Công việc của John Rawls trong lý thuyết về sự công bằng đã ảnh hưởng tới sự nghiên cứu vấn đề kinh tế tới đạo đức. Nó không thừa nhận thuyết vị lợi cổ điển, đó là tổng lợi ích cá nhân đơn giản. Lý do phản đối của Rawl dựa vào quyền lợi theo sau, không thiên vị trong việc phân bổ sự thỏa mãn giữa các cá nhân, một sự phân bổ tài nguyên tạo ra bởi phúc lợi XH tối đa có thể ảnh hưởng tới tự do và lẽ phải những cái mà đáng được quan tâm.
Thông thường, như nhiều nhà triết lý đạo đức khác. Ông cố gắng thiết lập các nguyên tắc về một XH công bằng. Ông thừa nhận sự tiếp cận các ý kiến của Kant. Các nguyên tắc công bằng có hiệu lực đó sẽ được mọi người đồng ý nếu như chúng ta có thể tự do xem xét, cân nhắc các nguyên tắc.
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đạo đức, kinh tế học và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho mọi thứ đơn giản và tập trung vào vấn đề chính ở đây, đó là 1 tổng số cố định hàng hóa, ký hiệu . (Phân tích tình huống mà tổng số lượng của 2 hàng hóa tiêu dùng, có thể thay đổi sẽ được trình bày trong chương 5). Chọn các mức tiêu dùng của A và B với các lợi ích kéo theo đó nhằm cực đại hóa phúc lợi được chọn, đó là cực đại hóa phúc lợi
Căn cứ vào đã được xác định theo phương trình với điều kiện ràng buộc là:
Điều này được thể hiện trong phụ lục sử dụng hàm Larange trong phụ lục , giải quyết vấn đề này yêu cầu:
Đó là điều kiện mà sự phân phối tăng thêm phúc lợi từ tiêu dùng của mỗi cá nhân bằng nhau. Điều này nghĩa là các nước tiêu dùng cho mỗi cá nhân sẽ thay đổi hàm lợi ích cá nhân và hàm phúc lợi XH .
Dạng cụ thể được sử dụng rộng rãi cho hàm có như tổng lợi ích cá nhân là:.
Trong đó: cố định, trong trường hợp này, điều kiện cho sự cực đại hóa phúc lợi XH là:
Rõ ràng hơn là tạo nên ảnh hưởng cân bằng để lợi ích XH là sự tổng hợp đơn giản là lợi ích cá nhân. Trong trường hợp đặc biệt này, chúng ta có:
Hình vẽ mô tả đường bàng quan, được vẽ trong hệ trục tọa độ lợi ích, biểu diễn cho hàm phúc lợi. Đường bàng quan phúc lợi XH là 1 quỹ kết nối các lợi ích cá nhân tạo thành lợi ích XH là 1 con số không đổi .
Trong trường hợp ảnh hưởng phúc lợi cân bằng, điều kiện cực đại háo lợi ích XH, phương trình trở thành:
Đó là đẳng thức có lợi ích cận biên cá nhân. Nó cũng không cho chúng ta biết hàng hóa nên được phân phối như thế nào. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần 1 số thông tin về hàm lợi ích của mỗi cá nhân. Xem xét trường hợp mà mỗi người có cùng 1 hàm lợi ích, đó là:
Sau đó dễ dàng thấy rằng để lợi ích cận biên bằng nhau cho mỗi cá nhân mức tiêu dùng phải bằng nhau đối với mỗi người. một hàm phúc lợi tổng, với ảnh hưởng tác dụng như nhau của lợi ích cá nhân, hàm ý rằng. Ờ mức phúc lợi cực đại, mỗi cá nhân có những múc tiêu dùng giống nhau.
Giải pháp cho vấn đề này với ảnh hưởng giống nhau với hàm lợi ích như nhau được mô tả bằng biểu đồ . Cần chú ý rằng bây giờ biểu đồ được vẽ trong không gian hàng hóa, không phải là không gian lợi ích. Với giả định chúng là lợi ích cận biên giảm dần. đường bàng quan trong không gian lợi ích ở biểu đồ chuyển thành đường cong lợi ích trong không gian hàng hóa. Đường cong là đường bàng quan phúc lợi XH với . Nhớ rằng chúng ta thừa nhận có 1 số lượng cố định hàng hóa X sẵn sàng để phân phối cho 2 cá nhân. Phúc lợi cực đại đạt được tại điểm Z. ở đó mức tiêu dùng của cá nhân A là , cá nhân B là . Phúc lợi cực đại tất nhiên phụ thuộc vào.
