Đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy cơ khí chính xác Feiti Việt Nam, Bắc Giang

MỤC LỤC

MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 1

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU . 3 3

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN . 3

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 5

2.1. Căn cứpháp lý và kỹthuật . 5

2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng . 6

2.3. Nguồn tài liệu và dữliệu sửdụng . 7

3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM . 8

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM . 10

CHƯƠNG 1 MÔ TẢTÓM TẮT DỰ MÔ TẢTÓM TẮT DỰ ÁN . 12 2

1.1. TÊN DỰ ÁN . 12

1.2. CHỦ DỰ ÁN . 12

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN . 12

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN . 13

1.4.1. Mục tiêu và hình thức đầu tư. 13

1.4.2. Khối lượng và quy mô dựán . 13

1.4.3. Công nghệsản xuất . 16

1.4.4. Nhu cầu vềmáy móc, trang thiết bị. 22

1.4.5. Nhu cầu vềnguyên liệu, nhiên liệu và các loại sản phẩm của nhà máy . 24

1.4.6. Tiến độthực hiện dựán . 26

1.4.7. Tổng mức đầu tưcủa dựán . 27

1.4.8. Tổchức quản lý và thực hiện dựán . 29

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊ ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ KINH MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ TẾ – XÃ HỘI XÃ HỘI. 31 1

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .31

2.1.1. Điều kiện địa hình, địa chất . 31

2.1.2. Đặc điểm khí hậu . 32

2.1.3. Sông ngòi và chế độthủy văn . 33

2.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trường tựnhiên . 34

a. Hiện trạng môi trường không khí . 34

b. Hiện trạng môi trường nước mặt . 36

c. Nhận xét chung vềhiện trạng môi trường khu vực . 37

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI . 37

2.2.1. Điều kiện Kinh tế. 37

2.2.2. Điều kiện Xã hội . 38

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG G MÔI TRƯỜNG . 39 9

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG . 39 9

3.1.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG . 39

3.1.1.1. Các tác động liên quan đến chất thải .40

1. Tác động do bụi, khí thải, tiếng ồn và rung động . 43

2. Tác động tới môi trường nước . 48

3. Tác động do chất thải rắn . 52

3.1.1.2. Các tác động không liên quan đến chất thải . 53

3.1.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠTĐỘNG .56

3.1.2.1. Các tác động liên quan đến chất thải .56

3.1.2.2. Các tác động không liên quan đến chất thải . .64

3.2. NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, TIN CẬY CỦA ĐÁNH GIÁ . 65

CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM TH BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU IỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ PHÒNG NGỪA VÀ

ỨNG PHÓ SỰCỐMÔ ỨNG PHÓ SỰCỐMÔI TRƯỜNG I TRƯỜNG . 67 7

4.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG GIAI

ĐOẠN THI CÔNG .67

4.1.1. Tổchức thực hiện . 67

4.1.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí . 67

4.1.3. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn . 68

4.1.4. Các biện pháp giảm thiểu rung động . 68

4.1.5. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước . 68

4.1.6. Các biện pháp quản lý tác động bởi chất thải rắn . 69

4.1.7. Các giải pháp an toàn VSLĐvà phòng chống sựcốmôi trường . 70

4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC KHI NHÀ MÁY

ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG . 71

4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí . 71

4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước . 74

4.2.3. Hạn chếô nhiễm do chất thải rắn . 83

4.3. PHÒNG CHỐNG RỦI RO, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TAI NẠN LAO

ĐỘNG . 84

4.4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI . 85

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ÔI TRƯỜNG . 86 6

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 86

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 89

5.2.1. Giám sát chất lượng không khí . 90

5.2.2. Giám sát chất lượng môi trường nước . 91

5.2.3. Quan trắc, giám sát điều kiện vệsinh môi trường lao động . 91

5.2.4. Kiểm tra sức khoẻ định kì . 92

KẾT LUẬN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊVÀ CAM K KIẾN NGHỊVÀ CAM KẾT . 93 3

