Ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để ghi chép và phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn của từng VL - CCDC theo chỉ tiêu số lượng hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập xuất VL - CCDC. Thủ kho lập các chứng từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, cuối ngày thủ kho tập hợp các chứng từ đó lại để làm căn cứ vào thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh tính ra số tồn kho cuối ngày và ghi vào sổ thẻ kho. Sau đó sắp xếp lại các chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển về phòng kế toán.
Ở phòng kế toán kế toán vật tư khi nhận được chứng từ kế toán phải ký xác nhận xong chuyển xuống kho. Thủ kho mới viết phiếu nhập kho và ký tên đó cũng là cách đối chiếu giữa kế toán và thủ kho.
51 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm tình hình chung xí nghiệp Sông Đà 206, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cột này được tổng hợp từ các ngày công khi các nhân viên này nghỉ đã đánh dấu vào cuối tháng chỉ việc tổng hợp.
Ta có bảng chấm công tổ quản lý.
Bảng ngang
Cơ sở lập bảng thanh toán lương.
Từ bảng chấm công ta lập được bảng thanh toán lương.
Phương pháp lập:
Bảng thanh toán lương gồm 13 cột:
- Họ tên: lấy từ cột họ tên trong bảng chấm công sang.
- Hệ số lương: lấy từ cột hệ số lương từ bảng chấm công - Hệ số này do công ty quy định.
- Lương cơ bản = Hệ số lương x 290.000.
VD: Nguyễn Văn Tú = 2,98 x 290.000 = 864.200
- Lương khoán: + Công: lấy từ cột lương khoán của bảng chấm công
+ Tiền: lương ngày trong bảng chấm công x Số công.
VD: Nguyễn Văn Tú: 29 x 39.886 = 957.264 tính tương tự cho các công nhân khác.
- Lương học + họp, phép lấy từ các cột có cùng tên bên bảng chấm công và tính như lương khoán.
- Phụ cấp: Tổ trưởng = 0,2 x 290.000
Tổ phó: 0,1 x 298.000 = 29.000
- Tổng thu nhập = Lương khoán + Lương học, họp + lương phép + phụ cấp.
- Các khoản khấu trừ:
+ Tạm ứng số tiền mà công nhân ứng trước khi có lương
+ BHXH = 5% x LCB
+ BHYT = 1% x LCB
+ Tổng = Tạm ứng + BHXH + BHYT
- Còn lĩnh kỳ II = Tổng thu nhập - Tổng các khoản khấu trừ căn cứ vào phương pháp đó ta lập được bảng thanh toán lương tổ giáp đội lộc.
Bảng ngang
VD: Tiền lương của Nguyễn Đình Giáp
= = 884.500
Phần lương phép học, họp của CBCNV làm việc gián tiếp và công nhân lái máy thi công tính tương tự như lương thời gian.
Ngoài ra trong bảng thanh toán lương còn thể hiện các khoản khấu trừ của công nhân như BHXH, BHYT…
BHXH = 5% x 290.000 x HS lương
BHYT = 1% x 290.000 x HS lương
Cụ thể:
Lập bảng thanh toán lương cho tổ CNSX trực tiếp.
Bảng chấm công được thành lập hàng tháng cho từng bộ phận công tác. Danh sách của tổ được ghi đầy đủ vào bảng chấm công và ghi vào cột danh sách (họ tên) tổ trưởng của tô căn cứ vào ngày đi làm của từng công nhân trong tổ. Nếu công nhân đi làm đánh dấu (x). Nếu nghỉ không lí do đánh dấu (K), nếu nghỉ có phép đánh dấu (F). Sau đấy tổ trưởng thống kê ngày đi làm của công nhân và ghi vào cột quy ra công từng loại thưởng phù hợp.
VD: Nguyễn Văn Tú: Số công nhân khoán là 24, công họp là 2
Nguyễn Tuấn Anh: Công khoán là 26
Tương tự cho các công nhân tiếp theo ta có bảng chấm công.
1) Việc theo dõi ghi chép chứng từ ban đầu về lao động tiền lương thể hiện qua sơ đồ:
Bảng chấm công
Biên bản nghiệm thu công trình
Giấy nghỉ ốm, học, họp, phép
Bảng thanh toán lương tổ
Bảng thanh toán lương đội
Bảng thanh toán lương xí nghiệp
Bảng phân bổ
số 1
Hàng ngày kế toán căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép để tập hợp chấm công đồng thời tập hợp biên bản nghiệm thu công trình. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công và bảng nghiệm thu để lập bảng thanh toán lương cho từng tổ độ xây dựng và bảng thanh toán lương cho toàn doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp để lập bảng phân bổ số 1.
