Đẳy mạnh cổ phần hoá của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2

I. Bản chất của cổ phần hoá 2

II. Sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hoá một bộ phận

 doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 3

III. Mục tiêu của cổ phần hoá 5

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Ở VIỆT NAM 6

I. Tiến trình cổ phần hoá 6

II. Thành tựu, hạn chế 6

PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỔ PHẦN HOÁ

MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

TRONG THỜI GIAN TỚI 15

KẾT LUẬN 19

MỤC LỤC 20

 

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đẳy mạnh cổ phần hoá của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lãi. Lúc đó Nhà nước buộc phải có chính sách tài trợ, bao cấp. Tài trợ là một sách lược luôn luôn cần thiết nhằm đảm bảo cho các DNNN hoạt động tốt theo chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ. Còn bao cấp là một việc không đáng làm, nó chỉ làm cho các doanh nghiệp ngày càng ỷ lại, thiếu tinh thần trách nhiệm mà Nhà nước lại phải bù lỗ. Trong điều kiện ngân sách luôn thiết hụt thì đây thực sự là một gánh nặng nếu doanh nghiệp này thực ra là không cần phải duy trì hình thức quốc doanh. Do các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, cụ thể là theo số liệu năm 2005, trong số 4000 DNNN có khoảng 800 doanh nghiệp làm ăn lỗ. Trong đó, doanh nghiệp làm ăn có lãi thì tới 40% mức lãi chỉ bằng hoặc nhỉnh hơn một chút so với mức lãi ngân hàng. Kết quả kiểm toán năm 2005 cho thấy tỉ xuất lợi nhuận rất thấp trong số 19 đơn vị được kiểm toán chỉ có tỷ suất lợi nhuận 0.18% - 0.8%. Một số doanh nghiệp có số lỗ lũy kế rất lớn: Dệt may lỗ lũy kế là 328 tỷ đồng. Tổng công ty giấy lỗ lũy kế 200 tỷ đồng. Tổng công ty lương thực miền nam Vấn đề quản lý các DNNN bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt chưa đúng với vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Thiếu vốn cũng là nguyên nhân làm cho công nghệ của chúng ta không cải thiện được, dẫn đến năng lực cạnh tranh kém: sản phẩm làm ra thường kém chất lượng, giá cả lại cao, không có thị trường tiêu thụ, nên cũng thua thiệt trong hội nhập về kinh tế với khu vực và thế giới. Các máy móc, thiết bị được trang bị thường nhập từ nhiều nước với các chủng loại và thế hệ rất khác nhau. Hơn nữa, việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề chưa được chú trọng hoặc chưa phù hợp với xu thế phát triển, chưa có những ràng buộc về mặt lợi ích để người lao động phát huy hết khả năng của mình, đặc biệt là tình trạng tham nhũng, lãng phí... rất khó kiểm soát đang là những nhân tố làm khu vực kinh tế Nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Bên cạnh những khó khăn chủ quan xất phát từ nội bộ nền kinh tế, thì các tác động tiêu cực do hội nhập kinh tế thế giới mang lại như cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực gần đây đã ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế nước ta. Điều này cho thấy tính cấp bách phải khẩn trương nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển đất nước một cách ổn định vững chắc không những cho các năm trước mắt mà cho cả tương lai lâu dài. Mục tiêu cổ phần hóa. Cổ phần hóa các DNNN nhằm đạt các mục tiêu như sau: Chuyển đổi những doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, qua