Công thức tóm tắt phần di truyền học môn Sinh học 12

ADN

I. Kí hiệu

N: tổng số nucleotit của gen

A, T, G, X: số lượng từng loại nu của gen

L: chiều dài của gen

M: khối lượng phân tử của gen

C: số chu kì xoắn của gen

x: số lần tự nhân đôi

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 19640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công thức tóm tắt phần di truyền học môn Sinh học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ADN I. Kí hiệu N: tổng số nucleotit của gen A, T, G, X: số lượng từng loại nu của gen L: chiều dài của gen M: khối lượng phân tử của gen C: số chu kì xoắn của gen x: số lần tự nhân đôi II. Công thức 1. LADN = Lmạch đơn = . 3,4 A0 1 μm = 104 A0 1 μm = 103 nm 1 nm = 10 A0 1 mm = 103 μm = 106 nm = 107 A0 2. MADN = N . 300 đvc 3. C = 4. H = 2A + 3G = N + G 5. N = A + T + G + X Theo NTBS thì A = T, G = X nên N = 2A + 2G = 2T + 2X 6. %A + %T + %G + %X = 100% %A + %G = %T + %X = 50% Với %A = , %G = , %T = , %X = 7. Xét mạch đơn của ADN - Số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN: A1 = T1 = %A1 . T1 = A2 = %T1 . G1 = X2 = %G1 . X1 = G2 = %X1 . Với %A1 =, %T1 =, %G1 =, %X1 = - Tổng số nucleotit trên mỗi mạch đơn của gen: A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = % A1 + %T1 + % G1 + % X1 = % A2 + %T2 + %G2 + %X2 = 100% 8. Theo NTBS giữa 2 mach đơn thì: A1 = T2 T1 = A2 A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G1 = X2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 X1 = G2 %A = %T = , %G = %X = 9. Số liên kết cộng hóa trị Đ-P: - Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nu trong gen: (- 1) . 2 = N – 2 - Tổng số liên kết cộng hóa trị có trong gen: ( - 1) . 2 = 2N – 2 10. Quá trình tự nhân đôi của gen: - Số gen con hình thành sau x lần nhân đôi từ 1 gen ban đầu: 2x - Số gen con bị phá vỡ sau x lần nhân đôi: 2x – 1 - Số gen con được cấu tạo hoàn toàn từ các nu tự do do môi trường nội bào cung cấp: 2x – 2 - Số mạch của các gen con: 2.2x - Số mạch được cấu tạo hoàn toàn từ các nu tự do do môi trường nội bào cung cấp: 2.2x –2 = 2.(2x -1) - Số nucleotit có trong các gen con: N.2x - Số nucleotit tự do do môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi x lần: N.2x – N = N.(2x – 1) - Số nucleotit từng loại có trong các gen con: ∑A = ∑T = A . 2x = T . 2x ∑G = ∑X = G . 2x = X . 2x - Số nucleotit tự do từng loại do môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi x lần: ∑A’ = ∑T’ = A . (2x – 1) ∑G’ = ∑X’ = G . ( 2x – 1) - Số liên kết H2 có trong các gen con: H.2x - Số liên kết H2 bị phá vỡ trong x lần nhân đôi: H.(2x – 1) - Số liên kết hóa trị Đ-P được hình thành giữa các nucleotit trong các gen con sau x lần nhân đôi : (N – 2) . (2x – 1) ARN I. kí hiệu rN: số lượng ribonucleotit của 1 phân tử ARNm Am, Um, Gm, Xm: số lượng từng loại ribonucleotit của phân tử ARNm L: chiều dài phân tử ARNm k: số lần sao mã (phiên mã) của 1 gen ban đầu II. Công thức Gen có 2 mạch: mạch gốc và mạch bổ sung, ta có 1. LARNm = Lgen = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0 2. MARNm = rN . 300 đvc 3. rN = Am + Um + Gm + Xm = %Am + %Um + %Gm + %Xm = 100% 4. Theo NTBS trong cơ chế sao mã thì: Um = Agốc = Tbổ sung Am = Tgốc = Abổ sung A = T = Am + Um = Agốc + Tgốc Xm = Ggốc = Xbổ sung G = U = Gm + Xm = Ggốc + Xgốc Gm = Xgốc = Gbổ sung %A = %T = %G = %X = 5. Số liên kết cộng hóa trị Đ-P: - Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các ribonucleotit trong ARN: rN – 1 - Tổng số liên kết cộng hóa trị có trong ARN: 2rN – 1 6. Theo cơ chế sao mã thì: - Số phân tử ARNm được tổng hợp từ 1 gen ban đầu bằng số lần sao mã: k - Số lượng ribonucleotit môi trường nội bào cung cấp cho các gen sao mã k lần cũng chính bằng số lượng ribonucleotit có trong k phân tử ARNm: k.rN - Số lượng từng loại ribonucleotit môi trường nội bào cung cấp cho gen sao mã k lần chính bằng số lượng từng loại ribonucleotit có trong k phân tử ARNm: ∑Am = k.Am = k.Tgốc ∑Um = k.Um = k.Agốc ∑Gm = k.Gm = k.Xgốc ∑Xm = k.Xm = k.Ggốc - Số liên kết hóa trị hình thành sau k lần phiên mã chính bằng số liên kết hóa trị có trong k phân tử ARNm: k.(rN – 1) - Số liên kết H2 bị phá vỡ sau k lần phiên mã: k.HADN - Thời gian hoàn tất quá trình sao: TSM = k.T1 + (K - 1).