Kho xăng dầu đi vào hoạt động sẽcùng với các hoạt động khác trong khu vực làm cho tình trạng mất vệsinh đường phố, bụi tăng lên do các phương tiện vận chuyển. Mật độgiao thông trong khu vực
tăng lên làm ảnh hưởng nhu cầu đi lại của nhân dân. Tuy vậy, chính sựphát triển của kho xăng dầu
sẽgóp phần cải thiện hệthống đường giao thông cũng nhưthúc đẩy quá trình công nghiệp hoá trong
khu vực nhanh hơn, mạnh hơn.
73 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 7034 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động môi trường kho xăng dầu tuyến sau khu vực cảng Lễ Môn, Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép so với cột
B 3,8 lần. Nếu sử dụng vào mục ñích sinh hoạt thì
phải qua xử lý.
So sánh kết quả phân tích mẫu nước ngầm sử
dụng vào mục ñích sinh hoạt gia ñình bà Khâu Thị
Hiều với tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm và tiêu
chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo quyết
ñịnh của Bộ Y Tế số 1329/2002 cho thấy: Chỉ tiêu
Coliform vượt quá giới hạn cho phép 3,66 lần so
với TCVN 5944-1995 , các chỉ tiêu khác ñều ñạt
tiêu chuẩn cho phép.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 27
chương III
đánh giá các tác động môi trường
3.1. Nguồn gây tác động
Hoạt động của kho xăng dầu tạo ra những tác nhân ảnh hưởng đến
môi trường khu vực. Xác định được các nguồn thải và các yếu tố gây ô
nhiễm là căn cứ cho việc lựa chọn các giải pháp giảm thiểu mức độ gây ô
nhiễm môi trường từ các nguồn thải do hoạt động của kho xăng dầu gây ra.
Hiện tại Kho xăng dầu đang hoạt động với 11 bể dầu diezel nổi, mỗi
bể có dung tích 100m3 /bể. Tổng thể tích là 1100m3. Vì vậy chúng tôi chỉ
tập trung đánh giá tác động môi trường giai đoạn kho xăng dầu đang hoạt
động.
Các tác nhân chủ yếu làm ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình
hoạt động là: chất thải rắn, ô nhiễm không khí, gây ô nhiễm nước và ô
nhiễm đất.
Bảng 3.1. Các yếu tố ô nhiễm chính và nguồn gốc phát sinh
Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 28
Ô nhiễm không khí, tiếng ồn. - Khí thải: Hơi xăng dầu (Cacbuahydro
không no, các hợp chất mạch vòng như
benzen, napta) ảnh hưởng đến con nguời,
thuỷ sản, hệ sinh thái, năng suất cây
trồng.
- Bụi, khí thải của các phương tiện ra vào
xuất nhập xăng dầu như:. Bụi, CO, SO2,
NO2, THC, Tiếng ồn .
- Tiếng ồn từ hệ thống máy bơm xăng dầu
từ tàu vào kho và từ kho xuất cho các
phương tiện ô tô, từ hoạt động của các
phương tiện vận tải.
Ô nhiễm nước - Nước thải sinh hoạt có thành phần các
chất ô nhiễm như: chất rắn lơ lửng, BOD,
COD, vi sinh vật, Nitơ, Photpho.
- Nước vệ sinh dụng cụ, làm mát, vệ sinh
kho: dầu mỡ, BOD, COD, SS.
- Nước mưa chảy tràn: chất rắn lơ lửng,
BOD, COD, nước lẫn dầu mỡ rơi vãi, vi
sinh vật, Nitơ, Photpho.
Ô nhiễm đất Xăng dầu bị rơi vãi khi ngấm vào đất sẽ
gây ô nhiễm môi trường đất, làm cho tính
chất cơ lý của đất thay đổi và ảnh hưởng
đến cây cối quanh vùng, ô nhiễm nước
mặt, nước ngầm.
