CHƯƠNG I 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1
I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh và phân loại hiệu quả kinh doanh 1
1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 1
2. Phân biệt kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 1
3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 2
a. Xét trên góc độ doanh nghiệp 2
4. Ý nghĩa của viêc nâng cao hiệu quả kinh doanh 3
II. Nội dung và một số chỉ tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 4
1. Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 4
2. Các phương pháp khi phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 11
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 14
1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 14
II. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 16
1. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 16
2. Lao động 16
3. Vốn kinh doanh 16
4. Trang thiết bị kỹ thuật 17
III. Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 17
PHẦN II 20
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 20
I. Giới thiệu một số nét về công ty 20
1. Lịch sử hình thành phát triển của nhà máy 20
2. Những đặc điểm ảnh hưởng tới hoạt động của nhà máy 20
II. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 25
1. Tình hình lao động của nhà máy 25
3. Tình hình giá thành kế hoạch của nhà máy 33
4. Phân tích tình hình tài chính của nhà máy 34
III. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 36
A.Phân tích các kết quả của doanh nghiệp 36
B. Phân tích các chỉ tiêu của Nhà máy 36
1.Tình hình sử dụng lao động 36
2. Tình hình tài sản 42
3. Tình hình sử dụng vốn 47
4.Tình hình sử dụng chi phí 52
IV. Đánh giá chung thức trạng sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam. 59
PHẦN IV NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO 62
HIỆU QUẢ KINH DOANH 62
I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Nhà máy Hồng Nam trong thời gian tới. 62
II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 63
1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 63
2. Giảm các khoản phải thu 66
70 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá chung thức trạng sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p ráp các kết cấu thiết bị nâng hạ, gồm 60% thiết bị phi tiêu chuẩn, các kết cấu thép là 30%, các sản phẩm có tính chất công nghiệp là 10%. Toàn bộ quá trình công nghệ được miêu tả như trên sơ đồ 2.
Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ gia công-chế tạo thiết bị nâng và kết cấu thép
Tạo phôi
Kết cấu lắp ráp
I
Kết cấu lắp ráp
II
Kết cấu lắp ráp IV
Lắp ráp và thí nghiệm điện
Kết cấu thép
Kết cấu lắp ráp III
Vật liệu
Bán thành phẩm
và tiêu chuẩn mua ngoài
Gia công cơ khí
Lắp ráp tổng thể – Chạy thử – Hồi thu – Nghiệm thu
Làm sạch – Sơn trang trí – Tháo dỡ - Đóng gói bảo quản
Bốc dỡ lên phương tiện đi lắp
Với hình thức chuyên môn hoá đối tượng, các sản phẩm chính là các cầu trục, cổng trục v. v Nguyên liệu và bán thành phẩm mua về được phân loại đưa trực tiếp xuống xưởng sản xuất. Vật liệu thép trước tiên được đưa vào bộ phận tạo phôi, ở đây chúng được pha cắt và sơ chế theo thiết kế.
Phân xưởng cơ khí được trang bị một số máy như: máy tiện, phay, bào, doa để sản xuất các chi tiết có yêu cầu công nghệ không cao, còn các chi tiết đòi hỏi kỹ thuật cao thì được đặt hàng gia công tại các cơ sở khác. Hoạt động của phân xưởng này phải chịu sự điều phối của chủ nhiệm công trình.
Phân xưởng cơ-điện thực hiện công việc lắp ráp điện cho sản phẩm theo sự điều phối của chủ nhiệm công trình.
Phân xưởng lắp ráp chia làm 5 tổ chuyên môn hoá:
Tổ 1: chuyên lắp ráp cầu trục > 20 tấn,
Tổ 2: chuyên lắp ráp cầu trục < 20 tấn,
Tổ 3: chuyên lắp ráp băng tải và hàng phi tiêu chuẩn,
Tổ 4 và 5: chuyên sản xuất khung kho nhà xưởng.
Sản phẩm sau khi lắp đặt được chuyển qua công đoạn hoàn thiện bằng hệ thống đường goòng. Tại đây chúng được làm sạch bằng máy phun cát. Mối hàn được kiểm tra bằng máy siêu âm và sau đó được đưa qua khu vực sơn trang trí.
Sau khi hoàn thiện, thiết bị được tháo xếp lại và vận chuyển để lắp cho khách hàng.
