LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ TẠO 3
THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy. 3
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. 4
2.1.Ngành nghề kinh doanh. 4
2.2.Đặc điểm thị trường. 4
2.3.Năng lực sản xuất 4
2.4.Năng lực tài chính. 6
3.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 7
3.1.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. 7
3.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 8
4.Đặc điểm tổ chức quản lý của Nhà máy. 9
PHẦN 2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI 13
NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 13
1/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy. 13
2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung của nhà máy. 16
2.1. Chính sách kế toán . 16
2.2. Đặc điểm vận dụng Chế độ kế toán chung ở Nhà máy 17
2.2.1.Đặc điểm tổ chức chứng từ kế toán . 17
2.2.2.Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản kế toán . 18
2.2.3. Đặc điểm tổ chức sổ và báo cáo kế toán . 18
PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH CƠ BẢN 21
1.Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ . 21
1.1.Đặc điểm tình hình chung về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Nhà máy chế tạo thiết bị điện: 21
1.2. Nội dung tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy. 22
1.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán và tài khoản áp dụng 22
1.2.2. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: 26
1.2.3. Tổ chức hạch toán tổng hợp nhập, xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: 27
2. Tổ chức kế toán tài sản cố định . 37
2.1. Đặc điểm TSCĐ tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh. 37
2.2.Tổ chức chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ: 38
2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản. 39
2.4. Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ và hao mòn TSCĐ. 39
3. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 41
3.1. Đặc điểm kế toán tiền lương tại nhà máy 41
3.2. Tổ chức hệ thống chứng từ sử dụng 41
3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 42
3.4. Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương và bảo hiểm xã hội. 42
4. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền 44
4.1.Đặc điểm vốn bằng tiền tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện 44
4.2. Tổ chức hệ thống chứng từ sử dụng: 44
4.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: 47
4.4. Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp vốn bằng tiền tại Nhà máy. 47
5. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 49
5.1. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 49
5.1.1.Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất 49
5.1.2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: 50
5.1.3. Tổ chức hach toán chi tiết và tổng hợp. 50
5.2. Tổ chức kế toán chi phí giá thành. 53
5.2.1. Đối tượng tính giá thành. 53
5.2.2. Kỳ tính giá thành. 53
5.2.3. Phương pháp tính giá thành . 54
6.Tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả. 54
6.1.Đặc điểm kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tại Nhà máy. 54
6.2. Tổ chức chứng từ kế toán và hệ thống tài khoản áp dụng: 55
6.3.Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp . 56
6.3.1. Đối với thành phẩm. 56
6.3.2.Đối với quá trình tiêu thụ và xác định kết quả 57
PHẦN 4 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 60
KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI 60
NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 60
1. Những thành tựu đã đạt được. 60
2. Những hạn chế còn tồn tại 61
3. Định hướng phát triển. 63
4. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh. 64
KẾT LUẬN 67
72 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, phẩm chất VT
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Dầu biến thế Unitransformer
Lít
8.000
8.000
9.700
77.600.000
(Một loại)
Phòng KCS kiểm tra
Đạt yêu cầu (20/02/04)
Cộng tiền hàng 77.600.000
Số tiền bằng chữ: Bảy bảy triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn.
Nhập ngày 20/02/2004
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên: 1 liên lưu tại quyển, 1 liên chuyển tới thủ kho, 1 liên chuyển tới phòng kế toán. Phiếu nhập kho lập cho 1 hoặc nhiều hóa đơn mua hàng. Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho cho nhập hàng, ghi sổthục nhập lên phiếu nhập kho, cùng với người giao hàng ký phiếu nhập kho. Căn cứ vào đó, thủ kho ghi thẻ kho và hàng ngày chuyển cho kế toán vật tư để ghi sổ
Đối với nghiệp vụ xuất kho.
Để hạch toán nghiệp vụ xuất kho , kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Lệnh sản xuất
- Lệnh cấp phát vật tư.
- Phiếu xuất kho .