Ô nhiễm do chất thải rắn Từ sinh hoạt động của CNV và xuất nhập
kho.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 29
3.2. Đánh giá tác động
3.2.1. Tác động đến môi trường không khí
Nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá trình xuất nhập bao gồm:
- Hơi xăng dầu (hydrocacbon): Hơi xăng, dầu có chứa các chất
hydrcacbon như metan, etan, propan, giới hạn nhiễm độc của các chất khí
như sau:
Metan: 60 - 95%
Propan: 10%
Butan: 30%
Sulfua: 10ppm
Nồng độ hơi xăng dầu từ 45% trở lên gây ngạt do thiếu oxy. Khi hít
thở hơi xăng dầu có thể gây ra các triệu chứng như: say, co giật, ngạt, viêm
phổi, áp xe phổi.
Khi hít thở xăng dầu ở nồng độ trên 40.000mg/m3 có thể bị tai biến
cấp tính với các triệu chứng như tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan,
tâm thần, nhức đầu, buồn nôn.
Khi hít thở nồng độ trên 60.000mg/m3 sẽ xuất hiện các cơn co giật,
rối loạn tim và hô hấp, thậm chí gây tử vong. Ngoài ra, một số người nhạy
cảm xăng dầu còn gây tác động trực tiếp lên da.
Xăng dầu làm cho người bị nhiễm độc qua đường hô hấp, đường
tiêu hoá ít bị nhiễm độc. Khi hít phải không khí có hàm lượng xăng dầu
10mg/lít sau 1 giờ người có thể bị nguy hiểm. Với hàm lượng 10-20 mg/l
sẽ gây nguy hiểm sau 30 phút. Với hàm lượng 25 - 30 mg/l trong không khí
sau 1 giờ hít thở người ta sẽ bị chết.
Các biểu hiện nhiễm độc ở người tuỳ theo mức độ biểu hiện như sau:
Trường hợp bị nhiễm độc cấp tính, bệnh nhân thấy nhức đầu, chóng
mặt đi lảo đảo, vật vã và dẫn đến hôn mê. Khi tỉnh lại trí nhớ bị ức chế hầu
như quên hết các sự việc trước hôn mê.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 30
Trường hợp nặng hơn, bệnh nhân có thể bị nguy hiểm đột ngột, ngã
quay ra bất tỉnh, có thể chết sau vài giờ giãy dụa.
Trường hợp mãn tính: Công nhân thường xuyên
tiếp xúc với hơi xăng, dầu không ñề phòng cẩn thận
sẽ bị nhiễm ñộc mãn tính, bệnh nhân thấy nhức ñầu,
chóng mặt ảnh hưởng ñến hô hấp, khó thở. Tiếp xúc
với xăng dầu thường xuyên có thể bị viêm da, lở
ngứa tay.
- Bụi, chì, bồ hóng và các hơi khí độc CO, NOx, CO2, SO2, THC
phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận tải ra vào khu vực, máy
phát điện dự phòng và các tác nhân khác: nhiệt độ, tiếng ồn.
- Bụi: Bụi (chủ yếu là bụi cơ học) trong khu vực kho và lân cận gây
ra chủ yếu do khí thải của các động cơ, do bụi bay ra từ các hoạt động của
các phương tiện vận tải, do mật độ người đi lại đông, trong điều kiện không
phun nước trong khu vực kho. Khi hít phải bụi cơ học vào phổi, phổi sẽ bị
kích thích và phát sinh những phản ứng gây xơ hóa phổi tạo nên các bệnh
về hô hấp.
- Oxit cacbon (CO): Khí CO là một loại khí độc do nó có phản ứng
rất mạnh với hồng cầu trong máu và tạo ra cacboxy hemoglobin (COHb)
làm hạn chế sự trao đổi và vận chuyển oxy của máu đi nuôi cơ thể. ái lực
của CO đối với hồng cầu gấp 200 lần so với oxy. Hàm lượng COHb trong
máu có thể làm bằng chứng cho mức độ ô nhiễm khí CO trong không khí
xung quanh. Hồng cầu trong máu hấp thu CO nhiều hay ít còn tuỳ thuộc
vào nồng độ CO trong không khí, thời gian tiếp xúc giữa cơ thể với không
khí ô nhiễm và mức độ hoạt động của cơ thể.
