Danh sách đề toán các trường THPT

Phần 2 : Trắc Nghiệm TựLuận(7 điểm)

7/ a) Viết phương trình của đường tròn (C) biết qua hai điểm A(2 ; 6) ; B(6 ; 6) và tiếp xúc với

đường thẳng (d): 2x + 3y - 5 = 0.

b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M(1 ; 1).

8/ Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết cạnh (AB): 4x + y - 12 = 0; đường cao

(AA'): 2x + 2y - 9 = 0; đường cao (BB'): 5x - 4y - 15 = 0. viết phương trình hai cạnh còn lại của

tam giác ABC.

pdf71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Danh sách đề toán các trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3] U [2; 3) C. (-5; -3] U (2; 3] D. (-5; -3) U (2; 3) Câu 3: (0.5đ) Bất phương trình x2-2mx + 4 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x khi: A. m< ±2 B. m ≤-2 hoặc m ≥ 2 C. -2 ≤ m ≤ 2 D. -2< m < 2 Câu 4: (0.5đ) Bất phương trình 5x2-x+m ≤ 0 vô nghiệm khi: A. m >1/20 B. m ≤ 1/20 C. m <1/20 D. m ≥ 1/20 Câu 5: (0.5đ) Phương trình: mx2-2(m-1)x-1+4m = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi: A. m1/4 C. 0 ≤ m ≤ 1/4 D. 0< m < 1/4 Câu 6: (0.5đ) Phương trình: mx2- 2mx + 4 = 0 vô nghiệm khi: A. 04 C. 0 ≤ m ≤ 4 D. 0 ≤ m < 4 II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho phương trình: mx2 - 10x - 5 = 0 a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. ( 1.5đ ) b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt. ( 1.5đ ) Bài 2: ( 2đ ) Tìm tập xác định của hàm số sau: f(x) = 1 215 )1(3 2 − −− − xx x Bài 3: (2đ ) Định m để hàm số sau xác định với mọi x: y = 1)1( 1 2 +−− xmx ------------------------Hết------------------------ TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN KIÊM TRA ( chương hàm số ) Thời gian 45 phút I.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) 1) Hàm số 2 4 1( ) . 1 xy f x x x + = = − có tập xác định là : a/ ( ];1−∞ b/ ( );1−∞ c/ ( ] { };1 \ 0−∞ d/ ( ) { };1 \ 0−∞ 2) Hàm số nào là hàm số chẵn : a/ 24 2y x x= + b/ 1 1y x x= + − − c/ ( )21y x= − d/ 2 2y x x= + + − 3) Điểm đồng qui của 3 đường thẳng 3 ; y = x+1; y = 2y x= − là : a/ ( 1; -2) b/ ( -1; -2) c/ (1; 2) d/ (-1; 2) 4) Đồ thị của hàm số nào đi qua điểm A ( -1; -3 ) và cắt trục hoành tại điểm có x = 4 a/ 3 12 5 5 y x= − + b/ 3 12 5 5 y x= + c/ 3 12 5 5 y x= − d/ 3 12 5 5 y x= − − 5) Cho parabol ( P ) : 2 2y x mx m= − + .Giá trị của m để tung độ của đỉnh ( P ) bằng 4 là : a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6 6) Hàm số 2( ) 2 5y f x x x= = − + : a/ Giảm trên ( ); 1−∞ − b/ Tăng trên ( )2;+∞ c/ Giảm trên ( );2−∞ d/ Tăng trên ( )1;+∞ II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1 : ( 3 điểm ) a) Vẽ ba đồ thị của ba hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy : 1( ) : 2 2d y x= + 2( ) : 2d y x= − + 3( ) :d y x= b) Gọi A, B, C là giao điểm các đồ thị hàm số đã cho . Chứng tỏ tam giác ABC vuông. c) Viết phương trình đường thẳng song song với 1( )d và đi qua giao điểm của 2 3( ), ( )d d . Bài 2 : ( 2 điểm ) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) 2 2 xy = b) 22 4 2y x x= − + − Bài 3 : ( 2 điểm ) Xác định biết parabol 2y ax bx c= + + a) Đi qua điểm A (8; 0) và có đỉnh I (6, -12 ) b) Đi qua A( 0; -1) , B(1; -1) , C (-1; 1 ) . HẾT TRƯỜNG THPT NHÂN TRÍ TỔ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số : f(x)=(x+3)(5-x) là: A. 0 ; B. 16 ; C. -3 ; D. 5 Câu 2:Tích x(x-2)2(3-x) ≥ 0 khi: A. ; B. ; C. ; D. Câu 3: Nghiệm của bất phương trình ( ) 012 3 2 > −x là: A. 2≥x ; B. 2 1≤x ; C. 2 1 ≠x ; D. 2 1 =x Câu 4: [ )3;1−=Χ là tập nghiệm của hệ bất phương trình: A.    −≥ <− 1 1)1(2 x x ; B.    −≥ >− 1 1)1(2 x x ; C.    −≤ <− 1 1)1(2 x x ; D.    −≤ <− 1 1)1(2 x x Câu 5: Bất phương trình có nghiệm là: A. x∀ ; B. 2<x ; C. 2 5 −>x ; D. 23 20 >x Câu 6: Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các mệnh đề sau tương ứng là đúng hoặc sai: 1/ 03 >−x ⇔ ( )032 <−xx Đ S 2/ 03 ≤−x ⇔ ( ) 032 ≤−xx Đ S II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1: Chứng minh rằng nếu ba > và ab >0 thì ba 11 > (1 điểm) Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( )( )xxxf −+= 53)( với 53 ≤≤− x (1 diểm) Bài 3: Giải hệ bất phương trình sau: (1 điểm)    +<− +>− 245 5425 xx xx Bài 4: Xét dấu tam thức bậc hai sau: (1,5 điểm) 14)( 2 −+= xxxf Bài 5: Giải phương trình: (1,5 điểm) 142 2 −+ xx = 1+x Bài 6: Xác định miền giá trị của hệ bất phương trình sau: (1 diểm)    <++− >−+ 87)1(4 0623 yx yx TRƯỜNG THPT Tư Thục VẠN HẠNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG HÀM SỐ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1) Tập xác định của hàm số y = 5 4 2x x+ − − là: (A) D = ( ; 5] [2 ; )−∞ − ∪ + ∞ (B) D = [–5 ; 2] (C) D = ∅ (D) D = R 2) Cho hàm số f (x) = 216 2 x x − + . Kết quả nào sau đây đúng: (A) f(0) = 2 ; f(1) = 15 3 (B) f(–1) = 15 ; f(0) = 8 (C) f(3) = 0 ; f(–1) = 8 (D) f(2) = 14 4 ; f(–3) = 7− 3) Trong các parabol sau đây, parabol nào đi qua gốc tọa độ: (A) y = 3x2 - 4x + 3 (B) y = 2x2 - 5x (C) y = x2 + 1 (D) y = - x2 + 2x + 3 4) Hàm số y = -x2 + 4x - 3 (A) Đồng biến trên ( ; 2)−∞ (B) Đồng biến trên (2 ; )+ ∞ (C) Nghịch biến trên ( ; 2)−∞ (D) Nghịch biến trên (0 ; 3) 5) Parabol y = 3x2 - 2x + 1 có trục đối xứng là: (A) x = 1 3 (B) x = 2 3 (C) x = – 1 3 (D) y = 1 3 6) Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = -x + 3 và parabol y = - x2 - 4x + 1 là: (A) 1 ;1 3   −    (B) (0 ; 3) C) (-1 ; 4) và (-2 ; 5) D) (0 ; 1) và (-2 ; 2) II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: Viết phương trình đường thẳng qua A(-2 ; -3) và song song với đường thẳng y = x + 1 Bài 2: Tìm parabol y = ax2 + bx + 1, biết parabol đó: a) đi qua 2 điểm M(1 ; 5) và N(-2 ; -1) b) đi qua A(1 ; -3) và có trục đối xứng x = 5 2 c) có đỉnh I(2 ; -3) d) đi qua B(-1 ; 6), đỉnh có tung độ là -3. HẾT TRƯỜNG THPT DL PHAN BỘI CHÂU BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN : TOÁN A . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1. Cho tam giác ABC đều . Chọn câu trả lời đúng (A) AB BC= uuur uuur ; (B) AB AC= − uuur uuur ; (C) AB AC= uuur uuur 2. Cho hình vuông ABCD có I là tâm . Các đẳng thức sau đúng hay sai ? (A) AB CD= uuur uuur ; (B) IA IB= uur uur ; (C) IA IC= uur uur ; (D) AB CD− = uuur uuur 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15 , G là trong tâm tam giác ABC . Tính độ dài GB GC+ uuur uuur ? (A) 2 3 ; (B) 8 ; (C) 4 ; (D) 5 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = 2 . Độ dài của tổng hai vectơ AB uuur và AC uuur là bao nhiêu ? (A) 2 2 ; (B) 2 ; (C) 4 ; (D) 2 5. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Có bao nhiêu cặp vectơ đối nhau ? (A) 12 ; (B) 14 ; (C) 15 ; (D) tất cả đều sai B . BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 điểm ) 1. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J là trung điểm của AC và BD . CMR : 2AB CD IJ+ = uuur uuur uur 2. Cho bốn điểm A,B,C, D tuỳ ý . Chứng minh rằng : AB CD AD CB+ = +uuur uuur uuur uuur 3. Cho tam giác ABC . Gọi G là trong tâm tam giác ABC , I là trung điểm BC . CM a. 1 1 2 2 AI AB AC= + uur uuur uuur b. 1 1 3 3 AG AB AC= + uuur uuur uuur 4. Cho tam giác ABC . Gọi N , H , V là ba điểm thoả : 2 0 ; 2 0 ; 0NB NC HC HA VA VB− = + = + = uuur uuur r uuur uuur r uuur uur r a. Tính : VN uuur theo ,VB VC uuur uuur b. Tính : VH uuur theo ,VA VC uuur uuur c. Chứng minh : N,H,V thẳng hàng . ------- HẾT -------- TRUNG TÂM GDTX QUẬN 6 ĐỂ KIỂM TRA TOÁN PHẦN I : TRẮC NGHIỆM Câu 1 (0,5 điểm): Tập xác định của hàm số 1 12 − + = x xy là : A. R B. R\ {1; 1} C. R\ {1} D. (1; 1) Câu 2 (0,5 điểm): Hàm số y= ( 2 +m )x + 3m đồng biến khi : A. m =2 B. m ? 2 C. m > 2 D. m < 2 Câu 3 (0,5 điểm): Hàm số y = f(x) = x ( x4 +3x2 + 5) là : A. Hàm số chẵn B. Hàm số lẻ C. Hàm số không chẵn, không lẻ D. Cả 3 kết luận trên đều sai Câu 4 (0,5 điểm): Cho hàm số     + +− == 2 7 12 )( x x xfy . Biết f(x0) = 5. thì x0 không âm tương ứng là: A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 5 (0,5 điểm): Đỉnh của parabol y = ax2 + bx + c là A.       ∆ −− aa b 4 ; B.       ∆ − aa b 4 ; C.       ∆ −− aa b 4 ; 2 D.       ∆ − aa b 4 ; Câu 6 (0,5 điểm): Đồ thị của hàm số y = 3x2 +2 được suy ra từ đồ thị của hàm số y = 3x2 nhờ phép tịnh tiến song song với trục Oy A. lên trên 3 đơn vị B. lên trên 2 đơn vị C. xuống dưới 3 đơn vị D. xuống dưới 2 đơn vị PHẦN II : TỰ LUẬN Câu 1 (2 điểm): Tìm tập xác định các hàm số sau : a) 65 1 2 ++ − = xx xy b) 1 132 + +−= x xy Câu 2 (3 điểm): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 + x + 2 Câu 3 (2 điểm): Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó là một parabol có tung độ đỉnh là 4 13− , trục đối xứng là đường thẳng x = 2 3 , đi qua điểm M (1; 3) TRƯỜNG THPT AN LẠC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV TỔ TOÁN Môn TOÁN - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút A. Phần trắc nghiệm: Câu 1: (0,5điểm) x = -3 là tập nghiệm của bất phương trình: (A) (x+3)(x+2) > 0 (B) 0)2()3( 2 ≤++ xx (C) x + 01 2 ≥− x (D) 0 23 2 1 1 > + + + xx Câu 2:( 0,5điểm) Bất phương trình mx > 3 vô nghiệm khi: (A) m = 0 ; (B) m > 0 ; (C ) m < 0 ; (D) m # 0 Câu 3: (0,5điểm) Bất phương trình 0 12 2 ≥ + − x x có tập nghiệm là (A) ( 2 1 − ;2); (B) [ 2 1 − ;2]; (C) [ 2 1 − ;2) (D) ( 2 1 − ;2] Câu 4: (0,5điểm) Hệ bất phương trình    −>+ >− 212 02 xx x có tập nghiệm là (A) (- ;-3) ; (B) (-3;2) ; (C) (2;+ ) ; (D) (-3;+ ) Câu 5:( 1 điểm) Hệ bất phương trình    −< >−+ 1 0)4)(3( mx xx có nghiệm khi (A) m -2; (C) m= 5 ; (D) m > 5 B: Phần tự