Bộ phận sản xuất chính của nhà máy là phân xưởng cơ khí, còn phân xưởng cơ điện, lắp ráp, các tổ đội sản xuất lưu động là bộ phận sản xuất phụ trợ cho bộ phận sản xuất chính.
Sau khi nguyên vật liệu được nhập kho, phân xưởng cơ khí trực tiếp sản xuất chế tạo ra các bộ phận của sản phẩm. Trong quá trình chế tạo sản phẩm, xưởng cơ điện có nhiệm vụ cung cấp điện để hàn gắn, tiện, bào các bộ phận và lắp ráp điện cho sản phẩm, sau khi các bộ phận đã hoàn thành, phân xưởng lắp ráp có nhiệm vụ lắp ráp các các bộ phận thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Các tổ, đội sản xuất lưu động có nhiệm vụ tháo xếp và bốc dỡ sản phẩm đến chỗ khách hàng.
II. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
1. Tình hình lao động của nhà máy
a. Tình hình sử dụng lao động
Hiện nay nhà máy cơ khí Hồng Nam đã có đội ngũ lao động mạnh cả về số lương và chất lượng. Tổng số cán bộ công nhân viên trong nhà máy là 246 người. Trong đó:
- Bậc thợ cao nhất là bậc 7, bậc thấp nhất là bậc 3 (xem bảng 9).
Độ tuổi trung bình là 39 tuổi.
Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động của xí nghiệp tính đến ngày 31/12/2002
TT
Chỉ tiêu
Số
LĐ
Tỷ
trọng
(%)
Giới tính
Bậc thợ
Nam
Nữ
3
4
5
6
7
I
Lao động gián tiếp
38
15,4
18
20
1
Trình độ trên ĐH
3
7,9
2
1
2
Trình độ CĐ- ĐH
15
39,5
7
8
3
Trình độ đưới ĐH
20
52,6
9
11
II
Lao động trực tiếp
208
84,6
31
*
Nhân viên quản lý đội
15
7,2
14
1
1
Trình độ ĐH
2
13,3
2
2
Trình độ trung cấp
13
86,7
12
1
*
Công nhân kỹ thuật
193
92,8
1
Thợ nguội
49
25,4
41
8
13
15
11
10
2
Thợ hàn
35
18,1
28
7
14
9
7
5
3
Thợ điện
28
14,5
28
8
10
6
4
4
Thợ tiện
39
20,2
29
10
2
12
14
6
5
5
Thợ rèn
5
2,6
1
3
1
6
Thợ doa
9
4,7
9
2
5
1
1
7
Lái xe
7
3,6
5
2
8
Lái cẩu
5
2,6
3
2
9
Lao động phổ thông
5
2,6
4
1
5
10
Thợ khác
11
5,7
8
3
7
4
III
Tổng số
246
100
195
51
17
67
54
31
24
Tỷ trọng(%)
79,3
20,7
8,8
34,7
28,0
16,1
12,4
- Số lao động đạt bậc thợ 3 là 17 người (chiếm 8,8%)
- Số lao động đạt bậc thợ 4 là 67 người (chiếm 34,7%)
- Số lao động đạt bậc thợ 5 là 54 người (chiếm 28%)
- Số lao động đạt bậc thợ 6 là 31 người (chiếm 16,1%)
- Số lao động đạt bậc thợ 7 là 24 người (chiếm 12,4%)
Bậc thợ của Nhà máy Hồng Nam tương đối cao và phù hợp với quy trình sản suất của nhà máy. Nhà máy có số lao động từ bậc 5 trở lên là 109 người chiếm 56,5% trong tổng số lao động của công ty. Với trình độ của cán bộ kỹ thuật và công nhân của nhà máy vào thới điểm này, họ có thể sử dụng, điều khiển cũng như chế tạo và thiết kế được bất kỳ các thiết bị, sản phẩm nào theo nhu cầu của khách hàng với độ chính xác cao.
Số lao động gián tiếp có trình độ trên ĐH chiếm tỷ trọng khá cao 7,9%, trình độ ĐH- CĐ chiếm 39,5%. Nhìn vào bảng trên ta thấy với đội ngũ lao động có tay nghề cao, trình độ ĐH- CĐ và trên ĐH chiếm 8,1% số lao động của cả nhà máy. Với đội ngũ LĐ hiện nay thì nhà máy có thể sản xuất mọi đơn đặt mà khách hàng yêu cầu về chất lượng cũng như độ phức tạp của sản phẩm.