Trong ví dụ chúng ta đã có ngay kết quả là các mức tiêu dùng cá nhân sẽ bằng nhau. Nhưng thuyết vị lợi không hàm ý cần thiết phải phân phối hàng hóa công bằng. phúc lợi vẫn có thể cực đại ở mức phân phối không bằng nhau dưới 1 vài điều kiện sau:
SWF không phải là dạng tổng theo lý thuyết trong phương trình 3.4.
ảnh hưởng lợi ích cá nhân bằng nhau.
Hàm lợi ích khác nhau giữa các cá nhân.
Để minh họa điều kiện 3, giả định rằng hàm lợi ích của 2 cá nhân, A và B được trình bày trong biểu đồ 3.3. những cá nhân có mức tiêu dùng khác nhau. Đó là A tiêu dùng cao hơn B. chúng ta sẽ thừa nhận rằng hàm phúc lợi XH là tổng cộng với ảnh hưởng như nhau để lợi ích cân bằng nhau để tối đa hóa phúc lợi. Trong biểu đồ, nhớ lại rằng giá trị của lợi ích cận biên tại 1 mức tiêu dùng cụ thể chính là lợi ích của hàm tổng lợi ích tại điểm đớ.
Kết quả được chỉ ra trong biểu đồ 3.3 cho thấy 1 vài nghịch lý. Cá nhân B kém hiệu quả hơn so với cá nhân A khi chuyển tiêu dùng thành lợi ích. Chúng ta muốn thuyết vị lợi với ảnh hưởng bằng nhau là hợp lý. Điều này mô tả 1 điểm quan trọng về lý thuyết đạo đức.
Slope= -1
Z
3.4 Lời phê bình về thuyết vị lợi
Có nhiều lời phê bình về thuyết vị lợi đã tiếp cận các kỹ thuật đạo đức, phê bình thuyết vị lợi đã được bao hàm bởi tính ngẫu nhiên, các học thuyết đạo đức trong phần này, ta sẽ xem xét những ảnh hưởng gần đây đã đóng ghóp vào triết lý đạo đức liên quan tới thuyết vị lợi nói chung. Sau đó, một vài lời phê bình đã trở thành nền tảng cho hệ thống kinh tế phúc lợi XH hiện đại.
Rawls: “Lý thuyết về sự công bằng”
Công việc của John Rawls trong lý thuyết về sự công bằng đã ảnh hưởng tới sự nghiên cứu vấn đề kinh tế tới đạo đức. Nó không thừa nhận thuyết vị lợi cổ điển, đó là tổng lợi ích cá nhân đơn giản. Lý do phản đối của Rawl dựa vào quyền lợi theo sau, không thiên vị trong việc phân bổ sự thỏa mãn giữa các cá nhân, một sự phân bổ tài nguyên tạo ra bởi phúc lợi XH tối đa có thể ảnh hưởng tới tự do và lẽ phải những cái mà đáng được quan tâm.
Thông thường, như nhiều nhà triết lý đạo đức khác. Ông cố gắng thiết lập các nguyên tắc về một XH công bằng. Ông thừa nhận sự tiếp cận các ý kiến của Kant. Các nguyên tắc công bằng có hiệu lực đó sẽ được mọi người đồng ý nếu như chúng ta có thể tự do xem xét, cân nhắc các nguyên tắc.
Theo trật tự xác định nguyên tắc cân bằng của tự nhiên, Rawls đã sử dụng các phương sách hình dung một giả thuýêt quốc gia tới các nguyên tắc về sự công bằngm, sự tổ chức của các cơ chế XH, sự phân bổ thành quả và đóng ghóp trong hoàn cảnh này, các cá nhân đã tồn tại phía sau một màn chắn cho sự kém hiểu biết, họ đã không hiểu rõ về các tính cách thừa hưởng( thông minh…). ở vị trí ấy, họ chỉ biết công nhận những gì đã có trong XH. Thêm vào đó, họ thừa nhận một cách không ràng buộc các quan điểm trong các hoàn cảnh sống riêng biệt. Khi ấy,” cái màn chắn cho sự kém hiểu biết sẽ bị lờ đi”. Rawls đã tìm kiếm cách áp dụng bản chất của hợp đồng XH, những cái mà có thể sáng tạo bởi các cá nhân tán thành trong quan điểm ban đầu.
Rawls đưa ra lý do, dưới mọi hoàn cảnh, mọi người sẽ thống nhất đồng ý với 2 nguyên tắc công bằng cơ bản. Đó là:
T1: Mỗi người đều có quyền bình đẳng rộng rãi và quyền tự do như nhau.