2. Hình thức thanh toán lương
Hiện nay xí nghiệp sông Đà 206 áp dụng 2 hình thức thanh toán lương đó là thời gian và lương khoán.
* Hình thức trả lương khoán: áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất
= x 1,2
= x 1,2
Trong đó: 1,2 là hệ số lương
Ngoài ra cán bộ công nhân viên còn được hưởng phụ cấp trách nhiệm như:
Đội trưởng : 0,4 x 290.000
Đội phó : 0,3 x 290.000
Tổ trưởng : 0,2 x 290.000
Tổ phó : 290.000
* Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho cán bộ công nhân làm việc gián tiếp và công nhân lái máy thi công.
Cách tính:
=
Phần II
Nghiệp vụ kế toán
I. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất.
Đối với doanh nghiệp sản xuất tiền lương là một bộ phận của giá thành sản phẩm, nó có liên quan trực tiếp đến người lao động đó là khoản thu nhập chủ yếu của người lao động. Vì vậy hạch toán lao động tiền lương là điều kiện cần thiết để tính toán chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Ngoài tiền lương thì người lao động còn được hưởng trợ cấp phúc lợi trợ cấp xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).
Quỹ BHXH: được chi trong trường hợp người lao động trong thời gian nghỉ việc về ốm đau thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hưu trí…
Quỹ BHYT: được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám bệnh, viện phí, thuốc men cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
KPCĐ: Phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
* Đặc điểm của tiền lương
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn với lao động tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá.
Tiền lương là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm. Nó là một đòn bảy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng năng suất lao động, nó khuyến khích công nhân viên chức tích cực lao động làm việc nâng cao hiệu quả công tác.
Trên cơ sở doanh thu và lợi nhuận kế toán phân tích lương xác định được lương được hưởng theo mức độ từ cao xuống thấp.
* Nhiệm vụ của kế toán tiền lương
- Phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kịp thời đầy đủ, chính xác tình hình hiện có và sự biến động về số lượng, chất lượng lao động tình hình sử dụng thời gian và kết quả lao động. Kế toán phải tính đúng, đúng chính sách, chế độ các khoản lương tiền thừa và các khoản liên quan cho người lao động, phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền lương.
- Phải tính toán và phân bố hợp lý chính xác tiền lương các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng lao động.
- Phân tích được số lượng lao động, thời gian lao động và quản lý sử dụng quỹ tiền lương để cung cấp thông tin cần thiết cho các bộ phận liên quan.
- Lập báo cáo về lao động tiền lương BHXH đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động tăng năng suất lao động.
II. Tình hình thực tế kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 206
1. Đặc điểm và phân loại vật liệu
1.1. Đặc điểm của vật liệu (NVL)
Vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá là một trong những yếu tố cơ bản được sử dụng trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm cần thiết theo yêu cầu và mục đích đã định. Như vậy vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm, về mặt hình thái vật chất. Không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu mà biến đổi thành hình thái vật chất của sản phẩm.
Xí nghiệp 206 là 1 đơn vị xây lắp nên vật liệu xây dựng ở công ty cũng có những đặc thù riêng, nguyên vật liệu sử dụng cho xây lắp đa dạng nhiều thể loại vật liệu như: gạch, ngói, sắt thép, xi măng, sơn vôi ve, kèo cột, dàn giáo, cốp pha.
Những vật liệu này chủ yếu mua ở các công ty nội bộ trong Tổng công ty ngoài ra còn mua ở những công ty tư nhân bên ngoài, những khách hàng quen thuộc như:
Công ty Sông Đà 12 cung cấp xi măng
Công ty cổ phần xây lắp thương mại Hà Tĩnh
Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Tây
Những nguồn cung cấp hàng cho công trình của xí nghiệp chủ yếu là những công ty gần công trình thi công để đỡ công vận chuyển vật liệu.
Để hình thành nên một thực thể công trình thì cần sử dụng rất nhiều loại vật liệu là công ty kinh doanh xây lắp nên chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí xây dựng công trình.