Quá trình luân chuyển chứng từ như sau:
Cán bộ phòng Cán bộ phòng Giám đốc
kỹ thuật kế hoạch
Nghiệp vụ (1) (2) (3)
xuất kho
Lập dự trù Lệnh sản xuất Duyệt
vật tư Lệnh cấp phát vật tư
Cán bộ phòng Thủ kho Kế toán vật tư
Vật tư
(4) (5) (6) Lưu
Phiếu xuất kho Xuất kho Ghi sổ
Ví dụ: Căn cứ vào bản dự trù vật tư cho sản xuất máy biến áp 250KVA-10/0,4kV mã số máy 0219-13, sản xuất theo đơn đặt hàng của Công ty xây lắp điện Hải phòng, nhân viên thống kê vật tư lập phiếu xuất kho dầu biến thế Unitranformer theo mẫu số 02-VT. Số lượng cần xuất kho theo bản dự trù vật tư được nhân viên thống kế ghi vào cột Số lượng theo Yêu cầu. Khi xuất tại kho, thủ kho căn cứ vào số lượng thực xuất ra sử dụng cho phân xưởng để ghi số lượng vào cột Số lượng thực xuất trên phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho cũng được lập thành 3 liên: 1 liên lưu tại gốc, 1 liên thủ kho lưu để ghi thẻ kho, 1 liên gửi cho người nhận. Phiếu xuất kho được lập cho 1 hoặc nhiều mặt hàng nhưng phải xuất cùng một kho và có cùng mục đích sử dụng( cho sản xuất 1 hoặc vài sản phẩm cùng loại). Sau khi giao hàng, vật tư thủ kho ghi số thực xuất lên phiếu xuất kho, hgi vào thẻ kho và hàng ngày chuyển cho kế toán vật tư ghi sổ chi tiết, lên bảng kê và lưu kho.
Ví dụ phiếu xuất kho (trang sau)
Phiếu xuất kho có mẫu như sau:
Đơn vị: NM chế tạo TBĐ
phiếu xuất kho Mẫu số 01-VT
Ngày 20 tháng 02 năm 2004 Nợ:
Số 63C Có:
Họ tên người nhận hàng: Trần Thị Thu Hiền - PX chế tạo máy biến áp
Lý do xuất kho: Chế tạo MBA 250KVA-10/0,4kV Mã số: 0219-13
Xuất tại kho: Xăng dầu (Thủ kho: Nguyễn Huy Hạnh)
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất VT
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Dầu biến thế Unitransformer
Lít
330
330
9.700
3.201.000
(Một loại)
Cộng
3.201.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ):Ba triệu hai trăm linh một ngàn đồng chẵn.
Xuất ngày 20/02/2004
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Ngườinhận Thủ kho
b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Trong việc hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ kế toán sử dụng các tài khoản 152,153 và được chi tiết thành các TK cấp 2 để theo dõi .
Tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu” phản ánh nguyên vật liệu nhập, xuất và tồn trong kì.
Tk 152: Được chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
Tk1521: Nguyên vật liệu chính
TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
TK 1523: Nhiên liệu
Tk1528: Vật liệu khác.
TK 153: “ Công cụ dụng cụ” phản ánh các loại công cụ dụng cụ nhập, xuất và tồn trong kì.
1.2.2. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, Nhà máy áp dụng phương pháp thẻ song song. Phương pháp này vừa đơn giản, dễ làm, vừa phản ánh chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập xuất kho, phù hợp với đặc điểm của Nhà máy.
Phiếu nhập kho
Sổ,thẻ chi tiết TK152
Phiếu xuất kho
Kế toán tổng hợp
Thẻ kho
- Quá trình ghi chép ở kho:
Sau khi làm thủ tục nhập xuất kho, ghi số lượng thực nhập, thực xuất lên phiếu nhập kho , phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành ghi số lượng thực nhập, thực xuất lên thẻ kho, mỗi thẻ kho được lập để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật tư theo mẫu .
- Quá trình ghi chép ở phòng kế toán:
Sau khi nhận được các phiếu nhập, phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất kho để ghi vào sổ kho vật liệu và công cụ dụng cụ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Sổ kho vật liệu và công cụ dụng cụ chính là sổ chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Sổ kho được chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Định kỳ kế toán cộng sổ kho xác định số lượng tồn kho cuối kỳ của từng loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho. Nếu thấy chênh lệch sẽ cùng thủ kho tìm rõ nguyên nhân để từ đó có biện pháp xử lý.
