Đề án Bàn về vấn đề quản lý ngoại hối

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Chương I: Những vấn đề về quản lý ngoại hối

1. Khái niệm

2. Mục đích của quản lý ngoại hối

3. Cơ chế quản lý ngoại hối

4. Hoạt động ngoại hối của NHNN

5. Kinh nghiệm nước ngoài

Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam

1. Văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối

2. Thực tiễn áp dụng các chính sách quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam

3. Thành quả và hạn chế của chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam trong thời gian qua

Chương III: Giải pháp quản lý ngoại hối trong thời gian tới

1. Định hướng về quản lý ngoại hối của NHNN trong thời gian tới

2. Một số giải pháp góp phần tăng cường quản lý ngoại hối trong thời gian tới

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Bàn về vấn đề quản lý ngoại hối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
goài chuyển tiền về nước ” và tiếp theo NHNN ban hành thụng tư số 02/2000/thị trường_NHNN7 ngày 24/2/2000 hướng dẫn thi hành quyết định 170 nhằm khuyến khớch tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài chuyển ngoại tệ về trong nước. Trước đõy khoản kiều hối chỉ được bằng VNĐ, nhưng đến nay thỡ ngoại tệ gửi về đó được gửi vào tài khoản ngoại tệ tại ngõn hàng. Trước đõy, việc quản lớ nợ nước ngoài được thống nhất theo nghị định 58/CP ngày 30/8/1993 của chớnh phủ về việc ban hành qui chế quản lớ vay và trả nợ nước ngoài. Theo qui chế này cỏc nguồn vay nợ nước ngoài của chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp được cơ quan cú thẩm quyền như bộ tài chớnh, NHNN, bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp quản lớ. Cho đến năm 1996, việc điều hành vay nợ nước ngoài của doanh nghiệp thực hiện theo hạn mức vay nước ngoài, của khu vực cụng mà chớnh phủ thỏa với IMF theo chương trỡnh ESAF. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh quản lớ vay nợ nước ngoài nhất là vay ngắn hạn dưới hỡnh thức L/C trả chậm là vấn đề đỏng quan tõm. Để quản lớ chặt chẽ việc mở L/C của cỏc NHTM trong năm 97, NHNN đó ban hành qui chế chặt chẽ cho việc mở L/C trả chậm kốm theo quyết định số 207/QĐ_NHNN7 ngày 1/7/1997, trong đú qui định cụ thể cỏc điều kiện đối với ngõn hàng và doanh nghiệp để được mở L/C trả chậm. Tiếp theo đú NHNN đó ban hành cụng văn số 931_1997 / CV. NHNN_7 ngày 17/11/1997 qui định cụ thể hạn mức vay ngắn hạn nước ngoài và bảo lónh vay ngắn hạn ngõn hàng khụng được vượt quỏ 3 lần VTC. Để tiếp tục thu hỳt vốn nước ngoài cũng như tăng cường sử dụng nguồn vốn này phục vụ cho sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển kinh tế, ngày 7/11/998 chớnh phủ ban hành nghị định 907/1998/NĐ_CP về qui chế quản lớ vay và trả nợ nước ngoài. Để thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài chớnh phủ Việt Nam đó khụng ngừng đổi mới, hoàn thiện cỏc cơ sở phỏp lớ cho hoạt động đầu tư nước ngoài. Riờng về cỏc qui định quản lớ ngoại hối đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, bờn nước tham gia hợp đồng hợp tỏc liờn doanh cũng đó cho thấy cỏc bước điều chỉnh nhằm mục tiờu thu hỳt đầu tư nước ngoài. Về việc quản lớ và sử dụng cỏc nguồn hỗ trợ chớnh ODA : Hiện nay, thực hiện theo định số 87_CP ngày 5/8/997 của thủ tướng chớnh phủ thay thế nghị định số 20_CP ngày 15/3/1995của thủ tướng chớnh phủ trước đõy. 1.6 Chớnh