Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán đầu tư tài chính

LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3

I. Khái niệm về đầu tư tài chính và vai trũ của kế toỏn 3

II. Chuẩn mực kế toán quốc tế về đầu tư tài chính 4

III. Chuẩn mực kế toán Việt Nam về đầu tư tài chính 6

3.1 Chuẩn mực kế toỏn số 14: Doanh thu và thu nhập khỏc 6

3.2 Chuẩn mực kế toỏn 30 – “Lói trờn cổ phiếu” 7

3.3 Trỡnh bày cỏc chỉ tiờu trờn bỏo cỏo 9

IV. Kinh nghiệm vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán đầu tư tài chính của một số nước trên thế giới 11

V. Nội dung kế toán đầu tư tài chính 13

5.1 Nguyên tắc kế toán hoạt động đầu tư tài chính 13

5.2 Sổ sỏch sử dụng 14

5.3 Tài khoản sử dụng hạch toỏn 14

5.4 Phương pháp hạch toán 15

Phần II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 19

I. Đánh giá thực trạng chế độ và vận dụng chế độ về kế toán đầu tư tài chính 19

1.1 Sự đổi mới của chế độ kế toán đầu tư tài chính 19

1.2 Thực trạng ỏp dụng chuẩn mực kế toỏn mới hiện nay 20

1.3 Đánh giá sự phân phối của khoản mục lợi nhuận sau thuế 22

II. Phương hướng hoàn thiện kế toán đầu tư tài chính- chế độ và doanh nghiệp 23

2.1. Phương hướng hoàn thiện chế độ kế toán đầu tư hoạt động

tài chớnh 23

2.2. Phương hướng hoàn thiện đầu tư hoạt động tài chính trong

doanh nghiệp 24

KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

 