Ví dụ sổ kho nguyên vật liệu hàng hóa( trang sau)
1.2.3. Tổ chức hạch toán tổng hợp nhập, xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
Trong quá trình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán sử dụng bảng phân bổ NVL- CCDC, NKCT số 1, NKCT số 5, sổ cái TK 152,153, bảng kê số 4, 5, 6 , Báo cáo tài chính.
Trong tháng khi nghiệp vụ nhập vật tư, công cụ dụng cụ kế toán lên các NKCT liên quan phần Nợ TK152, TK153 Có các TK tương ứng.
Với nghiệp vụ nhập xuất vật tư kế toán lên các bảng kê số 4, 5, 6 căn cứ Bảng phân bổ NVL- CC
Cuối tháng kế toán tập hợp số liệu trên các NKCT, bảng kê để lên sổ cái TK 152, TK 153
Sổ kho nguyên vật liệu hàng hóa
Tên vật liệu : Dây dẹt bọc giấy 1.8 x 6.7
STT :18
Số CT
Ngày tháng
Diễn giải
đơn vị tính
đơn giá
Tồn đầu kỳ
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
sl
tt
sl
tt
sl
tt
sl
tt
Số dư năm 2004
Kg
46,158
908
41,906,540
-
-
908
41,906,540
Kg
908
-
-
-
908
-
145
02/02/2004
PXBA
Kg
46,158
908
41,906,848
-
210
9,693,180
698
32,213,668
19
05/02/2004
PXBA
Kg
46,158
698
32,213,668
-
9
415,422
689
31,798,246
18
05/02/2004
PXBA
Kg
46,158
689
31,798,246
-
9
415,422
680
31,382,824
22S2
05/02/2004
Phân xưởng sc băng CĐ
“
62100
680
42,221,790
545
33,844,500
-
1,225
76,066,290
145
06/02/2004
PXBA
“
53,251.14
1,225
65,227,324
-
210
11,182,740
1,015
54,044,584
1,015
-
-
-
1,015
-
1,015
-
-
-
1,015
-
1,015
-
-
-
1,015
-
1,015
-
-
-
1,015
-
1,015
-
-
-
1,015
-
1,015
-
-
-
1,015
-
1,015
-
-
-
1,015
-
1,015
-
-
-
1,015
-
1,015
-
-
-
1,015
-
Doanh nghiệp: Nhà máy Chế tạo thiết bị điện
Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Tháng 02 năm 2004
STT
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
TK1521
TK 1522
TK 1523
TK 1524
Cộng TK152
TK153
I
Tài khoản 621
12,138,097,264
3,815,402,132
1,548,644,318
5,700,000
17,514,454,514
-
1
PX biến áp
4,992,957,561
3,555,547,391
901,996,082
-
9,450,758,084
2
PX cơ khí
101,783,242
13,901,911
4,678,000
5,700,000
130,887,653
3
PX sửa chữa
3,089,899,295
110,962,123
67,943,930
-
3,268,823,798
4
PX cáp nhôm
3,946,392,604
12,802,991
442,130
-
3,959,637,725
5
PX cơ điện
7,064,563
121,862,315
568,964,280
-
697,891,158
6
Tổ xe
-
325,400
4,619,896
-
6,456,096
II
Tài khoản 627
1,068,074
-
-
1,068,074
90,510,792
1
PX biến áp
-
75,671,792
2
PX cơ khí
-
3
PX sửa chữa
-
420,000
4
PX cáp nhôm
-
319,000
5
PX cơ điện
1,068,074
1,068,074
14,100,000
6
Tổ xe
-
III
Tài khoản 632
24,560,100
330,000
500,000
76,156,200
101,546,300
IV
Tài khoản 642
15,228,537
2,495,618
1,700,000
25,665,360
16,156,182
-
Tổng cộng
12,177,885,901
3,819,295,824
1,550,844,318
81,856,200
17,642,735,248
106,666,9
Các nghiệp vụ kinh tế mua nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ về nhập kho thanh toán ngay bằng tiền mặt được ghi chép trên sổ quỹ tiền mặt và hàng tháng được kế toán tập hợp trên Nhật ký chứng từ số 1. Số liệu tổng cộng của phần ghi Nợ tài khoản 152, 153 đối ứng với ghi Có của Tài khoản 111 trên Nhật ký chứng từ số 1 được dùng để ghi vào Bảng kê số 3.