sỏch phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng bắt đầu hoạt động từ thỏng 11/1994 theo quyết định thành lập số 203/QĐ_NH13 ngày 20/9/1994. Sau thời kỡ đầu hoạt động thiếu ổn định, thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng ngày càng chứng tỏ vai trũ cầu nối cung_cầu ngoại tệ giữa cỏc TCTD của mỡnh thụng qua sự tăng lờn nhanh chúng của số giao dich bỡnh quõn thỏng từ 58 triệu USD năm 1997 đến hơn 217 triệu USD năm 1999 và hơn 1 tỷ tớnh đến thỏng 9/2000. Sự can thiệp của NHNN trong thị trường này cũng rất hạn chế do dự trữ ngoại hối mỏng. Với mục đớch tập trung cỏc nguồn ngoại tệ thong qua hệ thống ngõn hàng, phỏt triển cỏc cụng cụ kinh doanh ngoại tệ mới, điều hành thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng hoạt động cú hiệu quả, đỏp ứng tốt nhu cầu vốn ngoại tệ cho nền kinh tế. NHNN ban hành quyết định về qui chế tổ chức, thực hiện những nhiệm vụ quản lớ ngoại hối, theo nghị định 86 của chớnh phủ về quản lớ dự trữ ngoại hối. - Dự trữ ngoại hối : Một điều khụng thể thiếu trong việc xõy dựng khả năng chuyển đổi cho đồng bản tệ là nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia phải dồi dào. Nú sẽ thỏa món cỏc nhu cầu ngoại tệ hợp lớ, củng cố lũng tin vào bản tệ. Trong những năm vừa qua tổng dự trữ ngoại hối quốc gia tăng mạnh thể hiện kết qủa của chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ một cỏch thận trọng của NHNN. - NHNN phải thực hiện chức năng là người mua bỏn cuối cựng .Nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ :Về ngày giao dịch của nghiệp vụ trao ngay : giao dịch được thực hiện trong 2 ngày làm việc sau ngày đàm phỏn Đề nghị kớ quĩ trong cỏc giao dịch hối đoỏi kỡ hạn. NHNN cho phộp cỏc NHTM dần dần tiếp cận với nghiệp vụ tương lai và quyền chọn tiền tệ . Quyết định số 893/2001/QĐ_NHNN ngày 7/7/2001 của thống đốc NHNN về việc thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi ngoại tệ giữa NHNN với cỏc ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng VNĐ cho cỏc ngõn hàng qui định . 1.7 Sự phối hợp giữa chớnh sỏch lói suất và chớnh sỏch tỷ giỏ . Xuất phỏt từ điều kiện khỏch quan khi thị trường tài chớnh tiền tệ của VN chưa phỏt triển, duy trỡ cơ chế cụng bố lói suất cơ bản hàng thỏng cộng biờn độ cho phộp tại quyết định 241/2000/QĐ_NHNN1 ngày 2/8/2000 như hiện nay. Điểm cơ bản là khụng cú sự chờnh lệch quỏ lớn giữa lói suất nội tệ và ngoại tệ để cú thể dẫn đến hiện tượng chuyển húa qua lại giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Giai đoạn phỏt triển thị trường tiền tệ thực hiện quỏ trỡnh tự do húa lói suất, NHNN khụng cần khống chế lói suất cơ bản mà chỉ cụng bố lói suất cho vay tỏi chiết khấu... Ngoài những chớnh sỏch và qui định trờn, trong những năm qua việc quản lớ ngoại hối và việc điều hành tỷ giỏ luụn gắn liền với điều hành lói suất và cơ chế tớn dụng do sự biến động lói suất tỏc động đến cỏc luồng di chuyển vún từ đú ảnh hưởng đến biến động tỷ giỏ . Trong năm 1998, việc phỏ giỏ đồng tiền VN khoảng 16% đó gõy ra xu hướng người dõn rỳt tiền gửi tiết kiệm VNĐ sang tớch trữ USD. Để hạn chế vấn đề này, từ đầu năm 1998 NHNN ban hành quyết định số 39/1998/QĐNHNN1 ngày 17/1/1998 nõng lói suất cho vay ngắn hạn VNĐ từ 1 lờn 1,2%/thỏng và nõng lói suất trần cho vay trung và dài hạn từ 1,1 lờn 1,25%/thỏng. Đồng thời, NHNN qui định lói suất tiền gửi ngoại tệ tối đa của phỏp nhõn tại TCTD. Tiếp theo, ngày 10/9/1998 NHNN ban hành quyết định số 309/1998/QĐ NHNN1 điều chỉnh giảm trần lói suất cho vay ngoại tệ TCTD từ 8,5% xuống cũn 7,5% và giảm trần lói suất tiền gửi USD của phỏp nhõn tại TCTD theo cỏc kỡ hạn tương ứng 1_1,5 năm. Theo 2 quyết định trờn, cỏc TCTD cú điều kiện nõng lói suất tiền gửi bằng VNĐ và giảm lói suất tiền gửi bằng USD, hạn chế dũng chuyển đổi từ VNĐ sang USD . 