Hàm lượng COHb trong máu được quan niệm như sau: Thông
thường trong cơ thể con người có 5000 ml máu và cứ 100ml máu có chứa
20ml ôxy. Nếu khí CO thay thế hoàn toàn cho ôxy trong máu ta gọi đó là
trường hợp máu bị bão hoà - tức hàm lượng COHb = 100%.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 31
Hàm lượng COHb trong máu từ 2 - 5% bắt đầu có dấu hiệu ảnh
hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Khi hàm lượng COHb trong máu tăng
10% - 20% các chức năng hoạt động của các cơ quan khác nhau trong cơ
thể bị tổn thương. Nếu hàm lượng COHb tăng đến ≥ 60% thì tính mạng
nguy hiểm và dẫn đến tử vong.
Tác hại của CO đối với cơ thể là quá rõ ràng, tuy nhiên khí CO
không để lại hậu quả bệnh lý lâu dài hoặc gây ra khuyết tật nặng nề đối với
cơ thể. Người bị nhiễm CO khi rời khỏi nơi ô nhiễm, nồng độ cacboxy-
hêmoglobin trong máu giảm dần do CO được thải ra ngoài qua đường hô
hấp.
- Khí CO2: Khí CO2 quá nhiều gây rối loạn hô hấp của phổi và tế
bào do chiếm chỗ của ôxy. Một số đặc trưng gây độc của CO2 như sau:
Với 50.000 ppm (5%) gây khó thở, nhức đầu.
Với 100.000 ppm (10%) gây ngất, ngạt thở.
Nồng độ CO2 trong không khí sạch chiếm 0,03% - 0,06%.
- Nitơ ôxit (NOx): Có tất cả 6 loại nitơ ôxit: N2O; NO; NO2; N2O3;
N2O4 (đinitơ tetraoxit); N2O5 (đinitơ pentaoxit). Trong số đó NO2 là đáng
chú ý nhất do những nguyên nhân sau đây:
+ Tất cả các loại nitơ ôxit (NOx) đều có tác động trong môi trường
không khí giống NO2.
+ NO2 được xem là hợp chất chủ yếu trong chuỗi phản ứng cực tím
với hyđrocacbon trong khí thải của máy móc tiêu thụ nhiên liệu dẫn đến
hình thành muội khói có tính gây ô xy hoá mạnh.
+ NO2 được hình thành như sản phẩm cuối cùng của quá trình đốt
nhiên liệu trong các loại động cơ đốt trong.
Về mức độ độc hại thì NO2, NO và N2O5 là đáng quan tâm hơn cả.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 32
Nitơ ôxit được biết đến như một chất gây kích thích viêm tấy và có
tác hại đối với hệ thống hô hấp.
Bảng 3.2. Tác hại của NO2 phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc
Nồng độ NO2 (ppm) Thời gian tiếp xúc Hậu quả
≥ 500
300-400
150-200
50-100
48 giờ
2 - 10 ngày
3 - 5 tuần
6 - 8 tuần
Chết người
Gây viêm phổi và chết
Viêm xơ cuống phổi
Viêm cuống phổi và màng
phổi
Với nồng độ thấp thường gặp trong môi trường lao động hoặc trong
không khí xung quanh, tác hại của NO2 tương đối chậm và khó nhận biết.
Hiện nay khí nitơ ôxit ở nồng độ thường gặp trong thực tế có thể được xem
như là chất độc hại tiềm tàng có tác hại gây bệnh viêm xơ phổi mãn tính,
tuy nhiên chưa có số liệu định lượng về vấn đề này.
- Khí Sulfua đioxit (SO2): Khí SO2 là loại khí dễ hoà tan trong nước
và được hấp thụ hoàn toàn rất nhanh khi hít thở ở đoạn trên của đường hô
hấp. Người ta quan sát thấy rằng: khi hít thở không khí có chứa SO2 với
nồng độ thấp (1-5ppm) xuất hiện sự co thắt tạm thời các cơ mềm của khí
quản. ở nồng độ cao hơn, SO2 gây xuất tiết nước nhầy và viêm tấy thành
khí quản, làm tăng sức cản đối với sự lưu thông không khí của đường hô
hấp, tức gây khó thở.