T2: XH và kinh tế không bình đẳng sẽ được sắp đặt sao cho cả 2 đều hợp lý. Đoán trước được ưu điểm của mỗi người và tham gia vào các vị trí chức vụ và cởi mở.
Trong nguyên tắc thứ 2, nguyên tắc chênh lệch. Nguyên tắc này khẳng định rằng việc không bình đẳng sẽ được bào chữa nếu chúng đề cao vị trí của mỗi người trong XH( Nếu chúng đạt đến sự cải thiện Pareto). Nguyên tắc chênh lệch đã được giải thích bởi giả thiết ủng hộ cho sự bình đẳng trong các vị trí, độ lệch khỏi vị trí cân bằng là không đúng trừ khi trong các hoàn cảnh đặc biệt mà mọi người đều lợi dụng( hoặc có lẽ ít nhất là lợi dụng). các nhà kinh tế đã cố gắng để tìm ra những gì mà quan điểm Rawlsian đã ngụ ý cho bản chất của hàm phúc lợi XH( SWF).
Một cách tiếp cận đã gây ra tranh luận, đó là trường hợp của 2 cá nhân, đã tính toán bởi hàm phúc lợi XH, xác định bởi công thức:
e
c
d
b
Đồ thị 3.4: đường bàng quan về hàm phúc lợi XH Rawlsian
Biểu thức chỉ rằng W là giá trị nhỏ nhất của . 2 đường bàng quan hàm phúc lợi XH được minh họa ở đồ thị 3.4.
So sánh 2 điểm b và c trong đồ thị 3.4, 2 điểm đều cùng nằm trên một đường bàng quan sinh ra từ các mức độ giống nhau của phúc lợi XH. Bắt đầu từ điểm b, xem lại lợi ích của mỗi người ta thấy, nếu lấy (b_ d). lợi ích từ người B thêm vào người A thì ta sẽ thu được điểm e khác, là điểm mà có phúc lợi cao hơn. Rõ ràng là chỉ có cách kết hợp các lợi ích bằng cách chuyển giao lợi ích cho nhau sẽ thu được các điểm nằm trên đường xuất phát từ gốc.
Theo cách này, lợi ích giữa các cá nhân sẽ đồng đều, bằng nhau. Vì vậy, để đưa ra sự tổng lợi ích, hàm phúc lợi XH Rawlsian ngụ ý rằng bất cứ điểm nào có lợi ích khác nhau giữa các cá nhân có thể sẽ được tăng lên bằng việc phân bổ lại lợi ích từ các cá nhân có mức lợi ích cao hơn tới các cá nhân có mức lợi ích thấp hơn. Sự phân bổ bình quân được ngụ ý theo trình tự logic này.
Lượng phúc lợi tiêu dùng
0.3612 1 0.1 1
0.1778 1 0.0316 1
0.1 1 0.01 1
0.0316 1 0.001 1
0.01 1 0.0001 1
0.001 1 0.000001 1
Một cách tiếp cận khác cùng liên quan tới hàm trên là cộng các hàm phúc lợi lại với nhau. Nhưng phải chỉ ra được hàm lợi ích trong cách này. Nếu tất cả các cá nhân có cùng hàm lợi ích thì:
với và
Vì vậy lợi ích cận biên là số dương, bao gồm cả các trường hợp . Lợi ích cận biên sẽ giảm khi tiêu dùng tăng lên dần. Tuy trường hợp có 2 cá nhân, các hàm lợi ích sẽ được cộng lại với nhau để trở thành 1 hàm tổng phúc lợi.
Lời phê bình về thuyết vị lợi dựa trên sở thích
ý tưởng cơ bản( trong bài dịch) của thuyết vị lợi là cơ sở cho kinh tế phúc lợi hay sở thích của các cá nhân là tiêu chuẩn để đánh giá phúc lợi XH, được đưa ra bởi khả năng của tài nguyên và công nghệ sẵn có, mọi người nên có những gì mà họ muốn. kinh tế học không đi vào tìm hiểu về các định thức về sự ưa thích của các cá nhân, cũng không bao gồm những câu hỏi của các cá nhân khác, những người mà hiểu rằng cái gì là tốt đối với họ.