- Tình hình sử dụng thời gian lao động
Cũng giống như một số các công ty nhà nước khác, công ty Vật Tư Xây Lắp cũng áp dụng chế độ ngày làm việc và ngày nghỉ lễ tết, ốm đau theo chế độ nhà nước quy định.
Giờ làm việc của công ty là 8h theo giờ hành chính. Sáng bắt đầu làm việc 8h đến 12h nghỉ trưa 1h, sau đó 13h bắt đầu vào làm việc đến 17h chiều thì nghỉ.
Công ty làm việc 5 ngày trong tuần, từ thứ hai đến thứ bẩy. Công ty cho các cán bộ công nhân viên nghỉ hàng tuần vào chủ nhật.
Công ty còn áp dụng một số ngày nghỉ khác như sau:
Nghỉ ngày lễ : Tết dương lịch 01 ngày, Tết âm lịch 04 ngày, Quốc tế lao động 01 ngày, Quốc khánh 01 ngày.
Nghỉ phép hàng năm : 12 ngày – 18 ngày/ năm tuỳ trường hợp cụ thể theo quy định của Bộ luật lao động. Cán bộ công nhân viên cần thông báo trước kế hoạch nghỉ hàng năm để lãnh đạo công ty sắp xếp.
Nghỉ phép hàng năm có thể thực hiện trong năm đó hoặc sang năm sau nhưng không quá năm kế tiếp theo liền kề.
Nghỉ việc riêng : Được hưởng lương trong các trường hợp: kết hôn nghỉ 03 ngày, con kết hôn nghỉ 01 ngày, bố mẹ hai bên vợ hoặc chồng chết, con chết nghỉ 03 ngày.
Nghỉ ốm : theo quy định của pháp luật, nhưng phải có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền. Nếu không có xác nhận chỉ được hưởng 50% lương nhưng không quá 02 ngày nghỉ ốm.
Lao động nữ : đã qua công tác ít nhất 11 tháng sẽ được nghỉ 04 tháng trước và sau khi sinh con. Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày. Hết thời hạn nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu người lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không lương sau khi có đơn và được sự chấp thuận của lãnh đạo công ty.
Nghỉ việc riêng khác kể cả lý do đi học không theo phân công của công ty: Được giải quyết trên cơ sở thoả thuận trước lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên. Công ty có quyền hoặc không thanh toán cho những ngày nghỉ này hoặc trừ vào những ngày nghỉ phép theo điều 33 khoản 3 mục b.
Nghỉ điều dưỡng: mỗi lần trong năm đối với cán bộ công nhân viên đã qua thời gian công tác ít nhất một năm theo sự sắp xếp của công ty. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng nguyên lương.
Khi có nhu cầu hoàn thành khẩn trưng công việc, lãnh đạo công ty có quyền yêu cầu cán bộ công nhân viên làm thêm giờ hoặc ngày chủ nhật và các ngày lễ. Người lao động có nghĩa vụ thực hiện nhiệm vụ đó, trừ trường hợp có ký do chính đáng. Về thời gian làm thêm, người lao động sẽ được nghỉ bù hoặc hưởng mức thù lao hợp lý.
- Tình hình tuyển dụng lao động
Như đã thống kê ở trên, độ tuổi trung bình của lao động trong nhà máy là 39 tuổi. Như vậy xét về mặt bằng tuổi thì lao động của nhà máy cũng không phải là trẻ. Đa số công nhân viên đã theo nhà máy từ khi mới thành lập. Hàng năm đều có công nhân viên hết tuổi lao động. Và đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào thì nhân tố con người cũng đóng vai trò quan trọng. Nhận thức được những điều này, hàng năm, ban lãnh đạo của nhà máy rất quan tâm đến công tác tuyển dụng lao động.
Phòng nhân sự, thông qua việc theo dõi độ tuổi và thâm niên công tác của công nhân viên để biết được những người sắp hết tuổi lao động, qua đó có được chính sách tuyển dụng lao động cho kỳ tới.
Kỳ tuyển dụng lao động thường là vào các tháng đầu năm, thời kỳ nhịp độ sản xuất xuống thấp. Lao động mới được tuyển dụng để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Sau khi có số lượng tuyển dụng cụ thể trong kỳ tới, nhà máy gửi giấy thông báo tuyển dụng đến các trường Đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề, đăng tin trên các báo Lao Động, báo Hà Nội mới. Khi đã đạt chỉ tiêu tuyển dụng, nhà máy tiến hành thi tay nghề để chọn lựa những đối tượng đạt trình độ tay nghề như yêu cầu. Sau thời gian thử việc hai tháng, nhà máy sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động ngắn hạn hoặc dài hạn.
