Đánh giá các điểm mạnh và yếu của Luật Doanh nghiệp kiến nghị giải pháp bổ sung sửa đổi

84. Khảo sát thực tế cho thấy ng-ời Việt vẫn có xu h-ớng -a chuộng kinh doanh

một mình, hoặc cùng với các thành viên khác trong gia đình. Hạn chế nói trên đã buộc

nhiều ng-ời phải “lách” luật bằng cách có thêm một thành viên danh nghĩa. Thành viên

này “đ-ợc cho” hoặc “thuê” đứng tên danh nghĩa với một tỷ lệ góp vốn không đáng kể

29

.

Họ th-ờng ký hợp đồng “bí mật” với thành viên danh nghĩa về việc đứng tên mà không

tham gia các công việc của công ty với t-cách thành viên. Hệ quảcủa sự “lách” luật nh-

nói trên là: (i) quy định của Luật không có hiệu quả nh-mong muốn; một bộ phận không

nhỏ công ty trách nhiệm hữu hạn về bản chất vẫn thuộc sở hữu một ng-ời, do chính ng-ời

đó toàn quyền quản lý và điều hành; (ii) gây ra một số mâu thuẫn tranh chấp giữa thành

viên thực và thành viên danh nghĩa

30

. Trong các tranh chấp nói trên, thành viên danh

nghĩa luôn là ng-ời “thắng”, bởi vì, họ xét về mặt pháp lý là thành viên đầy đủ của công

ty, có các quyền, quyền lợi và nghĩa vụ theo Luật định. Điều này không chỉ gây tổn hại

đến lợi ích của công ty, mà có khi cả các quan hệ khác nh-tình bố con, anh em, bạn bè

v.v. những mối quan hệ mà giá trị của nó rất đ-ợc đề cao trong lối sống và văn hoá Việt

Nam.

8

pdf58 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá các điểm mạnh và yếu của Luật Doanh nghiệp kiến nghị giải pháp bổ sung sửa đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá các điểm mạnh và yếu của Luật Doanh nghiệp kiến nghị giải pháp bổ sung sửa đổi.pdf
Tài liệu liên quan