Lời phê bình ở đây, người tiêu dùng tối cao tiếp cận phúc lợi XH từ các nhà kinh tế học cũng như nhiều nhà phi kinh tế khác. Không phải tất cả các lời phê bình đều có căn cứ. Một điều mà các nhà phi kinh tế cho rằng các cá nhân chỉ quan tâm đến sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Điều này là sai, các đề tài kinh tế đã để lại ấn tượng không tốt cho những gì mà đã ủng hộ nó. Trong thực tế, hàm lợi ích dùng trong phân tích kinh tế phúc lợi là làm gì?. Bao gồm cái nào?.... những cái mà những người lãnh đạo về vấn đề môi trường của đất nước phải thực hiện. vậy, điều nào là đúng để cơ chế thị trường tự quản lý, các cá nhân sẽ thích nhiều thứ khác hơn là sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Nhưng chúng ta có thể nghiên cứu ở các chương sau, một trong những vấn đề quan tâm chính của kinh tế phúc lợi là đặt ra các cách giải quyết trong cơ chế thị truờng để hoạt động tốt hơn trong mọi hoàn cảnh, liên quan đến vấn đề ưa thích hơn trong hệ thống môi trường quốc gia, các nhà KT học đã đặt ra một loạt các chính sách giải quyết về kỷ thuật mà họ có thể làm cho cơ chế thị trường hoạt động tốt hơn như theo tiêu chuẩn tối cao của người tiêu dùng.
Các nhà phê bình là khách hàng tối cao ở trong các hãng, dựa vào các thông tin, họ đặt ra các gỉa định mà với mọi người luôn biết rõ gì là tốt cho họ, những sở thích thực sự mang lại niềm vui cho họ. Có thể phân chia thành 2 nhóm từ các câu hỏi:
Nhóm 1: Nói về những ưa thích được đưa ra và thực sự mang lại điều thú vị, liệu đó có phải là sự thừa nhận chung chung để có thông tin 1 cách đúng đắn để đưa ra các hệ quả về các lợi ích cá nhân trong các điều kiện khác nhau.
Nhóm 2: Có thực sự hợp lý không nếu cho rằng, trên thế giới ở những nước diễn ra quá trình XH hóa, quảng cáo đến mọi người thì những sở thích đã thực sự mang lại cho họ điều thú vị. Đó là tất cả những sự cho phép mà chúng ta đã đề xuất ra bằng các câu hòi.
Người đọc thú vị trong việc trả lời mà có 1 vài hướng dẫn trong các mục tài liệu tham khảo ở cuối chương. Một vài dạng câu hỏi nảy sinh ra trong các văn cảnh đặc biệt của KT phúc lợi ứng dụng tới MT sẽ được đề cập ở chương 11 và 18.
Một nền KT học đã viết về thuyết vị lợi, làm về vấn đề KT. Người mà đã dành giải thưởng Nobel 1987, Armatya Sen. Theo Sen như các triết lý cơ bản sẽ đề cập tới sự ưa chuộng và theo các mục tiêu, những cái mà không phải tự bản thân nó có. Các cá nhân tồn tại với tư cách khách hàng và người dân.
Sen nói: Tôi có thể đồng ý 1 vài thay đổi trong các sự kiện thông qua các hoạt động lợi ích của mình. Đối với một vài người, các hoạt động có thể quyết định các mục đích, không mang lại các tranh luận về hàm phúc lợi. Ở đây không phải bản thân nó ngụ ý rằng thuyết vị lợi không quan tâm những thực tế thì nó rắc rối hơn nhiều so với các nhà kinh tế khác đã công nhận. Ta sẽ quay lại phần thảo luận trong các quyết định XH ở chương 11.
Sự phân bổ giữa các giai đoạn( thời kỳ)
Sẽ có nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào cách giải quyết các sự lựa chọn quan trọng khác nhau thông qua thời gian. Có nhiều sự lựa chọn chỉ rằng có một kích cỡ trong mối quan hệ giữa các thời kỳ. Ta chỉ giải quyết các kết quả phổ biến bằng phép phân tích giữa các thời kỳ. Trong chương này, ta sẽ xem xét thuyết vị lợi về đạo đức dựa vào kinh tế chuẩn tắc trong một thời kỳ. Nhiều nhà KT cũng đã tiếp cận chuẩn tắc các thời kỳ dựa vào thuyết vị lợi để xem xét các phần. Điều chú ý ở đây là dù thế nào thì cũng có sự bằng lòng về việc tổ chức trong phân tích, nhưng cũng có những cái mà bao hàm cả các chính sách. Chương 11 cũng nói nhiều về KT phúc lợi giữa các thời kỳ, và chúng ta sẽ xem kết quả ấy ở đây. Cách xử lý này chính là bản chất chính của sự phân bổ giữa các thời kỳ.