I. KẾT LUẬN . 93

II. KIẾN NGHỊ. 93

III. CAM KẾT . 93

pdf95 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy cơ khí chính xác Feiti Việt Nam, Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TNHH An Kim và Công ty may Hà Bắc. - Một số người dân sống phía sau Nhà máy Cơ khí chính xác Feiti (Việt Nam), cách nhà máy khoảng 1km thuộc địa bàn xã Hoàng Ninh và xã Hồng Thái . • Ước tính tải lượng Giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng đều phải sử dụng rất nhiều xe vận tải vận chuyển đất đá và nguyên vật liệu, các máy móc thiết bị thi công. Khi hoạt động, các phương tiện giao thông vận tải và máy móc thiết bị sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng, dầu, diezel. Các loại khí thải chủ yếu từ các động cơ bao gồm: bụi, CO, SO2, NO2. Lượng phát thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại động cơ, dung tích động cơ, loại nhiên liệu sử dụng, sự hoạt động của môi trường không khí… Khối lượng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị với khối lượng ước tính là 1.300 tấn. Nếu coi toàn bộ khối lượng này được vận chuyển bằng cùng một loại xe BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 44 tải có tải trọng 7 tấn và chạy bằng dầu Diesel với mức tiêu hao 35kg/100km, thì tổng số chuyến xe trong toàn bộ quá trình thi công dự án là 185 lượt xe. Bảng 3.3. Hệ số phát thải của xe cơ giới theo dạng nhiên liệu sử dụng TT Thành phần khí thải Dạng nhiên liệu Xăng (g/kg) Dầu Diezel (g/kg) 1 Oxitcacbon (COx) 465,59 20,81 2 Khí NO2 15,83 18,01 3 Khí NO2 1,87 7,8 4 Bụi 1,00 5,0 (Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới - WHO) Giả sử trong giai đoạn thi công xây dựng cơ sở hạ tầng khoảng thời gian là 10 tháng, chiều dài quãng đường vận chuyển từ Thành phố Bắc Giang và một số địa điểm lân cận trung bình là 10km. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm được tính theo công thức sau: G = L x D x f/1.000 (kg) Trong đó: L: chiều dài quãng đường vận chuyển; D: số chuyến vận chuyển; F: hệ số phát thải của nhiên liệu. Từ công thức trên và hệ số phát thải f trong bảng 3.3 thì lượng phát sinh của một số chất ô nhiễm trong khí thải được thể hiện ở bảng 3.4. Bảng 3.4. Lượng thải của xe cơ giới theo dạng nhiên liệu sử dụng TT Thành phần khí thải Lượng khí thải (kg) 1 Oxitcacbon (COx) 38,51 2 Khí NO2 33,32 3 Khí NO2 13,87 4 Bụi 9,25 BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 45 • Đánh giá tác động - Đối với bụi Bụi gây nguy hiểm cho người và động vật do tác động tới đường hô hấp và đường tiêu hóa. Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi, gây nên những bệnh hô hấp như ho, viêm phế quản, thậm chí có thể viêm phổi. Bụi cũng có thể gây dị ứng cho những người mẫn cảm, bịt kín lỗ chân lông gây cản trở quá trình bài tiết. Bụi có khả năng gây nhiễm bẩn nguồn nước, làm ảnh hưởng đến con người, động vật sử dụng nguồn nước đó. Bụi cũng làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây cối và hoa màu, bụi bám trên bề mặt lá giảm khả năng hô hấp và quang hợp của cây. - Đối với khí SO2 Khí SO2 là những chất gây ô nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy hiểm nhất trong số các chất khí gây ô nhiễm không khí. Ở nồng độ thấp SO2 có thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp trên. Cao hơn nữa làm sưng niêm mạc. Tác hại của SO2 còn ở mức cao hơn và khi có cả SO3 cùng tác dụng thì tác hại càng lớn. SO2 có thể gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm trong máu, đào thải ammoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt. Độc tính của SO2 thể hiện ở rối loạn protein - đường, thiếu các vitamin B và C, ức chế enzyme oxydaza. Sự hấp thụ một lượng lớn SO2 có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường quá trình oxy hóa Fe(II) thành Fe(III). Những vùng dân cư xung quanh thường xuyên tiếp xúc với khí thải SO2 thường có tỷ lệ dân chúng mắc các bệnh hô hấp cao. Đối với thực vật, SO2 có tác hại đến sự sinh trưởng của rau quả. Ở nồng độ thấp nhưng kéo dài sẽ làm lá vàng úa và rụng. Ở nồng độ cao thì một thời