Lời nói đầu 1
Chương I 4
Lý luận chung về đầu tư nâng cao năng lực 4
cạnh tranh tại doanh nghiệp 4
I. Một số vấn đề chung về đầu tư 4
1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển 4
2. Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. 5
3. Vai trò của đầu tư phát triển 6
3.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 6
3.1.1. Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu 6
3.1.2. Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế 6
3.1.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế 7
3.1.4. Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 8
3.2. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 9
4. Đầu tư xây dựng cơ bản 10
4.1. Khái niệm 10
4.2. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản 10
II. Doanh nghiệp - doanh nghiệp ngành xây dựng 11
1. Khái niệm chung về doanh nghiệp 11
2. Doanh nghiệp ngành xây dựng 11
2.1. Vai trò của doanh nghiệp ngành xây dựng 12
2.2. Đặc điểm và nội dung hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng 12
III. Cạnh tranh - lợi thế cạnh tranh 13
1. Cạnh tranh 13
1.1. Khái niệm 13
1.2. Các loại hình cạnh tranh 14
1.3. Vai trò của cạnh tranh 15
2. Lợi thế cạnh tranh 15
2.1. Các điều kiện cho lợi thế cạnh tranh dài hạn 16
90 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát hành.
+ Vốn thuộc các pháp nhân và thể nhân khác là 1.982.000.000 đồng chiếm 21,12% giá trị cổ phần phát hành.
Như vậy cổ phần của Nhà nước chiếm đa số và chi phối các hoạt động của Công ty.
Như vậy, lượng vốn ban đầu của Công ty là khá lớn, song quá trình hoạt động để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh thì Công ty phải huy động từ nhiều nguồn vốn.
Trong đó, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn khá quan trong, tuy nhiên lãi suất lại tương đối cao.
Công ty còn dựa vào uy tín của mình để huy động được nguồn vốn nhàn rối trong dân cũng như từ các doanh nghiệp khác.
Trong kế hoạch về vốn và nguồn vốn trong năm 2003 Công ty xây dựng số 7 sẽ tăng nguồn vốn kinh doanh lên so với năm 2002 là 107% nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Trong đó, nguồn vốn xin từ ngân sách sẽ vẫn không đổi mà nguồn tự bổ sung sẽ tăng111%.
Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư của Công ty tính sẽ tăng 137% so với năm 2002. Vay từ ngân sách vẫn là nguồn vay chủ yếu của Công ty trong năm này và việc vay từ nguồn này tăng 104% (năm 2001: 8.573,09 triệu đồng. đến năm 2002 là 2.12.362,65). Ngoài ra, Công ty tiếp tục vay từ các quỹ đơn vị với một khoản không đổi so với năm ngoái.
Bảng 3:Cơ câu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty:
Đơn vị: triệu đồng
TT
Năm
Nguồn vốn
1999
2000
2001
2002
1
Nguồn vốn kinh doanh
5331
6031
6148
7100
1.1
Nguồn vốn ngân sách
1828
1828
1828
1828
1.2.
Nguồn tự bổ sung
3503
4203
4320
5272
2
Nguồn vốn vay và hoạt động
13.000
16.766
18.680
32.423
2.1
Vay lãi suất ưu đãi
-
633
454
2.2
Vay trung và dài hạn
-
493
3546
8.000
2.3
Vay ngắn hạn
10.000
15.000
14.000
22.000
2.4
Vay tổng Công ty
3.000
640
680
1.423
2.5
Vay tổ chức khác
730
1.000
2.6
Vay cá nhân khác
270
3
Vốn lưu động
Hiện có đến cuối năm
5331
6031
6148
7100
Định mức kế hoạch
33.333
33.571
33.848
34.500
Số cần bổ sung
27.222
27.540
27.700
27.400
Vay ngân hàng
10.000
15.000
14.000
22.000
Vay từ các tổ chức kinh tế
17.222
12.679
13.000
5.000
Vay cán bộ CNV
400
Xin ngân sách bổ sung
700
Nguồn: Phòng kế toán- Công ty cổ phần xây dựng số 7
Với những cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảm uy tín trong các quan hệ tài chính, đến nay, tình hình tải chính của Công ty đã có khả năng đáp ứng những yêu cầu cho việc tham gia đấu thầu
Những công trình xây dựng lớn và nhỏ. Điều đó được thể hiện qua những số liệu và chỉ tiêu tài chính sau:
Bảng 4: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần xây dựng số 7.