Trích Nhật ký chứng từ số 1
Nhật ký chứng từ số 1
STT
Diễn giải
Ghi có TK:111_ Ghi nợ các TK:
...
TK133
TK1521
TK1522
TK1523
TK153
Cộng TK152
1
2
3
4
5
6
7
Tâp 1
Tập 2
Tập 3
Tập 4
Tập 5
Tập 6
Tập 7
.......
.......
......
...
3,048,000
5,370,006.4
800,270
3,070,045
2,009,410
530,000
2,406,200.5
30,480,000
53,700,064
20,094,100
8,002,700
5,300,000
30,700,450
24,062,005
30,480,000
53,700,064
8,002,700
30,700,450
20,094,100
5,300,000
24,062,005
Cộng
...
16,733,930.1
30,480,000
73,794,164
8,302,700
54,762,455
112,576,846
Tháng 02 năm 2004.
Như vậy, NKCT số 1 do kế toán tổng hợp nguyên vật liệu nhập được dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK111 “Tiền mặt” (phần chi) đối ứng với Nợ các tài khoản liên quan. Căn cứ để ghi NKCT số 1 là báo cáo quỹ làm theo các chứng từ gốc (phiếu chi, hóa đơn). Cuối tháng, kế toán khóa sổ NKCT số 1, xác định tổng số phát sinh bên có TK111.
Đối với nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ mua về nhập kho chưa thanh toán với người bán, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu nhập kho để ghi vào sổ chi tiết TK 331 “thanh toán với người bán” . Sổ chi tiết thanh toán với người bán được mở theo dõi chi tiết công nợ phải trả cho người bán theo từng đối tượng công nợ (từng người bán).
Sổ chi tiết thanh toán với người bán được mở theo mẫu quy định của Bộ tài chính.
Số dư cuối tháng (Dư Nợ hoặc dư Có) của từng đối tượng công nợ trên sổ chi tiết thanh toán với người bán được dùng để tổng hợp ghi vào Nhật ký chứng từ số 5 theo từng nhóm đối tượng công nợ.
Nhật ký chứng từ số 5 được mở để theo dõi tình hình mua nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho và thanh toán với người bán.
Sau khi tập hợp toàn bộ số liệu trên các Nhật ký chứng từ số 1, Nhật ký chứng từ số 2, Nhật ký chứng từ số 5, Nhật ký chứng từ số 7 ... và các Nhật ký chứng từ khác kế toán lập bảng kê số 3.
Bảng kê số 3 là bảng tính giá thành thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ và chỉ áp dụng tại doanh nghiệp có sử dụng giá hạch toán trong hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhưng hiện tại Nhà máy đang áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính giá thực tế NVL-CCDC. Do đó bảng kê số 3 là một bảng tổng hợp do kế toán tổng hợp NVL-CCDC lập nhằm tập hợp số liệu từ các NKCT liên quan và theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn cuối kì của NVL-CCDC.
Trích NKCT số 5 và bảng kê số 3( trang sau)
Trích: Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Sổ chi tiết
TK 331 “Phải trả người bán”
Đối tượng: Cơ sở sản xuất Nhân Hoà
Tháng 02 năm 2004
Ngày tháng
Diễn giải
Số CT nhập
Ngày tháng
Số
CT
Ngày tháng
TK
Số séc
TK
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh
-Mua dây điện từ êmay f 1,5
-Trả tiền mua dây điện từ êmay f 1,5
Cộng số phát sinh
03Q13
02Q10
9/2
30/1
97388
97376
9/2
29/1
152.1
152.1
14407
112
154219981
154219981
12819598
3343834
46258432
120781147
Cộng:
12819598
Nhật ký chứng từ số 5
Phải trả người bán
Tháng 02/2004
Tên đơn vị bán hàng
Số dư đầu tháng
Ghi có TK:331_ Ghi nợ các TK:
Cộng có
TK:331
Theo dõi thanh toán
Cộng nợ
TK:331
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
TK1521
TK1522
TK 152.3
TK 1524
Cộng TK 152
TK 153
TK 133
......