gian ngắn đã làm rụng lá và gây bệnh chết hoại đối với thực vật. - Đối với khí NOx Hemoglobin (Hb) tác dụng mạnh với khí NO (mạnh gấp 1.500 lần so với khí CO), nhưng NO trong khí quyển hầu như không có khả năng thâm nhập vào mạch máu để phản ứng với Hb. NO2 là một khí kích thích mạnh đường hô hấp. Khi ngộ độc cấp tính sẽ gây ho dữ đội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu hóa. Một số trường hợp gây ra thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây rối loạn tiêu hóa, gây biến đổi cơ BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 46 tim. Tiếp xúc lâu dài có thể gây viêm phế quản thường xuyên, phá hủy răng, gây kích thích niêm mạc. Ở nồng độ cao 100 ppm có thể gây tử vong. - Đối với khí CO CO là một chất gây ngất, người và động vật có thể chết đột ngột khi hít phải khí CO, do nó tạo ái lực với Hemoglobin trong máu mạnh hơn oxy nên nó chiếm chỗ của oxy trong máu, làm cho việc cung cấp oxy cho cơ thể giảm. Ở nồng độ thấp CO có thể gây đau đầu, chóng mặt. Với nồng độ bằng 10ppm có thể gây gia tăng các bệnh tim. Ở nồng độ 250ppm có thể gây tử vong. Công nhân làm việc tại các khu vực nhiều CO thường bị xanh xao, gầy yếu. CO ở nồng độ 100 - 10.000ppm làm rụng lá hoặc gây bệnh xoắn lá, cây non chết yểu. Nhận xét: - Qua bảng ước tính tải lượng phát thải của bụi và một số chất khí độc hại ở trên cho thấy, lượng các chất khí độc hại và bụi phát thải trong một ngày làm việc của các loại xe, máy là tương đối thấp. - Dự án nằm trong KCN đã được quy hoạch, xung quanh được xây tường vây bằng gạch cao 2m. - Ngoài ra, thời gian thi công xây dựng Dự án là tương đối ngắn, khoảng 10 tháng. - Đối tượng chịu tác động chủ yếu là công nhân thi công trực tiếp trên công trường, những người tham gia giao thông trên tuyến Quốc lộ 37 kéo dài, Quốc lộ 1A mới và một số công nhân viên lao động ở công ty lân cận như: Công ty Cổ phần thép Phương Trung (nhà máy thép Đình Trám), công ty Dược phẩm – Thực phẩm Thăng Long (Pharfood Thăng Long) ở hai bên và công ty may Hà Bắc phía sau. - Những tác động do bụi và một số khí thải do các phương tiện vận chuyển tới môi trường xung quanh được đánh giá ở mức độ trung bình thấp và có thể giảm thiểu được. b. Tác động do tiếng ồn Trong giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ thuật, ngoài các nguồn ô nhiễm không khí kể trên, tiếng ồn cũng là một yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận tải, BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 47 các máy móc xây dựng… Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi cơ sở hạ tầng lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định bằng công thức: Li = Lp - ∆Ld - ∆Lc (dBA) Trong đó: - Li: Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn ồn một khoảng các d(m); - Lp: Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn (cách 1,5m); - ∆Ld : Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số I. ∆Ld = 20lg[(r1/r2)1+a)] - r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn với Lp (m) - r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m) - a: Hệ số hấp thụ riêng của tiếng ồn với địa hình mặt đất (a=0) - ∆Lc: Độ giảm mức ồn qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thoáng và không có vật cản nên ∆Lc = 0. Từ các công thức trên, có thể tính toán mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trường tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 200m và 500m, kết quả được thể hiện trong bảng 3.5 sau: Bảng 3.5. Tiếng ồn của một số loại máy móc thiết bị thi công (dBA) TT Thiết bị thi công Mức ồn ở điểm cách máy 1,5m (dBA) Mức ồn ở khoảng cách 200m (dBA) Mức ồn ở khoảng cách 500m (dBA) 1 Máy ủi 93 71 63 2 Máy khoan 87 65 57 3 Máy đập bê tông 85 63 55 4 Máy cưa tay 82 60 52 5 Máy nén khí diezel 80 58 50 BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 48 6 Máy đóng cọc 75 53 45 7 Máy trộn bê tông 75 53 45 TC 3733/2002/BYT 90 - - TCVN 5949-1998 - 75 75 Kết quả tính toán cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các phương tiện giao thông vận tải, máy móc thiết bị