Năm 1999 – 2002.
STT
Tài sản có
1999
2000
2001
2002
A
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
34.053
65.725
57.350
91.491
I
Tiền mặt
847
7.319
4.365
11.813
II
Các khoản đầu tư chính ngắn hạn
0
0
0
0
III
Các khoản phải thu
10.959
51.850
35.259
58.457
IV
Hàng tồn kho
15.783
6.051
10.762
15.250
V
Tài sản lưu động khác
6.464
505
6.964
5.971
B
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
5.720
4.725
4.241
7.304
Tổng tài sản
39.773
70.450
61.591
98.795
Tài sản nợ
C
Nợ phải trả
28.660
56.479
48.066
84.754
I
Nợ ngắn hạn
27.075
55.978
48.066
83.849
II
Nợ dài hạn
1.426
190
0
426
III
Nợ khác
159
308
0
443
D
Nguồn chủ sở hữu
11.113
13.574
13.525
14.041
Tổng nguồn vốn
39.773
70.450
61.591
98.795
(Nguồn: Phòng kinh tế kỹ thuật – Công ty cổ phần xây dựng số 7)
Bảng cân đối kế toán cho thấy tài sản lưu động của Công ty đã không ngừng tăng qua các năm. nhưng có một đặc điểm cần lưu ý là các khoản phải thu liên tục tăng trong cơ cấu tài sản lưu động. 52% năm 1999, 32% năm 1999, 79% năm 2000, 61% năm 2001 và 63% 2002. Điều này chứng tỏ có nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao nhưng chưa được chủ đầu tư thanh toán gây ứ đọng vốn lưu động. Do vậy, Công ty cần có những giải pháp khắc phục tình nhằm giải phóng vốn để hoạt động có hiệu quả hơn và tạo ra lợi thế về vốn trước các đối thủ cạnh tranh.
Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phụ vụ thi công. Để có đủ vốn cho thi công, để các đơn vị thực sự sử dụng hiệu quả số lượng máy móc thiết bị hiện có, đầu tư cho tài sản cố định của Công ty trong những năm qua được quản lý khá chặt chẽ: đầu tư tài sản cố định năm 1998,1999, 2000 chỉ bằng 82%, 67%, 61%, năm 1997. Tuy vậy, trước tình hình giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh và doanh thu năm 2000 giảm. Năm 2000, Công ty đã tăng cường đầu tư cho tài sản cố định là 7.304 triệu đồng, tức hơn 1997 là 104%.
Xét về cơ cấu vốn thì nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng khá và liên tục (1998: 58%, năm 1999: 72%, năm 2000: 80%, năm 2001: 78%, năm 2002: 86%). Đặc biệt trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất cao là 96%, 94%, 99%, 100%, 99%, tương ứng với các năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002.
Đây là một yếu tố rất lớn ảnh hưởng đến khả năng tài chính của Công ty bởi nếu Công ty đến khả năng thanh toán thì rất dễ gặp rủi ro trong kinh doanh và như thế sẽ không thể nâng cao được năng lực của mình trên thị trường.
Như vậy, trong những năm qua Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã có những cố gắng nhất định trong việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy vậy, trong những năm tới Công ty cần phải điều chỉnh lại cơ cấu vốn phù hợp để có thể tăng lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ.
2. Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ.
2.1. Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty.
Vật liệu xây dựng là một ngành đã có quá trình phát triển khá câu ở nước ta, xong nó chỉ thực sự phát triển khi có chủ trương đổi mới trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, vật liệu xây dựng đã trở thành một nhu cầu thực sự của một bộ phận đáng kể dân cư. Nhu cầu ngày càng tăng đã làm căng thẳng cung cầu nhất là vào mùa xây dựng. Do đó, phát triển ngành vật liệu xây dựng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân và xã hội là điều tất yếu.