doc28 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán đầu tư tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm ghi nhận doanh thu, phương phỏp kế toỏn doanh thu và thu nhập khỏc làm cơ sở ghi sổ kế toỏn và lập bỏo cỏo tài chớnh. Theo chuẩn mực, doanh thu phỏt sinh từ tiền lói, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của doanh nghiệp được ghi nhận khi thoả món đồng thời 2 điều kiện sau: Cú khả năng thu được lợi ớch kinh tế từ giao dịch đú; Doanh thu được xỏc định tương đối chắc chắn. Doanh thu từ tiền lói,cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận trờn cơ sở: Tiền lói được ghi nhận trờn cơ sở thời gian và lói suất thực tế từng kỳ; Cổ tức và lợi nhuận được chia được chia được ghi nhận khi cổ đụng được quyền nhận cổ tức hoặc cỏc bờn tham gia gúp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc gúp vốn. Khi tiền lói chưa thu của một khoản đầu tư đó được dồn tớch trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đú, thỡ khi thu được tiền lói từ khoản đầu tư, doanh nghiệp phải phõn bổ vào cả kỳ trước khi nú được mua. Chỉ cú phần tiền lói của cỏc kỳ sau khi thu được khoản đầu tư được mua mới được ghi nhận là doanh thu của doanh nghiệp. Phần tiền lói của cỏc kỳ trước khi khoản đầu tư được mua được hạch toỏn giảm giỏ trị của chớnh khoản đầu tư đú. 3.2 Chuẩn mực kế toỏn 30 – “Lói trờn cổ phiếu” Để chuẩn mực kế toỏn Việt Nam ngày càng phự hợp với chuẩn mực kế toỏn quốc tế, Bộ Tài chớnh ban hành tương ứng với chuẩn mực kế toỏn quốc tế 33 –chuẩn mực kế toỏn 30 – “Lói trờn cổ phiếu”: Đõy là chuẩn mực rất quan trọng trong điều kiện thị trường chứng khoỏn phỏt triển sụi động như hiện nay (Ban hành và cụng bố theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh). Mục đớch của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn cỏc nguyờn tắc, phương phỏp kế toỏn trong việc xỏc định và trỡnh bày lói trờn cổ phiếu nhằm so sỏnh hiệu quả hoạt động giữa cỏc doanh nghiệp cổ phần trong cựng một kỳ bỏo cỏo và hiệu quả hoạt động của cựng một doanh nghiệp qua cỏc kỳ bỏo cỏo. Chuẩn mực này được ỏp dụng cho việc tớnh và cụng bố lói trờn cổ phiếu tại cỏc doanh nghiệp sau: - Đang cú cổ phiếu phổ thụng hoặc cổ phiếu phổ thụng tiềm năng được giao dịch cụng khai trờn thị trường, - Đang trong quỏ trỡnh phỏt hành cổ phiếu phổ thụng hoặc cổ phiếu phổ thụng tiềm năng ra cụng chỳng. Lói cơ bản trờn cổ phiếu được xỏc định như sau: EPS cơ bản = lói chia cho cổ đụng / số lượng CP đang lưu hành bỡnh quõn trong kỳ.         Lói chia cổ đụng được tạm tớnh từ mức lói sau thuế trừ cho lói phải trả cho cổ đụng cổ phiếu ưu đói và phần chia cho đối tỏc trong liờn doanh, gúp vốn khỏc. Chưa trừ phần trớch lập cỏc quỹ (Quỹ dự phũng tài chớnh, đầu tư phỏt triển,…) nếu chưa cú quy định của phỏp luật. Chuẩn mực quy định: cổ tức của cổ phiếu ưu đói được trừ khỏi lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế để tớnh lói cơ bản trờn cổ phiếu, gồm: Cổ tức của cổ phiếu ưu đói khụng lũy kế được thụng bỏo trong kỳ bỏo cỏo; Cổ tức của cổ phiếu ưu đói lũy kế phỏt sinh trong kỳ bỏo cỏo (kể cả trường hợp chưa được thụng bỏo). Cổ phiếu ưu đói cú mức cổ tức thấp để bự đắp lại việc doanh nghiệp bỏn cổ phiếu ưu đói ở mức giỏ cú chiết khấu, hoặc cú mức cổ tức cao để bự đắp cho nhà đầu tư do việc mua cổ phiếu ưu đói ở mức giỏ cú phụ trội. Số lượng cổ phiếu phổ thụng được sử dụng để tớnh lói cơ bản trờn cổ phiếu là số bỡnh quõn gia quyền của cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành trong kỳ. Việc sử dụng số bỡnh quõn gia quyền của cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành trong kỳ là do giỏ trị vốn cổ đụng thay đổi trong kỳ khi số lượng cổ phiếu phổ thụng lưu hành tăng hoặc giảm. Cổ phiếu phổ thụng được tớnh vào số bỡnh quõn gia quyền của cổ phiếu