặc làm cho chi phớ cho chuyến đi của họ quỏ tốn kộm. Chi phớ về thụng tin quốc tế và sử dụng Internet cao mặc dự cụng nghệ này thường xuyờn được biến đổi. Việc yờu cầu cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ phải được chớnh phủ phờ chuẩn tuỳ từng trường hợp, kết hợp với những thủ tục phiền hà, tốn kộm thời gian cần thiết để nhận được sự chấp thuận đú. 2.3.5 Thiếu mặt bằng kinh doanh ổn định lõu dài Đất đai là một trong những nhõn tố quan trọng nhất cho một DN trong quỏ trỡnh khởi nghiệp. Hiện nay chỉ cú một số ớt DNV&N ngoài quốc doanh cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong cỏc khu vực đụ thị hoỏ quyền sử dụng đất chủ yếu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3569.doc
Tài liệu liên quan