Khí SO2 có mùi hăng khét ngột ngạt, người nhạy cảm với SO2 nhận
biết được ở nồng độ 0,56ppm tương đương với 1,6 mg/m3, còn người bình
thường ít nhạy cảm với SO2 thì nhận biết mùi của nó ở nồng độ 2 - 3ppm.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 33
Cũng có số liệu chứng tỏ rằng công nhân làm việc thường xuyên ở những
nơi có nồng độ SO2 khoảng 5ppm hoặc hơn thì độ nhạy cảm về mùi sẽ
giảm và không còn nhận biết được mùi ở nồng độ ấy nữa cũng như không
có phản ứng phòng vệ xuất tiết nước nhầy ở đường hô hấp.
Nồng độ 1ppm của khí SO2 trong không khí là ngưỡng xuất hiện các
phản ứng sinh lý của cơ thể; ở nồng độ 5ppm đa số các cá thể nhận biết
được mùi và có biểu hiện bệnh lý rõ ràng, còn ở nồng độ 10ppm hầu hết
đều than phiền do đường hô hấp bị co thắt nghiêm trọng.
- Nhiệt độ: Trong những ngày nắng, nhiệt độ môi trường xung quanh
tăng cao kết hợp với độ ẩm cao sẽ làm cho cơ thể có thể bị say nắng hoặc
có triệu chứng nguy hiểm khác, trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
- Chì: Chì trong xăng vô cùng độc hại. Chì cú mặt trong khớ xả do
Thộtraộtyl chỡ Pb(C2H5)4 được pha vào xăng để tăng tính chống kích
nổ của nhiên liệu. Sự pha trộn chất phụ gia này vào xăng hiện nay vẫn
cũn là đề tài bàn cói của giới khoa học. Chỡ trong khớ xả động cơ tồn tại
dưới dạng những hạt có đường kính cực bé nên rất dễ xâm nhập vào cơ
thể qua da hoặc theo đường hô hấp. Khi vào được trong cơ thể, khoảng
từ 30 đến 40% lượng chỡ này đi vào máu. Sự hiện hiện của chỡ gõy xỏo
trộn sự trao đổi ion ở nóo, gõy trở ngại cho sự tổng hợp enzyme để hỡnh
thành hồng cầu và đặc biệt hơn nữa nó tác động lên hệ thần kinh làm trẻ
em chậm phỏt triển trớ tuệ. Chỡ bắt đầu gây nguy hiểm đối với con
người khi nồng độ của nó trong máu vượt quá 200 đến 250mg/lít.
- Bồ hóng: Bồ hóng là chất ô nhiễm đặc biệt quan trọng trong khí
xả động cơ Diezel. Nó tồn tại dưới dạng những hạt rắn có đường kớnh
trung bỡnh khoảng 0,3mm nờn rất dễ xõm nhập sõu vào phổi. Sự nguy
hiểm của bồ húng, ngoài việc gõy trở ngại cho cơ quan hô hấp như bất
kỡ một tạp chất cơ học nào khác có mặt trong không khí, nó cũn là
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 34
nguyờn nhõn gõy ra bệnh ung thư do các hydrocarbure thơm mạch vũng
(HAP) hấp thụ trờn bề mặt của chỳng trong quá trỡnh hỡnh thành.
3.2.2. Tác động do nước thải trong quá trình hoạt động của kho
Các nguyên nhân có thể gây ô nhiễm nguồn nước trong quá trình
hoạt động của kho xăng dầu bao gồm:
- Nước làm mát trong thời gian mùa hè;
- Nước thải ra trong quá trình súc rửa bể;
- Xăng dầu rơi vãi xuống nguồn nước;
- Nước mưa chảy tràn qua khu vực kho;
- Nước thải sinh hoạt của CNV tại kho xăng dầu.
Nước thải chứa dầu mỡ nếu không quản lý tốt có thể ảnh hưởng tới
chất lượng nước mặt, các hệ sinh thái nước và cuộc sống của nhân dân địa
phương xung quanh khu vực kho xăng dầu.
* Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải
Để đánh giá mức độ ô nhiễm trong nước thải khi súc, rửa bồn, téc
xăng dầu của kho chứa xăng dầu, chúng tôi sử dụng số liệu đo đạc tại một
số kho xăng dầu đang tồn tại tại Việt Nam (Kho xăng dầu nhà Bè, kho xăng
dầu Cát Lái, kho xăng dầu Phú Khánh, Kho xăng dầu Bình Định ...). Kết
quả phân tích trung bình tại các kho như sau:
pH: 6,5 - 7,0
SS: 120 - 150 mg/l
BOD5: 150 - 200 mg/l
COD: 320 - 560 mg/l
Dầu mỡ: 20 - 25 mg/l
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 35
So sánh các kết quả phân tích với TCVN 5945 - 2005 cột B cho
thấy:
Nồng độ chất rắn lơ lửng vượt TCCP 1,2 - 1,5 lần;
Nồng độ BOD5 vượt TCCP từ 3 đến 4 lần;
Nồng độ COD vượt TCCP từ 4 đến 7 lần;
Nồng độ dầu mỡ vượt TCCP từ 4 đến 5 lần.
Tuy nhiên, lượng nước thải này không lớn, bình quân trong các đợt
(30 ngày/năm) thau rửa bể, téc, bồn chứa xăng dầu chỉ có xấp xỉ 2m3 nước
thải/ngày.
* Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước làm mát
Theo kết quả phân tích nước làm mát tại các kho xăng dầu đang tồn
tại ở Việt Nam như sau:
PH: 7,0-8,0
BOD5: 10-20 mg/l
Dầu mỡ: 0,6-1,0 mg/l
So sánh kết quả phân tích với TCVN 5945-2005 cột B cho thấy:
Nồng độ các chất trong nước làm lạnh đạt TCCP.
Tuy nhiên, ở một số kho xăng dầu, nước làm mát các bồn, téc chứa
xăng dầu có nồng độ dầu mỡ đến 10mg/l (vượt TCCP 2 lần). Để giảm thiểu
tác động môi trường do hoạt động của kho xăng dầu cần phải có giải pháp
xử lý nước làm mát. Vào những ngày nắng, nóng, nhiệt độ trên 350C, Công
ty tiến hành phun nước làm mát các bồn, bể, téc chứa xăng dầu với lưu
lượng 10m3/h; thời gian phải làm mát dài nhất là 6 giờ/ngày. Vậy lượng
nước thải làm mát phải xử lý là 60 m3/ngày.
Tác động của nước thải có chứa dầu mỡ tới chất lượng nước mặt
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 36
- Với 1 kg dầu loang ra mặt ruộng sẽ phủ một diện tích 1200m2, lớp
dầu này làm giảm sự hoà tan của ôxy vào nước gây ảnh hưởng đến các sinh
vật thủy sinh.
- Trong 1 lít nước nếu chứa 0,001mg đến 0,01mg dầu sẽ huỷ hoại
trứng cá và làm chết cá con của nhiều loài cá. Các loài cá lớn cũng chỉ sống
vài ba ngày khi dầu tan trong nước với nồng độ 0,1 mg/l.
- Nước thải sinh ra trong quá trình hoạt động của kho xăng dầu có
chứa dầu mỡ: Khi xả vào nguồn nước phần lớn dầu loang nhanh trên mặt
nước tạo thành váng dầu, chỉ còn phần nhỏ không đáng kể hoà tan trong
nước. Cặn dầu khi lắng xuống đáy sẽ bị phân huỷ một phần, phần còn laị
tích tụ trong bùn đáy gây ô nhiễm cho sinh vật nước bao gồm cả tôm, cá và
ảnh hưởng tới năng suất lúa của vùng.
Khi hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2mg/l nước có mùi hôi
không dùng để ăn uống được mà chỉ dùng cho mục đích tắm rửa.
Ô nhiễm dầu dẫn đến giảm khả năng tự làm sạch của các nguồn
nước do giết chết các vi sinh vật trong nước có khả năng tham gia vào quá
trình làm sạch nước. Nước thải nhiễm dầu còn làm cạn kiệt oxy của nguồn
nước do tiêu thụ oxy cho quá trình oxy hoá hydrocacbon và che mặt thoáng
không cho oxy tái nạp từ không khí vào nguồn nước. Khi hàm lượng dầu
trong nguồn nước từ 0,1-0,5 mg/l sẽ gây giảm năng suất và chất lượng của
thủy sản. Tiêu chuẩn dầu trong nguồn nước nuôi thủy sản không vượt quá
0,05mg/l, tiêu chuẩn oxy hoà tan là > 4mg/l.