1.2. Phân loại vật liệu
Là đơn vị kinh doanh xây lắp thường phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu công cụ khác nhau. Muốn quản lý chặt chẽ sử dụng vật liệu có hiệu quả thì cần thiết phải phân loại vật liệu. Xí nghiệp mở các tài khoản cấp 2 cấp 3 để phản ánh từng loại vật liệu cho mỗi loại vật tư một mã số riêng. Và do đó tất cả các loại vật tư sử dụng đều được hạch toán vào tài khoản 152.
Ví dụ: Cát vàng (loại I) thì mã vật liệu sẽ có 3 mã cấp I: 152, cấp II: 18, cấp III: 02
Như vậy theo cách phân loại của công ty NVL không được chia thành nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ mà gọi chung là NVL chính đây là đối tượng lao động chủ yếu của công ty là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm XDCB.
2. Tổ chức công tác kế toán vật liệu ở xí nghiệp Sông Đà 206
2.1
Cùng với việc sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung, xí nghiệp còn sử dụng một số mẫu sổ để phù hợp với tình hình thực tế và phát huy tốt chức năng của kế toán.
Chứng từ sử dụng:
Các trường hợp tăng giảm NVL - CCDC phải có đầy đủ thủ tục chứng từ để làm cơ sở cho việc ghi tăng, giảm NVL-CCDC trong sổ kế toán, các chứng từ của xí nghiệp hay sử dụng là phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, hoá đơn GTGT…
Các chứng từ trên phải được lập kịp thời đúng mẫu quy định và đúng đắn chính xác nhằm đảm bảo tính pháp lý. Khi ghi sổ kế toán để tổ chức việc ghi chép tốt xí nghiệp áp dụng phương pháp thẻ kho song song để hạch toán NVL-CCDC.
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL - CCDC
Phiếu nhập kho xuất kho
Thẻ kho
Sổ kế toán tổng hợp VL-CCDC
Sổ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
2.2. Trình tự ghi sổ
ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để ghi chép và phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn của từng VL - CCDC theo chỉ tiêu số lượng hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập xuất VL - CCDC. Thủ kho lập các chứng từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, cuối ngày thủ kho tập hợp các chứng từ đó lại để làm căn cứ vào thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh tính ra số tồn kho cuối ngày và ghi vào sổ thẻ kho. Sau đó sắp xếp lại các chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển về phòng kế toán.
ở phòng kế toán kế toán vật tư khi nhận được chứng từ kế toán phải ký xác nhận xong chuyển xuống kho. Thủ kho mới viết phiếu nhập kho và ký tên đó cũng là cách đối chiếu giữa kế toán và thủ kho.
3. Đánh giá vật liệu
ở xí nghiệp 206 việc đánh giá vật liệu như sau:
+ Giá thực tế vật liệu nhập kho
Vật liệu nhập kho của xí nghiệp chủ yếu là vật liệu mua ngoài do công ty có đội xe riêng nên khi mua vật tư với số lượng lớn thì chi phí vận chuyển do bên bán chịu và chi phí này được tính vào giá mua vật tư. Như vậy giá trị vật liệu nhập kho là giá thực tế trên hoá đơn gồm cả chi phí vận chuyển.
+ Giá thực tế vật liệu xuất kho.
Khi xuất cho vật liệu cho các đội xây lắp phục vụ thi công công trình thì sử dụng giá xuất kho bằng giá thực tế đích danh vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào khi căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô hàng đó và đơn giá của nó để xác định giá thực tế vật liệu nhập kho.
Ví dụ: theo phiếu xuất kho số 167 ngày 12/6/2004 xuất kho cho đồng chí Nguyễn Anh Trung 290,5 tạ xi măng với đơn giá là 70.000đ/tạ.
Như vậy giá thực tế là: 270,5 x 70.000 = 16.135.000 (đ)
4. Kế toán tổng hợp vật liệu - CCDC
4.1. Kế toán nhập kho VL - CCDC
Theo quy định tất cả các loại vật tư khi về đến công ty đều phải kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho. Khi vật tư được chuyển đến công ty người đi nhận hàng mang hoá đơn của bên bán vật tư lên phòng vật tư. Căn cứ vào hoá đơn vị bán phòng vật tư xem xét kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của hoá đơn tiến hành nhập kho vật tư và đồng thời lập phiếu nhập kho (thành 3 liên): 1 liên do phòng vật tư giữ, 1 liên giao cho người đã mua vật tư để nhập vật liệu vào kho sau đó giao cho thủ kho tiến hành ghi sổ vào thẻ kho, 1 liên ghim vào hoá đơn chuyển sang kế toán nhập vật liệu để thanh toán.