đó huy động vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, của doanh nghiệp, của các nhà đầu tư và những người lao động trong doanh nghiệp. Qua cổ phần hóa thực hiện việc công khai minh bạch những vấn đề của doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường, gắn với sự phát triển của doanh nghiệp với sự phát triển của thị trường vốn và thị trường chứng khoán. PHầN 2: Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Tiến trình cổ phần hóa. Tiến trình cổ phần hóa được chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn thí điểm ( 1992 – 1996) gắn với nghị định 28 của chính phủ. Kết thúc giai đoạn này chúng ta đã cổ phần hóa được 5 DNNN. Giai đoạn 2: Giai đoạn mở rộng(tháng 6/1996 – tháng 6 /1998) gắn với nghị định 44 của Chính phủ. Kết thúc giai đoạn này chúng ta cổ phần hóa được 30 doanh nghiệp. Giai đoạn 3: Giai đoạn chủ động (tháng 7/1998 – tháng 7/2002) gắn với NĐ 64 của Chính phủ. Kết thúc giai đoạn này chúng ta cổ phần hóa được 784 doanh nghiệp. Giai đoạn 4: Giai đoạn đẩy mạnh (tháng 7/2002 – nay) gắn với NĐ 187 của Chính phủ. Đến ngày 26/6/2007 Chính phủ ban hành NĐ 109 để chỉ đạo. Thành tựu, hạn chế Thành tựu. Tính đến giữa quí III năm 2000, cả nước ta đã có 451 doanh nghiệp nhà nước được CPH, một con số còn ít so với mục tiêu đặt ra. Theo dự kiến của Chính phủ thì cuối năm 2000 sẽ có khoảng 1.000 DNNN chuyển sang hình thức Công ty Cổ phần. Kết quả nghiên cứu, tổng kết thực tiễn ở một số doanh nghiệp điển hình trước và sau khi CPH đã chứng tỏ rằng CPH là một chủ trương đúng. Mục tiêu của chủ trương này là huy động thêm vốn, đổi mới phương thức quản lý để tăng hiệu quả kinh tế, tạo động lực cho sự phát triển, qua đó cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nước, xác định quyền làm chủ thật sự của người lao động trong doanh nghiệp. Đánh giá về thành công của chủ trương này ta hãy xem xét những mục tiêu đạt được: - Về huy động vốn: theo tính toán của các nhà kinh tế, trong dân hiện còn một nguồn vốn nhàn rỗi khoảng 8 tỷ USD.Cổ phần hóa chính là biện pháp có hiệu quả để huy động nguồn vốn này cho phát triển kinh tế nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất có hiệu quả. Đây không chỉ là nhiệm vụ trước mắt mà còn là một chiến lược lâu dài. Thống kê 451 DNNN cổ phần hoá có giá trị phần lớn vốn nhà nước là 1.649 tỷ đồng qua CPH đã thu thêm được 1.432 tỷ đồng của các cá nhân, pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau đầu tư vào. Đồng thời thông qua việc bán cổ phiếu, Nhà nước đã thu lại 814 tỷ đồng để đầu tư vào các DNNN khác và dùng vào việc giải quyết chính sách cho người lao động trong DNNN thực hiện CPH. Về số tuyệt đối thì đây chưa phải là lớn, nhưng về mặt tỷ lệ thì rất đáng kích lệ. Phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp khi CPH được xác định lại, nhìn chung đều tăng lên từ 10-15% so với giá trị ghi trên sổ sách. Như vậy, khi thực hiện CPH, vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp CPH không mất đi mà được tăng lên, hơn nữa còn thu hút thêm được một nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Tuy nhiên, số lượng 451 DNNN cổ phần hóa mới chỉ chiếm 7% tổng số DNNN hiện có. Số vốn nhà nước tại các doanh nghiệp CPH so với tổng số vốn nhà nước tại các DNNN hiện nay chỉ chiếm gần 