Ô nhiễm dầu giàu lưu huỳnh còn có thể gây chết cá nếu hàm lượng
Na2S trong nuớc đạt tới 3-4mg/l. Một số loài cá nhạy cảm có thể bị chết khi
hàm lượng Na2S nhỏ hơn 1mg/l.
Ngoài ra dầu trong nước sẽ bị chuyển hoá thành các hợp chất độc hại
khác đối với con người và thuỷ sinh như phenol, các dẫn xuất clo của
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 37
phenol. Tiêu chuẩn phenol cho nguồn nước cấp cho sinh hoạt là 0,001mg/l;
ngưỡng chịu đựng của cá là 10-15mg/l.
Tác động của nước mưa chảy tràn
So với nước thải sinh hoạt, nước mưa khá sạch
nhưng vì nước mưa chảy tràn qua diện tích lớn khu
vực kho xăng dầu, nước sẽ kéo theo nhiều cát, chất
hữu cơ, dầu mỡ vương vãi trên mặt ñất, gây bồi
lấp, ách tắc dòng chảy, gây ô nhiễm vực nước tiếp
nhận (sông Mã) ñặc biệt là ô nhiễm dầu. Vì vậy
phải có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp.
Lưu lượng nước mưa ñược tính theo công thức
sau: Q = CIA
Trong ñó:
Q: Lưu lượng của nước;
C: Độ nhám của mặt ñất (C = 1);
I: Tốc ñộ mưa, lấy tốc ñộ mưa ngày lớn nhất I
= 239,7mm/ngày.
A: Diện tích của vùng (A = 4000m2 diện tích
xây dựng kho xăng dầu).
Khi ñó tính ñược Q = 958,8 m3/ngày.
c. Tác ñộng do chất thải rắn
- Chất thải rắn trong quá trình xuất nhập xăng dầu không đáng kể
(lượng rất nhỏ).
Chất thải rắn sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên, hàng ngày
được thu gom và hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị đưa đến nơi quy
định.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 38
Thành phần rác thải sinh hoạt gồm:
+ Rác phân huỷ được: Là các chất hữu cơ như: thức ăn thừa, lá cây,
cành cây, gỗ, giấy loại, lông gia súc...
+ Rác không phân huỷ ñược hay khó phân huỷ:
thuỷ tinh, nhựa, nilon, sành sứ, vỏ ñồ hộp, kim
loại, cao su...
+ Rác ñộc hại: Pin, ắc quy, sơn, bóng ñèn
neon...tỷ lệ rác ñộc hại trong rác sinh hoạt là
không ñáng kể.
d. Tác động đến môi trường đất
Xăng dầu bị rơi vãi khi ngấm vào đất sẽ làm cho tính chất cơ lý của
đất thay đổi và ảnh hưởng đến cây cối quanh vùng.
e. Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội
* Tác ñộng tích cực
- Tác ñộng ñối với kinh tế - xã hội: Quá trình
hoạt ñộng của kho xăng dầu có một ý nghĩa kinh tế
ñối với khu vực nói riêng và ñối với ñất nước nói
chung. Kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn
ñi vào hoạt ñộng ñã giải quyết ñáng kể công việc
cho lao ñộng quanh khu vực.
- Hàng năm cung cấp hàng ngàn mét khối xăng
dầu phục vụ cho ngành giao thông vận tải.
- Từng bước nâng cao ñời sống cho người lao
ñộng, ñóng góp vào ngân sách nhà nước và tích luỹ
cho ñơn vị.
