Đánh giá công tác quản lý và công tác kế toán ở công ty Dệt Vĩnh Phú

 

Lời nói đầu . 3

Phần I: Khái quát về công ty Dệt Vĩnh Phú. 4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển . 4

1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 5

1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty Dệt Vĩnh Phú . 5

1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công ty Dệt Vĩnh Phú . 6

1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty . 6

1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty . 7

Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty . .11

2.2 Tổ chức bộ sổ kế toán của công ty . 12

2.2.1 Quy định chung về hạch toán kế toán tại công ty Dệt Vĩnh Phú . 12

2.2.2 Hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán tại công ty Dệt Vĩnh Phú . 12

2.2.3 Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty Dệt Vĩnh Phú . 13

2.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán tại công ty Dệt Vĩnh Phú . 14

2.3 Đặc điểm của một số phần hành kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú 16

2.3.1 Kế toán vật tư ở công ty Dệt Vĩnh Phú . 16

2.3.1.1 Khái niệm và phân loại vật tư . 16

2.3.1.2 Tính giá vật liệu, công cụ .16

2.3.1.3 Đặc điểm chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán được sử dụng 17

2.3.2 Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương . 21

2.3.2.1 Đặc điểm lao động trong công ty 21

2.3.2.2 Hình thức trả lương ở công ty .21

2.3.2.3 Hệ thống chứng từ và tài khoản được sử dụng để hạch toán . 25

2.3.2.4 Cách thức ghi sổ . 26

2.3.3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt Vĩnh Phú . 27

2.3.3.1 Tập hợp chí phí nguyên vật liệu trực tiếp . 27

2.3.3.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp . 31

2.3.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung . 32

2.3.3.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp . 37

2.3.3.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty Dệt Vĩnh Phú . 39

2.3.3.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt Vĩnh Phú . 40

Phần III: Đánh giá công tác quản lý và công tác kế toán ở công ty Dệt Vĩnh Phú . 49

 

 

 

 

 