thi công trên công trường đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép đối với khu dân cư theo TCVN 5949-1998 ở khoảng cách 200m từ nguồn ồn. Tuy nhiên khi các máy móc thiết bị cùng hoạt động sẽ có hiện tượng cộng hưởng làm cho mức ồn tăng cao có thể vượt quá tiêu chuẩn cho phép do đó cũng phải có những biện pháp phòng tránh và giảm thiểu mức ồn trong quá trình thi công. Nếu không sẽ có những tác động đến công nhân lao động tại các nhà máy khác trong KCN Đình Trám. Tiếng ồn cao còn gây mất tập trung làm việc, dẫn đến hiệu quả kinh tế kém, ngoài ra còn gây ra tai nạn lao động cho công nhân do mất tập trung; gây một số bệnh về thính giác, thần kinh do người lao động phải tiếp xúc với âm thanh có cường độ cao trong thời gian dài. c. Tác động bởi rung động Nguyên nhân gây sự rung động trong quá trình xây dựng chủ yếu do các thiết bị như: Máy đột dập, máy búa đóng cọc, xe lu rung, đầm rung hoặc do các phương tiện giao thông có trọng tải lớn. Nhìn chung, rung động chỉ tác động chủ yếu trong phạm vi 20m, ngoài phạm vi 100m sự rung động này hầu như không có tác động ảnh hưởng. Do Nhà máy không nằm trong KCN Đình Trám, cách khu dân cư khoảng 1km, nên ảnh hưởng của rung động đến khu dân cư là hầu như không có. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng vẫn phải có những biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rung động. 2. Tác động tới môi trường nước a. Nguồn gây tác động - Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án; - Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng công trình. b. Đối tượng chịu tác động - Chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm xung quanh khu vực dự án. BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 49 c. Dự báo tải lượng • Đối với nước mưa chảy tràn: Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên khu vực Nhà máy đối với môi trường xung quanh, chúng tôi sử dụng phương pháp cường độ giới hạn. Lượng nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc chế độ khí hậu và diện tích của khu vực án. Công thức tính toán như sau: Q = 365 10 3−××× WFT (m3) Trong đó: - Q: lượng nước mưa chảy tràn (m3); - F: diện tích bề mặt hứng nước (m2); - T - Thời gian thực hiện dự án (ngày); - W: lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm). Diện tích chiếm đất của khu vực nhà máy F = 2,091 ha. Lượng mưa trung bình năm tại khu vực dự án là W = 1.500 mm (Tài liệu: Báo cáo tổng kết năm 2008 - 2009 về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang). Áp dụng công thức ở trên để tính toán lượng nước mưa chảy tràn qua phần diện tích nhà máy: Q = =××× − 365 10500.1910.20300 3 25.779,45 (m3) Trong quá trình thi công, khi trời mưa, nước mưa chảy tràn trên khu vực Dự án sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã và theo hệ thống thoát nước chung của KCN chảy vào kênh T6 và một số tuyến mương nội đồng. Đặc trưng của nước mưa chảy tràn qua bề mặt các công trình xây dựng là có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao dẫn đến làm tăng độ đục trong nguồn nước mặt tiếp nhận. Tác động đến một số thủy vực như như: kênh T6, Ngòi Bún và một số tuyến mương cấp nước cho nông nghiệp. Ngoài ra, loại nước mưa chảy tràn này còn có thể mang theo các loại chất thải như dầu mỡ trong quá trình thi công rơi vãi trên mặt đất xuống dưới thủy vực tiếp nhận, gây ra những tác động đến chất lượng nguồn nước mặt và hệ sinh thái thủy sinh sống trong môi trường nước. BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 50 • Đối với nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt ước tính bằng 80 % lượng nước cấp cho mục đích sinh hoạt (tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt là là 120 lít/người/ngày). Như vậy, với trung bình 50 công nhân thường xuyên lao động trên công trường thì lượng nước thải tạo ra mỗi ngày sẽ là 80%x120x50 = 4.800 lít/ngày = 4,8 m3/ngày. Theo những nghiên cứu của Tổ chức y tế Thế giới - WHO, tải lượng một số chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt (tính cho một người trong một ngày đêm) được thể hiện ở bảng 3.6 dưới đây: Bảng 3.6. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Định mức cho một người) TT Chất ô nhiễm Đơn vị Tải lượng 1 BOD5 g/người/ngày 45 ÷ 54 2 COD g/người/ngày 72 ÷ 102 3 TSS g/người/ngày 70 ÷ 145 4 Tổng Nito g/người/ngày 6 ÷ 12 5 Tổng Photpho g/người/ngày 0,8 ÷ 4 6 Coliform MPN/100ml 106 ÷ 109 (Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới - WHO) Trên cơ sở tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt theo WHO và hướng dẫn trong giáo trình xử lý nước thải - PGS. Hoàng Huệ - Đại học Kiến trúc Hà Nội, có thể tính được nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt của các công nhân xây dựng dự án theo công thức sau: q n 1.000 A C SH ×× = (mg/l) Trong đó: - A: tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải tính cho 1 người/1ngày đêm; - n: số công nhân lao động trên công trường, n = 50 người; - q: lượng nước thải sinh hoạt trong ngày đêm; q = 4.800 l/ngày đêm. BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 51 Kết quả dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng chưa qua hệ thống xử lý được thể hiện ở bảng 3.7 dưới đây: Bảng 3.7. Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt TT Chất ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 14/2008/BTNMT A B 1 BOD5 45 ÷ 54 469 ÷ 563 30 50 2 COD 72 ÷ 102 750 ÷ 1.063 - - 3 TSS 70 ÷ 145 729 ÷ 1.510 50 100 4 Nitrat NO3- 6 ÷ 12 63 ÷ 125 30 50 5 Phosphat (PO43-) (tính theo P) 0,8 ÷ 4 8 ÷ 42 5 10 6 Coliform (MPN/100ml) 10 6 ÷ 109 106 ÷ 109 3.000 5.000 So sánh với Quy chuẩn 14:2008/BTNMT thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt vượt giới hạn cho phép rất nhiều lần. Nguồn nước thải này nếu không có biện pháp thu gom và xử lý mà đổ trực tiếp ra ngoài môi trường thì sẽ gây ra những tác động lớn tới môi trường và sức khỏe con người. Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa một lượng lớn các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD5) và các vi khuẩn Coli: thông số BOD5 gấp 11 lần, TSS gấp hơn 15 lần, Nitrat NO3-gấp hơn 3 lần,…so với giới hạn cho phép ở mức B. Nồng độ các chất hữu cơ (BOD5) cao trong nước thải sẽ làm giảm lượng oxy tự do trong nước (DO) do quá trình phân hủy các chất hữu cơ này. Đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của các loại tảo trên bề mặt thủy vực và có thể gây lên hiện tượng “tảo nở hoa” hay còn gọi là hiện tượng phú dưỡng. Bên cạnh đó, sự có mặt với một số lượng lớn các loài vi khuẩn Coli và một số loại vi khuẩn đường ruột gây bệnh khác trong nước có thể xâm nhập vào các nguồn thức ăn như rau, củ, quả khi được tưới hoặc rửa bằng loại nước bị ô nhiễm BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 52 bởi các loại vi khuẩn này, từ đó xâm nhập vào cơ thể người và gây ra những dịch bệnh tương đối nguy hiểm như dịch tiêu chảy cấp, dịch tả... 3. Tác động do chất thải rắn a. Nguồn gây tác động - Hoạt động xây dựng: đất, đá, vôi, vữa,… - Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của công nhân xây dựng. b. Đối tượng bị tác động - Chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất; - Cảnh quan của khu vực dự án. c. Đánh giá tác động - Chất thải rắn xây dựng bao gồm đất đá từ công tác san nền, làm móng công trình như: gạch đá, xi măng, sắt thép và gỗ, giấy vv… từ công việc hoàn thiện công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị... - Chất thải sinh hoạt của công nhân bao gồm rau củ, quả, cơm canh thừa v.v… và các thành phần khác như túi nilong, quần áo rách, giấy vụn … thải ra trong quá trình sinh hoạt của công nhân ở công trường. Theo tính toán và kết quả điều tra, khảo sát thực tế, lượng rác thải rắn sinh hoạt phát sinh trong một ngày của một người là 0,3 - 0,5 kg/người/ngày. Như vậy, với số lượng công nhân thi công là 50 người thì lượng rác thải rắn phát sinh một ngày của dự án là 25 kg/ngày, lượng chất thải rắn sinh hoạt này không nhiều, nếu có biện pháp thu gom và xử lý tốt sẽ không gây tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. - Hoạt động bảo dưỡng phương tiện nếu thực