* Tác ñộng tiêu cực
- Tác ñộng ñến sức khoẻ cộng ñồng: Đối với
hoạt ñộng của kho xăng dầu tất cả các nguồn gây ô
nhiễm trong quá trình hoạt ñộng ñều có thể gây tác
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 39
ñộng trực tiếp hoặc gián tiếp ñến sức khoẻ của con
người trong vùng chịu ảnh hưởng của kho xăng dầu,
ñiển hình như: Khi kho xăng dầu hoạt ñộng các
phương tiện vận chuyển xăng dầu gây tiếng ồn,
khói, bụi ảnh hưởng ñến cuộc sống người dân khu
vực và công nhân làm việc hàng ngày.
- Nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp như :
+ Bệnh bụi phổi: Hầu hết công nhân phải tiếp
xúc thường xuyên với môi trường ở những nơi phát
sinh bụi nhiều cần phải có các giải pháp phòng
ngừa bệnh bụi phổi.
+ Bệnh ñau mắt: Có liên quan ñến nguồn nước
sinh hoạt cũng như môi trường làm việc bụi bặm.
+ Bệnh ngoài da: Có liên quan trực tiếp ñến
môi trường sống và lao ñộng. Các bệnh ngoài da chủ
yếu là nấm và mẩn ngứa.
Kho xăng dầu ñi vào hoạt ñộng cũng có mặt lợi
nhưng cũng có mặt tiêu cực, song mặt lợi lớn vẫn
là cơ bản. Để giảm những hạn chế chúng tôi thường
xuyên nghiên cứu, quan tâm ñưa ra những giải pháp
tích cực ñể giải quyết.
3.2.3. Tác ñộng ñến tình hình kinh tế - xã hội
+ Đối với sức khoẻ cộng đồng
Tại khu vực kho xăng dầu quá trình hoạt động kinh doanh kéo theo
ô nhiễm về bụi, tiếng ồn và đặc biệt là ô nhiễm không khí. Đây sẽ là nguồn
ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng tới sức khoẻ của dân cư xung quanh và cán bộ
công nhân viên làm việc trong khu vực kho xăng dầu.
+ Kinh tế xã hội
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 40
Quá trình hình thành và hoạt ñộng của kho xăng
dầu có một ý nghĩa kinh tế xã hội rất to lớn cho
xã Quảng Hưng nói riêng và cho tỉnh Thanh Hoá nói
chung, góp phần tạo công ăn việc làm cho công
nhân. Tuy nhiên bên cạnh ñó cũng có mặt tích cực
ñi kèm là ñất ñai và cây xanh bị thu hẹp, ô nhiễm
môi trường ngày càng tăng, gây ảnh hưởng trực tiếp
tới chất lượng cuộc sống của nhân dân.
+ Giao thông vận tải
Kho xăng dầu ñi vào hoạt ñộng sẽ cùng với các
hoạt ñộng khác trong khu vực làm cho tình trạng
mất vệ sinh ñường phố, bụi tăng lên do các phương
tiện vận chuyển. Mật ñộ giao thông trong khu vực
tăng lên làm ảnh hưởng nhu cầu ñi lại của nhân
dân. Tuy vậy, chính sự phát triển của kho xăng dầu
sẽ góp phần cải thiện hệ thống ñường giao thông
cũng như thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá trong
khu vực nhanh hơn, mạnh hơn.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 41
Chương 4
Biện pháp giảm thiểu tác động xấu
phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường
Hiện tại Công ty ñã hoàn chỉnh công trình
trồng cây xanh, chương trình phòng ngừa và ứng phó
với sự cố môi trường. Hệ thống xử lý chất thải
ñang dần ñược hoàn thiện.
4.1.1. Khống chế ô nhiễm không khí
Môi trường không khí khu vực kho xăng dầu bị ô nhiễm chủ yếu bởi
bụi, tiếng ồn, khí thải do các phương tiện ra vào kho, hơi xăng dầu trong
quá trình bơm rót, lưu trữ và một số các khí độc hại khác. Công ty áp dụng
các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí trong khu vực kho như sau:
- Trồng cây xanh:
Cây xanh có tác dụng hấp thụ bức xạ mặt trời: Chất diệp lục trong
cây xanh có khả năng hấp thụ khí cacbonic và ánh sáng mặt trời tạo ra
gluco, ôxy và hyđro. Cây xanh có thể hấp thụ được 30 - 80 % bức xạ nhiệt
do mặt trời chiếu tới. Ngoài ra cây xanh còn có tác dụng cản bức xạ mặt
trời, che nắng cho không gian dưới lùm cây.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 42
Cây xanh có tác dụng hạ thấp nhiệt độ và tăng độ ẩm: Khả năng
thoát nước từ cây xanh có tác dụng làm giảm nhiệt độ cây cũng như làm
tăng độ ẩm môi trường xung quanh.
