Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu công ty TNHH thảo dược Phúc Thái

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

1. XUẤT XỨDỰÁN . 1

2. CĂN CỨPHÁP LUẬT VÀ KỸTHUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM . 1

1.1.1.1. a/- Căn cứpháp luật . 1

1.1.1.2. b/- Căn cứkỹthuật . 2

1.1.1.3. c/- Nguồn cung cấp sốliệu dữliệu . 3

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM . 4

4. TỔCHỨC THỰC HIỆN ĐTM . 5

1.1.1.4. a/- Đơn vịthực hiện . 5

1.1.1.5. b/- Những người tham gia chính lập báo cáo . 5

1.1.1.6. c/- Quy trình thực hiện báo cáo ĐTM . 6

Chương 1: . 7

MÔ TẢTÓM TẮT DỰÁN . 7

1.1. TÊN DỰÁN . 7

1.2. CHỦ ĐẦU TƯ. 7

1.3. VỊTRÍ ĐỊA LÝ . 7

1.4. NỘI DUNG CHỦYẾU CỦA DỰÁN . 9

1.4.1. Sản phẩm của nhà máy .9

1.4.2. Công nghệsản xuất . 10

1.4.3. Máy móc, thiết bịvà các hạng mục công trình . 12

1.4.4. Nhu cầu vềnguyên nhiên liệu . 12

1.4.4.1. Nguồn cung cấp nguyên liệu . 12

1.4.4.2. Nhu cầu về điện, nước . 14

1.4.5. Tổchức thi công xây dựng . 14

1.4.5.1. Các thiết bịmáy móc . 14

1.4.5.2. Các hạng mục công trình trong giai đoạn xây dựng cơbản . 15

1.4.5.3. Tiến độthực hiện các hạng mục . 15

1.4.6. Tổchức hoạt động của công ty . 16

1.4.6.1. Tổchức hoạt động của công ty . 16

1.4.6.2. Tuyển dụng, đào tạo và các chế độvới người lao động . 18

1.4.7. Hiệu quảkinh tếcủa dựán . 19

1.4.7.1. Tổng vốn đầu tưcho dựán . 19

1.4.7.2. Nguồn vốn huy động . 19

1.4.7.3. Doanh thu . 19

1.4.7.4. Dựkiến thời gian hoàn vốn . 20

Chương 2: . 21

ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, MÔI TRƯỜNG KINH TẾ- XÃ HỘI .21

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN .21

2.1.1. Điều kiện địa hình và địa chất . 21

2.1.1.1. Đặc điểm địa lý khu vực . 21

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình . 21

2.1.1.3. Địa chất công trình . 21

2.1.1.4. Địa chất thuỷvăn . 22

2.1.2. Động đất và áp lực gió . 22

2.1.3. Chế độthuỷvăn . 22

2.1.3.1. Hệthống sông tại huyện Chương Mỹ. 22

2.1.3.2. Hệthống hồchứa nước . 22

2.1.4. Điều kiện khí hậu . 23

2.1.4.1. Nhiệt độkhông khí . 23

2.1.4.2. Độ ẩm không khí . 23

2.1.4.3. Lượng mưa .24

2.1.5. Tốc độgió và hướng gió . 24

2.2. HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰNHIÊN` . 25

2.2.1. Hiện trạng môi trường không khí . 25

2.2.1.1. Nội dung khảo sát . 25

2.2.1.2. Các thông sốvà phương pháp quan trắc môi trường không khí . 25

2.2.1.3. Vịtrí khảo sát và lấy mẫu chất lượng môi trường không khí . 26

2.2.1.4. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí . 26

2.2.2. Hiện trạng môi trường nước . 27

2.2.2.1. Nội dung khảo sát . 27

2.2.2.2. Các thông sốvà phương pháp thực hiện quan trắc môi trường nước . 27

2.2.2.3. Vịtrí các điểm đo đạc, lấy mẫu nước . 28

2.2.2.4. Kết quảphân tích .28

2.2.3. Hiện trạng môi trường đất . 29

2.2.3.1. Nội dung khảo sát . 29

2.2.3.2. Các chỉtiêu phân tích . 29

2.2.3.3. Vịtrí các điểm đo đạc, lấy mẫu đất . 29

2.2.3.4. Kết quảphân tích chất lượng đất . 30

2.3. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA . 32

2.3.1. Đặc điểm chung . 32

2.3.2. Hiện trạng Cơsởhạtầng . 33

Chương 3: . 38

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 38

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG . 38

3.1.1. Giai đoạn san gạt mặt bằng và xây dựng các hạng mục cơbản . 38

3.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải . 38

3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . 42

3.1.1.3. Dựbáo những sựcốvà rủi ro vềmôi trường .47

3.1.1.4. Đối tượng bịtác động . 47

3.1.1.5. Đánh giá chung các nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng . 48