doc50 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá công tác quản lý và công tác kế toán ở công ty Dệt Vĩnh Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 Chứng từ gốc Bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáo kế toán Bảng kê Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng 2.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán tại công ty: Cũng giống như hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán. Trong công ty đã sử dụng hầu hết các báo cáo kế toán quan trọng. Cụ thể, công ty đã sử dụng các báo cáo kế toán sau: Bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Trích “phần 1 của báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Qúi I năm 2003” (Biểu 2.3). Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh báo cáo tài chính. Trong đó thuyết minh về: + Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố. + Một số chỉ tiêu chi tiết về hàng tồn kho. + Tình hình thu nhập công nhân viên. + Tình hình tăng, giảm TSCĐ. + Các khoản phải thu và nợ phải trả. + Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. + Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty Dệt May Việt Nam Công ty Dệt Vĩnh Phú Phần 1: Báo cáo lãi lỗ của hoạt động kinh doanh Kỳ báo cáo: Qúi I- 2003 Biểu 2.3 Đơn vị tính: đồng. Chỉ tiêu Mã số Quý trước Quý này Luỹ kế từ đầu năm Doanh thu cung cấp hàng hoá và dịch vụ Trong đó doanh thu xuất khẩu 01 36663442887 36663442887 Các khoản giảm trừ (03 = 04+05+06+07) 03 Chiết khấu thương mại 04 Giảm giá hàng bán 05 Hàng bán trả lại 06 Thuế TTĐB, xuất khẩu, GTGT theo phương pháp trực tiếp 07 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01-03) 10 36663442887 36663442887 2. Giá vốn hàng bán 11 33202431703 33202431703 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 =10-11) 20 3461011184 3461011184 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 8068557 8068557 5. Chi phí hoạt động tài chính 22 1978558317 1978558317 Trong đó chi phí lãi vay 23 1775566806 1775566806 6. Chi phí bán hàng 24 199425809 199425809 7. Chi phí QLDN 25 849402785 849402785 8. Lợi nhuận từ hoạt động KD (30 =20+21-22-24-25) 30 441692830 441692830 9. Thu nhập khác 31 229983247 229983247 10. Chi phí khác 32 376735438 376735438 11. Lợi nhuận khác (40 =31-32) 40 -146752191 -146752191 12 Tổng lợi nhuận trước thuế ( 50 = 30+40) 50 294940639 294940639 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 51 14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 294940639 294940639 Ngày 05 tháng 05 nâm 2003 Người lập biểu kế toán trưởng Tổng giám đốc 2.3 Đặc điểm của một số phần hành kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú: 2.3.1 Kế toán vật tư ở công ty Dệt Vĩnh Phú: 2.3.1.1 Đặc điểm vật tư ở công ty Dệt Vĩnh Phú: Khái niệm: - Nguyên vật liệu là một bộ phận của đối tượng lao động mà con người sử dụng công cụ lao động tác động lên chúng để biến chúng thành sản phẩm theo mục đích đã định trước. - Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đảm bảo đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định. Đặc điểm: - Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và thay đổi hình thái vật chất bề ngoài sau mỗi chu kỳ. Giá trị của nguyên vật liệu được tính một lần vào giá trị sản phẩm mới làm ra. - Công cụ dụng cụ tham gia 1 hoặc nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và không thay đổi hình thái vật chất bề ngoài sau mỗi chu kỳ. Giá trị hao mòn của công cụ dụng cụ được chuyển dịch 1 lần hoặc nhiều lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Phân loại: Toàn bộ vật tư ở công ty Dệt Vĩnh Phú được phân chia như sau: - Nguyên liệu chính: bông. - Nguyên liệu phụ: hoá chất, thuốc nhuộm. - Nhiên liệu: than, xăng,…. - Phụ tùng: các chi tiết thay thế hay sửa chữa máy móc ở các phân xưởng. - Phế liệu: bông, sợi,… thu được từ các phân xưởng sản xuất. - Vật tư khác: bao bì,… 2.3.1.2 Tính giá vật liệu, công cụ ở công ty Dệt Vĩnh Phú: Tính giá là việc dùng tiền để biểu thị giá trị của vật liệu, công cụ làm cơ sở ghi sổ kế toán. Đối với vật liệu, công cụ nhập kho: giá thực tế ghi sổ được xác định theo từng nguồn nhập tương ứng: - Nhập vật liệu, công cụ do mua ngoài: Số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá hàng (nếu có) Chi phí thu mua Giá mua theo hoá đơn Giá thực tế - Nhập vật