Nợ
Có
Các Công ty
Các Nhà máy XN
Các HTX
Các ban trạm
3847128580
3608770
2914245
130347066
5187169902
245924596
16633106
199643004
4515093709
206038854
76329350
1194079745
33613874
10392200
36018850
19923375
916166434
8174000
6645263263
239652728
10392200
120522200
2910000
437004931
11982637
747800
8086520
7085178194
251635365
11140000
128608720
........
........
........
.........
6412219174
813296042
24022666
206659716
4648893481
640586210
2923245
133433566
6661893283
321241359
3759440
124678508
Cộng:
3983998661
5649370608
4797461913
1274104669
19923375
924340434
7015830391
2910000
457821888
7476562279
........
7456197598
5425836502
7111573130
Doanh nghiệp : Nhà máy chế tạo thiết bị điện
Bảng kê số 3
Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ (TK 152, 153 )
Tháng 02 năm 2004
Stt
Chỉ tiêu
TK 1521
TK1522
TK1523
TK1524
Cộng TK152
TK153
I
Tồn kho đầu tháng
11,698,660,192
10,045,079,314
1,691,560,204
84,676,046
23,519,975,756
54,188,743
-
II
Số ps trong tháng
7,003,746,123
1,368,950,612
28,226,075
941,150,434
9,342,073,244
57,672,455
-
1
Từ NKCT số 1
30,480,000
73,794,164
8,302,700
112,576,846
54,762,455
2
Từ NKCT số 5
4,797,461,913
1,274,104,669
19,923,375
924,340,434
7,015,830,391
2,910,000
3
Từ NKCT số 7
8,046,730
2,900,360
10,947,090
4
Từ NKCT khác
2,167,787,480
18,151,419
-
16,810,000
2,202,748,899
-
5
Từ BKCT TK 3388
-
-
III
Số dư đầu tháng &PS trong tháng
18,702,406,315
11,414,029,926
1,719,786,279
1,025,826,480
32,862,049,000
111,861,198
IV
Xuất dùng trong tháng
12,177,885,901
3,819,205,824
1,550,844,318
81,856,200
17,642,734,248
106,666,974
V
Tồn kho cuối tháng
6,524,520,414
7,594,824,102
168,941,961
943,970,280
15,219,314,752
5,194,224
Người lập bảng Kế toán tổng hợp Trưởng phòng kế toán
Cuối tháng sau khi đã kiểm tra đối chiếu, khoá sổ các số liệu trên các bảng kê, bảng phân bổ, Nhật ký chứng từ, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK152, TK153.
Sổ cái TK152, TK153 là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm, mỗi tài khoản được mở trên một trang sổ phản ánh các số dư đầu năm, số phát sinh nợ, phát sinh có từng tháng và tổng cộng cả năm, số dư cuối mỗi tháng và cuối năm.
VD sổ cái TK152, TK153
Sổ cái TK 152
Số dư đầu năm
Nợ:
8.130.620.853
Có:
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
TK 111
TK 154
TK 331
2,142,188,515
14,452,464,891
22,477,618,037
112,567,846
2,213,695,989
7,476,562,279
Cộng số phát sinh Nợ
38,202,892,293
9,342,073,244
Tổng số phát sinh Có:
14,682,916,537
17,642,734,248
Số dư Nợ
Cuối tháng Có
23,519,975,756
15,219,314,752
Sổ cái TK: 153
Số dư đầu năm
Nợ:
122.810.707
Có:
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
TK 111
TK 331
51,813,931
54,762,455
2,910,000
Cộng số phát sinh Nợ
51,813,931
57,672,455
Tổng số phát sinh Có:
120,435,895
106,666,974
Số dư Nợ
Cuối tháng Có
54,188,743
5,194,224
Chứng từ gốc
Ta có thể khái quát trình tự hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo mô hình sau:
Sổ chi tiết TK152, 153
NKCT số 7
Sổ cái TK 152,153
Báo cáo kế toán
Bảng kê số 3
Bảng phân bổ số 2
Bảng kê số4,5,6
NKCT số1,2,3,4,5,6,10...
