Công tác xã hội cá nhân và gia đình (Tiếp theo) - Trịnh Thị Thương

CÁC LĨNH VỰC LOGO

THỰC HÀNH CTXHGĐ

- Gia đình nghèo

- Gia đình có bạo lực

- Gia đình có thành viên là người khuyết tật

- Gia đình có thành viên lạm dụng chất gây nghiện

- Gia đình có xung đột giữa các thế hệBÀI TẬP NHÓM LOGO

- Nội dung: Thảo luận về 5 trường hợp gia đình có

vấn đề cần giúp đỡ thuộc 5 lĩnh vực thực hành

CTXH gia đình.

- Yêu cầu: Làm việc nhóm 45 phút

+ Mỗi nhóm bắt thăm 1 tình huống

+ Thảo luận về những vấn đề hiện tại, phân tích

nguyên nhân gây ra vấn đề của gia đình

+ Đề xuất những hoạt động can thiệp / hỗ trợ đối với

gia đình đóGIA ĐÌNH NGHÈO LOGO

Đặc điểm

 Thiếu cơ sở vật chất

 Thiếu cơ hội tiếp cận các nguồn lực

 Thành viên trong gia đình có vấn đề về sức khỏe

 Chưa có kiến thức, kỹ năng quản lý gia đình

 Mâu thuẫn giữa các thành viên, bạo lực gia đình

 Gia đình cha/mẹ đơn thân nuôi con

pdf38 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác xã hội cá nhân và gia đình (Tiếp theo) - Trịnh Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO GIẢNG VIÊN: TRỊNH THỊ THƯƠNG KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI LOGO KẾT CẤU NỘI DUNG  Chương IV: Những vấn đề chung về CTXH với GĐ  Chương V: Tiến trình giải quyết vấn đề gia đình theo cấp độ nhu cầu LOGO CHƯƠNG IV I. KHÁI NIỆM II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH III. NHỮNG LĨNH VỰC THỰC HÀNH CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH IV. CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH LOGO HĐ: Kể về gia đình của bạn  Chuẩn bị giấy, bút  Ghi ra 5 điều muốn chia sẻ nhất về gia đình của mình  Chia sẻ với người bên cạnh  Chia sẻ trước lớp LOGO KỂ VỀ GIA ĐÌNH CỦA BẠN LOGO HĐ: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH  Làm việc theo bàn (nhóm 4-5 người)  Tìm khái niệm gia đình (theo nhiều cách tiếp cận khác nhau - có thể là những khái niệm mang tính khoa học, hoặc cách hiểu của cá nhân) LOGO KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH  Nhóm xã hội đặc thù / tập hợp những người có sự gắn bó với nhau  Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng  Các mối quan hệ này quy định kiểu tương tác giữa các thành viên (theo pháp luật, văn hóa - xã hội) LOGO CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH  Chức năng thỏa mãn tình cảm giữa các thành viên  Chức năng sinh sản  Chức năng giáo dục  Chức năng xã hội hóa  Chức năng kinh tế (Chia 5 nhóm, mỗi nhóm nói về một chức năng trong thời gian 2 phút, ưu tiên những bạn ít phát biểu) LOGO PHÂN LOẠI GIA ĐÌNH - Theo quy mô các thế hệ trong gia đình: + Gia đình lớn / gia đình mở rộng + Gia đình nhỏ / gia đình hạt nhân - Theo chất lượng, việc thực hiện vai trò chức năng của gia đình + Gia đình khỏe mạnh + Gia đình không khỏe mạnh - Theo giai đoạn phát triển của gia đình: Gia đình mới kết hôn chưa có con -> Gia đình có con nhỏ -> Gia đình có con vị thành niên -> Gia đình có con trưởng thành LOGO CTXH GIA ĐÌNH  Công tác xã hội với gia đình là một phương pháp của Công tác xã hội  Cách tiếp cận nhằm giúp đỡ những gia