Hoá đơn GTGT như sau:
Trích tình hình nhập xuất VL - CCDC tháng 6/2004 của xí nghiệp sông Đà 206.
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Mẫu số 01 GTKT-3LL
Ký hiệu: HC/01-B
Số 0135
Hoá đơn GTGT
Ngày 20/6/2004
Họ tên người bán: Đỗ Minh Trung
Đơn vị: Cửa hàng vật liệu xây dựng Thanh Tùng
Địa chỉ: Thanh Trì - Hà Nội
Họ tên người mua: Trần Văn Lương
Đơn vị: Xí nghiệp Sông Đà 206 - Công ty Sông Đà 2
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Sắt f 20
31
kg
5.700
4.300
24.510.000
2
Đá 1 x 2
20
m3
70
140.000
9.800.000
3
Gạch tuynen
07
viên
3.200
6.500
20.800.000
Cộng
55.110.000
Thuế suất 10% tiền thuế
551.100
Cộng tiền thanh toán
55.661.100
Số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi lăm triệu sáu trăm sáu mươi mốt nghìn một trăm đồng
Người mua hàng
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0135 ngày 30/6/2004 cán bộ phòng vật tư viết phiếu nhập kho.
Phương pháp lập:
- Ghi số phiếu khi cho nhập vật tư vào kho.
- Ghi họ tên người giao hàng (người bán)
- Dòng theo hoá đơn số: ghi theo số và ngày tháng của hoá đơn GTGT
- Nhập tái kho: Đến kho của công ty
- Tên nhãn hiệu vật tư: lấy từ hoá đơn GTGT
- Số lượng, đơn giá và thành tiền lấy y nguyên từ các cột tương ứng của hoá đơn GTGT.
- Cộng thành tiền bằng chữ: ghi bằng chữ số tiền đã viết.
Từ cơ sở đó ta lập được phiếu nhập kho.
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Phiếu nhập kho
Số 0237 ngày 20/6/2004
Mẫu số 01 - VT
QĐ số 1141 - TCQĐ/GĐ
Ngày 1/11/95 - BTC
Họ tên người giao hàng: Đỗ Minh Trung
Theo hoá đơn số 0135 ngày 20/6/2004
Nhập tại kho: Trần Văn Lương
STT
Tên nhãn hiệu vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Sắt f 20
31
kg
5.700
4.300
24.510.000
2
Đá 1 x 2
20
m3
70
140.000
9.800.000
3
Gạch tuynen
07
viên
3.200
6.500
20.800.000
Cộng
55.110.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Năm mươi lăm triệu sáu trăm sáu mươi mốt nghìn một trăm đồng.
Người lập
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)
Người viết hoá đơn
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Thủ trưởng
(Ký, đóng dấu))
4.2. Hạch toán xuất kho VL - CCDC
Khi có nhu cầu về vật tư để xây dựng công trình phòng vật tư có trách nhiệm làm thủ tục để nhập xuất vật liệu cho thi công công trình.
Căn cứ vào kế hoạch về sử dụng số lượng vật tư theo yêu cầu đã được tính toán theo mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật phòng vật tư làm phiếu xuất kho gồm 2 liên. Phòng vật tư căn cứ vào mức độ và tiến dộ thi công mà có thể xuất 5 đến 10 lần 1 tháng theo yêu cầu của đội sản xuất.
* Trình tự xuất vật liệu cho đội sản xuất.
Khi có nhu cầu về vật tư cho xây dựng công trình mỗi đội được đội trưởng cử ra 1 người nhân viên để căn cứ vào tiến độ sản xuất và mức tiêu hao nguyên vật liệu để xuất kho vật tư. Sau đó mang lên phòng vật tư để kiểm tra đối chiếu định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã tính từ trước đồng thời phòng vật tư khi xem xét yêu cầu xong sẽ lập phiếu xuất kho.
Cơ sở: Căn cứ vào giấy đề nghị xuất vật tư của các đội thi công.