kể từ ngày cú thể nhận được khoản thanh toỏn cho cổ phiếu đú (thụng thường là ngày phỏt hành). Thời điểm tớnh cổ phiếu phổ thụng được xỏc định theo cỏc điều khoản và điều kiện gắn kốm với việc phỏt hành cổ phiếu, doanh nghiệp phải cõn nhắc kỹ lưỡng bản chất của cỏc hợp đồng liờn quan tới việc phỏt hành cổ phiếu. Số bỡnh quõn gia quyền cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành trong kỳ hiện tại và tất cả cỏc kỳ trỡnh bày phải được điều chỉnh cho cỏc sự kiện (trừ việc chuyển đổi cổ phiếu phổ thụng tiềm năng) tạo ra sự thay đổi về số lượng cổ phiếu phổ thụng mà khụng dẫn đến thay đổi về nguồn vốn. Cổ phiếu phổ thụng cú thể tăng hoặc giảm mà khụng cần cú sự thay đổi tương ứng về nguồn vốn Cụng ty con, cụng ty liờn doanh, cụng ty liờn kết cú thể phỏt hành cổ phiếu phổ thụng tiềm năng cú thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thụng của cụng ty mỡnh, của cụng ty mẹ hoặc của bờn gúp vốn liờn doanh hay nhà đầu tư cho cỏc bờn khụng phải là cụng ty mẹ, bờn gúp vốn liờn doanh hoặc nhà đầu tư. Nếu những cổ phiếu phổ thụng tiềm năng của cụng ty con, cụng ty mẹ, cụng ty liờn doanh hoặc cụng ty liờn kết cú tỏc động suy giảm đến lói cơ bản trờn cổ phiếu của đơn vị bỏo cỏo thỡ những cổ phiếu này được sử dụng để tớnh lói suy giảm trờn cổ phiếu. Cổ phiếu ưu đói cú thể chuyển đổi cú tỏc động suy giảm ngược khi cổ tức của cỏc cổ phiếu đú (được cụng bố hoặc lũy kế trong kỳ) tớnh trờn mỗi cổ phiếu phổ thụng nhận được do chuyển đổi lớn hơn lói cơ bản trờn cổ phiếu. Tương tự, khoản nợ cú khả năng chuyển đổi cú tỏc động suy giảm ngược khi lói sau thuế và cỏc khoản thay đổi khỏc trong thu nhập và chi phớ tớnh trờn mỗi cổ phiếu phổ thụng nhận được thụng qua chuyển đổi lớn hơn lói cơ bản trờn cổ phiếu. Cụng ty điều chỉnh hồi tố Lói cơ bản trờn cổ phiếu cho tất cả cỏc kỳ bỏo cỏo nếu số lượng cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành tăng lờn do vốn hoỏ, phỏt hành cổ phiếu thưởng, tỏch cổ phiếu hoặc giảm đi do gộp cổ phiếu. Ngoài ra, Lói cơ bản trờn cổ phiếu cũn được điều chỉnh do tỏc động của cỏc sai sút và điều chỉnh phỏt sinh từ việc thay đổi chớnh sỏch kế toỏn theo nguyờn tắc hồi tố và tỏc động của việc hợp nhất kinh doanh. 3.3 Trỡnh bày cỏc chỉ tiờu trờn bỏo cỏo Cụng ty cổ phần trỡnh bày bổ sung trờn bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ tiờu lợi nhuận hoặc lỗ phõn bổ cho cổ phiếu phổ thụng, số cổ phiếu bỡnh quõn lưu hành trong kỳ và chỉ tiờu Lói cơ bản trờn cổ phiếu từ lợi nhuận (hoặc lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp phõn bổ cho cổ đụng sở hữu cổ phiếu phổ thụng của cụng ty mẹ cho tất cả cỏc kỳ bỏo cỏo. Cụng ty cổ phần trỡnh bày Lói cơ bản trờn cổ phiếu kể cả trong trường hợp giỏ trị này là một số õm (Lỗ trờn cổ phiếu). Trờn bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, cụng ty cổ phần trỡnh bày bổ sung cỏc chỉ tiờu về Lói cơ bản trờn cổ phiếu, như sau: Nếu trỡnh bày trờn bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất: - Lợi nhuận hoặc lỗ phõn bổ cho cổ đụng sở hữu cổ phiếu phổ thụng được tớnh trờn cơ sở thụng tin hợp nhất. - Số cổ phiếu bỡnh quõn lưu hành trong kỳ của Cụng ty mẹ; - Lói cơ bản trờn cổ phiếu trỡnh bày trờn cơ sở thụng tin hợp nhất. Nếu trỡnh bày trờn bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh riờng: - Lợi nhuận hoặc lỗ phõn bổ cho cổ đụng sở hữu cổ phiếu phổ thụng của cụng ty cổ phần độc lập. - Số cổ phiếu bỡnh quõn lưu hành trong kỳ của Cụng ty cổ phần độc lập. - Lói cơ bản trờn cổ phiếu của cụng ty cổ phần độc lập. Trỡnh bày trờn Bản thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh: Để thuyết minh cho cỏc chỉ tiờu trỡnh bày trờn Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, trong Bản thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh, cụng ty cổ phần trỡnh bày bổ sung cỏc thụng tin sau: - Lói cơ bản trờn cổ phiếu Năm nay Năm trước + Lợi nhuận kế toỏn sau thuế thu nhập doanh nghiệp + Cỏc khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận kế toỏn để xỏc định lợi nhuận hoặc lỗ phõn bổ cho cổ đụng sở hữu cổ phiếu phổ thụng: Cỏc khoản điều chỉnh tăng Cỏc khoản điều chỉnh giảm + Lợi nhuận hoặc lỗ phõn bổ cho cổ đụng sở hữu cổ phiếu phổ thụng + Cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành bỡnh quõn trong kỳ + Lói cơ bản trờn cổ phiếu ... ... ... ... ... ...  