Theo trật tự phân tích hợp lý và lập trường rõ ràng trên đạo đức, chúng ta chon một thực tế để phục vụ cho nền KT. Ta sẽ bàn đến các khoảng thời gian liên kết giữa các giai đoạn của loài người. Ta chấp nhận giả thiết là số lượng dân cư không đổi theo thời gian, và ta có thể xem mỗi thế hệ như mỗi cá nhân đơn giản. sau đó, xem xét hiện tại đối đãi với tương lai ra sao nếu đi theo các đặc thù đaọ đức, trong trường hợp vị lợi, và kết quả nhận được đối với thế hệ tương lai là gì thông qua chọn lựa đó.
Hàm phúc lợi XH thực tế giữa các thời kỳ
Trong các thời kỳ cũng như trong một thời kỳ, hàm ý của thuyết vị lợi là xem xét lợi ích cực đại với các giá trị thích hợp giựa vào hàm lợi ích tới phúc lợi. Ta sẽ bắt đầu từ các chi tiết của hàm phúc lợi XH giữa các giai đoạn.
Đầu tiên ta chỉ xem xét 2 giai đoạn, cho phép ta sử dụng các ký hiệu chung như khi chúng ta xem xét 2 cá nhân tại một điểm thời gian. Giai đoạn không là giai đoạn hiện tại và giai đoạn 1 là giai đoạn sau. và là ích lợi của giai đoạn 0 và 1. W biểu hiện cho phúc lợi XH giữa các giai đoạn( hoặc mối quan hệ lợi ích giữa các giai đoạn). Hàm phúc lợi XH giữa các giai đoạn được cho bởi:
Hàm cụ thể, chi tiết thừong được dùng là:
Trong đó: W là giá trị trung bình của mỗi giai đoạn
là mức độ ảnh hưởng tới lợi ích của giai đoạn 0 và 1.
Người theo thuyết vị lợi tiếp cận trong thời kỳ tiêu biểu cho sự chuyên sâu bởi có 1 phúc lợi được xác định ở phương trình 3.10.
Gán với là mức chiết khấu lợi ích.
Phương trình 3.10 trở thành:
Do chiết khấu theo thời gian, với thì như các giả định chung là lợi ích tương lai là sẽ ít hơn lợi ích hiện tại nếu như có cùng khối lượng phúc lợi giữa các thời kỳ. Trong công thức này, giá trị của số giá lợi ích thấp dần cho đến khi hạn của số thu kết thúc. Nếu một đơn vị của lợi ích nhận được bởi thế hệ tiếp theo là 0.1( tức là 10%). Sẽ quan trọng bằng 1 đơn vị lợi ích nhận được từ thời kỳ này là
Trước khi xem CM về loại chiết khấu này, điều đó sẽ có ích để chú ý tới 1 vài điều tổng quát và những thay đổi nói trên mà ta phải gặp trong bài giảng này, sau đó sẽ được sử dụng trong sách này.
Điều trên được viết là:
Phương trình này tương đương với phương trình 3.11 nhưng trong thực tế. phúc lợi này cộng lại thì không quá 2 giai đoạn nhưng quá T+1 giai đoạn( tức là giai đoạn 0, giai đoạn hiện tại, cho tới giai đoạn T). Trong nhiều trường hợp, ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn nếu thời gian là vô hạn, khi đó phương trình 3.12 trở thành:
Phương trình này có thể được viết thành:
3.5.1.1 Tại sao ích lợi tương lai bị chiết khấu
Căn cứ vào điều gì để khẳng định ích lợi tương lai giảm dần? một vài nhà KT tranh cãi rằng điều đó thực sự cần thiết cho sự thỏa mãn được các sự ưa chuộng trong thuyết vị lợi. Các cá nhân với tư cách là khách hàng sẽ tuân theo để đưa ra các thời điểm chắc chắn được ưa thích, điều đó phụ thuộc vào động cơ, cách thức trả hay kìm hãm tiêu dùng hay tiết kiệm, theo khách hàng tối cao thì XH nên chọn lựa giữa các giai đoạn, nên làm việc với khoảng thời gian( t) chắc chắn được ưa thích với .