1%. Điều này cho thấy số lượng doanh nghiệp và số vốn nhà nước CPH còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chưa có tác động đáng kể đến việc cơ cấu lại vốn của khu vực DNNN. Ngày 20/7/2000, một trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên đã được đưa vào hoạt động tại 45-47 Bến Chương Dương-Quận I -TP HCM. Thông qua thị trường chứng khoán, đã có 4 Công ty niêm yết cổ phiếu đều có thể huy động thêm vốn ở trong và ngoài nước thông qua việc phát hành cổ phiếu của mình. Vai trò của thị trường chứng khoán là rất to lớn trong việc huy động vốn dùng trong sản xuất kinh doanh cần được phát triển, nhưng thực tế cho thấy thị trường này ở nước ta từ khi thành lập đến nay luôn ở trong tình trạng cung không đủ cầu. Có quá ít các công ty giao bán cổ phiếu của mình, lý do có thể là hoạt động này còn quá mới mẻ ở nước ta hoặc các công ty sợ rằng bọn đầu cơ cổ phiếu có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên họ không dám mạo hiểm. Điều này đã làm cho hoạt động của thị trường chứng khoán trở nên kém sôi động, không hấp dẫn các nhà đầu tư. Chính vì thế mà vai trò của thị trường chứng khoán cũng bị lu mờ. Một số giải pháp cũng đã được đưa ra, trong đó có xem xét việc Chính phủ bán cổ phiếu của mình hay không. Nhưng đây là một vấn đề nhạy cảm nên cần được cân nhắc kỹ lưỡng và tiếp tục nghiên cứu tìm kiếm phương thức tối ưu. - Về đổi mới phương thức quản lý kinh tế và hiệu quả sản xuất kinh doanh:Trong cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần do có Hội đồng Quản trị và cao hơn là Đại hội Cổ đông nên hoạt động tài chính của doanh nghiệp thường xuyên được giám sát. Lợi ích của doanh nghiệp được gắn chặt với lợi ích của cổ đông nên người lao động trong doanh nghiệp là những chủ nhân thực sự. Cũng thông qua Đại hội Cổ đông và Hội đồng Quản trị trí tuệ tập thể đã được phát huy, nhờ đó mà phương thức quản lý kinh tế không ngừng được đổi mới cho phù hợp với tình hình biến động của nền kinh tế xã hội. Theo thống kê của Ban đổi mới quản lý Trung ương, các doanh nghiệp sau CPH đều làm ăn có hiệu quả. Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, tích luỹ vốn đều tăng. -Về hình thức CPH:theo báo cáo từ ban đổi mới quản lý các doanh nghiệp ,tính đến 19-5-2001 cả nước đã cổ phần hóa được 631 DN và bộ phận DN ,bằng 11% so với tổng số DNNN hiện có với tống số vốn được đánh giá lại tại thời điểm CPH là 2,714 tỷ đồng .trong số các Dn đã cổ phần hóa ,số DN có vốn pháp định ldưới 1 tỷ đồng là 255 DN ,chiếm 40,28%;từ 1-5 tỷ đồng là 219 DN ,chiếm 34,6%; từ 5-10 tỷ đồng là 94 DN chiếm 14,85% ;trên 10 tỷ đồng là 63 DN chiếm 9,95%. Các DN giữ nguyên giá trị DN ,phát hành thêm cổ phiếu là 53 DN ,chiếm 8,37 % ; tách một bộ phận DN đẻ cổ phần hóa là 90 DN chiếm 13,22% ;bán một phần giá trị DN là 321 DN ,chiếm 51,71% .chuyển toàn bộ DNNN thành công ty cổ phần 167 DN ,chiếm 26,38%.Tổng số vốn điều lệ của các DN CPH la 3,399 tỷ đồng ,trog đó vốn nhà nước là 652 tỷ đồng ,chiếm 20% tông số vốn cổ phần .NN có cổ phần ở 367 DN đã cổ phần ,chiếm 59,2% ,số công ty cổ phàn nhà nước nắm trên 50% vốn điều lệ có 49 đơn vị (8%) đã có 12 công ty cổ phần được ủy ban chứng khoán nhà nước cho phép niêm yiết và đưa cổ phiếu ra giao dịch,mua bán trên thị trường chứng khoáng la các cổ phiếu :REE,SAM, HAP, TMS, LAF, SGH, CAN, DPC, BBC, TRI , GIR, BTC.Báo cáo của 202 DN đã cổ phần hóa cho thấy hầu hết đều co chuyển biến tích cực ,các chỉ tiêu đều tăng ,kể cả những DN bị thua lỗ trước khi CPH. - Về doanh thu: bình quân các doanh nghiệp đều tăng gấp 2 lần so với trước khi CPH. Điển hình là Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh đã phát triển vượt bậc trong năm 1999 doanh thu đạt 478 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so với trước khi CPH là 46 tỷ đồng. Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết năm 1999 đạt doanh số 86 tỷ đồng, gấp 1.5 lần so với trước khi CPH là 55 tỷ đồng. Trong 202 DN đã CPH hơn 1 năm báo cáo(trong năm 2001) có 163 DN tăng , 37 DN giảm.song bình quân vẫn tăng 20%/năm. - Về lợi tức cổ phần: bình quân đạt từ 1-2%/tháng. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang phải chịu sức ép lớn từ cuộc khủng hoảng khu vực thì mức độ lợi tức cổ phần như vậy là cao và được các cổ đông chấp nhận. - Về vốn: tăng gần 2.5 lần so với trước CPH, nổi bật nhất là Công ty Chế biến hàng xuất khẩu Long An, tổng số vốn tăng 5 lần. - Về nộp ngân sách: tăng bình quân 2 lần so với trước khi CPH. Điển hình là Công ty Cơ điện lạnh TP HCM tăng gần 3 lần. -Về lợi nhuận trước thuế : tăng bình quân 25% .nộp cho NSNN trên 30% ,thu nhập của người lao động là 20% (chưa kể thu nhập từ cổ tức).(theo số liệu năm 2001). Một số Công ty Cổ phần khác, do những khó khăn về thị trường nên doanh số, lợi nhuận, nộp ngân sách chưa tăng nhưng sau khi CPH nền nếp, kỷ cương trong quản lý đã được thiết lập lại. Chẳng hạn như Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại (Bộ Thương mại) khi mới hoạt động gặp phải bất lợi do thị trường khó khăn làm giá thành sản phẩm tăng không bán được nhiều ra thị trường, Công ty đã điều chỉnh những khâu bất hợp lý và do đó đã đạt được những thành công: giảm giá thành, doanh số , tiền lương, các chỉ tiêu nộp ngân sách bảo đảm, lợi tức cổ phần đạt 16%/năm. - Về việc làm và thu nhập cho người lao động. Đây là vấn đề khiến người lao động vô cùng băn khoăn, lo lắng khi chuyển sang Công ty Cổ phần. Họ không lo lắng sao được khi chưa biết rõ ngày mai mình sẽ sống ra sao, có được tiếp tục làm việc hay không, thu nhập có giảm không, quyền dân chủ có được bảo đảm không. Bởi họ nghĩ rằng khi đã là doanh nghiệp cổ phần, tài sản trong doanh nghiệp không còn hoàn toàn của Nhà nước, các ông chủ mới là người nắm trong tay đa số cổ phiếu của công ty, họ có thể chỉ chạy theo lợi nhuận, sa thải công nhân mà không một đoàn thể nào bảo vệ họ. Nhưng trên thực tế, hầu như không có một công ty cổ phần sa thải vô lý công nhân, không những thế thu nhập và việc làm của họ luôn ổn định và có xu hướng tăng lên. Do luôn luôn phải mở rộng sản xuất kinh doanh bảo đảm sự phát triển nên các doanh nghiệp này đã tạo thêm nhiều việc làm, lao động tăng bình quân 12%, thu nhập của người lao động tại các công ty cổ phần tăng bình quân hàng nămgần 20% (chưa kể cổ tức). Năm 1999 thu nhập của công nhân viên Công ty Cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển đạt 4trđồng/người/tháng, gấp gần 3 lần so với trước khi CPH. Được làm việc trong môi trường và cơ chế mới người lao động đã thực sự gắn lợi ích của mình với lợi ích của doanh nghiệp; tự giác, tổ chức kỷ luật, chủ động, sáng tạo, tiết