Chi phí cho mỗi kỳ tuyển dụng khoảng 7-9 triệu đồng.
Năm 2003, số lao động mới vào làm tại nhà máy là 7 người, trong đó có một nhân viên kế toán, một nhân viên phòng kế hoạch, 2 thợ tiện, 1kỹ sư điện, 2 thợ cơ khí.
Nói chung công tác tuyển dụng lao động của nhà máy được thực hiện một cách chặt chẽ bởi đặc điểm sản xuất của nhà máy đòi hỏi đội ngũ công nhân phải có trình độ tay nghề cao.
Nhận xét:
Nhìn chung tình hình sử dụng thời gian lao động của nhà máy khá hợp lý. Công nhân viên của nhà máy đựoc nghỉ vào các ngày lễ và chủ nhật để đảm bảo cho công nhân viên tái sản xuất sức lao động. Thời gian ở nhà bố trí tương đối hợp lý. Giờ nghỉ giữa hai ca sáng và chiều cách nhau 1h30, thời gian đó đủ cho công nhân ăn trưa và nghỉ ngơi. Hầu hết tât cả các công nhân viên trong nhà máy đều thực hiện đúng nội quy về thời gian làm việc. Để đảm bảo hiệu quả sản xuất được cao, nhà máy rất hạn chế làm ca đêm. Viêc sắp xếp thời gian hợp lý trong nhà máy đã giúp cho cán bộ cũng như công nhân trong nhà máy có tinh thần hăng say trong công việc và cơ hội nâng cao năng suất lao động.
b. Tình hình năng suất lao động và tiền lương
- Năng suất lao động
Năng suất lao động của nhà máy được đánh giá theo hai phương pháp. Ví dụ theo giá trị sản lượng :
W
=
T
L
Trong đó:
W: năng suất lao động bình quân,
L : số lao động,
T : tổng sản lượng.
Như vậy năng suất lao động bình quân tháng thực hiện năm 2002 là:
W
=
Tth
=
33.649.000.000
=
136.784.000 đ
Lđm
246
Từ đó có thể đánh giá tốc độ tăng năng suất lao động của nhà máy như nêu trong bảng sau :
Bảng2 : Năng suất lao động
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Thực hiện
năm 2001
Thực hiện
năm 2002
So sánh
Tỷ trọng(%)
1
GTTSL
Tr.đ
28.550,420
33.649
5.098,580
17,8
2
Lao động bình quân
Người
232
246
32
0,14
3
Năng suất lao động bình quân
1000đ/ng/năm
129.602
136.784
6.876
0,05
Nhận xét : Qua số liệu trên ta thấy năm 2002 so với năm 2001, giá trị tổng sản lượng tăng 5.098,580 trđ (tỷ lệ tăng là 17,8), Số lao động bình quân tăng 32 người (tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,14). Tốc độ tăng của sản lượng nhanh hơn tốc độ tăng của lao động. Điều này cho ta thấy nhà máy sử dụng lao động khá hợp lý.
-Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp
Nhà máy áp dụng hai hình thức trả lương: theo sản phẩm và theo thời gian.
Lương sản phẩm đối với tập thể công nhân sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng. Theo hình thức này, tiền lươngtập thể của công nhân dược xác định như sau:
Lương sản phẩm tập thể
=
Ntttập thể
x
Đơn giá
tập thể
S
Đơn giá tập thể = Tsp x S lgj
j= 1
Trong đó:
Tsp: Mức lương thời gian của một sản phẩm (h/sp)
Lgj: Mức lương giờ của công nhân
Ntttập thể: sản phẩm tập thể hoàn thành
Tính lương cho từng người:
Lsp tậpthể
Lcnj = ––––––––– x Tj.Lj
s
S Tj.Lj
j=1
Tj: số ngày (giờ) công trong kỳ của công nhân j
Lj: Lương ngày(giờ) của công nhân thứ j
Lương thời gian đối với nhân viên quản lý phân xưởng và nhân viên hành chính ở các phòng ban. Theo hình thức này, tiền lương nhân viên được xác định như sau:
Lương thời gian
=
Hệ số cấp bậc x 210.000 đ.
x
Số ngày công
26
Trong đó số ngày công của công nhân dược quản đốc phân xưởng theo dõi trên bảng chấm công cho từng người.