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2. Tổ chức kế toán tài sản cố định .
2.1. Đặc điểm TSCĐ tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh.
Là một đơn vị chuyên sản xuất các loại thiết bị điện với quy mô lớn nhưng giá trị TSCĐ trên tổng nguồn vốn của Nhà máy chỉ chiếm 25%. Trong đó hầu hết các tài sản đều là TSCĐ hữu hình, bao gồm :
Nhà xưởng, nhà văn phòng
Các máy móc thiết bị dùng trong việc sản xuất .
Các thiết bị vận tải truyền dẫn .
Các thiết bị, dụng cụ quản lý.
Các TSCĐ khác.
Các tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay , một phần từ vốn tự có của nhà máy và một phần do Nhà nước cấp. Phần lớn TSCĐ của Nhà máy có thời gian sử dụng lâu dài và khấu hao trong nhiều năm.
Khi hạch toán TSCĐ, kế toán TSCĐ đã tuân theo đúng nguyên tắc Đánh giá đúng nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Chỉ tiêu nguyên giá không bao gồm thuế GTGT đầu vào.TSCĐ ghi sổ chi tiết theo nguồn hình thành và số năm sử dụng .
Chỉ tiêu về cơ cấu tài sản tại Nhà máy:
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
- Tài sản cố định/Tổng TS
- Tài sản lưu động/Tổng TS
0,2545
0,7455
0,2512
0,7488
Như vậy, về cơ cấu tài sản của Nhà máy là hoàn toàn hợp lý. Nhà máy là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với khối lượng hàng tồn kho khá lớn trong đó nguồn vật tư mua vào và thành phẩm xuất bán là chủ yếu, chính vì vậy mà nguồn vốn lưu động chiếm trên 50% tổng số nguồn vốn của Nhà máy còn lại là phần tài sản cố định .
2.2.Tổ chức chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ:
Các chứng từ được sử dụng trong việc hạch toán bao gồm:
Các chứng từ liên quan tới việc tăng giảm TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ .
Thẻ TSCĐ .
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành .
Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
Hoá dơn bán hàng.
Trong việc quản lý TSCĐ, kế toán phải theo dõi chặt chẽ, đầy đủ mọi biến động tăng, giảm, khấu hao. Vì là những tài sản có giá trị lớn nên với các nghiệp vụ tăng, giảm tài sản phải qua các thủ tục nghiêm ngặt .
Quá trình luân chuyển chứng từ phản ánh rõ điều này
Giám đốc Hội đồng Kế toán
giao nhận TSCĐ
Nghiệp vụ
Lưu
tăng, giảm TS
Quyết định tăng Biên bản giao Lập hoặc huỷ
giảm TSCĐ nhận TSCĐ thẻ TSCĐ
Khi có sự tăng giảm TSCĐ phải có quyết định tăng giảm TSCĐ do cơ quan cấp trên, giám đốc nhà máy duyệt .
Sau khi giao nhận TSCĐ kế toán TSCĐ huỷ thẻ TSCĐ hoặc lập thẻ TSCĐ cho tài sản mới.
Biên bản cho việc mua TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01-TSCĐ).
Biên bản thanh lí TSCĐ là “Biên bản thanh lí TSCĐ” (mẫu số 03-TSCĐ).
Thẻ TSCĐ được lập theo mẫu 02-TSCĐ. Thẻ này lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ.
2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản.
Kế toán tại Nhà máy chỉ vận dụng tài khoản 211 để theo dõi TSCĐ hữu hình . Giá trị TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính không được theo dõi. TK211 “TSCĐ hữu hình” được sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của Nhà máy theo nguyên giá .
TK214 “Hao mòn TSCĐ” phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của nhà máy như TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính.
Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng, khấu hao tài sản cố định tính theo thời gian sử dụng ước tính của tài sản phù hợp với Quyết định số 166 TC/QĐ/BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính.
Công thức tính khấu hao.
Khấu hao cơ bản TSCĐ trích trong năm
=
Giá trị còn lại
Năm đăng ký sử dụng
Khấu hao cơ bản TSCĐ trích trong 1 tháng
=
Khấu hao cơ bản TSCĐ trích trong năm
12 tháng
2.4. Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ và hao mòn TSCĐ.
a. Tổ chức hạch toán chi tiết.