Một nhà KT học khác tranh cãi rằng, XH không nên chọn các sự ưa thích của các cá nhân theo cách này. Giải thích cho điều tranh cãi này là một trường hợp đặc biệt trong nhiều cuộc tranh cãi khác. Chúng ta nên chú ý tới sự khác biệt của Sen giữa vai trò là khách hàng và cá nhân. Điều này có thể áp dụng trong điều kiện các giai đoạn. Giai đoạn tương lai trong trường hợp này thì các cá nhân sẽ không cần thiết phải chiết khấu cho tương lai tại cùng 1 mức tỉ lệ như họ làm khi xem xét sự phân bổ ích lợi qua thời gian của họ. Kiểu tranh cải khác đã đi vào bối cảnh các thế hệ, Pigon( 1920) đã đưa ra.
VD về cuộc tranh luận mà các cá nhân đưa ra từ các khả năng thanh toán khuyết điểm, nói về các quyết định dựa vào đánh giá các ích lợi tiêu dùng trong tương lai. Những cuộc tranh luận này vẫn tiếp tục, không có lý do gì để đem theo những điều không rõ ràng này vào các quyết định XH.
Nhiều người đã tranh cãi rằng, trong việc so sánh các giai đoạn kế tiếp, chỉ có quan điểm biện hộ cho đạo đức mới gắn lợi ích của mỗi giai đoạn nên bằng nhau. Ngụ ý rằng, tỉ lệ khấu hao lợi ích bằng 0, .
Một cuộc tranh luận mà đã sử dụng từ lý do mức chiết khấu lợi ích thực tế là tại mọi điểm thời gian trong tương lai, một xác suất thực tế con người cho rằng nó sẽ tăng lên theo thời gian khi mở rộng tới tương lai. Vẫn coi giai đoạn tương lai có lượng ích lợi ít hơn hiện tại và không thể biết trước về tình trạng của giai đoạn tương lai.
Một tranh cãi khác về mức chiết khấu, lợi ích thực tế dựa vào các quan sát về các quy tắc đạo đức mà cần thiết trong việc nghiên cứu các hệ quả trong mọi hoàn cảnh khác nhau. Chúng ta có thể thấy khi nghiên cứu mô hình tăng trưởng tối ưu, quy định mức chiết khấu lợi ích bằng 0, có thể đưa đến kết quả là trái ngược. nói ý kiến của nhiều người về công bằng tồn tại giữa các giai đoạn.
Bảng biểu về chiết khấu
Sự chiết khấu gây ra các cuộc tranh luận, có nhiều ý kiến khác nhau cơ bản về mức chiết khấu lợi ích và trong một số trường hợp liệu mức chiết khấu đó có bằng 0 hay một số giá trị thực khác. Một số lý do khác trong bảng biểu chiết khấu cho rằng sự phân bổ giữa các thế hệ được xác định bởi giá trị cực đại của W, chiết khấu lợi ích có thể được miêu tả phân biệt lẫn nhau đối với giai đoạn tương lai, bằng cách cho các tỉ lệ lợi ích nhỏ hơn so với giá trị cực đại. Đó là các đặc trưng trong khấu hao, cái mà dẫn tới các đánh giá về lãi suất chiết khấu thực.
Bảng 3.2 cung cấp các số liệu chỉ ra các giá trị liên quan. Các hãng cho biết số liệu tương lai của 1 giai đoạn và cột thì định giá mức khấu hao lợi ích . Các mục trong phần thân bảng được cho bởi các giá trị thực tế của lợi ích là 100 cho từng giai đoạn tại mức chiết khấu. Giá trị hiện tại là:
Đây là lợi ích thế hệ thứ t. Trong bảng 3.2, ta thấy rằng tại , 100 cho giai đoạn tiếp theo đóng ghóp 90,91 cho phúc lợi hiện tại trong khi 100 cho thứ 50 của giai đoạn tương lai phân bổ chỉ là 0.85, tương đương với 100 thứ 100 của ích lợi của giai đoạn kế tiếp. Nếu cho thứ 5 của giai đoạn tương lai có giá trị chỉ là 13.17, 100 cho thứ 10 có giá trị nhỏ hơn 2 và giai đoạn 50 thì hiệu quả không đáng kể, có thể bỏ qua.
Đối với giá trị hiện tại của 100 cho giai đoạn tương lai thứ 5 là 3.13.