2. Thực tiễn ỏp dụng cỏc chớnh sỏch quản lớ ngoại hối của NHNN VN Trong thời gian qua, nếu như đối với nội tệ, sự quan tõm của dư luận tập trung chủ yếu ở tỡnh trạng thiếu tạm thời ở một giai đoạn ngắn tại cỏc NHTM, thỡ đối với ngoại tệ cú mối quan tõm rộng hơn, đú là biểu diễn tỷ giỏ trong nước và trờn thế giới, nghiệp vụ SWAP, biờn độ giao dịch mua bỏn ngoại tệ, sự chuyển húa giữa ngoại tệ và nội tệ … Trong bối cảnh đú cú thể thấy, NHNN VN đó thường xuyờn bỏm sỏt diễn biến kinh tế, tiền tệ trong nước và thế giới để điều hành cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ linh hoạt, phối hợp cỏc cụng trực tiếp, giỏn tiếp một cỏch hài hũa, chặt chẽ, nhất là cụng cụ dự trữ bắt buộc với cụng cụ tỷ giỏ, lói suất, tỏi cấp vốn, tỏi chiết khấu thị trường mở .. theo hướng nới lỏng tiền tệ để kớch cầu tớn dụng, cú chỳ ý đến đẩy mạnh tớn dụng nụng thụn, xúa đúi giảm nghốo nhằm thỳc đẩy nhịp độ tăng trưởng chống nguy cơ thiểu phỏt 2.1.Diễn biến tỷ giỏ trong thời gian qua. Do tỷ giỏ là một phạm trự kinh tế nhạy cảm và rất phức tạp nờn khi kinh tế thị trường vận động liờn tục thỡ tỷ giỏ cũng bị biến động. Qua thời gian với 2 cơ chế chuyển đổi, đồng Việt Nam núi chung và sức mạnh của nú núi riờng dường như vận động theo một diện mạo khỏc khụng hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soỏt của NHTM . Những năm 1985_1991 đó từng xảy nạn khan hiếm tiền mặt trong ngõn hàng và lạm phỏt giỏ cả ngoài thị trường làm cho cỏc nhà kinh doanh xuất khẩu gặp rất nhiều khú khăn. Do vũng quay vốn qua ngõn hàng quỏ chậm, khụng đủ tiền mặt thanh toỏn cho cỏc nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu. Tỷ giỏ trong ngắn hạn liờn tục giảm từ 10000đ/USD xuống tới 9200đ/USD. Hiện nay, trạng thỏi tỷ giỏ dường như đảo ngược so với thời kỡ 85_91. Trờn thị trường ngoại tệ, người mua nhiều hơn người bỏn, người bỏn lớn nhất là ngõn hàng cũng khụng đỏp ứng đủ cho nhu cầu ngoại tệ. - Diễn biến tỷ giỏ hối đoỏi trong 2 năm 2001_2002: Trong năm 2001, tỷ giỏ giữa VNĐvà USD cú diễn biến khụng đều. Trong 4 thỏng đầu năm, tỷ giỏ tăng ở mức thấp (0,09/thỏng), từ thỏng 5 đến thỏng 7, tỷ giỏ bỡnh quõn tăng 0,86/thỏng. Riờng thỏng 6 tỷ giỏ tăng tới 1,24%. Tỷ giỏ tăng mạnh trong những thỏng giữa năm do đồng tiền của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới tiếp tục bị mất giỏ với USD đó tạo sức ộp giảm VNĐ. Từ thỏng 8 tới cuối năm, tỷ giỏ tăng ở mức thấp hơn so với những thỏng giữa năm. Mức tăng bỡnh quõn 5 thỏng cuối năm là 0,19% do tỏc động của Fed liờn tục cắt giảm lói suất cỏc NHTM VN cũng liờn tục cắt giảm lói suất tiền gửi USD. Tớnh chung cả năm tỷ giỏ USD/VNĐ tăng 3,9% (năm 2000 tăng 3,4%) . Năm 2002, NHNN tiếp tục điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ linh hoạt thụng qua việc mở rộng biờn độ giao dịch theo hai chiều tăng giảm ( từ mức tăng 1 chiều khụng quỏ 0,1% lờn ± 0,25%kể từ 7/2002). Sự nới rộng biờn độ giao dịch dẫn tọa điều kiện cho TCTD cú quyền chủ động, linh