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Phiếu xuất kho
Số 1125 ngày 26/6/2004
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Mạnh Hà
Địa chỉ: Đội xây dựng số 2
Lý do: Xuất vật liệu cho xây dựng công trình
Xuất tại kho: Trần Văn Lương
STT
Tên nhãn hiệu vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Sắt f 20
31
kg
5.700
4.300
24.510.000
2
Đá 1 x 2
20
m3
70
140.000
9.800.000
3
Gạch tuynen
07
viên
3.200
6.500
20.800.000
Cộng
55.110.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Năm mươi lăm triệu sáu trăm sáu mươi mốt nghìn một trăm đồng.
Người nhận
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)
Phụ trách cung tiêu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Thủ trưởng
(Ký, đóng dấu))
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Thẻ kho
Ngày lập thẻ 30/6/2004
Mẫu số 06 - VT
QĐ số 1141 - TCQĐ/GĐ
Ngày 1/11/95 - BTC
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Gạch tuynen
Đơn vị tính: viên
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
Số lượng
Số lượng
Số lượng
Dư ngày 1/6
0
0237
20/6
Nhập gạch tuy nen
6.500
3.200
0238
22/6
Nhập gạch tuy nen
6.500
4.500
1125
21/6
Nhập gạch tuy nen
6.500
3.200
1126
30/6
Nhập gạch tuy nen
6.500
4.500
Tổng
7.200
7.200
Tồn kho ngày 30/6
0
Sổ cái tài khoản 152 - VL
Tháng 6/2004
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
N
C
Dư đầu tháng
0
Vật liệu tăng trong kỳ
235.110.000
0237
20/6
Mua vật liệu bằng tiền mặt
152
111
55.110.000
0238
23/6
Mua vật liệu bằng TGNH
152
112
60.000.000
1125
25/6
Mua vật liệu chưa trả tiền người bán
152
331
120.000.000
NVL giảm trong tháng
Xuất NVL cho công trình
621
152
235.110.000
Dư cuối tháng
Sổ cái tài khoản 153 - CCDC
Tháng 6/2004
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
N
C
Dư đầu tháng
4.800.000
CCDC tăng trong tháng
6.368.000
0237
20/6
Mua CCDC bằng TGNH
153
112
3890.000
0238
23/6
Mua CCDC bằng tiền mặt
153
111
2.478.000
CCDC giảm trong tháng
Xuất CCDC cho các công trình
7.270.000
Dư cuối tháng
3.898.000
Từ các thẻ kho tập hợp lại kế toán căn cứ vào đó cuối tháng lập báo cáo nhập - xuất - tồn
Bảng ngang Báo cáo nhập - xuất - tồn
II. Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn
1. Các loại tài sản cố định chủ yếu
Tài sản cố định là một phần quan trọng trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó mỗi doanh nghiệp phải có một lượng TSCĐ nhất định.
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó được dịch chuyển một phần vào chi phí khác với đối tượng lao động.TCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.
TSCĐ của xí nghiệp gồm: nhà cửa, văn phòng, các loại máy móc, ô tô, máy trộn bê tông, máy khoan, cắt bê tông, máy xúc, máy vi tính…
TSCĐ của xí nghiệp được hình thành gồm nhiều nguồn khác nhau để quản lý có hiệu quả người ta tiến hành phân loại TSCĐ ghi chép phản ánh số liệu chính xác đầy đủ kịp thời về số lượng và giá trị hiện trạng của TSCĐ. Một trong các nguyên tắc quản lý là đánh giá TSCĐ.
= -
= ++ +
Đối với TSCĐ tự chế (XDCB hoàn thành)
= = +
2. Quy trình hạch toán tăng giảm TSCĐ
Sơ đồ quy trình hạch toán tăng giảm TSCĐ
Chứng từ gốc
Thẻ TSCĐ
Nhật ký chung
Sổ chi tiết TK 211, 213, 214
Sổ Cái TK211, 213, 214
Bảng tổng hợp sổ chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Căn cứ vào các chứng từ tăng giảm khấu hao TSCĐ kế toán TSCĐ tiến hành nhập số liệu ghi vào sổ chi tiết TSCĐ, sổ nhật ký chung, sổ cái TK211, 213, 214. Cuối tháng kế toán trưởng tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết để ghi vào bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ từ các sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Căn cứ vào đó để lập báo cáo tài chính cuối quý.
* Kế toán tăng TSCĐ
Khi nhận TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng TSCĐ theo nội dung chủ yếu đã được ghi theo từng tiêu thức.