Vật liệu xây dựng được đưa vào Việt Nam từ năm 1897 cùng với sự xuất hiện của một loạt nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng. Do nhu cầu của thị trường, chỉ trong một thời gian ngắn ngành sản xuất vật liệu xây dựng đã có những bước phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu tư cải tạo và mở rộng các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng đã có từ trước và xây dựng thêm các nhà máy mới thuộc Trung ương và địa phương quản lý, các nhà máy liên doanh với các hãng vật liệu xây dựng nước ngoài.
Nhưng sự bùng nổ thực sự nhu cầu vật liệu xây dựng trên thị trường Việt Nam mới chỉ diễn ra khoảng 10 trở lại đây. Nếu tính tổng vật liệu xây dựng các năm cộng lại từ năm 1960 trở lại đây thì hơn 90% được sản xuất trong khoảng 1984 – 1997 sau năm 1991, hàng loạt các nhà máy mới, các liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng đi vào hoạt động và lượng vật liệu xây dựng đã tăng lên mạnh mẽ.
Thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng Việt Nam còn rất rộng do cơ sở hạ tầng của nước ta còn kém. Song điều đó không có nghĩa là thị trường này là dễ dãi với mọi doanh nghiệp, mọi vật liệu xây dựng. Kinh doanh vật liệu xây dựng ở nước ta hiện nay là lĩnh vực cạnh tranh mạnh mẽ. Sự cạnh tranh này ngày càng tăng do sự mở rộng đầu tư của cả trong nước và nước ngoài vào ngành vật liệu xây dựng. Cạnh tranh đã buộc các nhà máy, công ty vật liệu xây dựng phải không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, kiểu dáng đa dạng và công nghệ mới để tối ưu hóa các yếu tố đầu vào, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành nâng cao năng suất lao động…
Trước tình hình đó, bên cạnh chức năng xây dựng công nghiệp dân dụng, để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững, Công ty xây dựng số 7 còn tập trung đầu tư vào sản xuất kinh doanh một số vật liệu xây dựng như sản xuất ống cấp thoát nước, sản xuất gạch lát Terrazzo, cung cấp cốp pha, sản xuất cấu kiện đúc sẵn (cọc bê tông, tấm đan…) và sản xuất bê tông tươi.
Tình hình máy móc, thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng số 7 sau khi đổi mới công nghệ bước 1 (1995 á 1997) và bước hai (1998 á 2000):
Bảng 5: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng số 7
TT
Tên tài sản có trong danh sách
Ký hiệu
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Nguyên giá
Máy trộn bê tông
JZ200
Trung Quốc
1997
1997
21,000,000
Máy trộn bê tông
JZ200
Trung Quốc
1997
1997
20,000,000
Máy bơm nước
ITALIA
1997
1997
7,800,000
Máy vận thăng
Việt Nam
1997
1997
24,500,000
Đầm cóc Mikasa
Nhật Bản
1997
1997
15,000,000
Cần cẩu KATO
29H-4005
Nhật Bản
1997
1997
1,754,283,144
Máy thuỷ bình, chân nhôm, mia
C41
Nhật Bản
1997
1997
7,102,000
Máy ren ống nước
Trung Quốc
1997
1997
12,700,000
Máy kinh vĩ
DT106
Nhật Bản
1997
1997
24,953,000
Máy trộn bê tông
JZ350
Trung Quốc
1998
1998
31,000,000
Máy trộn bê tông
JZ350