hoạt hơn trong kinh doanh ngoại tệ . Trong 5 năm kể từ 1997_2001 tỷ giỏ liờn tục tăng cao hơn tốc độ tăng của chỉ số giỏ chung và tăng cao hơn giỏ vàng, năm 2002 lại tăng thấp hơn. Tỷ giỏ năm nay thấp nằm ngoài dự đoỏn của nhiều người. Tớnh chung cả năm 2002 giỏ USD tăng 2,1%. Thực tế cho thấy giỏ trị đối ngoại của đồng VN cũng giữ được ở thế ổn định mặc dự nền kinh tế thế giới chao đảo và giỏ vàng tăng đột biến. Năm Chỉ số giỏ chung Giỏ vàng Giỏ USD 1997 1998 1999 2000 2001 2002 3,6% 9,2% 0,1% -0,6% 0,8% 4,05 -6,6% 0,7% -0,2% -1,7% 5,0% 20,0% 14,2% 9,6% 1,1% 3,4% 2,8% 2,1% Hai năm qua, đồng VN ổn định cả về đối nội đối ngoại, đó phục vụ hữu hiệu cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế của đất nước năm sau cao hơn năm trước . - Diễn biến tỡnh hỡnh tỷ giỏ như trờn xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn sau. * Về khỏch quan: năm 2002 cỏc luồng ngoại tệ tiền mặt chuyển vào Việt Nam tăng cao.Với 2,5triệu Việt Kiều, 310000 người Việt đi xuất khẩu lao động về ước tớnh đạt 2,2 tỷUSD. Khoản thu ngoại tệ do người nước ngoài đến nước ta du lịch, hoặc do người đi cụng tỏc theo cỏc dự ỏn mang về .. do đú mặc dự năm nay nhập siờu lớn, nhưng do nguồn ngoại tệ tiền mặt tăng cao, cộng với diễn biến trỏi chiều về lói suất đó làm hạn chế tỡnh trạng đầu cơ ngoại tệ, chuyển tiền tệ theo chiều hướng ngược lại từ USD sang VNĐ. *Về chủ quan : Do NHNN tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cụng cụ điều hành tỷ giỏ và quản lớ ngoại hối. Trong 2 năm đầu thế kỉ, NHNN thực hiện chớnh sỏch nới lỏng quản lớ ngoại hối theo hướng tự do húa cỏc giao dịch vóng lai nhằm tạo điều kiện thu hỳt đầu tư nước ngoài và đẩy mạnh xuất khẩu. Trong 2 năm này, tỷ lệ kết hối từ nguồn thu vóng lai của cỏc tổ chức kinh tế đó giảm từ 80% đến 50% rồi xuống 40% theo lộ trỡnh PRGF (chương trỡnh tăng trưởng và xúa đúi giảm nghốo ). Hiện nay, NHNN đang ỏp dụng cơ chế thả nổi cú kiểm soỏt để điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Theo đú, tỷ giỏ chớnh thức được thiết lập trờn cơ sở tỷ giỏ bỡnh quõn của thị trường và tỷ giỏ kinh doanh dao động ±0,25 so với tỷ giỏ chớnh thức. Ưu điểm của cỏch tớnh này là NHNN cú thể kiếm soỏt sự biến động thất thường của tỷ giỏ,nhưng mặt trỏi là khụng phản ỏnh đỳng cung cầu ngoại tệ trờn thị trường làm cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngõn hàng gượng ộp, giả tạo. Trong tương lai, NHNN cần thay đổi cơ chế điều hành theo hướng gắn liền với cỏc qui luật của nền kinh tế thị trường . 2.2 Diễn biến lói suất ngoại tệ . Lói suất huy động tiết kiệm USD tăng cao trong năm 2000 khiến cụng chỳng cảm nhận gửi bằng USD vừa cú lợi,vừa trỏnh được sự biến động của tỷ giỏ. Chớnh vỡ vậy mà nguồn kiều hối chuyển vào khụng được cụng chỳng chuyển sang VNĐ. Số dư tiền gửi ngoại tệ của dõn cư tại HN năm 1997 là 663 triệu USD,1998 là 1501triệu USD,1999 là 1729 triệu USD,6/2000 là 2578 triệu USD. Trong 5 thỏng đầu năm 2001, NHNN tiếo tục điều hành lói suất cho vay bằng USD dựa trờn cơ sở lói suất SlBOR 3 thỏng cộng 1%/năm đối với cho vay ngắn hạn, cũn đối với trung và dài hạn là lói suất SIBOR 6 thỏng cộng 2,5%/năm. Từ 1/6/2001, NHNN đó bỏ qui định khống chế biờn độ, cho phộp cỏc TCTD dựa trờn cơ sở lói suất thị trường quốc tế và cung cầu vốn, ngoại tệ trong nước mà thỏa thuận với từng khỏch hàng mức lói suất cho vay phự hợp hay cũn gọi là tự do húa