3.1.2. Giai đoạn Nhà máy đi vào hoạt động sản xuất . 48

3.1.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải . 48

3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . 57

3.1.2.3. Dựbáo những sựcốvà rủi ro vềmôi trường .59

3.1.2.4. Các đối tượng bịtác động . 60

3.1.2.5. Đánh giá chung các nguồn tác động trong giai đoạn Nhà máy hoạt động . 61

3.2. ĐÁNH GIÁ VỀCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬDỤNG . 61

Chương 4: . 63

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰCỐ

MÔI TRƯỜNG . 63

4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN SAN GẠT MẶT BẰNG, XÂY

DỰNG CƠBẢN . 63

TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN

4.1.1. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động liên quan tới chất thải . 63

4.1.1.1. Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn . 63

4.1.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm nước thải . 64

4.1.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm không khí . 65

4.1.2. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động không liên quan tới chất thải . 66

4.1.2.1. Đối với nguồn ô nhiễm tiếng ồn . 66

4.1.2.2. Đối với nguồn ô nhiễm nhiệt . 66

4.1.2.3. Đối với các phương tiện giao thông . 66

4.1.2.4. Đối với các tác động xã hội khác . 66

4.1.1. Đềxuất các biện pháp ứng phó sựcố. 67

4.2. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT DỘNG, SẢN XUẤT CỦA

NHÀ MÁY . 68

4.2.1. Các biện pháp đối với nguồn tác động liên quan tới chất thải . 68

4.2.1.1. Xửlý ô nhiễm chất thải rắn . 68

4.2.1.2. Giảm thiều ô nhiễm không khí . 69

4.2.1.3. Xửlý nước thải . 71

4.2.2. Đềxuất biện pháp đối với nguồn tác động không liên quan tới chất thải . 76

4.2.2.1. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn . 76

4.2.2.2. Biện pháp khống chếô nhiễm đối với môi trường vi khí hậu của nhà máy . 77

4.2.2.3. Giải quyết các phát sinh đếvấn đềkinh tếxã hội . 77

4.2.2.4. Đảm bảo an toàn giao thông . 78

4.2.3. Đềxuất các biện pháp ứng phó sựcố. 78

4.2.3.1. Phòng ngừa khảnăng cháy nổ. 78

4.2.3.2. Biện pháp phòng chống bão lũ, ngập úng . 79

4.2.3.3. An toàn hệthống nồi hơi, chiết xuất, nấu cao . 79

4.2.3.4. Vệsinh an toàn lao động . 80

Chương 5: . 81

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .81

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 81

5.1.1. Cơcấu tổchức quản lý . 81

5.1.2. Các đơn vịtham gia trong chương trình quản lý môi trường . 81

5.1.3. Chương trình quản lý môi trường . 83

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 84

5.2.1. Cơquan giám sát . 84

5.2.2. Nội dung giám sát môi trường . 84

5.2.3. Chi phí cho công tác giám sát . 85

5.2.4. Lập báo cáo . 86

Chương 6: . 87

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 87

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊVÀ CAM KẾT . 88

1. KẾT LUẬN . 88

2. KIẾN NGHỊ. 88

3. CAM KẾT . 89

 