kiệm... đó chính là những yếu tố góp phần nâng cao hiệu qủa sản xuất, mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân, công ty, Nhà nước và xã hội. Đến ngày 30/6/2006, chúng ta đẵ cổ phần hóa được 3365 doanh nghiệp, huy động được 22000 tỷ đồng vốn nhàn rỗi trong xã hội để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Quy mô vốn của các doanh nghiệp lớn hơn trước: Năm 2005: Có 3207 doanh nghiệp cổ phần hóa tổng vốn là 20000 tỷ đồng. Cuối năm 2005: Trong số 967 doanh nghiệp cổ phần hóa thì số vốn là trên 20000 tỷ đồng. Thời gian thực hiện cổ phần hóa nhanh hơn: Trước đây để cổ phần hóa một doanh nghiệp mất 437 ngày. Sau khi có NĐ 187 thì thời gian là 260 ngày. Khắc phục cơ bản được tình trạng cổ phần hóa khép kín: Chúng ta quy định lượng cổ phần tối thiểu đấu giá bán công khai, việc định giá doanh nghiệp phải do cơ quan có chức năng tiến hành như: các công ty tài chính, các ngân hàng đầu tư trong và ngoài nước, từ đó góp phần nâng cao được tính minh bạch trong việc cổ phần hóa DNNN. Khi cổ phần hóa ra bên ngoài, các doanh nghiệp đã chủ động lựa chọn đầu tư chiến lược cho mình. Thông qua bản đấu giá phần lớn các doanh nghiệp đều bán được cổ phần của mình cao hơn mệnh giá. Hầu hết các doanh nghiệp sau cổ phần hóa thì hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Kết quả điều tra năm 2005 trong 850 doanh nghiệp cổ phần hóa cho thấy vốn điều lệ tăng 44%, doanh thu tăng 24%, lợi nhuận tăng 14% và thu nhập của người lao động tăng 12%. Năm 2006 cổ tức bình quân của trong các doanh nghiệp cổ phần hóa là 17%. Quyền lợi của người lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hóa đã được đảm bảo, lao động dôi dư được hưởng chính sách trợ cấp theo NĐ 41 cuẩ Chính phủ năm 2002. Riêng năm 2005, chúng ta có 85500 lao động dôi dư, bình quân mỗi lao động được hỗ trợ 32 triệu đồng. Cán bộ công nhân viên được mua cổ phần ưu đãi với giá giảm 40% so với giá đấu bình quân thành công. Hạn chế Tuy nhiên theo đánh giá chung thì việc triển khai thực hiện còn chậm và không đồng đều giữa các ngành, các địa phương, các Tổng Công ty Nhà nước; kết quả dạt được mặc dù có tính thuyết phục cao nhưng chưa tạo thành sức bật lôi kéo phong trào CPH đi lên. Đối tượng các DN cổ phần hóa cho đến nay vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh cổ phần hóa. Hầu hết các DN cỏ phần hóa là doanh nghiệp địa phương, có quy mô nhỏ. Nhiều DN vẫn né tránh cổ phần hóa bằng cách chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ công-ty con hoặc công ty TNHH Nhà nước một thành viên. Quyền sở hữu thực tế trong các DN đã cổ phần hóa thì được chuyển đổi rất ít: - Đến hết năm 2005: Tổng số vốn trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa chiếm 12% tổng số vốn trong các DNNN. - Tuy nhiên trong các DN dã cổ phần hóa trung bình nhà nước vẫn nẵm giữ 38% cổ phần, người lao động trong DN nắm 54%, người bên ngoài nắm 8%. Quá trình cổ phần hóa diễn ra hết sức chậm chạp đặc biệt khi chúng ta tiến hành cổ phần hóa các DN có quy mô lớn. Cơ chế chính sách về cổ phần hóa chưa đồng bộ ,quy trình phức tạp ,chưa khuyến khích DN va người lao động hăng hái thực hiện cổ phần hóa như: khống chế tỷ lệ mua cổ phần lần đầu ,quy định số cổ phần ưu đãi nói chung va đối với cán bộ quản lý,xử lý phần vốn tự bổ sung,nợ khó đòi ,và lao động