lói suất choavay ngoại tệ. Riờng với lói suất tiền gửi ngoại tệ của cỏc phỏp nhõn tại TCTD, NHNN vẫn khống chế ở mức thấp nhằm hạn chế việc găm giữ đụ la trờn tài khoản và hạn chế đụ la húa trong điều kiện tỷ lệ kết hối 80% giảm xuống 50% và hiện nay là 40%. Do đú lói suất USD ở nước ta giảm mạnh theo xu hướng quốc tế, hiện nay mức phổ biến cho thời gian khụng kỡ hạn : 1,0%_1,2%/năm, kỡ hạn 3 thỏng 1,5%_,0%/năm, lói suất cho vay ngắn hạ 5,5%_6,0%/năm, trung dài hạn 6.05%_6,5%/năm. Diễn biến lói suất USD ở nước ta cho thấy chịu ảnh hưởng trực tiếp của thị trường quốc tế, nhất là tỏc động của 9 lần giảm lói suất củ cục dự trữ liờn bang Mĩ , đồng thời chịu ảnh hưởng của ngõn hàng NHNN với điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ. Ngày 4/12/2002 thống đốc NHNN quyết định tăng lói suất tiền gửi ngoại tệ của cỏc TCTD và kho bạc nhà nước từ 1,2%/năm lờn 1,35%/năm, cao hơn lói suất của cục dự trữ liờn bang Mĩ, cú tỏc động tớch cực về tăng lói suất huy động USD, thu hỳt ngoại tệ từ xó hội vào hệ thống ngõn hàng. Trong 2 thỏng cuối năm 2002 nếu lói suất tiền gửi VNĐ kỡ hạn trờn 1 năm tăng tới 8,64%/năm, cao hơn lói suất của Fed,LiBOR và SiBOR do NHTM đang mở rộng cho vay USD cỏc dự ỏn lớn trong nước với lói suất thấp khụng phải gửi ra nước ngoài . 2.3 Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng 2.3.1 Gia tăng quĩ dự trữ ngoại hối quốc gia Một điều kiện khụng thể thiếu trong việc xõy dựng khả năng chuyển đổi cho bản tệ là nguồn dự trữ ngoại hối của quốc gia phải dồi dào, nguồn ngoại tệ phong phỳ sẵn sàng thảo món cỏc nhu cầu ngoại tệ hợp lớ sẽ củng cố lũng tin của cụng chỳng vào tiền tệ, là tỏc nhõn quan trọng thỳc đẩy tiến độ tự do húa chuyển đổi ngoại tệ . Trong 2 năm qua, tổng dự trữ ngoại hối quốc gia tăng mạnh, năm 2001là 3601 triệu USD, tăng 18,so với năm 2000.Đõy là kết quả của chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ một cỏch thận trọng của NHNN. Việc nõng cao tỷ lệ DTBB bằng VNĐ từ 5% -->dó cú tỏc động hỗ trợ rất lớn trong việc điều hành lói suất và tỷ giỏ trong thời gian qua, giỳp cho lói suất VNĐ cú lợi hơn lói suất USD, hạn chế được phần nào hiện tượng đụ la húa trong tài sản của hệ thống ngõn hàng. Từ thỏng 4/2002, NHNN điều chỉnh giảm tỷ lệ tiền gửi DTBB bằng ngoại tệ từ 12% xuống 8% và từ thỏng 12/2002 tiếp tục xuống cũn 5%. Theo ước tớnh của IMF, để cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn đến năm 2006, Việt Nam cần cú 6341 triệu USD. Tỡnh hỡnh đầu tư ngoại hối của Việt Nam từ 1993--> 2006. Năm Dự trữ ngoại hối Tương đương tuần nhập khẩu Năm Dự trữ ngoại hối Tương đương tuần nhập khẩu 93 404 5 00 3030 8,6 94 876 7 01 3601 9,4 95 1376 8 02 3971 9,1 96 1798 9 03 4557 9,5 97 2260 10,1 04 5001 9,6 98 1350 6,1 05 5692 9,8 99 2711 8,1 06 6341 10 Số liệu 2002_2006 là dự tớnh của IMF. Hiện nay, quỹ dự trữ ngoại tệ được xỏc định theo tuần nhập khẩu tức là nguồn dự trữ ngoại hối chỉ dừng lại ở mức sẵn sàng thỏa món cỏc nhu cầu ngoại tệ để cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn. Điều này chỉ phự hợp khi VN ở trạng thỏi thường xuyờn thõm hụt cỏn cõn thương mại và dịch vụ. Trong khi đú, những năm đầu đổi mới, nguồn vốn chảy vào VN khong ngừng tăng, cỏn cõn vốn thặng dư và mức thặng dư tăng theo thời gian.