liệu, công cụ do tự chế: Chi phí tự chế biến Giá thực tế của vl,cc xuất ra tự chế Giá thực tế - Phế liệu nhập kho: Giá thực tế Giá có thể sử dụng được hoặc giá ước tính Đối với vật liệu, công cụ xuất kho: Công ty Dệt Vĩnh Phú sử dụng giá hạch toán để xác định trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. Hệ số giá Đơn giá hạch toán NVL xuất kho trong kỳ Trị giá NVL xuất kho trong kỳ Số lượng NVL xuất kho trong kỳ Trị giá hạch toán NVL tồn kho đầu kỳ Trị giá hạch toán NVL nhập kho trong kỳ Trong đó đơn giá hạch toán NVL do công ty tự xây dựng. Đối với NVL nhập kho: giá hạch toán là giá trên hoá đơn cộng với các chi phí ước tính. Đối với NVL xuất kho: giá hạch toán được tính theo công thức sau cho từng thứ nguyên vật liệu. Đơn giá hạch toán xuất kho NVL Lượng NVL nhập kho trong kỳ Lượng NVL tồn kho đầu kỳ 2.3.1.3 Đặc điểm chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán được sử dụng: Về chứng từ: Để ghi sổ kế toán thì kế toán vật tư ở công ty Dệt Vĩnh Phú đã sử dụng các chứng từ sau: - Hoá đơn bán hàng: là căn cứ để xác định số lượng, trị giá háng đã xuất bán. - Phiếu nhập: là căn cứ để xác định số lượng, trị giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ được mua về nhập kho. Trích phiếu nhập vật tư: Phiếu nhập kho Ngày 12 tháng 09 Năm 2003 Đơn vị: Số 04 Địa chỉ: Nợ:1521 Có: 331 Họ tên người giao hàng: Nguyễn việt sơn. Theo: hoá đơn số 0047616 ngày 12 tháng 09 năm 2003 của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Minh-Thái Bình. Nhập tại kho Bông. Số TT Tên sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập Bông việt nam 342K B20 Kg 79992 24000 1919808000 Cộng 1919808000 Tổng số tiền (viết bằng chữ) Nhập ngày 12 tháng 09 năm 2003 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị - Phiếu xuất kho: là căn cứ để thủ kho xuất vật liệu theo đúng chủng loại, quy cách, khối lượng, đồng thời đó cũng là cơ sở để kế toán vật tư ghi sổ và kế toán chi phí tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để chế tạo sản phẩm. Trích mẫu phiếu xuất kho vật tư: PHiếu xuất kho Ngày 30/09/2003 Đơn vị lĩnh : N/m sợi Mẫu số 06 – VT Lý do lĩnh : SX QĐ liên bộ TCTK - TC Lĩnh tại kho : Bông kinh doanh Số 58 – LB ngày 1/9/1987 Định khoản: Nợ: TK 6211 Có: TK 1521 Danh điểm VT Tên nhãn hiệu quy cách ĐVT Số lượng Giá hạch toán Thành tiền Ghi chú Xin lĩnh Thực phát BX04 Xơ PE Kg 129.835 129.835 12.518,39 1.625.500.588 362 kiện Cộng 1.625.500.588 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Phụ trách cung tiêu Thủ kho người nhận Phụ trách đơn vị Về tài khoản: Để phản ánh tình hình vật tư, công ty đã sử dụng các tài khoản phản ánh vật tư và được chi tiết như sau: Tài khoản 1521: Nguyên vật liệu chính. Tài khoản 1522: Nguyên vật liệu phụ. Tài khoản 1523: Nhiên liệu. Tài khoản 1524: Phụ tùng. Tài khoản 1527: Phế liệu thu hồi. Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ, bảo hộ lao động. Tài khoản 156: Hàng hoá mua vào. Về sổ sách kế toán được sử dụng: Kế toán vật tư của công ty đã sử dụng các sổ sách sau để phản ánh tình hình vật tư: + Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. + Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. + Bảng kê số 3 (tính giá thành thực tế vật liêu, công cụ dụng cụ). + Bảng cân đối tổng hợp nhập – xuất – tồn. Về phương pháp hạch toán: + Khi nhập vật tư: Dựa theo nhu cầu sử dụng và dự trù mua của công ty, bộ phận thu mua có nhiệm vụ mua vật tư cung cấp đủ cho công ty. Bộ phận tiếp liệu dựa trên hoá đơn mua hàng giá trị gia tăng sau đó qua kiểm nghiệm vật tư đạt chất lượng yêu cầu sử dụng thì bộ phận mua hàng của công ty lập phiếu nhập vật tư. Phiếu này được lập làm 2 liên: một liên lưu ở tài khoản thanh toán 331, một liên giao cho thủ kho vào thẻ kho sau đó được gửi lên cho kế toán vật tư. Kế toán vật tư căn cứ vào phiếu này sau đó vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp. + Khi xuất vật tư: Trong quá trình sản xuất, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, bộ phận có nhu cầu lập phiếu lĩnh vật (hai liên), có sự xác nhận của phụ trách đơn vị, sau đó chuyển cho phòng cung tiêu ký. Người nhận vật tư mang 2 liên phiếu lĩnh vật tư xuống kho để làm thủ tục xuất kho.Thủ kho xuất vật tư rồi ghi số lượng thực xuất vào phiếu lĩnh vật tư, người nhận vật tư giữ 1 liên. Thủ kho căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư để ghi thẻ kho, sau đó được chuyển cho kế toán vật tư để ghi sổ, sau đó chuyển cho bộ phận kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để ghi sổ kế toán liên quan, cuối cùng phiếu lĩnh chứng từ được lưu ở bộ phận kế toán vật tư. Kế toán vật tư căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư để vào sổ chi tiết vật tư phù hợp. Cuối tháng kế toán vật tư tiến hành tập hợp các phiếu lĩnh vật tư để lập bảng kê xuất theo từng kho và có cộng nhóm cho từng đối tượng chịu chi phí. Sau khi lập xong bảng kê xuất vật tư, kế toán vật tư lấy số liệu ở dòng cộng cho mỗi đối tượng chịu chi phí để ghi vào “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” ở các dòng các cột phù hợp (tương ứng với từng tài khoản và cột giá hạch toán). Trích “ Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ tháng 09/2003” (Biểu 2.4). Để lập được “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” tháng 9 thì kế toán cần tính ra cột thực tế bằng cách lấy cột giá hạch toán nhân với hệ số giá đã tính được trên “Bảng kê số 3” của tháng 8, còn hệ số giá trên bảng kê số 3 của tháng 9 được sử dụng để lập “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” của tháng 10. Trị giá thực tế Trị giá hạch toán Hệ số giá giữa giá của hàng xuất = của hàng xuất hạch toán của hàng trong kỳ trong kỳ luân chuyển trong kỳ Để lập “Bảng kê số 3” tháng 9 kế toán căn cứ vào số dư đầu tháng của các tiểu khoản vật tư, số phát sinh trong tháng được lấy từ các NKCT, sau đó tính ra dòng “Cộng số dư đầu tháng cộng số phát sinh trong tháng”. Dòng hệ số chênh lệch được tính theo công thức sau: Trị giá thực tế của hàng nhập trong kỳ Trị giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ Hệ số giá giữa giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ Trị giá hạch toán của hàng nhập trong kỳ Trị giá hạch toán của hàng tồn đầu kỳ Trên “Bảng kê số 3” tháng 9, (Biểu2.5) hệ số chênh lệch được tính như sau: 21.378.137.830 + 1.331.917.270 1,005 Hệ số giá 21.273.891.560 + 1.331.846.536 Sau khi vào bảng phân bổ và bảng kê số 3 thì kế toán vật tư sẽ lập “Bảng cân đối tổng hợp nhập - xuất – tồn” đối với từng loại vật tư. 2.3.2 Kế toán lao động - tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty Dệt Vĩnh Phú: 2.3.2.1 Đặc điểm lao động trong công ty Dệt Vĩnh Phú: Với một công ty chuyên sản xuất kinh doanh hàng dệt may, vì vậy lao động trong công ty có những đặc điểm riêng biệt so với các công ty khác. Toàn công ty có 1133 cán bộ công nhân viên. Trong đó lao động ngắn hạn tức là trong thời gian thử việc ba tháng thì có khoảng 97 người, còn lại 1036 người là lao động dài hạn của công ty. Lao động của công ty có đặc điểm là độ tuổi trung bình cao, và chủ yếu được đào tạo tại chỗ là chính. Toàn công ty hiện nay có khoảng 57 người có trình độ đại học, cao đẳng; 50 trung cấp và 1046 người tốt nghiệp phổ thông trung học. Hiện tại công ty đang gửi nhiều cán bộ, công nhân viên của mình đi học bồi dưỡng trình độ chuyên môn ở các trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Nhìn chung lao động ở công ty Dệt Vĩnh Phú là ổn định, có tay nghề, gắn bó với công ty lâu dài. Chính điều này nó giúp cho công ty đứng vững và phát triển. 2.3.2.2 Hình thức trả lương ở công ty: Công ty Dệt Vĩnh Phú trả lương theo sản phẩm cuối cùng đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định. Cụ thể cách tính lương cho nhân viên của công ty như sau: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Hàng ngày, căn cứ vào bảng chấm công để mở “ Sổ theo dõi sản lượng cá nhân” cho từng người. Cuối tháng căn cứ vào “Sổ theo dõi sản lượng cá nhân” nhân viên kinh tế nhà máy lập biểu tổng hợp cho từng tổ sản xuất. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lượng và đơn giá lương sản phẩm để tính ra lương sản phẩm theo công thức: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ Tháng 09 năm 2003 Biểu 2.4 Bảng kê số 3 Tháng 09 năm 2003 Biểu 2.5 Lương sản phẩm Đơn giá lương sản phẩm Khối lượng công việc hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lượng Căn cứ vào các phiếu hoàn thành nhiệm vụ và các chứng từ về lương khác thì tính ra được các khoản lương khác cho công nhân như lương thời gian, lương phép, các khoản phụ cấp,… Từ đó tính được tổng lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất: Lương khác Các loại phụ cấp Lương phép Lương thời giam Lương sản phẩm Tổng lương của công nhân TT SX Đối với khối lao động gián tiếp: Để tính lương cho khối lao động gián tiếp thì phải căn cứ vào hệ số lương của khối này. Nhưng hệ số lương của khối gián tiếp lại được tính theo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Sau khi xác định được hệ số lương của khối lao động gián tiếp thì đem nhân với mức lương tối thiểu của công ty là 231000 đồng thì sẽ ra lương của từng tổ lao động gián tiếp. Ví dụ: Để tính lương của tổ văn phòng ta làm như sau: Bảng tính lương khoán tháng 09 năm 2003 STT Họ và tên Hệ số lương công việc Ngày công thực tế Hệ số chất lượng công tác Tổng hệ số lương I. văn phòng 1 Nguyễn thị Thuần 2,35 23 A 54,05 2 Trương văn Cởy 2,35 17 A 39,95 3 Nguyễn thị Hoà 2,8 22 A 61,6 4 Bùi thị Nguyệt 2,35 22 A 51,7 5 Lê việt Hùng 2,8 22 A 61,6 6 Nguyễn thị Tân 2,2 ,22 A 48,4 7 Thạch văn Vĩnh 2,8 22 A 61,6 8 Lê văn Song 2,3 22 A 50,6 Tổng 19,95 172 429,5 Nhìn vào bảng trên ta có: + Hệ số lương công việc của tổ văn phòng là: 19,95 => Mức lương công việc của tổ văn phòng là: 19,95 * 213000 = 4608450 (đ). + Hệ số lương sản xuất kinh doanh tháng này được hưởng là: 0,9. + Chất lượng công tác là: 1,05. Hệ số lương được hưởng của tổ văn phòng là : 0,9 + 0,05 = 0,95. Từ đó tính được tổng lương của tổ văn phòng là: 4608450 * 0,95 = 4378027,5 (đ). Để tính lương cho từng người thì kế toán tiền lương phải căn cứ vào quỹ lương phòng tổ chức lao động đã tính cho tổ văn phòng và căn cứ vào bảng chấm công, hệ số tiền lương được hưởng của từng người. Ví dụ: lương của nhân viên Nguyễn thị Thuần được tính như sau: ( 4378027,5 * 54,05 ) / 429,5 = 550948 (đ). Ngoài lương sản phẩm ở trên khối lao dộng gián tiếp còn có các khoản lương khác như lương lễ phép, các loại phụ cấp,… Lương sản phẩm Các khoản lương khác Lương lễ phép Tổng lương khối lao động gián tiếp => 2.3.2.3 Hệ thống chứng từ và tài khoản được sử dụng để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Cũng giống như các doanh nghiệp khác, để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, công ty Dệt Vĩnh Phú đã sử dụng hệ thống các chứng từ và sổ sách liên quan đến tiền lương như sau: + Phiếu nhập kho sản phẩm. + Bảng chấm công. + Sổ hoàn thành công việc. + Sổ sản lượng cá nhân. + Bảng thanh toán tiền lương. + Phiếu BHXH. + Bảng tổng hợp lương toàn công ty. Đồng thời kế toán tiền lương sử dụng 2 tài khoản sau để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương: + TK 334: Tiền lương phải trả công nhân viên. + TK 338: Các khoản trích theo lương. 2.3.2.4 Cách thức ghi sổ: Cuối tháng sau khi tính được tổng lương phải trả cho từng người, nhân viên kinh tế lập “Bảng thanh toán lương và phụ cấp” cho từng tổ sản xuất của từng ca. Sau đó lấy dòng cộng trên “Bảng thanh toán lương và phụ cấp” của từng tổ để lập “Bảng tổng hợp lương và phụ cấp” của từng ca. Từ bảng này, kế toán lập “Bảng tổng hợp lương và phụ cấp” toàn nhà máy. Căn cứ vào “Bảng tổng hợp lương và phụ cấp” toàn nhà máy này tách theo từng đối tượng chịu chi phí để lập “Bảng thanh toán lương” toàn nhà máy. Trích “Bảng thanh toán lương nhà máy sợi tháng 9 năm 2003” (Biểu 2.6). Tất cả các “Bảng thanh toán tiền lương” của các nhà máy đều được các nhân viên kinh tế chuyển lên cho kế toán tiền lương. Căn cứ vào dòng cộng “Bảng thanh toán lương” của các nhà máy và một số sổ khác, kế toán tiền lương lập “Bảng tổng hợp lương và phụ cấp toàn công ty” ( Biểu 2.7 ). Để lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” ( Biểu 2.8), kế toán tiền lương thực hiện như sau: Căn cứ vào dòng “Tổng số” trên “Bảng thanh toán tiền lương” của các nhà máy đã tách theo từng đối tượng chịu chi phí trừ đi số tiền bù BHXH cộng với số tiền trợ cấp không có việc làm để ghi vào các dòng phù hợp ở cột “lương thực tế” Các khoản trích theo lương được tính như sau: + BHXH: được tính bằng 20% lương cơ bản. Trong đó công ty chịu 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động chịu 5% tính trừ vào thu nhập hàng tháng của họ. + BHYT: được tính bằng 3% quỹ lương cơ bản. Trong đó công ty chịu 2% tính vào chi phí sản xuât kinh doanh, người lao động chịu 1% tính trừ vào thu nhập hàng tháng của họ. + Kinh phí công đoàn: được tính bằng 2% quỹ lương thực tế