Nhà máy tính lương cho công nhân theo đúng chế độ nhà nước qui định.
Bên cạnh tiền lương chính, để khuyến khích người lao động, nhà máy có đề ra chính về tiền lương và chế độ thưởng phạt hợp lý:
Sản phẩm làm thêm giờ được tính đơn giá bằng 1,3 lần đơn giá tiền lương snả phẩm đó .
Sản phẩm làm thêm vào ngày chủ nhật, lễ tết được tính đơn giá bằng1,6 lần đơn giá tiền lương sản phẩm đó.
Những giờ công nhân phải nghỉ việc do những lý do khách quan như máy hỏng, mất điện, ...vẫn được nhà máy trả lương theo thời gian một cách hợp lý.
Công nhân viên nhà máy được hưởng các chính sách phụ cấp, bảo hiểm đầy đủ theo quy định của Nhà nước
2. Tình hình sử dụng tài sản và vật liệu của nhà máy
Cơ cấu tài sản cố định của nhà máy
TSCĐ là cơ sở vật chất để phản ánh năng lực sản xuất hiện có của nhà máy, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của nhà máy. TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tài sản cố định của nhà máy được thể hiện rõ trong bảng sau:
Bảng 3: Bảng đăng ký tài sản cố định
Phương pháp khấu hao
Nhà máy tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đều, theo công thức sau:
Nguyên giá
Mức khấu hao TSCĐ năm = –––––––––––
Số năm trích khấu hao
b. Tình hình nguyên vật liệu của nhà máy
Chi phí nguyên vật liệu ở nhà máy cơ khí Hồng Nam luôn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng chi phí. Do đó việc quản lý nguyên vật liệu ở nhà máy rất được chú trọng. Hơn thế, xuất phát từ đặc điểm là sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nên đòi hỏi nhà máy phải quản lý NVL một cách khoa học và đạt hiệu quả cao nhất để tránh khỏi tình trạng thừa hoặc thiếu NVL.
Nguyên vật liệu ở nhà máy gồm các loại sau:
Bảng4: Một số nguyên vật liệu chính của nhà máy
Stt
Tên nguyên vật liệu
Đơn vị
I
Vật liệu chính
1
Thép hình
kg
2
Thép tấm
kg
3
Thép tròn
kg
4
Thép bản
kg
5
Que hàn
kg
6
Vòng bi
cái
7
Sơn
hộp
8
Bánh răng
cái
II
Vật liệu phụ
1
Ôxy
bình
2
Đất đèn
kg
3
Cát vàng
m3
4
Than cám
kg
5
Tăng đơ
cái
6
Bu lông
cái
Do sản phẩm của nhà máy là sản phẩm đơn chiếc, sản xuất theo đơn đặt hàng nên nguyên vật liệu chỉ được nhập về khi có đơn đặt hàng, còn nguyên vật liệu khan, hiếm nhà máy đặt trước của các nhà cung ứng.
Trong nhưng năm gần đây, việc đảm bảo số lượng, chất lượng cũng như chủng loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất là khâu quan trọng nhất và được đặt lên hàng đầu, nhất là trong cơ chế hiện nay các đại lý nguyên vật liệu rất đa dạng nên doanh nghiệp áp dụng hình thức thanh toán ngay theo phương châm “ tiền tươi - thóc thật” nên hầu như doanh nghiệp không gặp bất cứ khó khăn nào trong việc sử dụng nguyên vật liệu.
3. Tình hình giá thành kế hoạch của nhà máy
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng nên nhà máy xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng.
Chi chí giá thành được tập hợp theo khoản mục chi phi kế hoạch. Nhà máy xác định theo khoản mục:
_ Chi phí nguyên vât liệu
_ Chi phí nhân công trực tiếp
_ Chi phí sản xuất chung
Giá thành kế hoạch được xác định trên cơ sở khoản mục chi phí kế hoạch. Nhà máy xác định khoản mục chi phí kế hoạch như sau:
Đối với nguyên vật liệu trực tiếp:
Nhà máy xác định đơn giá tiền lướng sản phẩm kế hoạch cho từng đơn đặt hàng sau đó tính ra chi phí nhân công trực tiếp của từng tổ.
Đối với chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung ở nhà máy bao gồm
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phi khấu hao TSCĐ
Chi phí khác.