Bảng biểu của sự chiết khấu:
Lãi suất chiết khấu
Giai đoạn 0.10 0.25 0.50 1.00
90.91 80.00 66.67 50.00
82.65 64.00 44.44 25.00
75.13 51.20 29.63 12.5
68.30 40.96 19.75 6.25
62.09 32.77 13.17 3.13
10 38.55 10.73 1.73 0.10
50 0.85 0.001 0.0000002 0.0000000000001
4
5
10
50
Các mức khấu hao này có liên quan tới các giai đoạn. Trong nhiều cuộc thảo luận, các giá trị tính toán cho tỉ lệ khấu hao thực sự có liên quan tới giai đoạn 1 năm. Mục đích là 1 giai đoạn sẽ kéo dài 35 năm. Vì vậy, khi nhìn vào thế kỷ đầu ta sẽ nghĩ tới nhóm 3 giai đoạn kế tiếp. Sau đó nhìn vào bảng 3.3, cho thấy mức chiết khấu hàng năm tương ứng với mức khấu hao giữa các giai đoạn được nêu ra ở hình 3.2, cùng với tỉ lệ trên, đã ngụ ý bởi các mức chiết khấu hàng năm khác nhau.
Bảng 3.3 được tính toán thành:
Trong đó: x là tỷ lệ hàng năm với y cho bởi tỷ lệ chiết khấu giữa các giai đoạn.
Bảng 3.3
Lãi suất chiết khấu
Giai đoạn Hàng năm
0.10 0.0027
0.25 0.0064
0.50 0.0116
1.00 0.0200
1.81 0.03
2.95 0.04
4.52 0.05
27.10 0.10
Chú ý rằng: 1năm hay 1.16% 1 năm. Bảng 3.2 và 3.3 đã chỉ ra, rõ ràng là tỉ lệ hàng năm thấy được cho bởi ích lợi của giai đoạn tương lai. Tỉ lệ hàng năm là 2% có nghĩa là giá trị hiện tại của lợi ích cho giai đoạn tương lai, đầu tiên là 50, giả sử giá trị hiện tại là 100, cho giai đoạn thứ 3 là 12.5 và ích lợi của giai đoạn thứ 10 là hoàn toàn nhỏ có thể bỏ qua.
3.5.1.3 Mức chiết khấu lợi ích và tiêu dùng
Các mô hình đơn giản về phân tích sự phân bổ giữa các thế hệ, các nhà kinh tế học cho rằng lợi ích của các cá nhân chỉ phụ thuộc vào tiêu dùng, ký hiệu là C.
Liên quan tới phương trình( 3.15) tiêu chuẩn giả định là lợi ích cận biên giảm dần, được cho bởi đồ thị 3.5.
Phương trình 3.15 nghĩa là W là hàm của C ứng với các điểm thời gian khác nhau.
Bây giờ, nếu phương trình 3.16 bao gồm cả chiết khấu thì ta sẽ sử dụng ở đây là phương trình 3.14 trở thành :
Đồ thị 3.5
C
U=
Rõ ràng hàm 3.17 cũng bao hàm khấu hao lợi ích nhưng tiêu dùng trong tương lai khác lợi ích tương lai.
Mối quan hệ giữa mức chiết khấu lợi ích và mức tiêu dùng sẽ được nghiên cứu ở chương 11. Ta quy ước sử dụng r là ký hiệu cho mức chiết khấu tiêu dùng. Một chú ý quan trọng là sử dụng các ký hiệu, mức chiết khấu tiêu dùng khác mức chiết khấu lợi ích , là hằng số.
Trong chương 11 ta sẽ thấy:
là độ co giãn lợi ích cận biên của tiêu dùng và g là mức tăng trửơng tỉ lệ của tiêu dùng, tức là:
Và
Với là hằng số, thì r thay đổi theo c và tỉ lệ tăng trửong. Chú ý rằng lợi ích cận biên giảm dần và được thừa nhận . Vì vậy là 1 số dương.
Thực tế, khi áp dụng vào KT phúc lợi, chiết khấu thường giảm thường xuyên trong các tổ hợp tiêu dùng chiết khấu, điều này sẽ được xem xét kỹ trong chương 11, phần phân tích chi phí lợi ích.
Phương trình 3.18 cho thấy khấu hao giá trị của tiêu dùng tương lai X. Có nghĩa là ở hiện tại thì giá trị đó là: khi mà ta phân bổ giữa các thế hệ, không cần đòi hỏi tới tổ hợp lợi ích chiết khấu, trừ khi hoặc g bằng 0, . Vì vậy, nếu thì . Phương trình 3.18 đã chỉ ra rằng có 2 lý do mà tiêu dùng trong tương lai là chiết khấu.
Vì lợi ích tương lai được đánh giá là có giá trị hơn lợi ích hiện tại nhóm 1.
Vì mọi người tin rằng tiêu dùng sẽ cao hơn trong tương lai nhóm 2.