và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Để tính ra các khoản trích theo lương của các bộ phận trước hết kế toán tiền lương tính ra tổng số các khoản trích theo lương của toàn công ty. Sau đó kế toán lấy tổng lương thực tế, tổng BHXH, tổng BHYT, tổng KPCĐ toàn công ty trừ đi các khoản tương ứng của các bộ phận: Giáo giục, Công đoàn, Đời sống, Trung tâm, Cơ khí. Sau đó phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí, các bộ phận theo tỉ lệ giữa tổng lương thực tế của từng bộ phận so với tổng lương thực tế vừa tính được ở trên. Sau khi tính ra kết quả, kế toán lấy số liệu để vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”. Trích “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 9 /2003” (Biểu 2.8). Sau khi tính toàn và vào được các bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp lương, bảng phân bổ lương và BHXH thì kế toán tiền lương sẽ phản ánh số liệu lên 2 tài khoản tổng hợp đó là tài khoản 334 và tài khoản 338. 2.3.3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt Vĩnh Phú: 2.3.3.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đặc điểm nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty Dệt Vĩnh Phú: Nội dung nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty Dệt Vĩnh Phú bao gồm: nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, vật liệu, nhiên liệu mà công ty sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm. Cụ thể: - Chi phí nguyên liệu chính trực tiếp: + Nhà máy sợi: nguyên liệu chính là các loại bông, xơ, sợi lấy từ kho về để xe lại. + Nhà máy dệt: nguyên liệu chính là các loại sợi được sản xuất ở nhà máy sợi chuyển sang hoặc mua ngoài. + Nhà máy nhuộm: vật liệu chính là các loại vải mộc sản xuất ở nhà máy dệt chuyển sang. - Chi phí vật liệu: + Nhà máy sợi: gồm bao gói, ống. + Nhà máy dệt: gồm bột hồ, hoá chất để hồ sợi. + Nhà máy nhuộm: vật liệu phụ gồm thuốc tẩy, hoá chất, thuốc nhuộm… - Chí phí về nhiên liệu: gồm điện, nước. Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - ở công ty Dệt Vĩnh Phú tổ chức tập hợp chi phí NVL trực tiếp như sau: Trên các phiếu lĩnh vật tư bao giờ cũng ghi rất rõ đối tượng chịu chi phí và kế toán sẽ căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư để làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp. - Chứng từ sử dụng: chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí NVL trực tiếp là các phiếu lĩnh vật tư. - Tài khoản sử dụng: để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán công ty sử dụng TK 621 – chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và được mở chi tiết cho từng nhà máy, xí nghiệp. + TK 6211: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Nhà máy Sợi. + TK 6212: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Nhà máy Dệt. + TK 6213: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Nhà máy Nhuộm, Nhiệt. + TK 6214: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phân xưởng may. + TK 6215: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thông gió – sản xuất tổng hợp, ô tô. + TK 6216: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp xí nghiệp cơ khí. + TK 6217: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Điện nước. + TK 6218: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Đào tạo gia công. + TK 6219: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp SXKD phụ. - Cách thức ghi sổ: Dựa vào “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” do kế toán vật tư đưa sang. Kế toán chi phí và tính giá thành sẽ căn cứ vào dòng cộng nhóm trên bảng này để tính tổng của các tài khoản: TK1521, TK1522, TK1523, TK1524, TK1527, sau đó ghi vào “Bảng kê số 4” theo định khoản sau: Nợ TK 621 ( mở chi tiết ). Có TK 152: Mặt khác các nhà máy còn lấy sản phẩm của nhau để tiếp tục chế biến cho nên căn cứ vào “Bảng kê chi tiết sản phẩm xuất kho” cho từng đối tượng tập hợp chi Bảng thanh toán lương Nhà máy sợi Tháng 9 năm 2003 Biểu 2.6 bảng tổng hợp lương và phụ cấp toàn công ty Tháng 9 năm 2003 Biểu 2.7 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 9 năm 2003 Biểu 2.8 phí, kế toán vào “Bảng kê số 4” theo định khoản: Nợ TK 621 ( mở chi tiết ). Có TK 155. 2.3.3.