Để hạch toán chi tiết TSCĐ và hao mòn TSCĐ, kế toán sử dụng:
Sổ chi tiết TSCĐ mở cho những tài sản cùng loại trong toàn Nhà máy.
Sổ chi tiết TSCĐ mở theo đơn vị sử dụng.
Bảng phân bổ khấu hao.
Căn cứ để lên sổ chi tiết là các thẻ TSCĐ, các biên bản chứng từ cần thiết đã nêu trên.
Nhà máy thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo quy định của Bộ tài chính.Mức khấu hao được trích theo từng tháng theo phương pháp đường thẳng và cho từng phân xưởng.
b. Tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ kế toán sử dụng các chứng từ sau:
Bảng kê 4,5
NKCT số 1,2,3,4,5,10
NKCT số 9
Sổ cái tài khoản 211
Khi có các nghiệp vụ tăng, giảm khấu hao TSCĐ, kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ gốc để lên các NKCT
Khi mua TSCĐ bằng tiền mặt lên NKCT số 1 đối ứng nợ TK211.
Mua TSCĐ bằng TGNH lên NKCT số 2 đối ứng nợ TK211.
Mua TSCĐ chưa trả tiền người bán lên NKCT số 5.
Mua TSCĐ bằng tiền vay lên NKCT số 4.
Tăng TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản lên NKCT số 7.
Tăng TSCĐ do đánh giá lại, thừa khi kiểm kê , nhận vốn góp lên NKCT số 10 đối ứng có TK 412,3381,411 và Nợ TK211.
Khi trích khấu hao TSCĐ lên bảng kê số 4, 5 định kì lên NKCT số 7 . Khi giảm TSCĐ lên NKCT số 9 phần ghi Có TK211 đối ứng Nợ TK 214.
Các bước hạch toán tổng hợp TSCĐ có thể được khái quát theo mô hình sau :
Chứng từ tăng , giảm khấu hao TSCĐ
ThẻTSCĐ
(lập/huỷ)
NKCT số 7
Sổ cái TSCĐ(TK211,TK214)
Sổ chi tiết TSCĐ
NKCTsố 9
Bảng kê số 4,5,6
Báo cáo kế toán
Bảng phân bổ KHTSCĐ
NKCT số 1,2,4,5,10
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Cuối năm , cuối quý căn cứ vào các NKCT và các bảng kê kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái TK211, sổ cái TK214 và dựa vào sổ cái để lên Báo cáo tài chính của quý hoặc của năm đó
3. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
3.1. Đặc điểm kế toán tiền lương tại nhà máy
Nhà máy chế tạo thiết bị điện có số lao động được chia làm 2 bộ phận :
Lao động sản xuất trực tiếp và nhân viên quản lý. Hiện nay ở Nhà máy, công nhân trực tiếp sản xuất hưởng lương khoán sản phẩm, tùy thuộc vào nhu cầu lao động với từng bước công việc mà các phân xưởng bố trí lao động sao cho hợp lý. Số lao động này được chia thành các tổ sản xuất, mỗi tổ do một tổ trưởng chịu trách nhiệm trước phân xưởng các công việc tổ mình thực hiện. Dựa vào khối lượng công việc được giao, tổ trưởng phân công cho công nhân thực hiện phần việc của mình, đảm bảo đúng tiến độ yêu cầu kỹ thuật, theo dõi tình hình lao động của công nhân để làm căn cứ cho thống kê phân xưởng lên bảng chấm công. Cuối tháng, thống kê phân xưởng tổng hợp các bảng chấm công gửi lên Phòng Tổ chức lao động duyệt công và tập hợp các phiếu ốm, báo nghỉ gửi lên Phòng Tài chính kế toán.
Trong điều kiện hiện nay của Nhà máy, việc hạch toán đúng và đủ chi phí này có tính quyết định lớn đến việc tính toán lương khoán hợp lý, trả lương một cách kịp thời thoả đáng sẽ khuyến khích người lao động hăng say sản xuất hơn.