pdf97 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 6293 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu công ty TNHH thảo dược Phúc Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 49 TT Các công đoạn sản xuất sản xuất Chất thải 6 - Xay, nghiền - Ồn, bụi, 7 - Nấu cao - Nhiệt, hơi, khí thải 8 - Sấy khô - Nhiệt, chất thải rắn, khí thải 9 - Đóng gói - Chất thải rắn, bụi 10 - Rửa thiết bị và vệ sinh nhà xưởng, máy móc - Nước thải, chất thải rắn 1/- Chất thải rắn Nguồn gốc ô nhiễm chất thải rắn trong hoạt động sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu tại nhà máy được phân làm 2 loại chính là Chất thải rắn sản xuất, Chất thải sinh hoạt và một lượng nhỏ là chất thải nguy hại.  Chất thải rắn công nghiệp Nguồn thải này được định nghĩa là các loại chất thải không nguy hại phát sinh từ các hoạt động sản xuất của Nhà máy sinh ra, bao gồm: - Mùn, vỏ cây, phế liệu trong quá trình sơ chế chiếm 15% nguyên liệu thô. Với nhu cầu sử dụng nguyên liệu 3.725 tấn/năm thì khối lượng chất thải rắn phát sinh được dự báo là 558,75 tấn/năm tương đương với 1.860 kg/ngày. - Các loại vụn nguyên liệu, sản phẩm rơi vãi trên toàn mặt bằng nhà máy. Lượng thải này ước tính chiếm 1-2% khối lượng sản phẩm. Với công suất chế biến là 817 tấn sản phẩm/năm thì khối lượng chất thải phát sinh là 8,1 – 16 tấn/năm, tương đương với 26,7 – 53,4 kg/ngày. - Các vỏ thùng cát tông, túi ni long, gỗ vụn, … được loại bỏ rải rác tại các phân xưởng sản xuất,.. - Cặn, tro, xỉ than: xỉ than được thải ra ở các bộ phận động lực, một điều lưu ý là trong xỉ than chứa các kim loại nặng như Pb, Zn, Cd, As và một phần than không cháy hết, than lọt ghi, phần than này có thể tận dụng lại được. Theo tính toán trên, lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trong một ngày tại nhà máy ước tính vào khoảng ~ 2 tấn/ngày. Tuy nhiên mức phát thải không trải đều trong các ngày làm việc của Nhà máy mà chủ yếu phát sinh tại thời điểm Nhà máy nhập nguyên liệu về. Chất thải rắn của cơ sở chủ yếu là chất vô cơ (nguyên liệu, các đầu vun của nguyên liệu rơi vãi, các sản phẩm hư hỏng, …). Khu vực bị ảnh hưởng do rác thải phân hủy và các vi sinh vật truyền bệnh chủ yếu là ở kho chứa, bãi chứa rác tạm thời của Nhà máy và các khu vực xung quanh nhà xưởng sản xuất. Vào những ngày mưa, nước chảy tràn kéo theo rác thải từ đường đi, bãi trống, bãi thải… đổ vào hệ thống thoát nước của Nhà máy, tiếp đó đổ vào mương thoát nước chung của KCN, làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước (tăng độ đục, tăng hàm lượng chất hữu cơ) và gây tắc đường ống dẫn nước gây úng đọng nước tại nhà máy. TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 50  Chất thải sinh hoạt Chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân tại Nhà máy tạo ra như vỏ đồ hộp, bao bì, đồ ăn thừa,... Với khoảng 120 lao động làm việc tại nhà máy. Lượng phát thải tính cho 1 công nhân là khoảng 0,3 – 0,5 kg/người/ngày. Như vậy với số công nhân lao động thường xuyên tại Nhà máy khoảng 120 người, tổng lượng phát thải này tính toán vào khoảng 36 - 60 kg/ngày. Lượng rác thải này nếu không giữ vệ sinh chung sẽ làm mất cảnh quan và gây ô nhiễm môi trường trong khu vực sản xuất, là môi trường lý tưởng cho sự sinh sôi và phát triển của các loài vi rút, vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm như ruồi, muỗi.  