Trên cơ sở các quá trình hoạt động hoá sinh và vật lý mà cây xanh có
khả năng hấp thụ các khí độc hại, bụi chì, hơi chì trong không khí, cũng
như các kim loại nặng trong đất. Các kim loại nặng được cây hấp thụ chủ
yếu bị giữ ở phần mô bì của lá cây, một phần được chứa trong thân cây và
rễ cây. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy:
+ 1ha cây xanh hấp thụ được 8kg khí CO2 trong 1 giờ, tức là hấp thụ
CO2 do 200 người cùng thải ra trong cùng một thời gian.
+ 1 năm, 1 ha cây xanh lọc và hấp thụ 50 - 60 tấn bụi.
+ 1 tấn cây xanh hấp thụ 95% bức xạ mặt trời, giảm tiếng ồn, điều
hòa không khí, lọc khói bụi, hấp thụ hỗn hợp khí SO2, Cl2, hợp chất chứa
phenol, Pb, Fe, Al, Ti.
Sóng âm thanh truyền qua các lùm cây sẽ bị phản xạ qua lại nhiều
lần và năng lượng âm sẽ giảm đi rõ rệt, do đó cây xanh có khả năng hút âm,
giảm tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn trong giao thông. Các dãy cây xanh dày
đặc rộng 10 - 15 m có thể giảm tiếng ồn 15 - 18dB. Khả năng giảm tiếng ồn
của cây xanh không những phụ thuộc vào loại cây mà còn phụ thuộc vào
cách bố trí cây cần phối hợp các cây có tán, có lùm, các khóm cây bụi cây
và các dậu cây.
Phương án trồng cây xanh:
Trồng cây xanh có chiều rộng cách ly vệ sinh cũng như chiều rộng
các dải cây xanh bao quanh khu vực kho không nên đồng đều ở mọi hướng
mà nên tỷ lệ với tần suất gió ở từng hướng.
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 43
Hình 4.1. Bố trí trồng cây cao ở giữa, cây thấp hai bên
Hình 4.2. Bố trí trồng cây cao và cây thấp xen kẽ
Cơ sở tiến hành điều tra các số liệu cơ bản của từng loại cây như
kính thước, tán lá, phạm vi hoạt động của rễ cây (để tránh tình trạng rễ cây
phá hỏng nền móng công trình), tuổi thọ của cây, khả năng bức xạ, phản
ĐTM kho xăng dầu tuyến sau khu vực Cảng Lễ Môn - TP. Thanh Hóa
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc và BVMT Thanh Hoá 44
xạ, độ xuyên sáng của cây v v... để lựa chọn phương án phù hợp và có hiệu
qủa cải thiện điều kiện vi khí hậu trong công trình.
Trên cơ sở đã nêu, kết hợp với thống kê diện tích khu vực khuôn
viên, cơ sở đã trồng cây xanh xung quanh khu đất trống của khu vực kho.
- Tưới nước: Trang bị một xe tưới nước chuyên dùng để phun nước
tại khu vực giao thông lân cận và quanh khu vực kho, nhất là trong đợt có
gió Lào khô nóng (tháng 4, tháng 5).
- Xăng dầu được vận chuyển vào nhập kho bằng các ô tô chuyên
dùng. Quá trình bơm rót xăng dầu luôn kèm theo sự bốc hơi các hợp chất
hydrocacbon. Để giảm thiểu sự bốc hơi xăng dầu, Công ty áp dụng một số
biện pháp sau đây:
+ Tại kho xăng dầu lắp đặt hệ thống tuần hoàn hơi xăng dầu nhằm
giảm ô nhiễm môi trường và tă
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá tác động môi trường kho xăng dầu tuyến sau khu vực cảng Lễ Môn - Thanh Hóa (73trang).pdf