luận: Câu 1: (1 điểm) Cho a, b, c là những số dương. Chứng minh rằng: (a + b)(b + c)(c + a) ≥ 8abc Câu 2 (3 điểm) Cho phương trình: 014)1(22 =−+−− mxmmx . Tìm các giá trị của m để a) Phương trình trên có nghiệm. b) Phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt. Câu 3: (2 điểm) Với giá trị nào của tham số m, hàm số y = mmxx +−2 có tập xác định là (- ∞+∞; ) Câu 4: (1 điểm) Giải bất phương trình sau: 3 3 13 < − + x x HẾT TRƯỜNG THPT ĐA PHƯỚC Tổ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 VÉC TƠ BÀI 1 (3đ) : Cho hình bình hành ABCD có tâm O. a. Chứng minh rằng : AB CD AD BC −→ −→ −→ −→ + = − . b. Phân tích OA −→ theo ,AB AD −→ −→ . BÀI 2 (4đ) : Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi G và H lần lượt là trọng tâm và trực tâm của tam giác ABC, Còn M là trung điểm của BC. a. So sánh hai vec tơ ,HA MO −→ −→ . b. Chứng minh rằng : ) 2. ) ) 3. i HA HB HC HO ii OA OB OC OH iii OA OB OC OG −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ + + = + + = + + = Ba điểm O , H , G có thẳng hàng không ? BÀI 3 (3đ) : Trắc nghiệm : 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ khác vectơ không, ngược hướng với OA −→ , có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác , bằng : A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 2. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? . 2 . 2. . 1 . 3 A GA GM B GB GC GM C GB GC GA D MG MA −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ = + = + = = − 3. Trong mpOxy, cho hình bình hành OABC, C nằm trên Oy. Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A. AB −→ có hoành độ khác 0. B. A và B có hoành độ khác nhau. C. Điểm C có tung độ bằng 0. D. yA +yC -yB = 0. 4. Cho a → =(6 ; 1) và b → =(-2 ; 3) Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. a → +b → và a → ’=(4 ; -4) ngược hướng B. a → và b → cùng phương C. a → -b → và b → ’=(-24 ; 6) cùng hướng D. 2 a → +b → và b → cùng phương 5. Cho A(1; 1), B(-1; -1), C(9; 9). Khẳng định nào đúng ? A. G(3; 3) là trọng tâm của tam giác ABC B. Điểm B là trung điểm của AC C. Điểm C là trung điểm của AB D. AB −→ và AC −→ ngược hướng 6. Cho hai điểm M(8 ; -1) và N(3 ; 2). Gọi P là điểm đối xứng với điểm M qua điểm N thì tọa độ của P là cặp số nào sau đây ? A. (-2 ; 5) B. (11/2 ; 1/2) C. (13 ; -3) D. (11 ; -1) -------------------------Hết-------------------------- TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH TỔ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN TOÁN LỚP 10 Phần I .CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM ( 3đ ) Câu 1: Giá trị của sin900 là : A. 2 1 B . 2 2 C . - 2 2 D . 2 3 . Câu 2 : Mệnh đề nào sau đây là đúng ? Với 00 ≤ α ≤ 1800 A. S.inα ≥ 0 B. Cosα ≥ 0 C . Tanα ≥ 0 D . Cotα ≥ 0 Câu 3 : Cho tam giác ABC đều . Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A.   → AB ,   → BC = 600 B .    → AC ,   → AB = 600 C.    → CB ,   → AB = 1200 D.    → AC ,   → CB = 600 Câu 4: Khẳng định nào sao đây là đúng? A. → a . → b = → a → b B → a . → b = → a → b sin   → a ;   →b C. →a . →b = →a . →b cos   → a ;   →b D . → a . → b = → a → b cos   → a ;   →b Câu 5 : Cho tam giác ABC có a=3 ; b= 4 và ; c = 5 .Diện tích tam giác ABC là : A . 