Trung Quốc
1998
1998
31,000,000
Máy vận thăng
Việt Nam
1998
1998
24,500,000
Máy trộn vữa
Việt Nam
1998
1998
24,500,000
Máy vận thăng
Việt Nam
1998
1998
24,500,000
Máy vận thăng
Việt Nam
1998
1998
24,500,000
Máy nén khí
Trung Quốc
2000
2000
17,683,380
Cẩu tháp POTAIN TOKIT
H30/30C
Pháp
1984
2000
1,440,652,136
Đầm cóc
MT52KW
Nhật bản
1999
2000
18,500,000
Xe tải cẩu HINO
FC114S
Việt Nam
2000
2000
519,454,634
Máy cắt BT Mikasa
Nhật Bản
2000
2000
26,667,000
Đầm cắt Mikasa
MT52FW
Nhật Bản
2000
2000
18,500,000
Máy bơm Honda
Nhật Bản
2000
2000
7,620,000
Máy trộn bê tông
JZC200
Trung Quốc
2000
2000
19,048,000
Máy trộn bê tông
JZC350
Trung Quốc
2000
2000
27,620,000
Máy xúc KOBELCO
SK100W
Nhật Bản
1991
2000
502,278,381
Máy trộn bê tông
JZC200
Trung Quốc
2000
2000
19,048,000
Máy trộn bê tông
JZC200
Trung Quốc
2000
2000
19,048,000
Máy vận thăng 500kg - 27m
500kg-27
Việt Nam
2000
2000
21,904,762
Đầm đất
MT52FW
Nhật Bản
2000
2000
18,500,000
Đầm dùi Honda
F45
Nhật Bản
2000
2000
7,620,000
Máy ép đầu cốt
Việt Nam
2000
2000
19,400,000
Máy ép đầu cốt
Việt Nam
2000
2000
19,400,000
Máy hút lỗ
Việt Nam
2000
2000
15,035,000
Palăng xích (5 tấn)
5 tấn
Trung Quốc
2000
2001
6,410,000
Máy thuỷ bình
C41
Nhật Bản
2000
2001
7,545,455
Máy kinh vĩ
NE - 20S
Nhật Bản
2000
2001
26,2002,600
Máy ủi LOMASU
Nhật Bản
1990
2001
214,285,714
Máy phát điện HONDA
Nhật Bản
2000
2001
12,000,000
Máy thuỷ bình
C41
Nhật Bản
2000
2001
7,845,455
Máy phát điện HONDA
Nhật bản
2000
2001
12,000,000
Máy cắt đường
MCD214
Nhật Bản
2000
2001
26,666,670
Máy xúc KOBELCO SK)$
SK04
Nhật Bản
1988
2001
412,051,211
Máy nén khí
Trung Quốc
2001
2001
10,804,740
Máy bơm nước
Trung Quốc
2001
2001
5,429,000
Máy kinh vĩ
NE - 20S
Nhật Bản
2001
2001
25,963,990
Máy cắt BT
MCD214
Nhật Bản
2002
2002
26,666,670
Đầm đất
MT55
Nhật bản
2002
2002
18,095,230
Đầm dùi Honda
GX160
Nhật Bản
2002
2002
7,619,050
Container
Trung Quốc
2002
2002
9,238,095
Máy nén, búa phá
Trung Quốc
2002
2002
16,900,000
Trụ sở H10 Công ty
1992
1992
226,005,292
Ô tô HONDA ACCORD
Nhật Bản
1994
1994
148,000,000
Ô tô Mazda 2000
LD Việt - Nhật
1995
1995
286,900,000
Ô tô Mazda 929
Nhật Bản
1996
1996
292,240,000
Ô tô tải KIA
Hàn Quốc
1997
1997
122,850,000
Ô tô Mazda 626
LD Việt-Nhật
2001
2001
408,569,755
Máy vi tính
1996
1996
10,287,000
Máy điện thoại di động
1996
1996
8,000,000
Máy điện thoại di động
1996
1996
8,000,000
Máy điện thoại di động
1996
1996
7,300,000
Máy điều hoà TOSHIBA
1995
1995
5,200,000
Máy vi tính
1995
1995
28,509,000
Máy vi tính
1995
1995
34,268,000
Máy photocopy TOSHIBA
1995
1995
25,392,000
Máy photocopy RICOH
1996
1996
24,462,180
Máy in Laze 5L
Malai sia
1997
1997
5,475,000
Máy vi tính
ASEAN
1997
1997
20,605,000
Máy điều hoà TOSHIBA
Nhật Bản
1997
1998
6,100,000
Máy vi tính
166MHX
1998
1998
9,890,000
Máy vi tính 233MHX, máy in 6L
1998
1998
19,442,000
Máy in Lazer
HP110
ASEAN
1999
1999
5,571,180
Máy vi tính
ASEAN
1999
1999
7,647,200