Đó hơn 10 năm mở cửa,thời gian ỏn hạn cỏc khoản vay đó hết, thời gian trả nợ đến gần, khoản lói và nợ gốc của cỏc đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài đó đến kỡ hạn thanh toỏn,nhu cầu chuyển vốn ra nước ngoài, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp VN đang cú xu hướng ngày càng gia tăng ... Đõy là những nhu cầu chớnh đỏng càn được thỏa món. Núi cỏch khỏc, để trỏnh tỡnh trạng căng thẳng về ngoại tệ trong tương lai, NHNN cần thay đổi cỏch tớnh nguồn ngoại tệ dự trữ bằng cỏch cộng thờm khoản dự phũng cho cỏc nhu cầu ngoại tệ phỏt sinh từ cỏn cõn vốn, đồng thời gia tăng nguồn ngoại hối cho mục tiờu ổn định tỷ giỏ khi thị trường tài chớnh trong và ngoài nước biến động . 2.3,2 Ngõn hàng phải thực hiện chức năng là người mua bỏn cuối cựng. Một đặc điểm nổi bật của thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng là sự mất cõn đối trong giao dịch. Tựy theo giai đoạn của nền kinh tế lỳc thừa ngoại tệ tất cả cỏc thành viờn đều đặt lệnh bỏn (1994_1995), lỳc căng thẳng ngoại tệ mọi NHTM đều đặt mua (1997_1998). Lẽ ra, để cõn đối thị trường NHNN phải can thiệp thụng qua hoạt động mua bỏn ngoại tệ, nhưng điều này khụng được thực hiện như mong đợi. Điều này làm giảm lũng tin của cỏc thành viờn vào thị trường, cỏc NHTM trực tiếp kinh doanh với nhau khụng thụng qua thị trường, ụ nhưng thị trường này chỉ cú cỏc NHTM VN, cỏc chi nhỏnh lớn hoạt động ở cỏc thành phố trung tõm được tham gia. Vỡ vậy vẫn xẩy ra hiện tượng cỏc chi nhỏnh NHTM ở địa phương thiếu ngoại tệ bỏn cho cỏc doanh nghiệp, hoặc bỏn khụng đủ nờn doanh nghiệp phải mua gom ở nhiều ngõn hàng chuyển về một ngõn hàng mới đủ số ngoại tệ cần thiết thực hiện cho một thanh toỏn với nước ngoài. Đõy cũng là một nguyờn nhõn khiến một số dự ỏn đầu tư nước ngoài mở tài khoản ngoại tệ ở nhiều ngõn hàng khỏc nhau, điển hỡnh đú là cụng ty VEDAN mở 6 tài khoản ngoại tệ ở 6 ngõn hàng trờn địa bàn và 3 tài khoản ở cỏc ngõn hàng trờn địa bàn TPHCM và Hà Nội. 2.3,3 Cỏc nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ Hoạt động kinh doanh ngoại hối là hoạt động khỏ mới mẻ đối với cỏc ngõn hàng Việt Nam. Nú cú khả năng mang lại lợi nhuận lớn trong tổng thu nhập của NH. Đối với một số ngõn hàng thỡ thu nhập từ kinh doanh ngoại hối chiếm 25_35% tổng thu nhập. Ngoài ra, hoạt động kinh doanh cũn đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn một loại tiền nào cú khi ngõn hàng cú nhu cầu. Khi NH thiếu một loại tiền, họ cú thể bỏn một loại tiền khỏc để mua loại tiền NHTW cần. Đõy cũng là một cỏch ngõn hàng tự bảo vệ tài sản (hedging) khi đầu tư vào một loại tiền cú tớnh ổn định cao hơn. Đõy là một nghiệp vụ hết sức phức tạp đũi hỏi phải cú trỡnh độ nhạy bộn, bản lĩnh. Mục tiờu chung của cỏc NHTM về tổng thể kinh doanh phải cú lói nhưng từng thương vụ cú thể gặp rủi ro . QĐ số 18/1998/QĐ NHNN7(10/1/1998) qui định trạng thỏi ngoại tệ dư thừa hoặc dư thiếu cuối ngày khụng vượt quỏ 30%, (trong đú 15%) vốn tự cú của TCTD là cứng nhắc và khụng tạo ra thụng thoỏng để cỏcTCTD tận dụng thời cơ thuận lợi để kinh doanh. Ngày giao dịch của nghiệp vụ trao ngay:giao dịch giao ngay được thực hiện trong vũng 2 ngày làm việc sau ngày đàm phỏn. Nghiệp vụ trao ngay trờn thị trường liờn ngõn hàng cũng chỉ được thực hiện 2 ngày sau ngày thỏa thuận. Tuy nhiờn, cỏc giao dịch trực tiếp giữa cỏc NHTM thường được cỏc bờn thực hiện ngay hoặc sau một ngày làm việc nhằm tiết giản thời gian chuyển chứng từ. Để khuyến khớch cỏc NHTM mua bỏn ngoại hối trờn thị