dôi ra. Tại khá nhiều công ty cổ phần đã diễn ra tình trạng chuyển nhượng cổ phần của người lao động một cách tự do mà công ty không kiểm soát được ,vì việc chuyển nhượng đó không thông qua sổ đang ký đóng góp cổ đông .Mặc dù việc chuyển nhượng này là hợp pháp (đúng Luật doanh nhiệp) nhưng không tạo ra được động lực ,gắn trách nhiệm cua người lao động với doanh nghiẹp và đồng thời làm cho việc khống chế tỷ lệ mua cổ phần lần đầu là không còn ý nghĩa nữa . Về vấn đề xác định giá trị DN trước khi CPH gặp không ít khó khăn làm kéo dài tình hình ,thậm chí còn làm cản trở tiến trình CPH .GIá trị về quyền sử dụng đất còn lớn hơn rất nhiều giá trị của các tài sản hiện có kể cả máy móc thiết bị ,nhưng giá trị này lại không được tính vào giá trị doanh nghiệp .Còn nữa ,cơ quan quản lý đất đai đứng riêng rẽ nên rất khó khi làm thủ tục xác định giá trị DN một cách cụ thể .Việc ban hành các quy định về xác định giá trị còn chưa thống nhất và đồng bộ nên dẫn tới việc xác định giá trị tài sản của các DN CPH còn mang tính chủ quan ,thỏa hiệp giữa hoạt đông định giá và doanh nghiệp: - Đại diện chủ sở hữu và người quản lý trực tiếp phần vốn NN tại DN CPH chưa được tách bạch .DN vừa là người bán ,vừa là người mua ,vừa là người tham gia định giá ... cho nên tình trạng bán nội bộ hoặc cố tình không bán ra ngoài để giảm giá hoăc trì hoãn thực hiên CPH. - Các tài sản hữu hình định giá không chính xác, các tài sản vô hình gần như không định giá được. - Vấn đề giá trị quyền sử dụng đất thì việc định giá khi giao hoặc cho thuê đất chưa sát với giá thị trường. - Chúng ta chưa có một cơ chế để giám sát các tổ chức trung gian định giá DN khi cổ phần hóa, một số tỏ chức định giá chưa sát chưa phù hợp với thực tế. Vấn đề quản lý vốn của Nhà nước tại các DN sau cổ phần hóa hiện là vấn đề đang được thảo luận, chúng ta cần xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm quyền hạn của những người đại diện phần vốn của nhà nước tại các DN cổ phần hóa: Trong nhiều DN cổ phần hóa Nhà nước vẫn còn nắm giữ quá nhiều vốn. Vì vậy các DN này chưa có thay đổi căn bản về tố chất, về quả trị theo mô hình một công ty thực sự. Nhà nước cơ quan quản lý còn can thiệp qua sâu vào hoạt động của các doanh ngiệp sau cổ phần hóa. Đối với nhiều DN sau cổ phần hóa, quản trị và tư duy điều hành vẫn như cũ: Theo kết quả điều tra trong các DN cổ phần hóa có 86% Giám Đốc, 88% PGĐ, 90% kế toán trưởng trong DN vẫn dữ nguyên như cũ, điều này làm ảnh hưởng đến sự thay đổi chung và dài hạn. Chính sách giải quyết hỗ trợ cho lao động dôi dư( NĐ 41) kết thúc vào tháng 12/2005, hiện nay chưa có NĐ mới làm ảnh hưởng tới tốc độ cổ phần hóa. Gặp 3 nghịch lý trong cổ phần hóa. PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ CẢI THIỆN VÀ ĐẨY NHANH QUÁ TRèNH CỔ PHẦN HểA DNNN Ở NƯỚC TA. 1. Thiết lập cơ quan chuyờn trỏch về cổ phần húa doanh nghiệp nhà nướC Thực tế, qua gần 10 năm thực thi cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước cho thấy, cổ phần húa là một chương trỡnh đầy khú khăn và phức tạp, một mặt do bao hàm nhiều mục tiờu, mặt khỏc do động chạm đến nhiều vấn đề kinh tế, xó hội, chớnh trị liờn quan đến nhiều tầng lớp người khỏc nhau. Nếu cứ tiếp tục cổ phần húa theo kiểu phong trào tự giỏc hiện nay thỡ cú thể dự bỏo cổ phần húa những năm tới sẽ khú đạt