Máy vi tính
ASEAN
1999
1999
11,870,000
Máy in Lazer 4000
1999
1999
16,903,000
Máy in mầu
ĐT1120
1999
1999
7,810,000
Máy vi tính
ASEAN
1999
19999
7,397,885
Máy in Lazer 1100
1999
1999
5,598,400
Máy vi tính IBM
ASEAN
2000
2000
15,747,600
Máy in Laserjet
HP 1100
Nhật Bản
1998
2000
5,554,000
Máy vi tính
ASEAN
2000
2000
7,336,000
Máy vi tính IBM
ASEAN
2000
2000
14,970,000
Máy Photocopy XEROX
VIVAE2
Nhật Bản
2000
2000
24,614,000
Máy điều hoà LG
1260PCL
LD Việt -Hàn
1999
2000
6,177,400
Máy in
HP1100
Nhật bản
2000
2000
5,593,000
Máy điều hoà LG
LS-K1860
LĐ Việt -Hàn
1999
2000
14,128,251
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
9,544,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
9,544,000
Máy in HP
HP1100
Nhật Bản
2001
2001
5,916,000
Máy in HP
HP1100
Nhật Bản
2001
2001
5,934,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
9,553,328
Máy in HP
HP1100
Nhật Bản
2001
2001
5,916,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
9,589,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
6,018,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
5,938,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
5,938,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
7,297,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
7,880,000
Bàn rập ống tôn
KT2
Trung Quốc
2002
2002
10,000,000
Bàn rập ống tôn
KT2.5
Trung Quốc
2002
2002
12,000,000
Máy nén khí
1.8
Trung Quốc
2002
2002
11,771,410
Đầm đất
MT55FW
Nhật bản
2002
2002
18,571,430
Máy tạokhói
FT1970
Trung Quốc
2002
2002
19,590,000
Máy cắt sắt D40
Trung Quốc
2002
2002
10,190,480
Máy uốn sắt D40
Trung Quốc
2002
2002
10,000,000
Máy vi tính
1.7GH4
ĐNA
2002
2002
6,013,000
Máy cắt sắt
DQ - 40T
Trung Quốc
2002
2002
10,190,480
Máy uốn sắt D40
DQ - 40T
Trung Quốc
2002
2002
10,000,000
Máy nén khí
DQ - 40T
Trung Quốc
2002
2002
13,428,000
Máy thủy chuẩn
Nicon AC
Nhật Bản
2002
2002
8,118,000
Cẩu POTAIN MC 85
Pháp
1,233,500,000
Nguồn: Phòng Kế hoạch – kỹ thuật Công ty cổ phần XD số 7
Nhằm phục vụ cho việc xây dựng và thi công công trình, Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã đầu tư thêm vào hệ thống máy làm đất, 1 máy xúc bánh xích loại 704121 và 1 máy lu loại TU 48BT.
Bên cạnh đó Công ty còn đầu tư cho một hệ thống phương tiện vận tải khá đầu đủ và hiện đại bao gồm:
- Hệ thống vận chuyển xi măng trước bằng xe cải tiến và bằng thủ công nay được trang bị hai xe ZIL 130 Stéc dầu để vận chuyển xi măng rồi dùng làm trung chuyển (xi măng bao xé ra đổ và Stéc và dùng khí nén chuyển lên silô công tác trên trạm.
- Hai xe vận chuyển bê tông loại Shaiyong và hai xe loại KAMAZ, một xe bơm bê tông tươi có công suất 100m3/h hiệu Mitsubishi của Nhật được tăng thêm một xe vận chuyên bê tông loại Shaiyong và 3 xe KAMAZ cùng với một xe bơm bê tông có công xuất 150m3/h hiệu Mitsubishi .
- Ngoài ra, Công ty đã mua thêm 1 ô tô tự đổ loại MAZ 5549 và 3 ôtô vận tải thùng loại IFA W150 của Đức.