hiện ngay tại công trường cũng có thể gây phát sinh một lượng chai lọ đựng dầu nhớt, vỏ chai đựng dầu nhớt và rẻ lau nhiễm dầu nhớt,… Loại chất thải này được liệt vào danh sách các loại chất thải nguy hại theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của BTNMT (về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại). Mặc dù khối lượng phát sinh không nhiều nhưng có ảnh hưởng đến môi trường nước, môi trường đất do có nhiễm dầu mỡ. Do đó, cần phải cho thu gom triệt để và xử lý theo quy chế chất thải rắn nguy hại, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường khu vực. - Quá trình tập kết và lưu giữ nguyên vật liệu tại công trường hạn chế phát sinh chất thải rắn cũng như các loại chất thải gây ô nhiễm khác do Chủ dự án hạn BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 53 chế việc tập kết quá nhiều nguyên vật liệu tại công trường (chủ động mua nguyên vật liệu tại khu vực gần dự án từ thành phố Bắc Giang khoảng 10km theo đường Quốc lộ 1A). Đối với xi măng, sắt thép, nhiên liệu dầu nhớt được bảo quản kỹ trong kho, cát được che bạt kín trên công trường nên khả năng phát tán gây ô nhiễm nhỏ. - Đa phần trong các chất thải trên có thể thu gom tái sử dụng hoặc sử dụng vào mục đích khác, nhưng nếu không được thu gom, quản lý đúng cách và khoa học sẽ gây ảnh hưởng nhất định tới môi trường. Chất thải rắn xây dựng làm tắc nghẽn dòng chảy của các cống tiêu thoát nước chung của KCN, gây ô nhiễm môi trường nước, chất thải sinh hoạt là môi trường lý tưởng cho các loại côn trùng ruồi, muỗi và virut phát triển và gây bệnh… 3.1.1.2. Các tác động không liên quan đến chất thải Các nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô chịu tác động và mức độ của tác động không liên quan đến chất thải của dự án được trình bày tón tắt qua bảng 3.8 dưới đây: Bảng 3.8. Tóm tắt nguồn gây tác động không lên quan đến chất thải TT Yếu tố tác động Nguồn gây tác động Đối tượng và quy mô bị tác động Mức độ 1 Tác động đến kinh tế - xã hội của khu vực dự án - Tập trung công nhân, thu hút dân tự do - Nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, giải trí + Đối tượng: - An ninh địa phương - Hệ thống y tế: bệnh tật phát sinh + Quy mô: - Khu vực xung quanh Dự án - Xã Hoàng Ninh và xã Hồng Thái - Ngắn hạn: 10 tháng - Có thể giảm thiểu BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 54 2 An toàn lao động trong quá trình thi công - Tai nạn lao động trong quá trình thi công: tai nạn giao thông, cháy, điện giật,… + Đối tượng: - Công nhân lao động trên công trường + Quy mô: - Khu vực công trường - Ngắn hạn: 10 tháng - Có thể giảm thiểu 1. Tác động đến yếu tố kinh tế - xã hội Quá trình thi công xây dựng tập trung nhiều công nhân từ nhiều địa phương khác đến với lối sống, thói quen và phong tục tập quán khác nhau dễ gây mất trật tự an ninh và an toàn xã hội của khu vực KCN Đình Trám và địa bàn xã Hoàng Ninh, xã Hồng Thái. Do Dự án nằm trong đất của KCN, nên tác động này đến khu dân cư xung quanh khu vực Dự án được giảm thiểu. Khi tập trung một số lượng lớn công nhân từ một số địa phương, đây là điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh phát triển và lây lan rộng. Các bệnh thường gặp trong những khu vực tập trung dân cư với mật độ cao và cuộc sống tạm bợ là các bệnh đối với hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, bệnh sốt rét… Tuy nhiên, tác động này trong thời gian không lâu, chỉ kéo dài khoảng 10 tháng thi công xây dựng công trình. 