Nếu cho thì không cần thiết để đo mức chiết khấu tiêu dùng bằng 0. Do đó, có thể khác 0. Đây là 1 kết quả có thể chấp nhận được đối với nhiều người. Sự phân bổ giữa các thế hệ dựa vào hệ thống quản lý KT trải qua tăng trưởng trong thu nhập và tiêu dùng thông qua thời gian và sau đó được bổ sung thêm các đơn vị tiêu dùng, sẽ làm cho có giá trị con người hiện tại lớn hơn trong tương lai.
3.5.1.4 Nên sử dụng con số nào
Sách số học của chiết khấu ứng dụng cho cả mức chiết khấu tiêu dùng và mức chiết khấu lợi ích. Ta có thể thấy rằng các số học này giảm mạnh ở tương lai khi mà quy đổi về hiện tại.
Bảng 3.2 và 3.3 chỉ ra rằng giá trị hiện tại của lợi ích 100 cho 1 thế kỷ đầu thì mức chiết khấu hàng năm thay đổi từ 75.13 cho 0.27% tới 12.5 cho 2%. Việc chọn lựa 1 giá trị để dùng cho tỉ lệ chiết khấu là rất quan trọng khi mà phân bổ tài nguyên cho các thời kỳ.
Đối với KT ứng dụng, chú ý rằng các cuộc thảo luận về chiết khấu là vấn đề chính của mức chiết khấu tiêu dùng hàng năm. Có 2 cách tiếp cận cơ bản để quyết định nên sử dụng con số nào cho mức chiết khấu tiêu dùng.
Cách tiếp cận mệnh lệnh bắt đầu từ nguyên tắc thứ 1 và phương trình 3.18.
Cách tiếp cận mô tả trong tính chất đạo đức của thuyết vị lợi, bắt đầu từ quan sát các hoạt động thực tế của mọi người.
Theo cách tiếp cận mô tả, ta cần sử dụng các con số cụ thể cho và g, không 1 quan sát nào mà có sẵn các giá trị đó. Một giá trị gần bằng độ co giản của ích lợi cận biên trong nguyên tắc có thể được ước lượng từ các dữ liệu theo thói quen, nhưng nhìn bao quát thì sắp xếp từ 1-> 2, dựa trên sự ước chừng.
Do g là mức tăng trưởng trong tiêu dùng của nền KT, giá trị của g được ước lượng hay ước chừng trong các hoạt động KT tương lai. Giả định rằng vẫn cho lợi ích không được chiết khấu, n= 1.5 và nền KT sẽ tăng trưởng theo tỉ lệ 0.04, tức là 4% 1 năm. Sau đó, theo phương trình 3.18 ta sẽ chiết khấu tiêu dùng xuống giá trị 0.06 hay 6% 1 năm. Tương tự thì r=0.03.
Nếu ta công nhận rằng ích lợi tương lai sẽ giảm tại thì cho r=0.05. Rõ ràng, những nhà KT đã hợp lý khi không đồng ý về giá trị của U từ cách tiếp cận mệnh lệnh.
Về phía những ngừoi ủng hộ cách tiếp cận mệnh lệnh( hướng tới ) thì tăng lên ít hơn trong mức chiết khấu tiêu dùng hơn là những người theo cách tiếp cận miêu tả. Dựa trên ý tưởng của cách tiếp cận mệnh lệnh, sẽ có nhiều thị truờng mà sở thích tiêu dùng của các cá nhân bộc lộ, và cũng có nhiều thị trường và thông qua đó có thể vay mượn có hiệu quả và lãi suất được khảo sát. Các thị trường sẽ được xem xét kỹ hơn trong chương 11. Đối với mục đích hiện tại, điểm quan trọng là trong thế giới lý tưởng, chúng ta có thể thực hiện một lãi suất mà tương xứng với cả mức chiết khấu tiêu dùng và tỉ lệ lợi tức đầu tư cận biên các cá nhân. Theo cách tiếp cận mô tả thì đây là 1 mức mà ta sử dụng như là mức chiết khấu tiêu dùng trong việc thực hiện các quyết định XH.
Một vấn đề chính của cách tiếp cận mô tả là tỉ lệ lợi tức đầu tư cao hơn lãi suất thị trường, câu hỏi nảy sinh là: sử dụng cái nào? Các nhà KT sẽ giải quyết như thế nào? Nguyên tắc lãi suất thị trường thấp hơn nên được sử dụng, nhưng nhiều tranh cãi cho rằng cần sử dụng tỉ lệ lợi tức đầu tư cao khoảng 8%.
Đây là một trong nhiều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24896.doc