Đối với hệ thống trạm trộn bê tông thì trước đây chỉ có một trạm trộn CP – 70 đồng bộ 10m3/h của Liên Xô (cũ) thì nay được tăng cường thêm bằng hai trạm trộn TEKA đồng bộ 30m3/h có công suất điện 100KW để đảm bảo cung cấp sản xuất vữa bê tông tươi. Và công ty còn đầu tư tăng thêm 5 máy trộn bê tông loại 250ml của Nga và hai máy loại 350ml của Trung Quốc.
Hệ thống cân đo đong đếm vật liệu được vi tính hóa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Một băng tải di động 10m, b = 500mm được lắp đặt để vận chuyển nguyên vật liệu lên các trạm trộn. Một số thiết bị như: đầm dùi f50mm và f 30mm, 3 đầm bàn (đầm mặt); hai xe tải vận chuyển cấu kiện (sơmi rơmoóc); máy hàn đối đầu đối xứng với fmax 20mm. Hệ thống máy cắt sắt được tăng thêm một máy cắt sắt tròn từ f12 trở lên. Như vậy trong những năm qua, Công ty đã đầu tư thay thế một số máy móc, thiết bị cũ bằng các máy móc, thiết bị hiện đại. Tuy nhiên các máy móc, thiết bị này chỉ được đầu tư đồng bộ theo từng bộ phận và một số bộ phận vẫn phải sử dụng máy móc thiết bị cũ nên không thể phát huy tối đa công suất cả máy móc, thiết bị. Thỉnh thoảng, Công ty phải tạm ngừng sản xuất để sửa chữa các máy móc thiết bị cũ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty.
Do đó Công ty cần tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ để có thể đổi mới toàn diện đồng bộ, đồng thời đảm bảo quá trình sản xuất được thường xuyên, liên tục.
2.2. Quá trình đầu tư đổi mới công nghệ ở Công ty cổ phần xây dựng số 7 - Vinaconex
Nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới công nghệ, ban lãnh đạo Công ty đã quyết tâm khắc phục mọi khó khăn để tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ từ năm 1996.
Mục tiêu của đổi mới công nghệ của Công ty là nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng và tiến độ thi công các công trình.
Do có khó khăn về vốn nên Công ty chủ trương vừa sản xuất vừa tái đầu tư các máy móc thiết bị hiện đại một cách có trọng điểm, từ đó dần dần đổi mới toàn diện máy móc công nghệ thi công. Thực hiện sản xuất liên tục đưa công nghệ mới vào thi công và đào tạo kiến thức kỹ năng nắm bắt công nghệ cho người lao động.
Từ đó Công ty chủ trương phải đổi mới đón đầu mạnh dạn đầu tư các dây chuyền máy móc hiện đại phù hợp với tình hình sản xuất xây dựng trong toàn quốc, trong đó đặc biệt phải kể đến các công nghệ thi công tầng hầm Nhật Bản lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam.
Trong giai đoạn 1996 - 2002 Công ty tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ theo 2 giai đoạn 1996 á 2002. Trong 2 giai đoạn đầu tư này, Công ty chủ trương sẽ tận dụng các máy móc còn sửa chữa được để tiết kiệm vốn, các thiết bị cũ nát, quá lạc hậu sẽ được thay mới hiện đại và phù hợp với mặt bằng công nghệ xây dựng hiện có tại Việt Nam.
Giai đoạn 1 (1996 á 1997): giai đoạn này Công ty phấn đấu duy trì mức sản xuất ổn định vừa mua sắm máy móc thiết bị cũ ở những khuâ chủ yếu, ảnh hưởng đến chất lượng thi công và từng bước nâng cao chất lượng và tiến độ thi công.
Công ty đã đầu tư mua sắm hệ thống máy trộn bê tông của Trung Quốc, các máy bơm công suất lớn của Italia, máy ***, máy đầm, san gạt tự động của Nga và Nhật Bản.
Giai đoạn 2: 1997 á 2002: rút nhiều kinh nghiệm từ giai đoạn 1, Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã có những bước đầu tư mới nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình cũng như nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệ.