đình: - Có khó khăn trong việc duy trì cuộc sống sinh hoạt bình thường - Có nguy cơ rơi vào tình trạng khó duy trì trạng thái cân bằng LOGO MỤC TIÊU CỦA CTXH GIA ĐÌNH  Giúp các thành viên học cách thực hiện chức năng, đáp ứng nhu cầu cho tất cả các thành viên  Cụ thể: - Tăng cường sức mạnh của gia đình - Cung cấp thêm dịch vụ - Tạo ra những thay đổi cụ thể trong việc thực hiện chức năng của gia đình LOGO VAI TRÕ CỦA NVXH - Vai trò của Nhân viên xã hội? - Những vai trò đó thể hiện trong hoạt động Công tác xã hội gia đình? + Vai trò người kết nối + Vai trò người biện hộ + Vai trò nhà tham vấn + Vai trò người hòa giải + Vai trò nhà giáo dục LOGO CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN  Trị liệu gia đình  Tham vấn gia đình  Gia đình học LOGO ĐẶC TRƯNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM  Về quy mô gia đình  Về mối quan hệ hôn nhân  Về mối quan hệ huyết thống  Về mối quan hệ gia đình với các thiết chế khác LOGO VẤN ĐỀ CÁC NHÓM VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Liên quan đến tình cảm, sự gắn bó, quyền lực trong gia đình Liên quan đến những khó khăn do không tiếp cận được nguồn lực Liên quan đến năng lực của các thành viên trong gia đình LOGO CÁC LĨNH VỰC THỰC HÀNH CTXHGĐ - Gia đình nghèo - Gia đình có bạo lực - Gia đình có thành viên là người khuyết tật - Gia đình có thành viên lạm dụng chất gây nghiện - Gia đình có xung đột giữa các thế hệ LOGO BÀI TẬP NHÓM - Nội dung: Thảo luận về 5 trường hợp gia đình có vấn đề cần giúp đỡ thuộc 5 lĩnh vực thực hành CTXH gia đình. - Yêu cầu: Làm việc nhóm 45 phút + Mỗi nhóm bắt thăm 1 tình huống + Thảo luận về những vấn đề hiện tại, phân tích nguyên nhân gây ra vấn đề của gia đình + Đề xuất những hoạt động can thiệp / hỗ trợ đối với gia đình đó LOGO GIA ĐÌNH NGHÈO Đặc điểm  Thiếu cơ sở vật chất  Thiếu cơ hội tiếp cận các nguồn lực  Thành viên trong gia đình có vấn đề về sức khỏe  Chưa có kiến thức, kỹ năng quản lý gia đình  Mâu thuẫn giữa các thành viên, bạo lực gia đình  Gia đình cha/mẹ đơn thân nuôi con LOGO GIA ĐÌNH NGHÈO  Các hoạt động can thiệp khi làm việc với gia đình nghèo: - Kết nối gia đình với các nguồn lực về vật chất, các dịch vụ bồi dưỡng, nâng cao kiến thức trong làm việc, làm ăn kinh tế - Tổ chức các buổi làm việc gia đình, tạo cơ hội cho các thành viên chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ, về các hành vi chấp nhận được hoặc không chấp nhận được trong gia đình - Giới thiệu gia đình tiếp cận các chương trình, dịch vụ chính sách xã hội của địa phương, Nhà nước khi gia đình rơi vào những tình huống khó khăn cần sự hỗ trợ đột xuất LOGO GIA ĐÌNH CÓ BẠO LỰC  Một hoặc nhiều thành viên có hành vi với một hoặc nhiều thành viên khác  Các hành vi bạo lực thường gặp trong gia đình liên quan đến các loại hình bạo lực khác nhau: - Về tinh thần - Về thể chất - Về kinh tế, xã hội - Bạo lực tình dục  Tình trạng bạo lực giữa vợ - chồng và giữa cha mẹ - con cái chiếm tỷ lệ lớn LOGO GIA ĐÌNH CÓ BẠO LỰC  Các nguyên nhân bạo lực: thiếu thốn kinh tế, việc kiểm soát hành vi của cá nhân, tâm lý cá