Chất thải nguy hại CTR nguy hại phát sinh tại Nhà máy rất đa dạng, tuy nhiên khối lượng phát sinh không lớn, thường bằng 10% chất thải sản xuất và bằng 200 kg/ngày. Nguồn thải này chứa đựng nhiều chất nguy hại và tiềm năng gây ô nhiễm môi trường lớn. Các nguồn thải có thể kể đến bao gồm: - Chất thải nguy hại do các quá trình chùi rửa, bảo trì máy móc và các bình acquy của các phương tiện vận chuyển thải ra, tuy nhiên lượng chất thải này được dự báo là không nhiều. - Chất thải rắn phát sinh trong quá trình vận hành thiết bị như: Chi tiết máy hỏng hóc, giẻ lau máy... nhưng không nhiều. - Bóng đèn huỳnh quang cháy, hỏng thải ra hàng tháng khoảng 10-15 chiếc/tháng. - Bùn thải từ các hố ga của hệ thống thoát nước trong Nhà máy, từ bể lắng của hệ thống xử lý nước thải. 2/- Nước thải Dựa vào nguồn gốc, tính chất của nước thải trong giai đoạn hoạt động sản xuất, nước thải của nhà máy được chia làm 3 loại như sau: - 1) Nước thải là nước mưa chảy tràn được thu gom trên toàn bộ mặt bằng của Nhà máy; - 2) Nước thải sản xuất bao gồm nước làm sạch nguyên liệu, nước vệ sinh máy móc, nhà xưởng, nước thải sau chữa cháy,… - 3) Nước thải sinh hoạt của công nhân trực tiếp sản xuất, và từ khu nhà điều hành, nhà ăn.  Nước mưa chảy tràn Loại nước này sinh ra do lượng nước mưa rơi trên mặt bằng khu vưc nhà máy. Nước mưa chảy tràn có chất lượng phụ thuộc vào độ trong sạch của khí quyển và lượng các chất rửa trôi trên mặt bằng khu vực dự án. Thành phần nước mưa chảy tràn gồm các chất hoà tan lắng đọng trên bề mặt TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 51 cơ sở sản xuất, các chất lơ lửng bị nước mưa cuốn trôi. Quá trình hoạt động sản xuất của Nhà máy với rất nhiều phương tiện vận tải vận chuyển nguyên liệu, thì các chất ô nhiễm như dầu, mỡ rơi vãi, vật liệu thừa và chất thải sinh hoạt của công nhân rất dễ xâm nhập vào nước nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm trầm trọng nguồn tiếp nhận. Do các hoạt động sản xuất của Nhà máy không dùng các loại hoá chất độc hại, cho nên trong nước mưa chảy tràn ở đây không có thành phần nguy hiểm mà chỉ có các thành phần hạt mịn, gây ô nhiễm về mặt cơ học cho thuỷ vực mà nó thải ra. Ngoài ra, nó còn làm cứng nước bởi các cation Ca2+ và Mg2+. • Tính toán tải lượng lớn nhất: Lượng nước mưa chảy tràn theo tính toán phụ thuộc lượng mưa và diện tích mặt bằng của nhà máy. Để tính toán được tác động lớn nhất của nguồn thải này, Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn môi trường đã áp dụng phương pháp tính lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất trong năm có thể xảy ra để có biện pháp thoát nước hợp lý, chống tình trạng gây ngập, lũ cho các vị trí thấp và ứ đọng nước ô nhiễm. Lượng nước mưa lớn nhất ngày đêm chảy tràn trong khu vực Nhà máy có thể xác định như sau: Qmax = F. W (m3/ngày.đêm). Trong đó: o F - diện tích mặt bằng khu vực dự án (m2) F = 1,2 ha = 12.000 m2 o W - lượng mưa trung bình ngày của tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm (m/ngày.đêm) o Tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm là 469,7 mm/tháng (tháng 8 hàng năm) Qmax = 12.000 x 469,7/31/1000 = 181,8 m3/ngày.đêm Do đặc điểm của khu vực Nhà máy phần lớn được bê tông hóa, do vậy lượng nước mưa chảy tràn ngấm không đáng kể xuống dưới đất. Chính vì vậy, dòng nước gần như hoàn toàn chảy tràn trên bề mặt, cuốn theo các hạt đá nhỏ, chất lơ lửng và các cặn bã khác và mang chúng vào thuỷ vực của khu vực. • Tải lượng chất ô nhiễm: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa: với nước mưa chảy tràn, mức độ ô nhiễm chủ yếu là từ nước mưa đợt đầu (tính từ khi mưa bắt đầu hình thành dòng chảy trên bề mặt cho đến 15 hoặc 20 phút sau đó). Hàm lượng chất bẩn trong nước mưa đợt đầu tại khu vực được ước tính như sau: - Hàm lượng BOD5 khoảng: 35 - 50 mg/l; - Hàm lượng TSS khoảng: 1500 - 1800 mg/l. Ngoài ra, trong thành phần của nước mưa có chứa kim loại nặng do hoà tan từ khoáng vật, dầu mỡ cuốn trôi từ bề mặt. Việc định lượng các thành phần này là rất khó khăn. TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 52 Lượng chất bẩn (chất không hoà tan) tích tụ lại trong khu vực được xác định theo công thức sau đây: M = Mmax (1- e-Kzt )*F; (kg) Trong đó: + Mmax: Lượng chất bẩn có thể tích tụ max tại khu vực Nhà máy Mmax=250kg/ha); + Kz: Hệ số động học tính luỹ chất bẩn, (Kz = 0,4 /ngày); + t: Thời gian tích luỹ chất bẩn ,15 ngày; + F: diện tích khu vực nhà máy, F = 1,2 ha, Như vậy, lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày tại khu vực Nhà máy là 299,259 kg. Lượng chất bẩn này theo nước mưa chảy tràn gây tác động đáng kể tới nguồn thuỷ vực tiếp nhận.  