Trong giai đoạn này Công ty đã mạnh dạn đầu tư tiếp nhận các công nghệ hiện đại trong lĩnh vực thi công xây dựng trên toàn thế giới. Hệ thống máy trộn bê tông, cần cẩu thi công và công nghệ bơm chân không Nhật Bản đã được Công ty mua về. Bên cạnh việc đầu tư cho công nghệ thi công xây dựng Công ty cần mở rộng các ngành nghề kinh doanh. Dự án nhà máy kính dán an toàn ra đời năm 2002, đã đáp ứng vật liệu kính cho sản xuất của Công ty và các Công ty thành viên Vinaconex cũng như thị trường nội địa, hàng năm tiết kiệm hàng chục tỷ đồng cho nhập khẩu từ nước ngoài.
Công ty cổ phần xây dựng số 7 là Công ty hàng đầu của Tổng Công ty Vinaconex trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Những khó khăn về vốn chỉ là bước đầu, sau thời kỳ làm ăn có lãi, với phần tích luỹ từ khấu hao và lợi nhuận hàng năm để lại, Công ty tiếp tục tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Giá trị sản lượng của Công ty tăng lên hàng năm: năm 2002 đạt 155 tỷ đồng đứng thứ 4 trong Tổng Công ty Vinaconex.
Trong quá trình đầu tư đổi mới công nghệ vừa qua Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã có những quyết định quan trọng trong vấn đề vốn, thiết bị và lao động. Từ đó mới có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ.
Tính đến đầu năm 2003 tổng số vốn Công ty đã đầu tư là: 42.000.000.000. Trong đó:
Thiết bị 28.498.000.000 đ
Xây lắp 13.300.000.000 đ
XDCB khác 1.102.000.000 đ
Nhìn chung vốn đầu tư của Công ty chủ yếu từ nguồn vay tín dụng thương mại. Chỉ tính riêng năm 2002 số vốn đầu tư của Công ty đạt kỷ lục 31,813 tỷ đồng. Trong đó vốn cho xây dựng nhà máy kính dán an toàn tại Mê Linh - Vĩnh Phúc là 22,671 tỷ đồng.
Là một Công ty thành viên của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex, Công ty phải thực hiện các chỉ tiêu do Tổng Công ty giao thông qua các công trình mà Tổng Công ty bàn giao cho Công ty thực hiện thi công. Do đó trong quá trình đầu tư đổi mới, công nghệ mở rộng quy mô sản xuất để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, Công ty được Tổng Công ty duyệt các nguồn vốn hỗ trợ cho công tác đổi mới công nghệ.
Về thiết bị Công ty chọn mua các thiết bị mới của các nước có nền công nghệ tiên tiến như: Nhật Bản, Nga, Italia, Đức. Tuy gặp khó khăn về vốn trong quá trình đổi mới công nghệ nhưng đối với những hệ thống thiết bị đòi hỏi phải đảm bảo đồng bộ để phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị và nâng cao chất lượng các công trình xây dựng, Công ty đều mạnh dạn đầu tư đồng bộ và đào tạo công nhân lành nghề để làm chủ công nghệ mới.
Bên cạnh khó khăn về vốn là khó khăn trong việc giải quyết việc làm cho người lao động khi đầu tư đổi mới công nghệ. Do vậy những bộ phận mà máy móc có thể thay thế bằng lao động thì Công ty có thể sử dụng lao động để giải quyết việc làm và tiết kiệm vốn đầu tư. Ngoài ra, Công ty còn đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh để giải quyết lao động nhàn rỗi. Các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất các cấu kiện xây dựng được tính toán có công suất, hợp lý để tránh lao động nhàn rỗi đồng thời, giảm thời gian dự trữ của vật liệu để tăng thu nhập cho người lao động và tiết kiệm chi phí trong các công trình xây dựng, từ đó nâng cao hiệu quả của công cuộc đầu tư.
Đặc trưng cơ bản của lĩnh vực xây dựng cơ bản là cần vốn lớn, thời gian dự trữ sản xuất dài, chi phí cao. Đầu tư đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng công trình và rút ngắn thời gian thi công là hướng đi đúng đắn của Công ty để nâng cao năng lực cạnh tranh trong cơ chế hiện nay.