kế hoạch đặt ra. Theo kinh nghiệm tư nhõn húa ở một số nước thành cụng, cần phải thiết lập một cơ quan chuyờn trỏch đủ mạnh để dồn tõm lực vào quỏ trỡnh xõy dựng chương trỡnh, mục tiờu, phương ỏn cổ phần húa khoa học, khả thi trờn phạm vi tổng thể bỏ qua lợi ớch cục bộ của cỏc cơ quan chủ quản và kiờn quyết thực hiện tới cựng chuơng trỡnh đú. Cỏch làm theo kiểu phong trào những năm qua đó dẫn đến cỏc hậu quả khụng mong muốn như: cổ phần húa diễn ra rất chậm do phải chờ cỏc cơ quan chủ quản và doanh nghiệp tự nguyện; cỏc doanh nghiệp nhà nước dễ cổ phần húa và cú lợi cho cỏc bờn liờn quan khi cổ phần húa thỡ làm nhanh, cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn hoặc xin rỳt, hoặc tỡm mọi cỏch lẩn trỏnh, kộo dài quỏ trỡnh làm thủ tục; nhà nước khụng kiểm soỏt được quỏ trỡnh cổ phần húa nờn đụi khi bị thất thoỏt vốn nhà nước... Do vậy, cấp thiết phải thiết lập cơ quan chuyờn trỏch về cổ phần húa để thực sự đặt quỏ trỡnh cổ phần húa trờn cơ sở khoa học và kiểm soỏt được từ phớa nhà nước cũng như linh hoạt, kiờn quyết khi giải quyết khú khón vướng mắc trong quỏ trỡnh cổ phần húa.  2. Cải tiến phương thức định giỏ doanh nghiệp nhà nước theo nguyờn tắc thị trường  Trờn thế giới cú nhiều phương thức định giỏ cổ phiếu doanh nghiệp cần cổ phần húa. Khụng nhất thiết buộc cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp nhà nước cổ phần húa đều chung một mệnh giỏ. Càng khụng nờn ỏp dụng cứng nhắc cỏc tỷ lệ cấu thành giỏ của cỏc bộ phận tài sản của doanh nghiệp. Phương thức Hội đồng thẩm định giỏ với sự chủ trỡ của Bộ tài chớnh hiện nay tỏ ra bất cập ở những phương diện: l) Cỏn bộ của Bộ tài chớnh khụng đủ nờn nhiều doanh nghiệp phải chờ; 2) Cỏn bộ của Bộ tài chớnh khụng thể am hiểu giỏ của cỏc loại vật tư mỏy múc chuyờn dựng của nhiều ngành khỏc nhau nờn định giỏ khụng chớnh xỏc; 3) Nguyờn tắc thỏa thuận giữa doanh nghiệp và Hội đồng thẩm định giỏ mang nhiều tớnh chất chủ quan, khụng phản ỏnh đỳng giỏ thị trường... Theo chỳng tụi, nờn ỏp dụng cỏc hỡnh thức định giỏ của thị trường tài chớnh như đấu giỏ, định giỏ của cỏc tổ chức định giỏ chuyờn nghiệp, tư vấn định giỏ của cỏc cụng ty chứng khoỏn... Về đại thể, nờn đa dạng cỏc phương phỏp định giỏ cho phự hợp với từng đối tượng doanh nghiệp. Muốn vậy, cơ quan chuyờn trỏch về cổ phần húa phải cú phương ỏn cho từng loại đối tượng đú. Thậm chớ cú thể thuờ chuyờn gia và cỏc doanh nghiệp định giỏ của nước ngoài. Ngoài ra cần cải tiến hệ thống kế toỏn thống kờ theo chuẩn mực thế giới. Việc làm này cú nhiều cỏi lợi như: tạo mặt bằng chung cho cỏc cụng ty cổ phần cú vốn trong nước và nước ngoài cú chuẩn so sỏnh thống nhất; tạo bỡnh đẳng cho người đầu tư trong nước và nước ngoài; dễ xỏc định giỏ trị doanh nghiệp. Cú hiện tượng thực tế là một cụng ty cổ phần nếu ỏp dụng hệ thống kế toỏn Việt Nam thỡ lợi nhuận chờnh so với ỏp dụng hệ thống kế toỏn quốc tế rất nhiều (vớ dụ: Cụng ty cổ phần cơ điện lạnh, năm 2000 lợi nhuận chờnh nhau l5 tỷ).  