trường liờn ngõn hàng, NHNN phải đẩy nhanh tốc đọ thanh toỏn bằng cỏch nối mạng thanh toỏn bự trữ liờn ngõn hàng cho tất cả cỏc định chế được phộp kinh doanh tiền tệ. Nếu sử lớ chứng từ được tiết giảm, cỏc NHTM khụng chỉ tiết kiệm thời gian, chi phớ giao dịch mà cũn tận dụng nhiều cơ hội kinh doanh. Ngoài ra, nú gúp phần nõng coa hiệu quả hoạt động của thị trường liờn ngõn hàng . Về vấn đề kớ quỹ, để đảm bảo viẹc thực hiện hợp đồng kinh doanh của cỏc đối tỏc ngõn hàng cú thể yờu cầu mức kớ quỹ 1_2% giỏ trị hợp đồng. Tài khoản ký quỹ được trả thao lói suất tiền gửi khụng kỳ hạn. Nếu tỷ giỏ trong qỳa trỡnh thực hiện biến độn cú lợi cho khỏch hàng khoản ký quỹ khụng thay đổi ngược lại nếu tỷ giỏ thay đổi bất lợi cho khỏch hàng chẳng hạn tỷ giỏ (VNĐ/USD) lờn đối với người bỏn kỳ hạn USD hoặc tỷ giỏ (VNĐ/USD) giảm đối với người mua kỳ hạn USD khỏch hàng cú nguy cơ bị lỗ. Khi khoản lỗ đạt đến mức độ nhất định, ngõn hàng cú thể yờu cầu khỏch hàng bổ xung tiền ký quỹ. Số tiền ký quỹ sẽ là “cỏi van”an toàn giỳp cỏc bờn thực hiện tốt hợp đồng kỳ hạn. Bờn cạnh nghiệp vụ trao ngay, kỳ hạn và hoỏn đổi ngoại tệ, nhiều nước trờn thế giới đó thực hiện nghiệp vụ tương lai và hoỏn đổi ngoại tệ. Do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, NHNNhiện đang cũn dố dặt với nghiệp vụ này. Trong tương lai, với xu hướng toàn cầu húa, NHNN cần phải cho phộp cỏc NHTM từng bước tiếp cận với cỏc nghiệp vụ này vừa làm đa dạng và sinh động thị trường hối đoỏi vừa cung cấp thờm một số cụng cụ kiểm soỏt và phũng ngừa rủi ro ở mức độ cao hơn cho nền kinh tế . 2.4 Việc quản lớ cỏc giao dịch vóng lai . Với quyết định 37/1998/QĐ_TTg cỏc doanh nghiệp chỉ được duy trỡ một tài khoản tiền gửi và khi cú nhu cầu mở thờm tài khoản phải đăng kớ với NHNN. Việc mua bỏn ngoại tệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng cú chuyển biến tớch cực, gúp phần đỏp ứng được nhu cầu về ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp, giảm tỡnh trạng căng thẳng về ngoại tệ. Ngoài khuyến khớch, thu hỳt vốn đàu tư nước ngoài, nhà nước VN cũn khuyến khớch người Vn định cư ở nước ngoài chuyển tiền về giỳp đỡ người thõn và đầu tư, với những ưu đói như miễn thuế thu nhập cho người được hưởng, cú thể lĩnh bằng VNĐ hoặc ngoại tệ tiền mặt. Chớnh từ chủ trương khuyến khớch nguồn thu này, hàng năm cú thể cú nguồn ngoại tệ vào VN ước tớnh trờn dưới 2 tỷ USD. Được phộp chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để thanh toỏn nhập nhập khẩu hàng húa và dịch vụ . Tiếp tục lộ trỡnh để xõy dựng từng bước thực hiện tự do húa cỏc giao dịch, tập trung cỏc giao dịch ngoại tệ qua ngõn hàng, hạn chế hiện tượng mua bỏn ngoại tệ trờn thị trường “chợ đen” giảm đụ la húa nền kinh tế. 2.5 Về hoạt động quản lớ ngoại hối trong năm 2002 . TP HCM chi nhỏnh NHNN đó cấp phộp cho 191 bàn ủy nhiệm thu đổi ngoại tệ, 70 bàn thu đổi trực tiếp, với doanh số thu đổi đạt 902 triệu USD. Số lượng kiều hối chuyển về thành phố theo con đường chớnh thức thống kờ được bỡnh quõn mỗi thỏng : 80 triệu USD, ước tớnh cả năm đạt 1,0 tỷ USD. Chi nhỏnh NHNN cũng cấp 1956 giấy phỏp chuyển ngoại tệ cỏ nhõn ra nước ngoài, với 17,6 triệu USD cho nhu cầu du học, chữa bệnh, định cư... Theo số liệu của tổng cục hải quan, trong năm 2002, bỡnh quõn mỗi thỏng số ngoại tệ tiền mặt cỏ nhõn mang vào nước ta qua cỏc cửa khẩu kiểm soỏt được đạt bỡnh quõn 57,7 triệu USD, tăng