Từ vấn đề hai xí nghiệp gặp phải, chỉ có ông Khải nhìn thấy được nguyên nhân và cách khắc phục. Cụ thể:
Ngừng ngay các chương trình đào tạo có nội dung chung chung, các khoá học mang tính chất lý luận dài dòng
Chỉ ra những điểm yếu kém cụ thể trong kỹ năng quản lý tại nhà máy mà cần thiết phải sửa đổi.
Sửa đổi những kỹ năng quản lý huấn luyện các biện pháp cần áp dụng và cách thức kiểm tra kết quả đào tạo
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đào tạo và Phát triển Nâng cao chất lượng_Đổi mới công nghệ và kỹ thuật_Phục vụ khách hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác định nhu cầu đào tạo Phân tích nhu cầu đào tạo Thực hiện quá trình đào tạo Các nguyên tắc cơ bản trong học tập Đánh giá quá trình đào tạo TÓM TẮT TÌNH HUỐNG: Ông Dương và ông Khải là hai phó giám đốc của hai nhà máy dệt lớn. Hai ông có nhiều năm làm công tác phụ trách đào tạo huấn luyện nhân viên, gởi những cán bộ tham dự hội thảo, lớp bồi dưỡng quản lý, hoặc học tại chức. Trong nhà máy, họ cũng đã tổ chức những khóa học ngắn ngày do cán bộ kỹ thuật hoặc cán bộ quản lý của nhà máy phụ trách. Cuộc trao đổi ý kiến của ông Dương và ông Khải: - Ông Dương: Công tác đào tạo đã tốn chi phí quá lớn về thời gian và tiền bạc mà hiệu quả chẳng có là bao, rất khó áp dụng hoặc hầu như không giống với thực tế trong nhà máy. - Ông Khải: Trước đây tình hình nhà máy tôi cũng tương tự, chương trình đào tạo có khối lượng và yêu cầu quá lớn, chương trình đào tạo không sát với công việc thực tế. - Ông Dương: Các ông đã thay đổi như thế nào? - Ông Khải: + Ngừng ngay các chương trình đào tạo chung chung, lý luận dài dòng. + Chỉ ra các điểm yếu kém cụ thể trong kỹ năng quản lý cần thiết phải sửa đổi. Huấn luyện cấp dưới sử dụng thời gian làm việc, cách xử sự trong những tình huống điển hình. Tập hợp cán bộ lãnh đạo giải thích cho họ về mục đích, kỹ năng quản lý cần được sửa đổi và huấn luyện. Số cán bộ này sẽ trao đổi với cán bộ quản lý cấp dưới về nhu cầu huấn luyện, biện pháp cần áp dụng và cách thức kiểm tra kết quả. Bằng cách này đã định hướng đúng đắn về nội dung và chương trình đào tạo. - Ông Dương: Tôi hiểu ý ông. Chỉ quan tâm đến công tác đào tạo thôi chưa đủ, phải thực sự bắt tay vào việc đào tạo cán bộ, nhân viên cấp dưới. - Ông Khải: Chính cán bộ lãnh đạo là người thực hiện công tác đào tạo. Khi cần thiết sẽ mời thêm các giảng viên, chuyên gia để hỗ trợ. Người thầy giáo lớn phải là những cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Vấn đề 2 xí nghiệp gặp phải là đều mắc sai lầm trong phương án đào tạo nhân viên cấp dưới của mình.Cụ thể: Sai lầm trong phương thức đào tạo: Gởi đi đào tạo tại các cơ sở Xác định nội dung và chương trình đào tạo không đúng Người đứng ra đào tạo chưa hợp lý Từ vấn đề hai xí nghiệp gặp phải, chỉ có ông Khải nhìn thấy được nguyên nhân và cách khắc phục. Cụ thể: Ngừng ngay các chương trình đào tạo có nội dung chung chung, các khoá học mang tính chất lý luận dài dòng Chỉ ra những điểm yếu kém cụ thể trong kỹ năng quản lý tại nhà máy mà cần thiết phải sửa đổi. Sửa đổi những kỹ năng quản lý huấn luyện các biện pháp cần áp dụng và cách thức kiểm tra kết quả đào tạo GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Cán bộ lãnh đạo sẽ là người thực hiện công tác đào tạo khi cần thiết có thể mời thêm giảng viên Tuy đã khắc phục được những yếu kém và đạt được những thành công ban đầu trong công tác đào tạo, nhưng công tác đào tạo tại xí nghiệp của ông Khải vẫn chưa được hoàn thiện. Để có thể hoàn thiện công tác đào tạo tại xí nghiệp, nhóm đưa ra tình huống cụ thể như sau: Một xí nghiệp may lớn với 12 cán bộ quản lý, 24 tổ trưởng, khoảng 2000 công nhân (gồm 1500 công nhân cũ và 500 công nhân mới). Xí nghiệp muốn tăng năng lực quản lý của 24 tổ trưởng và đào tạo tay nghề cho 500 công nhân. Đối tượng đào tạo là công nhân và tổ trưởng. Chương trình đào tạo do công ty đưa ra. Hình thức đào tạo là đào tạo tại chỗ (đào tạo kèm cặp và lớp cạnh xí nghiệp). Tình huống nhóm đưa ra: Tình huống nhóm đưa ra: * Ưu điểm: + Hiệu quả nhanh + Quản lý được thời gian đào tạo nhân viên, thuận lợi trong công tác và học tập + Tiết kiệm thời gian và tiền bạc + Rất sát thực tế và có thể áp dụng ngay + Đơn giản, dễ tổ chức, đào tạo được nhiều người + Học viên nắm ngay cách thức giải quyết vấn đề thực tế và mau chóng phản hồi kết quả đào tạo. Tình huống nhóm đưa ra: * Nhược điểm: + Chi phí bỏ ra lúc ban đầu cao để xây dựng cơ sở vật chất + Người hướng dẫn không có kinh nghiệm về sư phạm, có thể hướng dẫn không đúng quy trình, khiến học viên khó tiếp thu Tình huống nhóm đưa ra: Để thu hoạch được nhiều nhất từ chương trình đào tạo của các trường đại học: * Doanh nghiệp: Liên kết đào tạo với các trường đại học. Đưa ra tiêu chuẩn, nhu cầu nhân lực có tay nghề cao,tuyển dụng ngay khi ra trường. Tài trợ học bổng để các trường ra sức đào tạo. Tình huống nhóm đưa ra: * Sinh viên: - Định hướng học tập cá nhân. - Tạo ra phương pháp học tập khác biệt giữa những người học. - Sắp xếp thời gian học hợp lý. - Học những gì cần học. - Thiết thực, hiệu quả, hài hòa. - Có kiến thức thực tế về ngành đang học để áp dụng thực tế khi ra trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản trị nguồn nhân lực - đào tạo và phát triển.ppt