6 B. 7 C . 8 D . 9 Câu 6 : Cho hai điểm M (-2;2) và N(1 ; 1).Điều khẳng định nào sao đây là đúng? A .       = → → 10 )1;3( MN MN B.       −= → → 10 )1;3( MN MN C.       −= → → 10 )1;3( MN MN D .       −= → → 2 )1;1( MN MN Phần II . TỰ LUẬN (7 đ ) Câu 1: Cho hình bình hành ABCD, gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. CMR : →AD + →BC = 2 →EF Câu 2 : Cho ABC có a =4 ; b =4 3 và góc C =300 . a. Tính diên tích ABC b. Gọi D là điểm trên cạnh AB sao cho BD =1. .Tính độ dài CD Câu 3 : Trong mp (Oxy )cho điểm A (1 ; 1 )và I ( 0 ; 2 ) . a. Tìm toạ độ của điểm B là điểm đối xứng của A qua I b. Tim toạ độ điểm C có hoành độ bằng 2 sao cho ABC vuông tại B TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN Kiểm tra: Toán 10 Chương 3 (Thời gian 45 phút) Phần 1 : Trắc Nghiệm Khách Quan (3 điểm) 1/ Gọi là số đo góc của ( ) 01111 =++ CyBxA:d và ( ) 02222 =++ CyBxA:d . số đo α được tính bởi công thức: A. 2 2 2 2 2 1 2 1 2121 BABA BBAA Sin ++ + =α B. 2 2 2 2 2 1 2 1 2211 BABA BABA Cos ++ + =α C. 2 2 2 1 2 2 2 1 2121 BBAA BBAA Cos ++ + =α D. 2 2 2 2 2 1 2 1 2121 BABA BBAA Cos ++ + =α 2/ Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu biết : (I) : Hai điểm phân biệt. (II) : Một điểm và một vectơ chỉ phương. (III) : Một điểm và biết hệ số góc Câu trả lời đúng là : A. Chỉ có (I) đúng B. Chỉ có (II) đúng C. Chỉ có (III) đúng D. Cả ba câu (I) ; (II) ; (III) đều đúng. 3/ Phương trình đường tròn 0222 =+−+ yxyx luôn đi qua A. Gốc tọa độ. B. Qua (1; 0) C. Qua (-1; 2) D. Cả ba câu trên đều đúng. 4/ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn : 522 =+ yx tại điểm M(1; 2) là : A. 2x + y - 5 = 0 B. x + 2y - 5 = 0 C. 2x - y + 5 = 0 D. x - 2y - 5 = 0. Phần 2 : Trắc Nghiệm Tự Luận (7 điểm) 5/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(- 2; 1) B(6; - 3); C(8; 4). a) Tính vectơ : C;AB A . Chứng minh : ABC là một tam giác. b) Viết phương trình đường trung tuyến AM và đường trung trực cạnh BC của tam giác ABC. c) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC. 6/ a) Viế`t phương trình chính tắc của Elip biết Tiêu cự bằng 8 và qua điểm M( ;15 -1) b) Xác định độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm; tọa độ các đỉnh của Elip có phương trình sau : x 2 + 5y2 = 20. Trường : THPT LƯƠNG VĂN CAN Kiểm tra: Toán 10 Chương 3 (Thời gian 45 phút) Phần 1 : Trắc Nghiệm Khách Quan (4 điểm) 1/ Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(-4; 1) và B(1; 4) là : A. 3x + 5y + 17 = 0 B. 3x + 5y - 17 = 0 C. 3x - 5y + 17 = 0 D. 3x - 5y - 17 = 0 2/ Cho đường thẳng(d): . Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với (d) và đi qua A(-1; 2). A. 01034 =+− yx B. 01143 =+− yx C. 0234 =−+ yx D. 01034 =−+ yx 3/ Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn có tâm I(1 ; -2). A. 01222 =−+−+ yxyx B. 014222 =++−+ yxyx C. 064222 =++−+ yxyx D. Câu B và C đúng 4/ Phương trình chính tắc của Elip đi qua hai điểm A(1 ; 2 3 ) và B(0; 1) là : A. 1 416 22 =+ yx B. 1 48 22 =+ yx C. 1 14 22 =+ yx D. 1 12 22 =+ yx 5/ Đường thẳng đi qua điểm A(4 ; 2) và tiếp xúc với đường tròn (C): ( ) ( ) 2521 22 =++− yx có phương trình là: A. 02043 =+− yx B. 02034 =+− yx C. 02043 =−+ yx D. 02034 =−+ yx . 