3.2. Tổ chức hệ thống chứng từ sử dụng
Để tính toán đầy đủ tiền lương và các khoản trích theo lương liên quan đến tiền lương của cán bộ công nhân viên, kế toán phải lập những chứng từ cần thiết một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác đúng theo mẫu biểu quy định, những chứng từ hợp lệ, hợp pháp này là cơ sở để tiến hành ghi chép trên các sổ kế toán, bao gồm:
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng thanh toán BHXH
Bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng thanh toán tiền lương trả thêm theo năng suất lao động
3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tiền lương sử dụng các tài khoản : TK334, TK338 và chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để theo dõi.
3.4. Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương và bảo hiểm xã hội.
a. Tổ chức hạch toán chi tiết
Tại Phòng Tổ chức lao động, cán bộ lao động định mức căn cứ vào định mức đã định sẵn và số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng để duyệt công cho phân xưởng và tính ra tổng số lương khoán mà phân xưởng được hưởng lương trong tháng.
Từ bảng duyệt công và tổng số tiền được duyệt trên, thống kê phân xưởng theo dõi chi tiết từng bước công việc do công nhân nào đảm nhận, số giờ công từng người làm, từ đó tính ra số tiền người đó được lĩnh. Sau đó thống kê phân xưởng phải lập báo cáo tiền lương của từng máy gửi lên Phòng Tài chính kế toán để từ đó làm căn cứ để đối chiếu với bảng thanh toán lương
* Phương pháp tính tiền lương và BHXH
Ví dụ phương pháp tính lương theo thời gian của phòng Tài chính kế toán nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh
Căn cứ vào Bảng chấm công và các phiếu nghỉ hưởng BHXH tiến hành tính
toán tiền lương phải trả cho từng cán bộ công nhân viên của phòng Tài chính kế toán như sau:
Tiền lương theo Mức lương Bậc Hệ số
đơn giá lương khoán tối thiểu lương bậc lương Số ngày
hoặc lương cấp bậc = x làm việc
chức vụ 26 ngày thực tế
Trong đó :
Mức lương tối thiểu theo quy định hiện hành 1/1/2003 là 290.000 đ/tháng.
Bậc lương áp dụng theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Hệ số bậc lương là hệ số được trả theo quy định của Nhà máy tùy thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Hệ số bậc lương tính theo các mức ngành nghề được hưởng:
Mức 1: 100% : Kĩ sư, đại học
Mức 2: 75% mức 1 : Trung cấp
Mức 3: 70% mức 1 :Tiếp liệu, thủ kho, lái xe, bảo vệ.
Mức 4: 65% mức 1 : Lái xe tải, trực điên nước
Mức 5: 55% mức 1 : Tổ phục vụ đời sống
Mức 6: 25% mức 1 : Học tại chức
Số ngày làm việc thực tế là số ngày công thực tế đi làm được theo dõi trên bảng chấm công đã được duyệt
b. Tổ chức hạch toán tổng hợp
Để hạch toán tổng hợp kế toán sử dụng các NKCT số 1, 2, 7, 10, Bảng kê số 4, 5, 6 đối ứng với TK 334, 338
Định kì kế toán tổng hợp lên sổ cái TK 334, 338 dựa vào các NKCT, bảng kê liên quan
Chứng từ gốc về lương và thanh toán
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Sổ chi tiết thanh toán với CNVC
Bảng kê số 4, 5, 6
NKCT số 7
Số cái TK 334,338
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với CNVC
Các bước hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương có thể được mô tả theo mô hình sau:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
4. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền
4.1.Đặc điểm vốn bằng tiền tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện
Vốn bằng tiền là một bộ phận của TSCĐ bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ở các ngân hàng, công ty tài chính, và tiền đang chuyển. Với tính linh hoạt cao nhất - vốn bằng tiền được dàng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của Doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí. Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như mặt hàng sản xuất, hoạt động tiêu thụ diễn ra thường xuyên và chủ yếu với các đối tác ở trong nước và việc quản lý vốn dưới hình tiền gửi ngân hàng là chủ yếu, không có hoạt động hạch toán ngoại tệ. Tuy nhiên trong việc hạch toán vốn bằn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC689.doc