Nhà máy lựa chọn tiêu thức phân bổ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí SXC
Chi phí SXC phân bổ = ————————— x đơn đặt hàng thứ i
cho đơn đặt hàng i SChi phí NVL TT
Giá thành thực tế của sản phẩm: được tập hợp như sau
Chi phí nguyên vật liệu trục tiếp:
Căn cứ vào chứng từ xuất kho NVL và các sổ kế toán, kế toán tính chi phí NVL trực tiếp cho từng đơn đặt hàng.
Chi phí nhân công trực tiếp: căn cứ vào bảng thanh toán lương cho công nhân, kế toán tính được chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn đặt hàng.
Chi phí sản xuất chung đây là chi phí gián tiếp. Cuối tháng sau khi tập hợp được chi phí sản xuất chung phát sinh, kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí cho từng đơng đặt hàng. Nhà máy lựa chọn tiêu thức phân bổ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Các hoản mục chi phí sau khi tập hợp được sẽ được phản ánh trên các sổ tính giá thành.
4. Phân tích tình hình tài chính của nhà máy
-Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy: tổng tài sản cuối năm so với đầu năm tăng 1.998.497.882 đ (tương ứng với tỷ lệ tăng là 9%). Trong đó TSLĐ và đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 2.800.975.524 đ (tăng 0.18%), còn TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn giảm 802.477.602 đ (tương ứng với tỷ lệ giảm là 13,2%). Tài sản lưu động tăng chủ yếu là do tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và các khoản phải thu. Như vậy đối với một doanh nghiệp sản xuất thì cơ cầu vốn như trên là chưa hợp lý vì phần lớn vốn của doanh nghiệp là vốn chết. Nhà máy đã chưa chú trọng đổi mới công nghệ, đầu tư mua sắm TSCĐ.
-Nguồn vốn của doanh nghiệp cuối năm so với đầu năm tăng 1.998.497.882 đ (tỷ lệ tăng là 9,3%).Nguồn vốn tăng chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng 1.854.167.812đ còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng144.330.070đ. Điều này cho thấy sự phụ thuộc về vốn của nhà máy ngày càng tăng. Do đó khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp ngày càng giảm dần
Nói tóm lại qua số liệu phân tích ở trên ta thấy cơ cấu vốn và nguồn vốn của nhà máy như vậy là chưa hợp lý, nhất là đối với một doanh nghiệp sản xuất như Nhà máy cơ khí Hồng Nam. Về cuối năm, cả tài sản và nguồn vốn đều tăng nhưng chủ yếu là tăng về nợ phải thu và hàng tồn kho.
Bảng5: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
Mã
Năm 2001
Năm 2002
So sánh
2002-2001
(%)
1
2
3
4
5
6
Tổng doanh thu
01
25.640.807.000
29.041.089.000
3.400.282.000
13.3
1.Doanh thu thuần
10
25.640.807.000
29.041.089.000
3.400.282.000
13,3
2.Giá vốn hàng bán
11
23.006.442.000
26.323.543.000
3.317.101.000
14,4
3.Lợi nhuận gộp
20
2.454.364.000
2.717.555.000
263.191.000
10,7
4.Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
2.319.825.000
2.567.555.000
227.730.000
9,8
5.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
134.539.000
150.000.000
15.461.000
11,5
6.Tổng lợi nhuận trước thuế
60
134.539.000
150.000.000
15.461.000
11,5
8.Lợi nhuận sau thuế
80
134.539.000
150.000.000
15.461.000
11,5
III. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
A.Phân tích các kết quả của doanh nghiệp
Bảng7: Một số kết quả hoạt động của nhà máy
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
2001
2002
Chênh lệch
%
GTTSL
đVN
28.550.420.000
33.649.000.000
5.098.580.000
17,8
Doanh thu
đVN
25.640.807.000
29.041.089.000
3.400.282.000
13,3
Chi phí
đVN
25.506.268.000
28.891.000.000
3.384.732.000
13,3
Lợi nhuận
đVN
134.539.000
150.000.000
15.461.000
11,5
Nộp NS
đVN
1.425.359.000
1.560.240.000
134.881.000
9,5
Nhìn vào bảng trên ta thấy GTTSL năm 2002 tăng 5.098.580 nghìn đồng so với năm 2001 tương ứng với tỷ lệ tăng là (17,8%). Sản lượng của nhà máy tăng là do tăng các yếu tố đầu vào. Thể hiện ở chỉ tiêu chi phí, năm 2002 tăng 3.384.732 nghìn đồng so với năm 2001 tương ứng với tỷ lệ là 13,3%. Doanh thu của năm 2002 tăng 3.400.282 nghìn đồng so vơíi năm 2001 tương ứng với (13,3%). Ta thấy tỷ lệ tăng của chi phí bằng tỷ lệ tăng của doanh thu, điều này chứng tỏ nhà máy chưa tiết kiệm chi phí. Do vậy mà nhà máy chưa đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuân năm 2002 tăng 11,5% so vói năm 2001. Nếu nhà máy tiết kiệm chi phí thì tỷ lệ tăng lợi nhuận sẽ còn cao hơn.