6/ Elip (E): 12 2 2 2 =+ b y a x là đường tròn khi : A. a = 2b B. a = b C. a > b D. a < b. Phần 2 : Trắc Nghiệm Tự Luận (6 điểm) 7/ Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ( ) )Rt( ty tx :d ∈    +−= +−= 36 416 a) Tìm tọa độ các điểm M ; N lần lượt là giao điểm của (d) với Ox; Oy. b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác OMN. c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M. d) Viết phương trình chính tắc của Elip biết qua điểm N và nhận M làm một tiêu điểm Trường : THPT LƯƠNG VĂN CAN Kiểm tra: Toán 10 Chương 3 (Thời gian 60 phút) Phần 1 : Trắc Nghiệm Khách Quan (3 điểm) 1/ Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ( ) )Rt( ty tx :d ∈    −= +−= 1 23 Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình tổng quát của (d): A. 052 =−+ yx B. 012 =++ yx C. 012 =−− yx D. 052 =+− yx 2/ Đường thẳng đi qua điểm M(1 ; 2) và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài bằng nhau là: (IV) : x + y - 3 = 0. (V) : x - y + 1 = 0. (VI) : 2x - y = 0 Câu trả lời đúng là : A. Chỉ có (I) đúng B. Chỉ có (II) đúng C. Chỉ có (III) đúng D. Cả ba câu (I) ; (II) ; (III) đều đúng. 3/ Trong các phương trình sau phương trình nào không phải là phương trình của đường tròn: A. 0134622 =−+−+ yxyx . B. 0164822 =++−+ yxyx C. 064822 22 =−−−+ yxyx D. 094222 =+−++ yxyx . 4/ Phương trình (C) ( ) ( ) 023221222 =++−−+−+ mymxmyx là phương trình đường tròn qua gốc tọa độ O(0 ; 0) nếu : A. m = 0. B. m = 3 2− . C. m = -1. D. m = 1. 5/ Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của Elip: A. 0144169 22 =−− yx B. 0144916 22 =−+ yx C. 0144916 22 =−− yx D. 0144169 22 =−+ yx 6/ Cho Elip (E): 0144169 22 =−+ yx , Mệnh đề nào sau đây sai: A. Các tiêu điểm (E) là ( )071 ;F − ; ( )072 ;F . B. Độ dài các trục (E) là: 2a = 8 ; 2b = 6. C. Tâm sai (E) là: e = 4 3 . D. Độ dài các trục (E) là: 2a = 4 ; 2b = 3. Phần 2 : Trắc Nghiệm Tự Luận (7 điểm) 7/ a) Viết phương trình của đường tròn (C) biết qua hai điểm A(2 ; 6) ; B(6 ; 6) và tiếp xúc với đường thẳng (d): 2x + 3y - 5 = 0. b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M(1 ; 1). 8/ Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết cạnh (AB): 4x + y - 12 = 0; đường cao (AA'): 2x + 2y - 9 = 0; đường cao (BB'): 5x - 4y - 15 = 0. viết phương trình hai cạnh còn lại của tam giác ABC. Trường THPT Chuyên Năng Khiếu TDTT ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II NGUYỄN THỊ ĐỊNH Môn : Hình học - Lớp 10 ban A Năm học 2006 - 2007 Thời gian làm bài : 45phút. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1: Lấy điểm M bất kỳ trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = α . Hãy chọn phương án đúng : A ) 0 ≤ sinα ≤ 1 B ) sinα = 0 C ) sinα = 1 D ) 1 ≤ sinα ≤ +∞ Câu 2: Biết . .AB AC AB AC= uuur uuur , em có nhận xét gì về 3 điểm A , B , C ? A) B nằm giữa A và C B) C nằm giữa A và B C) 3 điểm A,B,C thẳng hàng D) A nằm ngoài đoạn thẳng BC Câu 3: Trong tam giác ABC có a = 3 , b = 7 , c = 8 , độ dài trung tuyến CM bằng : A) 2 56 B) 4 52 C) 2 52 D) 4 52 Câu 4: Cho hình vuông ABCD , cạnh a . Giá trị của .AB AC uuur uuur là A) 2.AB AC a=uuur uuur B) 2. 2AB AC a=uuur uuur C) 2 . 2 aAB AC = uuur uuur D) . 0AB AC =uuur uuur Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có BC = 4, AC = 12. Bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ấy bằng ? A) 2 B) 6 C) 4 2 D) Một đáp số khác Câu 6 : Cho tam giác ABC , P là nửa chu vi của tam giác ABC. Nếu SABC = P(P - a) A) C = 900 B) A = 900 C) b2 = a2 + c2 D) ABC vuông cân tại A II.PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm ) Câu 7 :Cho ABC có AB = 2, AC = 4 , BC = 32 . 1) Tính cosA , bán kính đường tròn nội tiếp r của tamgiác ABC. 2) Tính độ dài đường cao hc của tam giác ABC. 3) Tính độ dài đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc  . Câu 8: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, góc  = 120o . 1/ Tính các tích vô hướng AB.AC vaøBC.AB uuur uuur uuur uuur 2/ Cho điểm M thỏa : BM 2BC= uuuur uuur . Tính độ dài các đoạn thẳng BC và AM. Hết . Trường THPT Chuyên Năng Khiếu TDTT ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II NGUYỄN THỊ ĐỊNH Môn : Hình học - Lớp 10 ban cơ bản Năm học 2006 - 2007 Thời gian làm bài : 45phút. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1: Lấy điểm M bất kỳ trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = α . Hãy chọn phương án đúng : A ) 0 ≤ sinα ≤ 1 B ) sinα = 0 C ) sinα = 1 D ) 1 ≤ sinα ≤ +∞ Câu 2: Biết . .AB AC AB AC= uuur uuur , em có nhận xét gì về 3 điểm A , B , C ? A) B nằm giữa A và C B) C nằm giữa A và B C) 3 điểm A,B,C thẳng hàng D) A nằm ngoài đoạn thẳng BC Câu 3: Trong tam giác ABC có a = 3 , b = 7 , c = 8 , độ dài trung tuyến CM bằng : A) 2 56 B) 4 52 C) 2 52 D) 4 52 II.PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm ) Câu 4 :Cho ABC có AB = 2, AC = 4 , BC = 32 . 1) Tính cosA , bán kính đường tròn nội tiếp r của tamgiác ABC. 2) Tính độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .. 3) Tính độ dài đường cao hc của tam giác ABC. Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, góc  = 120o . Cho điểm M thỏa : BM 2BC= uuuur uuur . Tính độ dài các đoạn thẳng BC và AM. Hết . TRƯỜNG THPT TÂN PHONG Năm học 2005 - 2006 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : ĐẠI SỐ LỚP 10 Thời gian : 45 phút PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm) Câu 1 (1 đ) Hãy xét tính đúng sai mỗi mệnh đề sau và đánh dấu chéo (X ) vào cột Đ nếu là mệnh đề đúng hoặc cột S nếu là mệnh đề sai : Mệnh đề Đ S a) Nếu δ ABC = δ DEF thì δ ABC 3 δ DEF b) δ MNP cân ≅ δ MNP có Mυ = Nυ c) − x. α : x2 = 2 d) , x . α : x4 > 0 Câu 2: (0,75đ) Cho 3 mệnh đề : (1) x2 - 1 = 0 ( x → a ) (2) Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi nó có hai góc 600 (3) n là số nguyên thì n2 + 1 là một số nguyên Mỗi phát biểu dưới đây là một loại mệnh đề . Hãy viết vào ô trống bên trái mỗi chữ cái in hoa A, B, C tương ứng với một trong các mệnh đề (1), (2), (3) : A . Mệnh đề kéo theo B. Mệnh đề chứa biến C. Mệnh đề tương đương Trong mỗi câu từ câu 3 đến câu 6 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D và chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 3: (0,25 đ) Cho hai tập hợp M, N , cho biết x . M và x / N thì ta có : A. x . M ∋ N B. x . M & N C. x . M \ N D. x . N \ M Câu 4: (0,25 đ) Cho hai tập hợp P = { –3, 2, 1} và Q = { n . _ Ρ –3 Ξ n Ξ 1 } thì ta có : A. P = Q B. P ∃ Q C. Q ∃ P D. Tất cả 3 câu trên đều sai Câu 5: (0,5 đ) Phương trình (x2 – 2).