nhân, khả năng giao tiếp hạn chế giữa các thành viên trong gia đình. Các hoạt động can thiệp đối với gia đình có bạo lực: - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình như: can thiệp khẩn cấp, cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý, tìm kiếm các nguồn lực bên trong và bên ngoài để hỗ trợ - Tùy vào nguyên nhân bạo lực khác nhau, có những hoạt động can thiệp phù hợp với nguyên nhân. LOGO GIA ĐÌNH CÓ NKT Đặc điểm của gia đình có người khuyết tật:  Gặp khó khăn về vật chất: thiếu vốn, không đảm bảo thu nhập do thiếu nhân lực hỗ trợ việc làm ăn kinh tế, chi phí cho việc chăm sóc người khuyết tật  Gặp khó khăn về tinh thần: thiếu kiến thức chăm sóc người khuyết tật, áp lực của vấn đề kinh tế có thể gây nên xung đột gia đình; sự mặc cảm, tự ti của người khuyết tật, và các thành viên trong gia đình. LOGO GIA ĐÌNH CÓ NKT Các hoạt động can thiệp khi làm việc với gia đình có người khuyết tật:  Các hoạt động hỗ trợ vật chất: hỗ trợ gia đình tiếp cận các cơ hội giải quyết đời sống kinh tế, tiếp cận các nguồn hỗ trợ khác (dụng cụ hỗ trợ, phục hồi chức năng, )  Các hoạt động hỗ trợ tâm lý, tình cảm: tham vấn thay đổi nhận thức, hành vi của người khuyết tật và các thành viên gia đình; kết nối người khuyết tật vào các hoạt động chung của gia đình, cộng đồng, nhóm người khuyết tật LOGO GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI LẠM DỤNG CGN Đặc điểm của gia đình có thành viên lạm dụng chất gây nghiện: - Gia đình trong tình trạng xáo trộn, hỗn loạn - Tình cảm giữa các thành viên bị tổn thương - Kinh tế thường suy sụp - Các mối quan hệ rạn nứt - Gia đình có người nghiện có thể kéo theo các vấn đề khác như: cha mẹ không có khả năng nuôi dưỡng con cái, việc vi phạm pháp luật, bạo lực gia đình LOGO GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI LẠM DỤNG CGN  Làm việc trực tiếp với người nghiện: tham vấn, giáo dục, cai nghiện; Nếu cần thiết, phải có sự giám sát của chính quyền và các thành viên trong gia đình để giúp người nghiện thay đổi hành vi  Cung cấp cơ hội việc làm, nguồn vốn để sản xuất, làm ăn  Có kế hoạch bảo vệ trẻ em trong gia đình có người lạm dụng chất gây nghiện  Tổ chức những buổi làm việc với cả gia đình để các thành viên chia sẻ mong muốn, những khó khăn, giúp người nghiện gắn bó với các thành viên trong gia đình LOGO GIA ĐÌNH CÓ XUNG ĐỘT THẾ HỆ Đặc điểm của gia đình có xung đột giữa các thế hệ:  Do sự khác biệt giữa các thế hệ dẫn đến xung đột  Xung đột biểu hiện qua lối sống, thói quen sinh hoạt, cách suy nghĩ, hành vi, giao tiếp, quan hệ đối nhân xử thế giữa các thế hệ trong gia đình  Người thế hệ trước thường có xu hướng áp đặt kinh nghiệm của mình đối với thế hệ sau LOGO GIA ĐÌNH CÓ XUNG ĐỘT THẾ HỆ Các hoạt động can thiệp khi làm việc với gia đình có xung đột giữa các thế hệ:  Tìm hiểu rõ mối quan hệ tương tác giữa các thế hệ trong gia đình; Cải thiện mối quan hệ giữa các thành viên  Mở rộng không gian đáp ứng về đời sống tinh thần cho người cao tuổi trong gia đình  Cung cấp các thông tin về các cơ sở, dịch vụ dành cho người cao tuổi để gia đình lựa