IV. Kinh nghiệm vận dụng chuẩn mực kế toỏn quốc tế vào kế toỏn đầu tư tài chớnh của một số nước trờn thế giới Hơn bao giờ hết, cỏc thị trường vốn trờn khắp thế giới trở nờn phụ thuộc lẫn nhau và những thay đổi luật phỏp quốc gia cú thể tạo nờn những xỏo trộn bờn ngoài biờn giới quốc gia. Ngày nay, cỏc cơ quan lập phỏp và điều tiết trờn khắp thế giới đang tớch cực hợp tỏc nhằm cải cỏch chế độ quản lý doanh nghiệp, giỏm sỏt kế toỏn và cỏc phương diện khỏc của quy trỡnh bỏo cỏo tài chớnh. Cú một sự thống nhất quốc tế đang phỏt triển nhanh đối với nhiều mục tiờu quan trọng, như được minh họa trong bỏo cỏo của Tổ chức Quốc tế cỏc Ủy ban Chứng khoỏn về việc cụng bố cỏc thụng tin nhạy cảm về giỏ chứng khoỏn, thảo luận và phõn tớch của ban điều hành về cỏc bỏo cỏo tài chớnh, cỏc chuẩn mực của kế toỏn và giỏm sỏt kiểm toỏn. Nhiều quốc gia, bao gồm một số quốc gia thành viờn của Liờn minh chõu Âu (EU) đang cú những nỗ lực cải cỏch hệ thống giỏm sỏt kiểm toỏn và EU đó cụng bố Ưu tiờn Cải thiện Chất lượng Kế toỏn Phỏp quy tại cỏc quốc gia thành viờn. Bờn cạnh đú, những sửa đổi năm 2004 trong Cỏc Nguyờn tắc Quản lý Doanh nghiệp của Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế đó nhấn mạnh vai trũ của cỏc thành viờn hội đồng quản trị độc lập và chuẩn mực kế toỏn trong quy trỡnh bỏo cỏo tài chớnh. Luật Sarbanes-Oxley là đạo luật về chứng khoỏn Hoa Kỳ toàn diện và quan trọng nhất cú tỏc động đến cỏc cụng ty cổ phần hữu hạn và tổ chức kiểm toỏn độc lập kể từ khi Ủy ban Chứng khoỏn và Hối đoỏi Hoa Kỳ (SEC) được thành lập năm 1934. Đạo luật nõng cấp và đặt ra cỏc quy định mới cho tất cả cỏc cụng ty kiểm toỏn tài chớnh và cụng ty cổ phần Mỹ; bao gồm 11 điều khoản cú phạm vi điều chỉnh khỏ rộng, từ trỏch nhiệm của Hội đồng quản trị cho đến cỏc hỡnh phạt xử lý vi phạm. Điều khoản quan trọng nhất của Đạo luật Sarbanes–Oxley là cho phộp thành lập Hội đồng giỏm giỏm tài chớnh cụng ty cổ phần - cơ quan chuyờn trỏch kiểm tra, giỏm sỏt, ra hỡnh thức kỷ luật đối với cỏc cụng ty tài chớnh trong vai trũ là nhà kiểm toỏn cho cỏc cụng ty cổ phần. Nú cung cấp cho cỏc cụng tố viờn và cỏc cơ quan quản lý những cụng cụ mới, giỳp tăng cường cụng tỏc quản lý doanh nghiệp, nõng cao trỏch nhiệm cũng như mức độ cụng khai húa của cỏc doanh nghiệp nhằm bảo vệ người lao động và cỏc cổ đụng. Những cải cỏch chớnh được chứa đựng trong Sarbanes-Oxley cú thể chia một cỏch khỏi quỏt thành ba nhúm. Thứ nhất, luật này bao hàm những cải cỏch quan trọng nhằm vào việc cải thiện hoạt động và khụi phục lũng tin đối với nghề kiểm toỏn. Luật này chấm dứt cơ chế tự quản của nghề kiểm toỏn khi liờn quan đến việc kế toỏn bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty cổ phần hữu hạn. Thứ hai, luật này tạo ra những cụng cụ mới để hiệu lực húa phỏp luật chứng khoỏn. Ủy ban Chứng khoỏn và Hối đoỏi Hoa Kỳ đó sử dụng những cụng cụ này nhằm mở rộng phạm vi chương trỡnh thực thi phỏp luật. Thứ ba, luật này đặt ra một số quy định mới nhằm cải thiện thụng lệ bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty cổ phần hữu hạn. Cỏc điều khoản liờn quan đến việc xỏc nhận của tổng giỏm đốc điều hành (CEO) và giỏm đốc tài chớnh (CFO) trong cỏc bỏo cỏo tài chớnh, kể cả tớnh đầy đủ của việc kiểm