Nước thải sinh hoạt Nguồn thải này chính là lượng nước cung cấp phục vụ cho ăn uống, vệ sinh và các sinh hoạt khác. Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu các chất cặn bã, chất lơ lửng, chất tẩy rửa, các muối amoni, hợp chất dinh dưỡng và vi khuẩn. Nước thải sinh hoạt của công nhân trong Nhà máy có nguồn gốc như sau: Hình 3-1: Sơ đồ nguồn thải nước sinh hoạt của nhà máy Tại sơ đồ trên, nước thải sinh hoạt có nguồn gốc khác nhau sẽ có thành phần và tính chất khác nhau. Có thể chia làm 3 loại chính sau: - Nước thải khu vệ sinh (nước thải chứa phân, nước tiểu): Nguồn thải này còn được gọi là “nước đen”, thường chứa các vi khuẩn gây bệnh và gây mùi hôi thối. Hàm lượng chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như Nitơ, Photpho cao, dễ phân huỷ bằng phương pháp sinh học. Loại nước này thường gây nguy hại tới sức khoẻ và dễ làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận. - Nước thải tắm, rửa, giặt giũ của công nhân: Nguồn thải chủ yếu chứa chất rắn lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là “nước xám”. Nồng độ các chất hữu cơ trong loại nước thải này thấp và thường khó bị phân huỷ sinh học. Nước thải chứa nhiều tạp chất vô cơ. - Nước thải khu nhà bếp: Nguồn thải này chứa nhiều dầu mỡ và phế thải thực Nước thải sinh hoạt Nước thải phân Nước tiểu Nước tắm, rửa, giặt Nước thải nhà bếp TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 53 phẩm. Hàm lượng các chất ô nhiễm (BOD, COD) và Nitơ, Photpho cao, dễ phân huỷ bằng phương pháp sinh học. • Tính lượng nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào số lượng công nhân viên sống tập trung. Với 120 công nhân viên làm việc trực tiếp tại nhà máy, thì lượng nước thải sinh hoạt của Nhà máy được ước tính: - Nước dùng cho vệ sinh, tắm, rửa của công nhân trong nhà máy: QcấpSh/VS = 120 người x 45lít/ng.ca(*) = 5,4 m3/ngày (*) : Theo tiêu chuẩn 20TCN-33-85 Bộ Xây dựng, lượng nước dùng cho vệ sinh, tắm, rửa tính cho 1 công nhân là 45 lít/ca. - Nước dùng nhu cầu chuẩn bị bữa ăn của công nhân trong nhà máy: QcấpSh/NA = 120 người x 25lít/ng(**) = 3 m3/ngày (**) : Theo tiêu chuẩn TCVN 4474-87, lượng nước sử dụng cho nhà ăn tập thể tính cho 1 công nhân là 25 lít. - Tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt của công nhân nhà máy: QcấpSH = QcấpSH/VS + QcấpSH/NA = 5,4 + 3 = 8,4 m3/ngày - Tổng lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân nhà máy (tính bằng 80% lượng nước sử dụng cho sinh hoạt) : QthảiSH = QcấpSH * 80% = 8,4 * 80% = 6,72 m3/ngày • Thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt: Theo tính toán thống kê của Tổ chức y tế thế giới, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường nếu không xử lý như trong Bảng 3-7. Bảng 3-7: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Nồng độ theo WHO QCVN 14 - 2008/ BTNMT loại B 1 BOD5 45 – 54 g/người/ngày 50 2 COD 72 – 102 g/người/ngày - 3 TSS 70 – 145 g/người/ngày 100 4 Tổng Nitơ 6 -12 g/người/ngày 50 5 Tổng Photpho 0.8 – 4.0 g/người/ngày 10 6 Amoni 2.4 - 4.8 g/người/ngày 10 7 Total Coliform 106 - 109 MPN/100ml 5000 8 Facal Coliform 105 - 106 MPN/100ml - TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 54 STT Chất ô nhiễm Nồng độ theo WHO QCVN 14 - 2008/ BTNMT loại B 9 Trứng giun sán 103 MPN/100ml - Với 120 công nhân lao động tại Nhà máy và lượng thải ước tính là 6,72 m3/ngày thì tải lượng chất thải và nồng độ chất ô nhiễm được dự báo như trong Bảng 3-8. Bảng 3-8: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt TT Chất ô nhiễm Tổng