Δt T1: thời gian cần thiết để tổng hợp 1 phân tử ARNm (T1 = ) Δt: thời gian chuyển tiếp giữa hai lần sao mã kế tiếp 7. Số loại bộ ba mã sao tạo thành từ y loại ribonucleotit hoặc nucleotit (y = 1; 2; 3; 4): y3 PROTEIN 1. Theo cơ chế giải mã (dịch mã) thì: - Số aa môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giải mã tổng hợp 1 phân tử protein (hay khả năng mã hóa aa của 1 phân tử ARNm): m’ - Số aa có trong 1 phân tử protein hoàn chỉnh (đã cắt bỏ aa mở đầu): m - Số phân tử ARNt cần cho quá trình giải mã 1 phân tử protein: - Số liên kết peptit được hình thành trong quá trình giải mã bằng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình giải mã: - Số liên kết peptit có trong 1 phân tử protein hoàn chỉnh: 2. Nếu từ 1 gen ban đầu qua k lần phiên mã tạo ra k phân tử ARNm, trên mỗi ARNm có n ribôxôm cùng tham gia giải mã thì: - Số phân tử protein (chuỗi polipeptit) được tổng hợp từ gen đó: p = k.n - Số aa môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giải mã: ∑m’.k.n - Số aa có trong các phân tử protein hoàn chỉnh: ∑m.k.n - Số liên kết peptit hình thành trong quá trình giải mã từ gen đó bằng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình giải mã:.k.n - Số liên kết peptit có trong các phân tử protein hoàn chỉnh: .k.n 3. Lprotein = m.3 A0 = .3 A0 4. Mprotein = m.100 đvc 5. Số ribonucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã trên các phân tử ARNt đến tham gia giải mã - Nếu bộ ba kết thúc trên ARNm là UAA thì: Gt = Xm At = Um – 1 Xt = Gm Ut = Am – 2 - Nếu bộ ba kết thúc trên ARNm là UAG hoặc UGA thì: Gt = Xm At = Um – 1 Xt = Gm – 1 Ut = Am – 1 6. Vận tốc trượt của ribôxôm: Vt (A0/s) t1: thời gian 1 ribôxôm trượt qua hết ARNm (hay thời gian tổng hợp 1 phân tử protein) 7. Tốc độ giải mã (dịch mã) là số lượng aa được giải mã trong 1 đơn vị thời gian (aa/s) hay số bộ ba được giải mã trong 1 đơn vị thời gian: 8. Thời gian hoàn thành quá trình giải mã tổng hợp các phân tử protein trên 1 ARNm (T) - Được chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: tính từ lúc ri bô xôm thứ nhất bắt đầu trượt trên ARNm cho đến khi rời khỏi ARNm t1 + Giai đoạn 2: tính từ lúc ribôxôm thứ nhất rời khỏi ARNm đến khi ribôxôm cuối cùng rời khỏi ARNm: t2 = (n - 1).Δt n: số lượng ribôxôm tham gia giải mã trên 1 ARNm Δt: khoảng cách đều về thời gian giữa 2 ribôxôm kế tiếp nhau → Vậy T = t1 + t2 = t1 + (n – 1).Δt 9. Khoảng cách đều giữa 2 ribôxôm kế tiếp - Tính theo thời gian: - Tính theo độ dài A0 : Δl = Δt.vt - Tính theo bộ ba: 10. Khoảng cách từ ribôxôm 1 đến ribôxôm cuối cùng - Tính theo thời gian: t2 = (n-1) . Δt = T – t1 - Tính theo độ dài: A0 = t2 . Vt = Δl . (n-1) 11. Tính tổng số aa trong các chuỗi polipeptit khi các ribôxôm vẫn đang trượt trên ARNm với khoảng cách đều nhau - Bước 1: tìm khoảng cách đều giữa 2 ri bô xôm kế tiếp tính bằng aa - Bước 2: tìm số aa có trong chuỗi polipeptit do ri bô xôm đầu tiên tổng hợp (R1) - Bước 3: tím số aa có trong chuỗi polipeptit do ri bô xôm cuối cùng tổng hợp Rn = R1 – (n – 1). Δaa . n 12. Tính tổng số aa trong các chuỗi polipeptit của các ribôxôm còn lại khi ribôxôm đầu tiên đã trượt khỏi ARNm - Bước 1: tìm khoảng cách đều giữa 2 ribôxôm kế tiếp tính bằng aa - Bước 2: tìm số aa có trong chuỗi polipeptit do ribôxôm thứ 2 tổng hợp (R2). Khoảng cách giữa ribôxôm đầu tiên với ribôxôm thứ 2 là Δaa – 1 (trừ đi mã kết thúc), còn khoảng cách giữa các ribôxôm khác sau đó đều bằng Δaa . R2 = R1 – (Δaa – 1) - Bước 3: tìm số aa có trong chuỗi polipeptit do ribôxôm cuối cùng tổng hợp Rn = R2 – (n – 2) . Δaa . (n – 1) 13. Tính tổng số aa môi trường nội bào cung cấp cho các ribôxôm còn lại hoàn thành quá trình giải mã khi ribôxôm đầu tiên đã rời khỏi ARNm - Bước 1: tìm khoảng cách đều giữa 2 ribôxôm kế tiếp tính bằng aa - Bước 2: tìm số aa cần phải cung cấp thêm cho ribôxôm 2 : R/2 = Δaa – 1 - Bước 3: tìm số aa cần phải cung cấp thêm cho ribôxôm 3 :R/3 = Δaa – 1 + Δaa = 2Δaa - 1 - Bước 4: tìm số aa cần phải cung cấp thêm cho ribôxôm cuối cùng : R/n = R/3 + Δaa . (n – 3)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCông thức tóm tắt phần di truyền học.doc
Tài liệu liên quan