Công ty thực hiện đầu tư chuyển giao công nghệ theo cả chiều rộng và chiều sâu. Các máy móc được Công ty nhập về luôn được tính toán một cách khoa học. Trong thời gian không thi công sử dụng, máy móc thiết bị được dùng cho các đơn vị khác thuê để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư. Để thực hiện thi công các công trình lớn, đòi hỏi kỹ thuật thi công hiện đại, công ty sẵn sàng mạnh dạn áp dụng các công nghệ mới, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh để nâng cao uy tín trên thương trường.
Qua 2 giai đoạn đầu tư mở rộng quy mô và đổi mới công nghệ trên đã phát huy tác dụng bước đầu nâng cao giá trị sản xuất, doanh thu cũng như lợi nhuận, tăng các khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Hiện nay Công ty đang hoạch định những bước tiếp theo để tiếp tục đầu tư cho các giai đoạn tiếp theo.
2.3. Phân tích hiệu quả đổi mới công nghệ tại Công ty cổ phần xây dựng số 7
Kế hoạch đầu tư đổi mới công nghệ, cải tạo và mở rộng Công ty cổ phần xây dựng số 7 được tiến hành từ năm 1996 đến nay đã trải qua 2 bước đầu tiên. Qua 2 giai đoạn này đã đạt được những kết quả bước đầu:
- Công ty đã nâng cao năng lực máy móc thi công của mình.
- Công ty đã mở rộng và thực hiện được các công nghệ thi công phức tạp hiện đại như công nghệ thi công tầng hầm, công nghệ đúc mố cầu tự động công suất cao.
- Tài sản cố định của Công ty tăng lên hàng năm. Năm 2002, tài sản cố định bình quân là 7,713 tỷ đồng so với 456 triệu đồng năm 1999. Điều này đồng nghĩa với năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty cũng tăng lên.
- Xây dựng được các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho nhu cầu của Công ty và bán ra thị trường, tiêu biểu là nhà máy sản xuất kính dán an toàn có công suất 120.000 m2/năm. Doanh thu từ nhà máy kính này hàng năm đóng góp vào cho Công ty 20,16 tỷ đồng.
- Giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng tăng lên, phản ánh hiệu quả và tính đúng đắn của công tác, đầu tư đổi mới công nghệ. Giá trị sản lượng của Công ty năm 1999 là 113 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên 155 tỷ đồng, dự kiến năm 2003 là 160,16 tỷ đồng.
- Lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng lên trong những năm gần đây. Năm 1999 lợi nhuận trước thuế của Công ty là 673 triệu đồng, đến năm 2002 mức lợi nhuận tăng gấp 3 lần là 2.184 triệu đồng.
- Cũng như các Công ty xây dựng khác, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng phụ thuộc rất nhiều vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế tài chính, hoạt động đầu tư xây dựng bị đình trệ. Trong tình hình đó Công ty đã tìm được lối ra cho mình bằng cách đầu tư đổi mới công nghệ và chủ động tìm kiếm các hợp đồng xây dựng.
Công ty đã dự thầu và trúng thầu nhiều công trình có vốn đầu tư nước ngoài có giá trị lớn. Như: thu viện điện tử Bách Khoa 132 tỷ đồng, Khách sạn Hoàng Viên: 30 tỷ đồng, Khách sạn Nikko Hotel (Trần Nhân Tông): 30 tỷ đồng …
Công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch của Tổng Công ty, cũng như của Nhà nước giao cho, đảm bảo nghĩa vụ dóng góp cho ngân sách Nhà nước và từng bước cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Bảng 6: Các khoản trích nộp ngân sách của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
Khoản phải nộp
2000
2001
2002
1. Nộp ngân sách Nhà nước
2824
2736
2385
Năm trước chuyển sang
1590
1234
1018
- Thuế VAT
1330
1205
490
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
243
7
0
Phải nộp năm nay
1234
1502
1367
- Thuế VAT
764
933
1006
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
386
492
349
- Thuế vốn
66
66
0
- Khoản thuế khác
15
11
12
2. Nộp về T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- B0040.doc