so với mức bỡnh quõn hàng thỏng của năm 2001 là 56,4 triệu USD. Số ngoại tệ đưa ra 51 triệu USD/1 thỏng bỡnh quõn, cao hơn năm 2001(46 triệu USD). Qua đú cho thấy nguồn ngoại tệ tiền mặt đưa vào vẫn lớn hơn đưa ra, nước ngoài vẫn kiểm soỏt được. Nhiều vụ xuất lậu ngoại tệ của Việt kiều và người nước ngoài đó được phỏt hiện và sử lớ kịp thời, đỳng phỏp luật, hỗ trợ tớch cực cho việc thực hiện chớnh sỏch quản lớ ngoại hối và điều hành tỷ giỏ . Quản lớ ngoại hối dối với đầu tư nước ngoài : thu hỳt đầu tư bằng cỏch đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh, cho phộp cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được trực tiếp quan hệ với cỏc NHTM trong cỏc giao dịch vóng lai . 2.6 Về việc quản lớ vay nợ và trả nợ nước ngoài . Mặc dự chớnh phủ đó ban hành NĐ số 58/CP về quản lớ vay nợ năm 1993, nhưng việc quản lớ vay nợ của doanh nghiệp, nhất là quản lớ L/C trả chậm cũn lỏng lẻo. Hậu quả là cho tới năm 1996 nhập siờu ở mức bỏo động trong đú nhập khẩu thụng qua L/C trả chậm chiếm tỷ lệ đỏng kể (18%). Cũn cỏc L/C đến hạn trả nợ vào cuối năm 96 và đầu năm 97 làm tăng đột biến nhu cầu ngoại tệ trờn thị trường gõy sức ộp tăng tỷ giỏ ngoại tệ. Bằng việc đưa ra qui chế mở L/C hàng nhập trả chậm theo qui định số 07/QĐ_NHNN 7 ngày 1/7/1997 đó buộc cỏc NHTM thận trọng trong việc bảo lónh cho việc thanh toỏn này. Sau khi thực hiện cỏc biện phỏp hạn chế mở L/C trả chậm kể cả việc tăng quĩ tối thiểu khi mở L/C lờn 80% và cỏc qui định đối với NH cỏc doanh nghiệp mở L/C, doanh số mở L/C giảm dần. Nguyờn nhõn dẫn tới vay nợ nước ngoài ngày càng nhiều là do khú khăn về cỏn cõn thanh toỏn, thõm hụt cỏn cõn tài khoản vóng lai. Tỡnh hỡnh này cũn cú thể trở nờn trầm trọng hơn do tỡnh trạng chạy vốn ra nước ngoài. Khi đồng nội tệ bị định giỏ cao, những người cú điều kiện chuyển vốn ra nước ngoài sẽ cú thờm động cơ mạnh mẽ để họ làm như vậy, chớnh điều này sẽ làm giảm đầu tư nước ngoài, gõy bất ổn cho nền kinh tế. Vốn nước ngoài khụng chỉ đúng vai trũ quan trọng trong việc tỏi thiết đất nước và phỏt triển quốc gia mà cũn là nguồn cung ngoại tệ khụng thể thiếu cho tổ quốc. Việc tiếp xỳc với nhà tài trợ, cải cỏch thủ tục phờ duyệt dự ỏn đầu tư, lập tốt kế hoạch giải ngõn sẽ gúp phần quan trọng trong việc mở rộng nguồn vốn nước ngoài. Chớnh sỏch quản lớ ngoại hối và chớnh sỏch tỷ giỏ là điều kiện quyết định tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu, nú phản ỏnh rừ được sức mua của đồng tiền trong nước. Việc sử dụng biện phỏp hành chớnh dể qui định nghĩa vụ bỏn và mua ngoại tệ của người cư trỳ là tổ chức đó thực sự cú hiệu quả khi cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ, biện phỏp này đó được nới lỏng năm 1998 qui định tỷ lệ kết hối là 80%, năm 1999 là 50%, năm 2001 cũn 40%, năm 2002 là 30%. Qui định tỷ lệ phải bỏn cho ngõn hàng chỉ là giải phỏp tỡnh thế khụng cải thiện cơ bản quan hệ cung cầu ngoại tệ mà cũn phỏt sinh hiện tượng cỏc tổ chức kinh tế mở nhiều tài khoản ngoại tệ ở nhiều ngõn hàng khỏc nhau để trỏnh phải bỏn cho NH ở tỷ lệ qui định. Xuất hiện hiện tượng xấu đú là khi người được hưởng cú ngoại tệ sẵn sàng tham gia kiếm lợi trờn thị trường tự do để kiếm lời, tạo điều kiện tiếp tay cho bọn đầu cơ buụn lậu hàng húa và nhập lậu vàng qua biờn giới. Những can thiệp mang tớnh ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTMai (165).doc
Tài liệu liên quan