Trên đây là nhận xét chung về các chỉ tiêu kết quả, để làm rõ hơn chúng ta cần phân tích cụ thể một số các chỉ tiêu sau:
B. Phân tích các chỉ tiêu của Nhà máy
1.Tình hình sử dụng lao động
a. Thời gian sử dụng lao động
Ngày công lao động:
Ngày trong năm: 89.790 ngày
Ngày lễ, chủ nhật: 14.760 ngày
Ngày chế độ = Ngày trong năm – ngày lễ, chủ nhật
= 89.790 – 14.760 = 75.030 ngày
Ngày công ngừng, nghỉ việc 3.198 ngày
Nghỉ BHXH : 1.230 ngày.
Nghỉ phép : 2.400ngày.
Ngày công thực tế = ngày công chế độ – ngày công ngừng, nghỉ việc.
= 75.030 ngày – 3.198 ngày = 71.832 ngày
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Ngày trong năm
Bình quân/ người
Tổng số
1
Tổng số ngày trong năm
Ngày
365
89.790
2
Ngày lễ, cuối tuần
Ngày
60
14.760
3
Ngày chế độ
Ngày
305
75.030
4
Ngày công ngừng, nghỉ việc
Ngày
15
3.198
+ Nghỉ BHXH
Ngày
5
1.230
+ Phép
Ngày
10
2.400
+ Nghỉ công việc khác
Ngày
7
1.722
5
Ngày công thực tế
Ngày
290
71.832
6
Số giờ làm việc
h/Ngày
8
1968
7
Tổng số lao động
Người
246
+ Số giờ làm việc thực tế : 1968h
+ Quỹ thời gian lao động : 75.030 ngày.
+ Quỹ thời gian sử dụng : 71.832 ngày.
Quỹ thời gian sử dụng
Hệ số sử dụng thời gian lao động =
Quỹ thời gian lao động
= 75.030/71.832
= 0,96
HSD = 0,96 như vậy nhà máy sử dụng quỹ thời gian chưa tốt. Thời gian ngừng nghỉ việc của người lao động cao. Để sử dụng quỹ thời gian lao động có hiệu quả hơn, nhà máy cần giảm bớt số ngày ngừng nghỉ việc.
b.Năng suất lao động
Giá trị tổng sản lượng
Năng suất lao động =
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Bảng 9 : Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động.
Chỉ tiêu
ĐVT
2001
2002
Chênh lệch
ờ
%
1. Giá trị tổng số sản lượng
1000đ
28.550.420
33.649.000
5.098.580
17,9
2. Số CN sản xuất b/quân
Người
232
246
14
6
3. Tổng số ngày làm việc2”4
Ngày
56.376
61.008
4.632
8,2
4. Số ngày làm việc b/quân
Ngày/cn
243
248
5
2,1
5. Tổng số giờ làm việc4”2”6
h
439.733
457.560
17.827
4,1
6. Số giờ bình/quân/ngày
Giờ/ngày
7,8
7,5
-0,3
-3,9
7. NSLĐ năm (1/2)
1000đ/cn
123.062
136.785
13.723
11,2
8. NSLĐ ngày (1/3)
1000đ/cn
506,4
551,6
45,2
8,9
9. NSLĐ giờ (1/5)
1000đ/cn
65
74
9
13,8
10. Lương tháng b/quân của CN sản xuất
1000đ/cn
445.000
629.000
184.000
41,3
11.Lợi nhuận
1000đ
134.539
150.000
15.461
11,5
12.Tỷ suất LN/LĐ
1000đ/cn
580
610
30
5,1
Qua bảng trên ta thấy kết quả so sánh sự biến động NSLĐ của năm 2001 so với năm 2002 của 3 loại: NSLĐ ngày, NSLĐ giờ, NSLĐ năm.