tải lượng (tính cho 120 người) Nồng độ (lưu lượng thải 6,72 m3/ngày) QCVN 14:2008/BTNMT 1 BOD5 5,4 – 6,48 kg/ngày 642 – 771 mg/l 50 2 COD 8,64 – 12,24 kg/ngày 1029 – 1457 mg/l - 3 TSS 8,4 – 17,4 kg/ngày 1000 – 2071 mg/l 100 4 Tổng Nitơ 0,72 – 1,44 kg/ngày 86 – 171 mg/l - 5 Tổng Photpho 0,096 – 0,48 kg/ngày 11 – 57 mg/l - 6 Amoni 0,288 – 0,576 kg/ngày 34 - 69 mg/l 10 7 Total Coliform 106 – 109 MPN/100ml 106 –109 MPN/100ml 5000 MPN/100ml 8 Facal Coliform 105 –106 MPN/100ml 105 –106 MPN/100ml - 9 Trứng giun sán 103 MPN/100ml 103 MPN/100ml - Với nồng độ các chất ô nhiễm như dự báo là rất cao, nước thải sinh hoạt bắt buộc phải được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.  Nước thải sản xuất từ dây chuyển sản xuất, vệ sinh nhà xưởng Nước thải sản xuất của nhà máy là nước thải phát sinh từ các quá trình công nghệ sản xuất. Theo các sơ đồ quy trình sản xuất của nhà máy, nước thải sản xuất chỉ phát sinh chủ yếu từ quá trình rửa nguyên liệu, các dụng cụ và thiết bị sản xuất,… • Lượng thải: Tổng lượng nước thải của các dòng này ước tính dựa trên nhu cầu nước sạch đầu vào cho dây truyền sản xuất (50 m3/ngày.đêm). Ước tính lưu lượng nước thải khoảng 35 m3/ngày.đêm. • Thành phẩn ô nhiễm trong nước thải: Đặc điểm của nước thải này là chứa các tạp chất như các mảnh vụn, đầu mẩu thừa của nguyên liệu, các chất cặn lắng (đất, cát .... ). Thông số đặc trưng cho mức độ ô nhiễm của nhóm nước thải này là pH, TSS. Theo một số kết quả đo đạc nước thải tại một số cơ sở chế biến thảo dược, thì nước thải thường có trị số pH dao động trong phạm vi rộng từ môi trường acid sang môi trường kiềm tùy theo nguồn nguyên liệu TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 55 làm sạch, COD dao động trong khoảng 800 – 1000 mg/l, BOD từ 500 – 600 mg/l, SS từ 300 - 500 mg/l. Diễn biến chất lượng nước thải của Nhà máy được dự báo sẽ tương tự như các Nhà máy sản xuất dược phẩm nêu trên có khả năng gây tác động xấu đến môi trường nếu chủ đầu tư không có các biện pháp xử lý nước thải đạt yêu cầu quy định. Với lưu lượng nước thải 35 m3/ngày và với nồng độ ô nhiễm như đã dự báo, đây là một lượng chất ô nhiễm khá lớn cần quan tâm xử lý để đảm bảo nồng độ đầu ra đạt tiêu chuẩn quy định của KCN và giảm thiểu tải lượng các chất ô nhiễm ra môi trường ngoài. 3/- Ô nhiễm khí thải và bụi Nguồn gốc ô nhiễm khí thải trong hoạt động sản xuất của Nhà máy bao gồm: - Mùi phát sinh từ kho chứa nguyên liệu, trong xưởng sản xuất và các khu vực khác trong Nhà máy. - Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động GTVT. - Bụi và khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu than tại lò hơi cấp nhiệt cho sản xuất.  Ô nhiễm mùi Đây một tác động đặc trưng của các nhà máy sản xuất thảo dược. Đối với cơ sở sản xuất thảo dược Phúc Thái, ô nhiễm mùi phát sinh từ các nguồn thải sau: - Ô nhiễm mùi phát sinh từ nguyên liệu chế biến thuốc tại kho nguyên liệu. Do các nguyên liệu thô nhập về chưa được bọc gói kín, dễ phát sinh mùi ra môi trường không khí xung quanh. - Ô nhiễm mùi tại khu vực sản xuất, đặc biệt là khu vực sấy khô nguyên liệu và sản phẩm do có sự tác động của nhiệt, khí thải có mùi dễ phán tán nhanh và rộng ra môi trường xung quanh. - Ngoài ra, ô nhiễm mùi còn phát sinh từ Loại ô nhiễm này tác động chủ yếu đến công nhân lao động trực tiếp. Phạm vi của tác động từ nơi tập kết nguyên liệu đến bộ phận sơ chế nguyên liệu.  Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động GTVT Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu hoặc sản phẩm, bốc xếp và vận chuyển nội bộ trong cơ sở đã tiêu thụ một lượng nhiên liệu nhất định, sẽ thải ra môi trường khói thải chứa các chất ô nhiễm không khí. Thành phần gây ô nhiễm là khí thải chủ yếu là COx, NOx, SO2, Cacbuahydro, aldehyde,… và bụi. Theo tính toán của Dự án, quá trình sản xuất sẽ phải vận chuyển một khối lượng vật liệu bao gồm: - Nhập 1 năm khoảng 3.725 tấn nguyên vật liệu cho sản xuất (tương đương với khoảng 250 chuyến xe tải trọng 15 tấn); - Đồng thời xuất 817 tấn (tương đương với 55 chuyến xe) sản phẩm trong 1 năm. TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 56 - Khối lượng nguyên vật liệu và sản phẩm phải vận chuyển tổng cộng là 5.542 tấn/năm, tương đương với 305 chuyến xe tải trọng 15 tấn trong một năm (ước tính sẽ có khoảng 1 chuyến xe/ngày làm việc). Với xe tải có tải trọng 15 tấn, thì mức tiêu thụ nhiên liệu được tính trung bình là 0.4 lít dầu/1km vận chuyển (với 1 chuyến/ngày, lượng nhiên liệu tiêu thụ khi Nhà máy hoạt động sẽ là 0.4 lít dầu/1 km vận chuyển). Như vậy, lượng phát thải dự báo như trong Bảng 3-9. Bảng 3-9: Tải lượng khí thải phát thải đối với động cơ sử dụng dầu diezel TT Loại khí thải Hệ số phát thải (*) (kg/tấn dầu diezel) Tải lượng ô nhiễm (gam/ngày/1km vận chuyển) 1 Bụi 0,94 0.752 2 CO 1,40 1.12 3 SO2 2,8 2.24 4 NO2 12,3 9.84 5 HC 0,24 0.192 (*): Hệ số phát thải tính theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO. Với tải lượng phát sinh như tính toán, lượng bụi và khí thải từ các hoạt động GTVT trong giai đoạn hoạt động của Nhà máy chỉ bằng ½ lượng phát thải trong giai đoạn thi công xây dựng, mức độ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí là không đáng ngại.  Bụi và khí thải từ việc sử dụng nhiêu liệu than tại lò hơi cấp nhiệt Việc vận hành nồi hơi cấp nhiệt cho sản xuất bằng đốt cháy nhiên liệu than sẽ phát sinh ra một lượng đáng kể bụi và khí thải CO, NOx và SO2. Theo dự kiến, Nhà máy sử dụng 200 tấn than đá một năm, tương đương với ~ 0.6 tấn than đá cho 1 ngày làm việc, tương đương với khoảng 0.1 tấn/h làm việc. Khi đó tải lượng các chất ô nhiễm được tính toán dự báo như trong Bảng 3-10. Bảng 3-10: Tải lượng khí thải phát sinh do đốt than từ lò hơi TT Loại khí thải Hệ số phát thải (kg/tấn than)* Tải lượng ô nhiễm Kg/năm Kg/ngày Kg/h 1 Bụi 1 - 5 200 - 1000 0,6 – 3,0 0,1 – 0,5 2 CO 0,3 60 0,18 0,03 3 SO2 19,5.S 1.950 5,85 0,925 4 NO2 9,0 1.800 5,4 0,9 5 HC 0,055 11,0 0,033 0,0055 Ghi chú: *: Hệ số trích dẫn từ tài liệu WHO TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 57 Với công suất quạt gió mà cơ sở lắp đặt tại khu vực lò hơi là 1.500 m3/h (1 quạt) và 3.000 m3/h (2 quạt), thì có thể tính toán được nồng độ chất thải khi phát tán vào không khí như sau: Bảng 3-11: Nồng độ khí thải phát sinh từ đốt nhiên liệu TT Loại khí thải Tải lượng ô nhiễm lớn nhất (kg/h) Nồng độ ô nhiễm (mg/m3) Tiêu chuẩn cho phép (mg/m3) 1 quạt 2 quạt 1 Bụi 0,1 – 0,5 66,7 - 333,4 33,4 – 166,7 200 TCVN 5939- 2005 2 CO 0,03 20 10 1000 3 SO2 0,925 650 325 500 4 NO2 0,9 600 300 580 5 HC 0,0055 3,67 1,83 5 TCVN 5938-2005 Ghi chú: - TCVN 5938-2005: Tiêu chuẩn cho phép của một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh. - TCVN 5939-2005: Tiêu chuẩn khí thải Công nghiệp với bụi và chất vô cơ Theo kết quả tính toán thì nồng độ các chất ô nhiễm không khí khi sử dụng 1 quạt thổi công suất 1.500 m3/năm thì có chỉ tiêu SO2 là vượt quá tiêu chuẩn 30%, còn lại các chỉ tiêu Bụi, CO, NO2, HC đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Khi sử dụng 2 quạt thổi thì các chỉ tiêu đều cho kết quả thấp hơn giới hạn cho phép quy định trong 2 tiêu chuẩn TCVN 5938, 5939 – 2005. Vì vậy tại khu lò hơi, khi Nhà máy bố trí 2 quạt thổi thì ảnh hưởng do khí thải lò hơi tới môi trường là chấp nhận được. Tuy nhiên, trong quá trình vận hành cần có những biện pháp quản lý nhiên liệu đốt cháy phù hợp để không tác động xấu tới công nhân lao động, đặc biệt là những công nhân vận hành lò hơi. 3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 1/- Tiếng ồn Nguồn ồn phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án là từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thiết bị trong 2 xưởng sản