* Phương pháp lập sổ cái TK 211, 214
Sổ Cái TK 211 và 214 gồm có 4 cột:
- Chứng từ: lấy từ các biên bản giao nhận và biên bản thanh lý của TSCĐ đó.
- Diễn giải: gồm:
+Số dư đầu tháng: do số liệu tháng trước chuyển sang
+ TSCĐ tăng trong tháng: tên, nhãn hiệu TSCĐ mua trong tháng
+ TSCĐ giảm trong tháng: tên, nhãn hiệu TSCĐ thanh lý trong tháng
+ Dư cuối tháng = dư đầu tháng + tăng - giảm
- TK đối ứng: ghi đối ứng với TK 211 đối với bên tăng và bên giảm
- Phát sinh: Số tiền phải mua hoặc số tiền nhận được từ thanh lý TSCĐ
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Hoá đơn GTGT
Ngày 17/6/2004
Họ tên người bán: Nguyễn Văn Thành
Đơn vị: Cửa hàng máy móc thiết bị xây dựng Thanh Xuân
Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội
Họ tên người mua: Lê Hữu Tuấn
Đơn vị: Xí nghiệp Sông Đà 206 - Công ty Sông Đà 2
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Đầm cọc TACOM TV
68N
Cái
1
28.600.000
28.600.000
Cộng
28.600.000
Thuế suất 10% tiền thuế GTGT
2.860.000
Cộng tiền thanh toán
31.460.000
Số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi mốt triệu bốn trăm sáu mươi ngàn đồng
Người mua hàng
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Mẫu số 01 TSCĐ
Ban hành theo QĐ
số 1141-TCQD/CĐKT
Ngày 1/11/95 của BTC
Biên bản giao nhận TSCĐ
Số 78 ngày 17/6/2004
Nợ TK 211
Có TK 241
Căn cứ vào quyết định số 110 ngày 10/6/2004 của xí nghiệp Sông Đà 206 về việc bàn giao TSCĐ, ban giao nhận gồm:
Ông Lê Đình Thi - Cán bộ đại diện bên giao
Ông Lê Đình Tứ - TPKT đại diện bên nhận
Bà Vũ Thị Thuỷ - PPKT đại diện bên nhận.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
TT
Tên, ký hiệu quy cách
Số hiệu TSCĐ
Nước SX
Năm SX
Năm đưa vào sử dụng
Công suất DTTK
Tính nguyên giá
Giá mua (ZSX)
CFVC chạy thử
Nguyên giá TSCĐ
1
Đầm cọc TACOM TV
68N
Hàn quốc
1998
2004
68N
28.600.000
28.600.000
Cộng
28.600.000
28.600.000
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ lập thẻ TSCĐ.
Sổ cái tài khoản 211
Tháng 6/2004
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu tháng
400.590.000
I. Tài sản tăng trong tháng
175.600.000
78
28/6
Đầm cọc TA COM TV 68N
111
28.500.000
79
28/6
Máy trộn bê tông Pháp
111
30.000.000
80
29/6
Máy trộn bê tông Diezel
111
27.600.000
……….
II. Tài sản giảm trong tháng
420.000.000
201
2716
Xe KAMA 18-20
214
175.500.000
202
2916
Máy xúc KT125
214
210.000.000
……….
Dư cuối tháng
156.190.000
Sổ cái tài khoản 2214
Tháng 6/2004
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số khấu hao đã trích tháng trước
156.800.000
I. Tài sản tăng trong tháng
78.275.000
78
28/6
Mua đầm cọc TA COM TV 68N
623
315.600
80
29/6
Mua 1 máy vi tính Asia
642
176.000
……….
II. Khấu hao giảm trong tháng
80.700.000
201
2716
Xe KAMA 18-20
214
315.600
202
2916
Máy xúc KT125
214
176.000
……….