+ Năng suất lao động năm ảnh hưởng bởi hai nhân tố:
- Do GTTSL tăng nên NSLĐ năm tăng:
33.649.000 28.550.420
232 232
145.039 123.062 = 21.977 nghìn đồng/ người
- Do số lao động tăng nên NSLĐ năm tăng:
33.649.000 33.649.000
246 232
136.785 145.039 = -8.254nghìn đồng/người
-Tổng hợp 2 nhân tố:
21.977 - 8.254 = 13.722 nghìn đồng/người
+ NSLĐ ngày ảnh hưởng bởi 2 nhân tố
- Do GTTSL tăng nên năng suất ngày tăng:
33.649.000 28.550.420
56.376 56.376
596,8 506,4 = 90,4 nghìn đồng/người
- Do số ngày làm việc tăng nên NSLĐ ngày tăng:
33.649.000 33.649.000
61.008 56.376
551,5 596,8 = - 45,3nghìn đồng/người
- Tổng hợp 2 nhân tố:
90,4 - 45,3 = 45,1nghìn đồng/người
+ NSLĐ giờ ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:
- Do GTTSL tăng nên NSLĐ giờ tăng:
33.649.000 28.550.420
439.733 439.733
77 65 = 12 nghìn đồng/người
- Do thời gian lao dộng tăng nên NSLĐ giờ tăng:
33.649.000 33.649.000
457.560 439.733
74 77 = -3 nghìn đồng/người
- Tổng hợp 2 nhân tố:
12 - 3 = 9 nghìn đồng/người
+ NSLĐ giờ năm 2002 tăng 9 nghìn đồng/giờ so với năm 2001 tương ứng với 13,8%
+ NSLĐ ngày năm 2002 tăng 8,9% so với năm 2001 tương ứng là:45,2nghìn đồng/ngày.
+ NSLĐ năm 2001 tăng so với năm 2002 là 11,2% tương ứng là13.723 nghìn đồng/năm. Tốc độ NSLĐ năm tăng hơn tốc độ tăng năng suất lao động ngày và tổng số lao động trực tiếp sản xuất trong năm 2002 tăng do số ngày làm việc bình quân tăng từ 243 ngày lên 248 ngày.
+Sức sinh lợi lao động ảnh hưởng bởi hai nhân tố:
- Do lợi nhuân của nhà máy tăng nên sức sinh lợi lao động tăng
150.000
-
134.539
232
232
646,6 - 580 = 66,6 đồng/người.
- Do số lao động của nhà máy tăng đồng thời mức lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi lao động cũng tăng:
150.000
246
-
150.000
232
= 610 - 646,6 = -36,6 đồng/người.
- Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố:
= 66,6 - 36,6 = 30 đồng/người.
Qua phân tích trên ta thấy sức sinh lợi lao động tăng 5,1% tương ứng với 30 nghìn đồng. Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi lao động tăng, do số lao động bình quân tăng nên sức sinh lợi lao động tăng.
Nguyên nhân số lao động tăng là do nhà máy tuyển thêm một số công nhân .
Lợi nhuận tăng là do năm 2002 nhà máy đã đầu tư một số dây truyền công nghệ mới hiện đại hơn, trình độ đội ngũ lao động được nâng cao vì vậy sản phẩm của nhà máy ngày càng được tiêu thụ nhiều hơn. Cụ thể năm 2002 tăng 11,5% tương ứng 15.461nghìn đồng so với năm 2001.
Bảng 10: Tổng hợp đánh giá hiệu quả lao động
Chỉ tiêu
Nhân tố ảnh hưởng
Nguyên nhân
Tăng
Giảm
NSLĐ năm
GTTSL
GTTSL tăng do nhà máy tiêu thụ đựơc sản phẩm
Lao động tăng
Lao động tăng do nhà máy tuyển thêm một số lao động
NSLĐ ngày
GTTSL
GTTSL tăng do nhà máy tiêu thụ đựơc sản phẩm
Số ngày làm việc
Số ngày làm việc tăng là do nhu cầu cấp thiết của công việc.
NSLĐ giờ
GTTLS
GTTSL tăng do nhà máy tiêu thụ đựơc sản phẩm
Số giờ làm việc
Số giờ làm việc tăng là do nhu cầu cấp thiết của công vi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0149.doc