xuất, đặc biệt là máy nghiền nhựa và máy phát điện dự phòng. Ngoài ra, các các phương tiện vận chuyển bốc xúc nguyên vật liệu cũng là những nguồn gây ra tiếng ồn trong nhà máy. Mức ồn phát ra từ các hoạt động sản xuất trong nhà máy được dự báo như sau: Bảng 3-1: Mức ồn của các phương tiện máy móc sản xuất TT Loại thiết bị Mức ồn ở cách nguồn 3 m (dB) 2 Máy rửa dược liệu 70 – 80 3 Máy cắt dược liệu 73 – 90 4 Máy sao dược liệu 72 - 82 TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 58 TT Loại thiết bị Mức ồn ở cách nguồn 3 m (dB) 5 Máy xay dược liệu 78 - 88 3 Máy chiết bột tự động 72 - 80 4 Máy đóng gói 72 - 82 5 Máy thái dược liệu 75 - 85 6 Xe bốc hàng 72 - 96 7 Cần trục di động 75 - 95 8 Xe vận tải 93 Nguồn:FHWA USA 2002 Mức ồn có thể lớn hơn dự báo do chất lượng máy móc, phương tiện giảm dần theo khoảng cách. Với các thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất như trên, dự báo mức ồn trong khu vực sẽ tăng lên và mức ồn ở những khoảng cách khác nhau từ nơi đặt các thiết bị như sau: Bảng 3-2: Mức ồn dự báo tại các vị trí khác nhau trong Nhà máy Khoảng cách từ nguồn gây ồn (m) 15 30 60 120 240 Mức ồn (dB) 70-96 66-93 60-87 54-81 48-75 Với mức ồn như dự báo, thì tiếng ồn từ khu vực nhà máy không ảnh hưởng ra ngoài phạm vi của Nhà máy. Mặt khác, theo cách bố trí hợp lý các hạng mục trong Nhà máy, các bộ phận gây ồn đều được đặt trong các phân xưởng, có cách ly bằng tường cách âm nên tiếng ồn chỉ ảnh hưởng cục bộ trong các phân xưởng, không thể ảnh hưởng lên khu vực văn phòng Nhà máy, khu nhà ăn, nghỉ của Công nhân và các khu vực ngoài trời khác của nhà máy. 2/- Ô nhiễm nhiệt dư Do đặc điểm công nghệ sản xuất và loại sản phẩm của dự án đòi hỏi an toàn vệ sinh cao nên hầu hết các phân xưởng sản xuất của nhà máy đều trang bị hệ thống điều hòa nhiệt độ. Công trình được xây dựng bằng cách áp dùng các giải pháp xây dựng tiên tiến với việc sử dụng các thiết bị và vật liệu chuyên dùng đặc biệt. Với các giải pháp kết cấu xây dựng trên cho phép khẳng định nhiệt độ bên trong các phân xưởng sản xuất luôn luôn thoáng mát và đã được khử trùng tốt nên không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe người lao động. Mặc dù vậy, do công nghệ sản xuất của dự án đòi hỏi sử dụng nhiệt ở một số khâu và công đoạn nên vấn đề ô nhiễm nhiệt vẫn có khả năng xảy ra ở các khâu này: - Sự truyền nhiệt qua tường thành của lò hơi, của các máy móc thiết bị sử dụng hơi (bộ phận sấy, nấu, sao…) và của hệ thống đường ống dẫn hơi, khí nóng; - Sự rò rĩ hệ thống đường ống dẫn hơi, các van, mối nối trên hệ thống đường ống; TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC PHÚC THÁI Trang 59 Tuy nhiên, các khu vực có khả năng phát sinh nhiệt sẽ được quy hoạch bố trí ở những nơi riêng biệt và được tổ chức thông gió tốt. Những khu vực này ít có công nhân làm việc nên các tác động đối với sức khỏe của người lao động do ô nhiễm nhiệt sẽ được hạn chế rất nhiều. 3/- Tác động do khai thác nước ngầm Công ty chủ yếu sử dụng nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt, nước dự trữ cho mục đích phòng chống cháy bằng mạng lưới cấp nước của KCN nên không gây các tác động do việc khai thác nước ngầm. Hoạt động sản xuất của Dự án cũng không gây suy giảm chất lượng nước ngầm trong khu vực. 4/- Làm phức tạp tình an ninh trật tự khu vực Dự án đi vào hoạt động sẽ thu hút 120 lao động thường xuyên. Ngoài những lao động địa phương thì sẽ có những lao động từ nơi khác. Mối quan hệ giữa người địa phương và người nơi khác đến, giữa các lao động mới của Nhà máy với các công nhân trong các cơ sở khác trong KCN Phú Nghĩa thường rất phức tạp và dễ phát sinh mâu thuẫn. Điều này nếu không được ban quản lý Nhà máy, ban quản lý KCN và chính quyền địa phương phối hợp giám

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc, bào chế, chế biến dược liệu Hà Nội.pdf