Số khấu hao phải trích trong tháng
154.375.000
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Mẫu số 02 - TSCĐ
Ban hành theo QĐ
số 1141-TCQD/CĐKT
Ngày 1/11/99 của BTC
Thẻ TSCĐ
Căn cứ vào Biên bản giao nhận số 78 ngày 17/6/2004
Tên, ký mã hiệu (quy cách) TSCĐ: Đầm cọc TACOM TV
Nước sản xuất: Hàn Quốc Năm sản xuất: 1998
Bộ phận quản lý sử dụng: Đội xây dựng số 2
Năm đưa vào sử dụng: 2004
Công suất diện tích thiết kế: 68N
Đình chỉ sử dụng: ngày tháng năm
Lý do đình chỉ:
Số hiệu CT
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn
Ngày tháng năm
Diễn giải
NG
Tỷ lệ hao mòn
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
420
6/2004
Mua mới 1 máy đầm cọc TACOM TV68N
28.600.000
(7 năm)
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ngày tháng năm
Lý do giảm.
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Nhật ký chung
Tháng 6 năm 2004
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Tài khoản
Phát sinh nợ
FS có
…………
420
19/6
19/6
Lê Hữu Tuấn mua 1 máy đầm cọc TACOM TV
Tài sản
211
28.600.000
Thuế GTGT
133
2.860.000
Chưa trả tiền cho khách hàng
331
71.460.000
……….
Công ty Sông Đà II
Xí nghiệp Sông Đà 206
Sổ chi tiết tài khoản - 211
Tháng 6 năm 2004
Công trình: Đường vành đai 3
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
S
N
Nợ
Có
1
420
19/6
Mua mới 1 máy đầm cọc TACOM TV 68N chưa trả tiền người bán
211
133
331
28.600.000
2.860.000
310.460.000
Cộng
31.460.000
31.460.000
Xí nghiệp Sông Đà 206
Công ty XD Sông Đà II
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
_________________________
Quyết định của Giám đốc
Xí nghiệp Sông Đà 206
(Về việc thanh lý tài sản cố định)
Căn cứ vào Quyết định số 108 của Ban giám đốc ngày 19/6/2004 về việc thanh lý thu hồi phế liệu TSCĐ.
Quyết định
Thanh lý tài sản cố định
Tên nhãn hiệu: Xe KAMA 18-10
NG TSCĐ: 175.500.000
Tài sản này đã khấu hao hết.
Thi hành quyết định này
Nơi nhận:
Tổ sử dụng máy thi công
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)
Đơn vị: Xí nghiệp Sông Đà 206
Công ty Sông Đà II
Mẫu số 03 - TSCĐ
Ban hành theo QĐ số 1141-TCQĐ/CĐKT
Ngày 1/11/95 của BTC
Biên bản thanh lý TSCĐ
Số 201 ngày 27/6/2004
Nợ TK 214
Có TK 241
Căn cứ vào quyết định số 108 ngày 19/6/2004 của xí nghiệp Sông Đà 206 về việc thanh lý thu hồi phế liệu TSCĐ:
I. Ban thanh lý bao gồm:
Ông (bà) Nguyễn Ngọc Hán - Đại diện phòng KH - Trưởng ban
Ông (bà) Lê Thị Liên - Đại diện ban vật tư - Uỷ viên
Ông (bà) Đàm Văn Chiến - Đại diện đơn vị sử dụng quản lý
II. Tiến hành thanh lý
- Tên ký hiệu quy cách TSCĐ
Xe KAMA 18-10
Năm sản xuất
Năm đưa vào sử dụng: 1995
Nguyên giá TSCĐ: 175.500.000
Giá trị khấu hao đã tính đến thời điểm thanh lý: 175.500.000
Giá trị còn lại của TSCĐ: 0
Kết luận của Ban thanh lý: Đồng ý thanh lý thu hồi phế liệu.
Ngày 27/6/2004
Trưởng ban thanh lý
(Đã ký)
* Cơ sở và phương pháp lập bảng phân bổ số 3:
- Bảng phân bổ số 3 tháng trước
- Các dòng số khấu hao TSCĐ tăng giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ liên quan đến số tăng giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hành về KH TSCĐ.
- Dòng khấu hao phải tính tháng này được tính bằng số khấu hao tính tháng trước cộng với số khấu hao tăng trừ di số khấu hao giảm trong tháng.
* Phương pháp tính khấu hao: Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính cố định
MKH =
MKH : Mức trích khấu hao cơ bản hàng năm
NG: Nguyên giá TSCĐ trích khấu hao
T: Thời gian sử dụng kinh tế của TSCĐ
ị Mức khấu hao trung bình một tháng =
12: số tháng trong 1 năm.
Bảng ngang
IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và tính giá thành.
Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí là khâu đầu tiên rất quan trọng đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC765.Doc