soỏt và thủ tục cụng bố thụng tin, nhằm loại bỏ những hoài nghi về trỏch nhiệm của những người điều hành cấp cao đối với bỏo cỏo tài chớnh. Ủy ban đó đề xuất sửa đổi chế độ bỏo cỏo nhằm tạo điều kiện cho việc chuyển đổi sang cỏc Chuẩn mực Bỏo cỏo Tài chớnh Quốc tế (IFRS) của cỏc tổ chức phỏt hành tư nhõn nước ngoài. Ủy ban Chứng khoỏn và Hối đoỏi Hoa Kỳ đó cú nỗ lực lớn trong việc tạo điều kiện cho cỏc tổ chức nước ngoài tham gia thị trường trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc cụng nhận lẫn nhau một cỏch hợp lý và bỡnh đẳng nhằm gia tăng hợp tỏc quốc tế dựa theo những chuẩn mực kế toỏn quốc tế và cỏc chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh quốc tế. V. Nội dung kế toỏn đầu tư tài chớnh 5.1 Nguyờn tắc kế toỏn hoạt động đầu tư tài chớnh Để đảm bảo phản ỏnh thụng tin một cỏch kịp thời và chớnh xỏc về tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động đầu tư tài chớnh đũi hỏi kế toỏn hoạt động tài chớnh phải quỏn triệt cỏc nguyờn tắc cơ bản sau: -Nguyờn tắc chi tiết khoản đầu tư: Doanh nghiệp phải mở sổ theo dừi chi tiết từng khoản đầu tư mà doanh nghiệp đang nắm giữ cả về thời gian đầu tư, mức đầu tư ban đầu, bổ sung… Nguyờn tắc ghi nhận khoản đầu tư: Cỏc khoản đầu tư tài chớnh phải được ghi sổ theo phương phỏp vốn chủ sở hữu hoặc phương phỏp giỏ gốc. Theo phương phỏp vốn chủ sở hữu: khoản đầu tư được ghi nhận ban đầu theo giỏ gốc, sau đú giỏ trị ghi sổ của khoản đầu tư được điều chỉnh tăng hoặc giảm tương ứng với phần sở hữu của nhà đầu tư trong lói hoặc lỗ của bờn nhận đầu tư sau ngày đầu tư. Khoản được phõn chia từ bờn nhận đầu tư phải hạch toỏn giảm giỏ trị ghi sổ của khoản đầu tư. Việc điều chỉnh giỏ trị ghi sổ cũng phải được thực hiện khi lợi ớch của nhà đầu tư thay đổi do cú sự thay đổi của bờn nhận đầu tư nhưng khụng được phản ỏnh trờn Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh. Những thay đổi trong vốn chủ sở hữu của bờn nhận đầu tư gồm những việc phỏt sinh từ việc đỏnh giỏ lại tài sản cố định và cỏc khoản đầu tư, chờnh lệch tỷ giỏ quy đổi ngoại tệ… Theo phương phỏp giỏ gốc: khoản đầu tư ban đầu được nhà đầu tư ghi nhận theo giỏ gốc, cỏc khoản được chia từ khoản lợi nhuận thuần luỹ kế từ việc đầu tư phỏt sinh ngay sau ngày đầu tư được hạch toỏn vào thu nhập trờn Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh. Cỏc khoản mà nhà đầu tư nhận được ngoài lợi nhuận được chia được coi là phần thu hồi cỏc khoản đầu tư và được ghi nhận là khoản giảm trừ giỏ gốc đầu tư. Nguyờn tắc trỡnh bày cỏc khoản đầu tư trờn bỏo cỏo tài chớnh: Trờn bỏo cỏo tài chớnh riờng của nhà đầu tư, khoản đầu tư tài chớnh được kế toỏn theo phương phỏp giỏ gốc, cũn trờn Bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất của nhà đầu tư, khoản đầu tư tài chớnh được kế toỏn theo phương phỏp vốn chủ sở hữu, trừ khi khoản đầu tư này được dự kiến thanh lý trong tương lai gần (dưới 12 thỏng), hoặc cỏc đối tỏc khỏc hoạt động theo cỏc quy định hạn chế khắt khe dài hạn làm cản trở đỏng kể việc chuyển giao vốn cho nhà đầu tư… Khi đú, khoản đầu tư được phản ỏnh theo giỏ gốc trong bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất của nhà đầu tư. 5.2 Sổ sỏch sử dụng Kế toỏn hoạt động đầu tư tài chớnh chủ yếu sử dụng cỏc loại sổ sỏch sau: Sổ chi tiết cỏc tài khoản: mẫu S38-DN: Sổ chi tiết cỏc tài khoản được sử dụng chung cho một số tài khoản chưa cú mẫu sổ riờng. Sổ chi tiết theo dừi cỏc khoản đầu tư vào cụng ty liờn kết: mẫu số S41-DN. Sổ theo dừi cỏc khoản chờnh lệch phỏt sinh khi mua cỏc khoản đầu tư vào cụng ty liờn kết: mẫu số S42-DN. Sổ chi tiết đầu tư chứng khoỏn: mẫu số S45-DN 5.3 Tài khoản sử dụng hạch toỏn Tài khoản 121: đầu tư ngắn hạn, dựng để phản ỏnh giỏ trị hiện cú và tỡnh hỡnh biến động của cỏc loại đầu tư tài chớnh ngắn hạn: cổ phiếu, trỏi phiếu… Bờn Nợ: Giỏ trị thực tế của chứng khoỏn ngắn hạn mua vào trong kỳ. Bờn Cú: Giỏ trị thực tế của chứng khoỏn ngắn hạn bỏn ra, thu hồi, thanh lý trong kỳ. Dư Nợ: Giỏ trị thực tế của chứng khoỏn ngắn hạn hiện cũn đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Chi tiết thành hai tài khoản cấp hai: 1211: cổ phiếu 1212: trỏi phiếu, kỳ phiếu, tớn phiếu. Tài khoản 228: đầu tư dài hạn, dựng để phản ỏnh giỏ trị hiện cú và tỡnh hỡnh biến động của cỏc loại đầu tư tài chớnh dài hạn khỏc ngoài cỏc khoản đầu tư vào cụng ty con, cụng ty liờn kết, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soỏt mà doanh nghiệp nắm giữ dưới 20 % quyền biểu quyết. Bờn Nợ: Giỏ trị thực tế của chứng khoỏn dài hạn mua vào trong kỳ. Bờn Cú: Giỏ trị thực tế của chứng khoỏn dài hạn bỏn ra, thu hồi, thanh lý trong kỳ. Dư Nợ: Giỏ trị thực tế của chứng khoỏn dài hạn hiện cũn đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Chi tiết thành ba tài khoản cấp hai: 2281: cổ phiếu 2282: trỏi phiếu dài hạn 2288: đầu tư dài hạn khỏc Bờn cạnh đú kế toỏn cũn mở sổ chi tiết theo dừi từng loại chứng khoỏn đầu tư ngắn hạn, dài hạn mà doanh nghiệp đang nắm giữ trong đú ghi rừ mệnh giỏ, lói suất, thời hạn thu hồi, phương thức phỏt hành, phương thức thanh toỏn (gốc, lói), cụng ty phỏt hành… 5.4 Phương phỏp hạch toỏn Khi mua chứng khoỏn, căn cứ vào sổ chứng khoỏn đó mua kế toỏn phản ỏnh giỏ trị chứng khoỏn đầu tư theo giỏ trị thực tế: Trường hợp mua chứng khoỏn nhận lói từng kỳ Khi đầu tư mua chứng khoỏn Nợ TK 121, 228: giỏ gốc (giỏ mua+ chi phớ mua). Cú cỏc TK 111, 112…giỏ gốc (giỏ mua+ chi phớ mua). Định kỳ tớnh lói và ghi nhận vào doanh thu tài chớnh (theo mệnh giỏ chứng khoỏn) Nợ TK 138(1388): nhận được thụng bỏo nhưng chưa được nhận lói Nợ TK 111, 112: nhận lói bằng tiền Nợ TK 121, 228: dựng lói bổ sung chứng khoỏn đầu tư Cú TK 515: số lói nhận được Trường hợp mua chứng khoỏn nhận lói bao gồm cả lói dồn tớch trước khi mua khoản đầu tư thỡ doanh nghiệp phải phõn bổ khoản tiền lói này, chỉ cú tiền lói của cỏc kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư này mới được ghi nhận là doanh thu hoạt động tài chớnh cũn cỏc khoản tiền lói dồn tớch phải được trừ vào giỏ gốc của khoản đầu tư, ghi: Nợ TK 111, 112: tổng tiền lói nhận được Cú TK 121,228: lói dồn tớch trước khi mua. Cú TK 515: lói của khoản đầu tư Lỗ của cổ phiếu Nợ TK 635: Chi phớ tài chớnh Cú TK 111, 112: Chi băng tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng Cú TK 338 (3388): Phải trả khỏc Cú TK 121, 228 Nhượng bỏn, thanh lý chứng khoỏn: số lỗ hoặc lói chứng khoỏn về chuyển nhượng chứng khoỏn được ghi tăng chi phớ hoặc doanh thu tài chớnh: Nhượng bỏn Nếu lói: Nợ TK 111,112…:Giỏ bỏn Cú TK 121,228: Giỏ gốc Cú TK 515: Số lói Nếu lỗ: Nợ TK 111,112…:Giỏ bỏn Nợ TK 635: Số lỗ Cú TK 121,228: Giỏ gốc Chi phớ phỏt sinh khi nhượng bỏn chứng khoỏn: Nợ TK 635: Chi phớ nhượng bỏn Cú TK 111,112…: Chi phớ nhượng bỏn Trường hợp doanh nghiệp phỏt hành chứng khoỏn bị phỏ sản, số thiệt hại sẽ trừ vào dự phũng hoặc ghi tăng chi phớ: Nợ TK 111,112: Số thu hồi được (nếu cú). Nợ TK 129: Số tớnh trừ vào dự phũng (nếu cú). Nợ TK 635: Số thiệt hại ghi tăng chi phớ tài chớnh. Cú TK 121, 228: Giỏ gốc chứng khoỏn. Cuối năm tài chớnh, doanh nghiệp căn cứ vào tỡnh hỡnh giảm giỏ đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn và dài hạn hiện cú tớnh đến 31/12 tớnh toỏn cỏc khoản phải lập dự phũng giảm giỏ cho cỏc khoản đầu tư này, so sỏnh với số lập dự phũng của căn trước (nếu cú) xỏc định số chờnh lệch phải lập tăng thờm hoặc giảm đi (nếu cú). Nợ TK 635: Chi phớ tài chớnh. Cú TK 129: Dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn. Cú TK 229: Dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn. Trường hợp số dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn, dài hạn phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn đầu tư ngắn hạn, dài hạn doanh nghiệp đó lập ở cuối niờn độ kế toỏn năm trước, thỡ số chờnh lệch phải hoàn nhập ghi: Nợ TK 129: Số chờnh lệch của khoản đầu tư ngắn hạn. Nợ TK 229:Số chờnh lệch của khoản đầu tư dài hạn. Cú TK 635: Số chờnh lệch. Cú thể chuyển đổi đầu tư vào cụng ty con, cụng ty liờn doanh, cụng ty liờn kết, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soỏt thành đầu tư tài chớnh ngắn hạn, dài hạn và ngược lại. Khi đú, kế toỏn ghi: Nợ TK 121: Đầu tư vào chứng khoỏn ngắn hạn. Nợ TK 228: Đầu tư vào chứng khoỏn dài hạn. CúTK 221: Đầu tư vào cụng ty con. Cú TK 222: Đầu tư vào cụng ty liờn doanh. Cú TK 223: Đầu tư vào cụng ty liờn kết. Trường hợp ngược lại: Nợ TK 221: Đầu tư vào cụng ty con. Nợ TK 222: Đầu tư vào cụng ty liờn doanh. Nợ TK 223: Đầu tư vào cụng ty liờn kết. Cú TK 121: Đầu tư vào chứng khoỏn ngắn hạn. Cú TK 228: Đầu tư vào chứng khoỏn dài hạn. Phần II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH I. Đỏnh giỏ thực trạng chế độ và vận dụng chế độ về kế toỏn đầu tư tài chớnh 1.1 Sự đổi mới của chế độ kế toỏn đầu tư tài chớnh Quyết định 15/2006/QĐ-BTC - Hướng dõ̃n chờ́ đụ̣ kờ́ toán doanh nghiợ̀p ra đời thay thế Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh ban hành “Chế độ kế toỏn doanh nghiệp”; Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh ban hành “Chế độ bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp” và cỏc Thụng tư số 10TC/CĐKT ngày 20/3/1997 “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toỏn doanh nghiệp”; Thụng tư số 33/1998/TT-BTC ngày 17/3/1998 “Hướng dẫn hạch toỏn trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, dự phũng nợ phải thu khú đũi, dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn tại Doanh nghiệp Nhà nước”; Thụng tư số 120/1999/TT-BTC ngày 7/10/1999 “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toỏn doanh nghiệp. Điều này làm thay đổi một số tài khoản trong hệ thống tài khoản ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp như: Trước đõy: Tài khoản 221: Đầu tư chứng khoỏn dài hạn. Tài khoản 228: Đầu tư dài hạn khỏc. Theo chế độ kế toỏn mới: Tài khoản 221: Đầu tư vào cụng ty con (cụng ty mẹ nắm giữ trờn 50% quyền biểu quyết ở cụng ty con ). Tài khoản 228: Đầu tư dài hạn (khoản đầu tư vào đơn vị khỏc mà doanh nghiệp nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết). TK 2281: cổ phiếu TK 2282: trỏi phiếu dài hạn TK 2288: đầu tư dài hạn khỏc Xoỏ bỏ TK 711: Thu nhập hoạt động tài chớnh và TK 811: Chi phớ hoạt động tài chớnh. Đổi tờn và số hiệu TK 721: Cỏc khoản thu nhập bất thường thành TK 711: Thu nhập khỏc; đổi tờn và số hiệu TK 821: Cỏc khoản chi phớ bất thường thành TK 811: Chi phớ khỏc… Cỏc khoản đầu tư vào cụng ty con, cụng ty liờn doanh, cụng ty liờn kết cú ảnh hưởng đỏng kể đến hoạt động của cụng ty cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Chỳng là những khoản mục lớn cần theo dừi chớnh xỏc, kịp thời phải được tỏch ra theo dừi riờng trờn từng khoản mục. Như vậy nhà quản lý, đầu tư cú thể ra quyết định chớnh xỏc, hợp lý đảm bảo cho sự phỏt triển và lợi nhuận của doanh nghiệp. Ở Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT, cỏc khoản đầu tư vào cụng ty con và cỏc khoản đầu tư dài hạn khỏc đều được hạch toỏn vào một tài khoản, khụng theo dừi riờng biệt cỏc khoản đầu tư mà cú sự khỏc biệt rừ về tớnh chất cũng như quy mụ, quyền chi phối. Việc theo dừi riờng ở cỏc tài khoản như vậy giỳp doanh nghiệp nắm được chi phối như thế nào đến cỏc cụng ty đú. Từ đú, nhận rừ mức ảnh hưởng hoạt động của chỳng đến doanh nghiệp mỡnh, đưa ra những chớnh sỏch đảm bảo an toàn vốn cho chớnh doanh nghiệp mỡnh. Vỡ vậy, sự điều chỉnh này của chế độ là đỳng đắn tạo ra sự hợp lý hơn ở cỏc khoản mục. 1.2 Thực trạng ỏp dụng chuẩn mực kế toỏn mới hiện nay Khi chưa cú sự ra đời của hệ thống chuẩn mực mới, về hỡnh thức bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú một số điểm trỡnh bày khỏc biệt so với Chuẩn mực Bỏo cỏo Tài chớnh Quốc tế (IFRS), như khụng cú quy định lập Bỏo cỏo thay đổi vốn chủ sở hữu, và chỉ tiờu thu nhập trờn một cổ phiếu, cũn cơ cấu bỏo cỏo thu nhập lại khụng theo chuẩn mực nào. Phần vốn chủ sở hữu trong bỏo cỏo tài chớnh bao gồm một số chỉ tiờu đặc biệt và biến động vốn chủ sở hữu được nờu trong một bỏo cỏo riờng hoặc đưa vào phần thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh. Việc trỡnh bày, kờ khai thụng tin và cỏc thụng lệ bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú nhiều điểm khỏc với những yờu cầu của cộng đồng đầu tư và tài chớnh quốc tế, bao gồm Bảng Cõn đối kế toỏn và bảng “Cỏc chỉ tiờu ngoài bảng cõn đối kế toỏn” như vay hoặc cho thuờ thiết bị. Cỏc cụng ty Việt Nam xỏc định giỏ trị tài sản theo giỏ gốc, trong khi đú Chuẩn mực Bỏo cỏo Tài chớnh Quốc tế lại sử dụng phương phỏp giỏ trị hợp lý, điều này dẫn đến sự khỏc biệt đối với Chuẩn mực Bỏo cỏo Tài chớnh Quốc tế (đối với cỏc khoản mục Tài sản hữu hỡnh, Bất động sản đầu tư, cỏc khoản đầu tư vào cỏc cụng ty liờn kết và liờn doanh); chưa quy định chuẩn mực đối với cỏc giao dịch như Thanh toỏn bằng cổ phần (IFRS 2); Sỏp nhập doanh nghiệp (IFRS 3); ... Hiện nay chế độ kế toỏn Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ kế toỏn cũ chế độ sang hệ thống chuẩn mực kế toỏn mới. . Về cơ bản, cỏc chuẩn mực này được xõy dựng theo cỏc chuẩn mực kế toỏn, kiểm toỏn quốc tế với một số điều chỉnh cho phự hợp với điều kiện của Việt Nam. Hầu hết cỏc chuẩn mực kế toỏn Việt Nam được dựa trờn cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế (IAS) và chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh quốc tế (IFRS). Nhưng cỏc chuẩn mực kế toỏn Việt Nam thường quy định một cỏch cụ thể và chi tiết cỏc nội dung và yờu cầu đối với việc lập và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp. Trong khi đú, cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế và chuẩn mực kế toỏn tại cỏc nước cú hệ thống kế toỏn phỏt triển thường quy định một cỏch linh hoạt, đưa ra những phương ỏn thay thế nhằm giỳp doanh nghiệp cú sự chủ động trong việc lập và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh. Tuy nhiờn, thực tế, đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ ỏp dụng một số chuẩn mực được ban hành, cũn cỏc chuẩn mực mới ban hành gần đõy hầu như chưa được ỏp dụng, ngoại trừ cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏc cụng ty tư vấn và kiểm toỏn nước ngoài. Điều đú, khụng khỏi ảnh hưởng tới chất lượng của cỏc hoạt động kế toỏn trờn thị trường chứng khoỏn.Yếu tố đầu tiờn và cơ bản nhất quyết định đến chất lượng của thụng tin tài chớnh doanh nghiệp là hệ thống tài khoản và cỏc chuẩn mực kế toỏn. Nếu hệ thống tài khoản khụng đầy đủ và chuẩn mực kế toỏn khụng phự hợp thỡ việc phản ỏnh cỏc thụng tin kinh tế sẽ cú thiếu sút hoặc lệch lạc, khiến cho người đầu tư cú thể hiểu lầm hoặc thiếu thụng tin để phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp. Đối với một số nghiệp vụ kế toỏn quan trọng của doanh nghiệp chưa được phản ỏnh đầy đủ do thiếu cỏc chuẩn mực kế toỏn và phự hợp trong quy định chế độ kế toỏn hiện hành như việc tăng vốn điều lệ, cổ phiếu quỹ, cỏc biến động bất thường... 1.3 Đỏnh giỏ sự phõn phối của khoản mục lợi nhuận sau thuế Hiện nay chế độ tài chớnh, kế toỏn của Việt Nam cho phộp cỏc cụng ty được trớch một phần lợi nhuận sau thuế vào quỹ phỳc lợi, khen thưởng. Cỏc quỹ này sau đú được sử dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1215.doc
Tài liệu liên quan