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp: ở công ty Dệt Vĩnh Phú chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương, phụ cấp, trợ cấp và các khoản trích theo lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Phương pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: - Kế toán công ty tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. - Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán công ty Dệt Vĩnh phú sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp được mở chi tiết theo từng nhà máy, xí nghiệp: + TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Sợi. + TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Dệt. + TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Nhuộm, Nhiệt. + TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng may. + TK 6225: Chi phí nhân công trực tiếp bộ phận thông gió, SXTH, ô tô. + TK 6226: Chi phí nhân công trực tiếp cơ khí. + TK 6227: Chi phí nhân công trực tiếp điện nước. + TK 6228: Chi phí nhân công trực tiếp đào tạo,gia công. + TK 6229: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuât kinh doanh phụ. - Cách ghi sổ: Từ “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” do kế toán tiền lương chuyển sang, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ vào “Bảng kê số 4” theo định khoản sau: Nợ TK 622 (mở chi tiết). Có TK 334: Có TK 338: 2.3.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung: Đặc điểm chi phí sản xuất chung ở công ty Dệt Vĩnh Phú: Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất và những chi phí khác ngoài hai khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở các nhà máy, xí nghiêp. ở công ty Dệt Vĩnh Phú chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu; chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất, quản lý; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí thông gió; chi phí hơi; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung ở công ty Dệt Vĩnh Phú được tập hợp trực tiếp theo từng nhà máy, xí nghiệp. - Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí: + TK 6271: Chi phí sản xuất chung Nhà máy Sợi. + TK 6272: Chi phí sản xuất chung Nhà máy Dệt. + TK 6273: Chi phí sản xuất chung Nhà máy Nhuộm, Nhiệt. + TK 6274: Chi phí sản xuất chung May. + TK 6275: Chi phí sản xuất chung Thông gió, SXTH, ô tô. + TK 6276: Chi phí sản xuất chung Cơ khí. + TK 6277: Chi phí sản xuất chung Điện, nước. + TK 6278: Chi phí sản xuất chung Đào tạo gia công. + TK 6279: Chi phí sản xuất chung SXKD phụ. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Chi phí nhân viên: Chi phí nhân viên phân xưởng ở công ty Dệt Vĩnh Phú bao gồm toàn bộ tiền lương, phụ cấp, các tài khoản trích theo lương và một số các khoản khác phải trả cho nhân viên quản lý nhà máy như giám đốc nhà máy, phó giám đốc nhà máy, nhân viên kinh tế nhà máy… Đối với nhân viên phân xưởng việc tính lương cho bộ phận này được tính như sau: Căn cứ vào số công và hệ số để tính ra số công quy đổi, sau đó căn cứ vào số công quy đổi và đơn giá công để tính ra số tiền lương được lĩnh. Sau khi tính tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp của nhân viên phân xưởng, nhân viên kinh tế nhà máy sẽ lập “Bảng thanh toán lương và phụ cấp” theo từng bộ phận, căn cứ vào dòng cộng trên bảng này để lập “Bảng tổng hợp lương và phụ cấp” toàn nhà máy. Từ đó lập “Bảng thanh toán lương” của nhà máy có tách theo từng tài khoản.(Biểu 2.6). Căn cứ vào dòng cộng TK 627 và một số sổ khác để tính ra tổng tiền lương thực tế của nhân viên nhà máy. Căn cứ vào số liệu vừa tính được để ghi vào dòng phù hợp ở cột TK 334 (lương thực tế) trên “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”, các cột ở các tài khoản trích theo lương của nhân viên nhà máy được tính tương tự như tính ở các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Cuối tháng lấy số liệu trên “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” để vào “Bảng kê số 4” theo định khoản: Nợ TK 627: Có TK 334: Có TK 338: Chi phí vật liệu: Chi phí vật liệu gồm những chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu thu hồi như dầu diezen, dầu ép ô, than, dầu, xăng, củi, bông phế, sợi phế,… Tương tự như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sau khi tính ra trị giá thực tế của vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung trên “Bảng phân bổ N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC135.doc
Tài liệu liên quan