3. Sửa đổi những bất cập trong chớnh sỏch về cổ phần húa núi chung, về những ưu đói cho doanh nghiệp nhà nước kinh doanh núi riờng  Theo chủ trương của nước ta, cổ phần húa chủ yếu động chạm đến cỏc doanh nghiệp nhà nước kinh doanh. Hiện tại một bất hợp lý vẫn tồn tại là cỏc doanh nghiệp nhà nước kinh doanh vẫn được hưởng đặc quyền như vay ngõn hàng thương mại quốc doanh khụng phải thế chấp, sử dụng đất khụng mất tiền thuờ, được ưu tiờn trong những đơn hàng hay gúi thầu của nhà nước... Theo chỳng tụi, đó là doanh nghiệp nhà nước kinh doanh khụng nờn đề ra một hỡnh thức ưu đói nào cũng như cỏc trỏch nhiệm xó hội do doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thực hiện nhà nước phải thanh toỏn sũng phẳng. Cú như vậy, cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần húa mới khụng nuối tiếc hỡnh thức 100% vốn nhà nước hoặc bằng mọi cỏch bảo vệ phương ỏn cổ phần húa mà nhà nước giữ cổ phần khống chế một cỏch khụng cần thiết.  Cỏc chớnh sỏch ưu đói người lao động cũng nờn thống nhất theo nguyờn tắc thị trường: tức cú thể bỏn ưu đói, cho khụng hoặc cho vay để mua cổ phiếu nhưng nguyờn tắc là phải để cổ phiếu cú tớnh chuyển đổi tức người lao động cú quyền bỏn cổ phiếu nếu họ thấy cú lợi hơn giữ. Hỡnh thức ngăn cản người lao động bỏn cổ phiếu với lý do bảo vệ sở hữu cho người lao động đó làm cho việc mua cố phiếu của người lao động khụng khỏc gúp vốn cho doanh nghiệp kinh doanh vào thập kỷ 80 và triệt tiờu cỏc thế mạnh của cụng ty cổ phần như sức ộp giỏ cổ phiếu buộc ban quản lý doanh nghiệp phải quản lý tốt, là hỡnh thức đầu tư linh hoạt phự hợp với nhu cầu của nguời lao động... Theo chỳng tụi, để bảo vệ người lao động, cần thỳc ộp ban quản lý doanh nghiệp và người lao động làm việc tốt để họ thấy sở hữu cổ phiếu tốt hơn bỏn hoặc chờ giỏ tăng mới bỏn, hoặc tổ chức thị trường chứng khoỏn cho tốt để người lao động khụng bị lừa gạt, hoặc thụng qua cỏc tổ chức đoàn thể xó hội đoàn kết người lao động thành cổ đụng đa số kiểm soỏt ban quản lý doanh nghiệp; là trang bị kiến thức để người lao động biết xử lý cổ phiếu tốt... chứ khụng nờn ỏp chế người lao động trong kỷ luật chết người là cú cổ phiếu mới được làm việc ở doanh nghiệp cổ phần húa, bởi đú là hành vi đi ngược lại lợi ớch của chớnh người lao động tự do, đi ngược lại lợi ớch của thị trường chứng khoỏn và thậm chớ vi phạm phỏp luật.  4. Cải tiến cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến cổ phần húa như cấp giấy tờ sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục đăng ký, thủ tục rỳt tiền từ quỹ hỗ trợ cổ phần hoỏ  Phải kiờn quyết xúa bỏ cửa quyền trong dịch vụ hành chớnh của nhà nước theo phương chõm nhà nước phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp, chứ khụng được dựa vào quyền đuợc giao để gõy khú dễ cho doanh nghiệp. Một điều phi lý là sở địa chớnh hiện nay vẫn làm theo kế hoạch cứng nờn cuối năm nếu kế hoạch đó hoàn thành thỡ dừng lại chờ năm sau chứ khụng cấp tiếp giấy cho dõn sợ chỉ tiờu sang năm cao hơn khụng hoàn thành. Để buộc cỏc cơ quan hành chớnh tạo điều kiện thời gian cho doanh nghiệp sau cổ phần húa, thiết nghĩ phải củng cố cơ quan kiểm tra, kiểm soỏt chớnh cỏc cơ quan hành chớnh và đề cao ý thức và khả năng sử dụng phỏp luật của cỏc doanh nghiệp. 5. Đổi mới cụng tỏc truyờn truyền vận động cho cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước.  Vừa qua, cụng tỏc tuyờn truyền cho cổ phần húa chủ yếu dựa vào đài bỏo và hoạt động của Ban cổ phần húa nhằm đề cao tinh thần tự giỏc của mỗi người. Theo chỳng tụi hiệu quả của phương phỏp này cũn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0751.doc
Tài liệu liên quan