chọn; giúp người cao tuổi tham gia các sinh hoạt nhóm, đoàn, hội phù hợp điều kiện sức khỏe, lứa tuổi LOGO KIỂM TRA  Thời gian làm bài: 90 phút (9h-10h30)  Đề bài:  Sinh viên được sử dụng tài liệu LOGO LÀM VIỆC NHÓM  Nội dung: 4 nhóm bắt thăm các chủ đề - Chọn 1 trong 6 cách tiếp cận CTXHGĐ - Các cấp độ nhu cầu của GĐ - Kỹ năng quan sát trong CTXH với GĐ - Kỹ năng tổ chức cuộc họp GĐ  Yêu cầu: Bằng cách sáng tạo nhất có thể, nhóm của các bạn hãy thể hiện nội dung mà nhóm bắt trúng Tiêu chí: rõ ràng về nội dung và sáng tạo về hình thức (không bó buộc theo tư duy trong giáo trình) Thời gian chuẩn bị: 90 phút LOGO CÁCH TIẾP CẬN TRONG CTXHGĐ  Tiếp cận can thiệp qua học tập xã hội  Tiếp cận can thiệp tập trung vào giải pháp  Tiếp cận can thiệp vào hệ thống gia đình  Tiếp cận hệ sinh thái  Tiếp cận trị liệu cấu trúc  Tiếp cận can thiệp kể chuyện LOGO TIẾP CẬN CAN THIỆP QUA HỌC TẬP XÃ HỘI - Sự tiếp xúc gần gũi - Bắt chước người khác - Kết hợp cả hai => Cá nhân học cách hành xử của người khác thông qua quan sát hoặc bắt chước TARDE (1843-1904) Tạo môi trường và điều kiện kích thích hành vi phù hợp, loại bỏ hành vi tiêu cực Muốn thay đổi hành vi thì cần thay đổi cách phản ứng với hành vi LOGO TIẾP CẬN CAN THIỆP QUA HỌC TẬP XÃ HỘI  Vì sao thuyết học tập xã hội / tập nhiễm xã hội lại được sử dụng trong quá trình giúp đỡ gia đình?  NVXH khi làm việc với gia đình thông qua học tập xã hội căn cứ vào những điểm nào?  Làm thế nào để áp dụng can thiệp học tập xã hội? - Tìm ra hành vi không phù hợp trong gia đình (hành vi cần thay đổi là hành vi nào? Của ai?) - Đưa ra các bài tập hướng dẫn thay đổi hành vi - Thực hiện các bài tập với sự cam kết của các thành viên trong gia đình và sự hỗ trợ, hướng dẫn của nhân viên xã hội LOGO TIẾP CẬN CAN THIỆP QUA HỌC TẬP XÃ HỘI • Thực hiện bài tập thay đổi hành vi hướng đến giúp các thành viên trong gia đình học các kỹ năng cần thiết như: - Kỹ năng kiểm soát bạo lực (thông qua bài tập thư giãn); - Kỹ năng phân tích vấn đề theo hướng tích cực; - Kỹ năng làm mẫu của cha mẹ; - Kỹ năng giao tiếp hợp lý; kỹ năng giải quyết vấn đề, . LOGO TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ CA THEO CẤP ĐỘ NHU CẦU  Tiếp nhận ca / mở hồ sơ  Thu thập thông tin  Đánh giá cấp độ nhu cầu gia đình  Xây dựng kế hoạch giúp đỡ  Hỗ trợ triển khai kế hoạch  Lượng giá, đóng hồ sơ LOGO KỸ NĂNG QUAN SÁT  Quan sát cá nhân khác quan sát gia đình như thế nào?  Những nội dung nào cần quan sát khi làm việc với gia đình?  Cùng với vãng gia, quan sát là kỹ năng quan trọng để đánh giá được cấp độ nhu cầu của gia đình LOGO KỸ NĂNG TỔ CHỨC CUỘC HỌP GIA ĐÌNH  Vì sao cần phải thực hiện các cuộc họp gia đình trong quá trình trợ giúp gia đình?  Những yêu cầu đối với Nhân viên xã hội khi tổ chức cuộc họp gia đình?  Điều kiện tiên quyết để tổ chức được cuộc họp gia đình là gì? LOGO TRAO ĐỔI, ÔN TẬP LOGO CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG, HẠNH PHÚC THE END

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcong_tac_xa_hoi_ca_nhan_va_gia_dinh_tiep_theo_trinh_thi_thuo.pdf
Tài liệu liên quan