2. Tai nạn lao động trong quá trình thi công Nhìn chung, sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông có thể xảy ra bất ngờ trong nhiều tình huống của giai đoạn thi công xây dựng dự án. Có thể được tóm tắt một số dạng tai nạn như sau: - Sự gia tăng lưu lượng các phương tiện giao thông chuyên chở vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị trên các tuyến đường Quốc lộ 1A và tuyến Quốc lộ 37 kéo dài, điều này có thể gây cản trở giao thông và ảnh hưởng đến an toàn của lái xe và những người tham gia giao thông trên các tuyến đường này. - Dạng tai nạn này cũng có thể xảy ra ngay trên công trường do các phương tiện thi công và vận chuyển nguyên vật liệu gây ra đối với công nhân và người tham gia giao thông. BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 55 - Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe, tiếng ồn, độ rung cao có thể gây ra các tai nạn lao động,... - Do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi công cũng có thể gây tai nạn đáng tiếc. - Công việc lao động nặng nhọc, thời giam làm việc liên tục và lâu dài có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ của công nhân, gây tình trạng gây mệt mỏi, choáng váng hay ngất xỉu cho công nhân tại công trường; Như vậy, nếu các rủi ro về tai nạn lao động và tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như tính mạng của công nhân, gây tổn thất vô cùng lớn về tinh thần cho các gia đình có người gặp nạn. Vì vậy, vấn đề đảm bảo an toàn cho công nhân tham gia xây dựng được Chủ dự án đặc biệt quan tâm và có các biện pháp để phòng tránh. 3. Sự cố cháy nổ trong quá trình thi công Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và của trong quá trình thi công. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau: - Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho máy móc, thiết bị kỹ thuật trong quá trình thi công (sơn, xăng, dầu DO, ...) là các nguồn gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về con người, vật chất và môi trường xung quanh; - Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây ra sự cố giật, chập, cháy nổ…, gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân; - Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công (hàn xì, đun, đốt nóng chảy Bitum để trải nhựa đường, ...) có thể gây ra cháy, phỏng hay tai nạn lao động nếu như không có các biện pháp phòng ngừa. Nhìn chung, sự cố cháy nổ thường ít khi xảy ra trong quá trình thi công. Tuy nhiên nếu sự cố này xảy ra sẽ ảnh hưởng đến con người, tài sản và môi trường khu vực. Nhận xét chung:  Dự án Nhà máy Cơ khí chính xác Feiti (Việt Nam) thuộc lô đất E2, E3 nằm trong KCN Đình Trám, cách khu vực sinh sống của nhân dân thuộc địa bàn BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 56 xã Hoàng Ninh (khoảng 1km, xung quanh nhà máy được bao bọc bởi tường xây gạch cao 2m.  Mặt khác, trong giai đoạn xây dựng, Chủ Dự án áp dụng một số biện pháp giảm thiểu tác động xấu do bụi và khí thải của các thiết bị máy móc thi công xây dựng cơ sở hạ tầng.  Các tác động này chỉ ảnh hưởng trong thời gian ngắn, khoảng 10 tháng thi công xây dựng.  Do vậy, tác động của Dự án trong giai đoạn xây dựng được đánh giá là không lớn tới hoạt động sản xuất và môi trường sống của người dân thuộc địa bàn xã Hoàng Ninh và một bộ phận của xã Hồng Thái. Tuy nhiên đối tượng chịu tác động chính của các hoạt động trong giai đoạn này đó là những công nhân trực tiếp tham gia xây dựng trên công trường, một số công nhân viên của một số nhà máy bên cạnh và một số thủy vực gần khu vực Dự án: kênh T6, Ngòi Bún. 3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án hoạt động 3.1.2.1. Các tác động có liên quan đến chất thải Bảng 3.9. Tóm tắt nguồn, đối tượng, quy mô và mức độ tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành nhà máy TT Yếu tố tác động Nguồn gây tác động Đối tượng và quy mô bị tác động Mức độ 1 Chất thải lỏng - Nước thải sinh hoạt - Nước thải sản xuất + Đối tượng: - Môi trường nước - Môi trường đất - Sinh vật thủy sinh + Quy mô: - Thủy vực cạnh KCN như: hệ thống thoát nước của KCN, kênh T6, Ngòi Bún và một số thủy vực. - Dài hạn - Có thể giảm thiểu BÁO CÁO ĐTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC FEITI VIỆT NAM Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 57 - Sinh vật thủy sinh 2 Chất thải rắn - Chất thải sinh hoạt - Chất thải rắn sản xuất + Đối tượng: - Cảnh quan nhà máy - Môi trường đất, nước - Sức khỏe công nhân + Quy mô: - Xung quanh nhà máy - Dài hạn - Có thể giảm thiểu 3 Khí th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDTM Dự án nhà máy cơ khí Feiti Việt Nam tại tỉnh Bắc Giang.pdf