(x – 1) = 0 ( x .  ) có tập hợp nghiệm là : A. { 1, 2 } B. { – 2 , 1, 2 } C. { 1 } D. { – 2 , 1, 2 } Câu 6: (0,25 đ) Cho biết x = 1,7 305 618. Số qui tròn đến hàng phần nghìn của x là số : A. x 4 1, 7305 B. x 4 1, 7306 C. x 4 1, 731 D. x 4 1, 730 PHẦN II : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 6: (2 đ) Hãy phủ định mỗi mệnh đề sau : a) 21 là số nguyên tố . b) x = 1 là nghiệm của phương trình 0 1x 1x 2 = − − c) − n . ⊥ : n2 = 3 d) , x . α : x2 > 0 Câu 7: (2,5 đ) Cho tập hợp: A = { x . α Ρ x2 – 4x – 3 = 0 } B = { x . _ Ρ (x2 –1).(2x+3).(x – 3) = 0 } C = { x . Ρ –1 Ξ x Ξ 3 } a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A ? tập hợp B ? b) Xác định tập hợp A ∋ B , B & C , C \ A Câu 8: (2,5 đ) Cho các tập hợp D = { x . α Ρ x Ω 3 } E = { x . α Ρ x < 4 } F = { x . α Ρ –2 Ξ x Ξ 0 } a) Dùng ký hiệu đoạn, khoảng, nữa khoảng để viết lại các tập hợp trên b) Biểu diễn tập hợp D ∋ E trên trục số. - HẾT - TRƯỜNG THPT LONG THỚI ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Năm học 2006-2007 ĐẠI SỐ 10- CB-PT & HỆ PT I. Trắc nghiệm :(3đ) 1. Điều kiện xác định của phương trình : 2 1 3 4 x x = + − là: A. 3 2x v aø x≥ − ≠ ± B. 2x ≠ ± C. 3 2x vaø x> − ≠ ± D. 3x ≥ − 2. Phương trình 4 22 7 5 0x x+ + = : A. Có 2 nghiệm pb B. Vô nghiệm C. Có 4 nghiệm pb D. Có 1 nghiệm 3. Tập nghiệm của pt 2 2 3 1 0( x x ). x− − − = : A. { }1;3− B. { }1 C. { }1;1;3− D. { }1;3 4. Hệ phương trình 11 2 5 3 2 24 x y z x y z x y z + + =  − + =  + + = có nghiệm là: A. (5; 3; 3) B. (4; 5; 2) C. (2; 4; 5) D. (3; 5; 3) 5. Phương trình : 21 6 1 0( m )x x− + − = có hai nghiệm phân biệt khi: A. 8m > − B. 5 4 m > − C. 8 1m ; m > − ≠ D. 5 1 4 m ; m> − ≠ II. Tự luận : (7đ) 1. Giải và biện luận pt : (2đ) 2m x+2=m(x+2) 2.Giải pt: 3x+1 +x=2 (2đ) 3. Tìm 3 cạnh của tam giác vuông biết cạnh dài nhất hơn cạnh thứ hai 3m, cạnh ngắn nhất bằng 3 4 cạnh thứ hai. (3đ) TRƯỜNG PTTH NGÔ GIA TỰ Q.8 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương Thống Kê A. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) 1) Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây : Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Tần số 2 3 9 5 1 Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh A/ 8,54 B/ 4 C/ 8,50 D/ 8,53 2) Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau : 7 2 3 5 8 2 8 5 8 4 9 6 6 1 9 3 6 7 3 6 6 7 2 9 Tìm Mốt của điểm kiểm tra A/ 2 B/ 7 C/ 6 D/ 9 3) Số trái cam hái được từ 4 cây cam trong vườn là : 2, 8, 12, 16 Số trung vị là : A/ 5 B/ 10 C/ 14 D/ 9,5 B. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Chiều cao của 50 học sinh lớp 5 ( tính bằng cm ) được ghi lại như sau : 102 102 113 138 111 109 98 114 101 103 127 118 111 130 124 115

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_kt_toan_1_so_truong_thpt_0864.pdf
Tài liệu liên quan