Đề án Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
- Thứ ba: Doanh nghiệp sẽ thiết lập được mối quan hệ trặt trẽ với chính quyền sở tại , khách hàng các nhà cung cấp và các nhà phân phối bản xứ làm cho sản phẩm thích nghi tốt hơn với ddiều kiện thị trường đó . - Thứ tư : Doanh nghiệp kiểm soát được hoàn toàn họat động đầu tư và kinh doanh và do đó có thể triển khai các chính sách marketing phục vụ được các mục tiêu quốc tế lâu dài của nó . Hạn chế chủ yếu của phương thức này là mức độ may rủi cao hơn , chẳng hạn tài khoản bị phong toả hay bị phá giá , thị trường bị xấu đi hay khả năng xí nghiệp bỉtưng thu . Tuy nhiên trong một số trường hợp đây là phương thức duy nhất để có thể hoạt động lâu dài tại một thị trường nước ngoài nào đó . ã Phương thức đầu tư trực tiếp có có các hình thức sau : a.Xí nghiệp chìa khoá trao tay: Là một hoạt động khá lâu dài và rất tổng hợp trong đó người ta xuất khẩu rất nhiều thứ cả nguyên liệu (trang thiết bị máy móc ,vật liệu ) và dịch vụ (bí quyết kỹ thuật , trợ giúp kỹ thuật ,đào tạo nhân sự )cần thiết để xây dựng đưa vào hoạt động .(một số biến tướng của nó là BOT(xây dựng chuyển giao )) b. Chi nhánh chung hay xí nghiệp liên doanh: thành lập từ mong muốn của nhà xuất khẩu hoặc đòi hỏi của đất nước mà nó muốn thâm nhập . thực chất đó là một dạng cộng đồng sở hữu với cả ưu và nhược điểm của nó : sự khác biệt có thể có trong lựa chọn chiến thuật , chiến lược, quản lý Khó khăn trong kiểm soát việc lựa chọn công thức này có ưu thế khi nhà xuất khẩu chờ đợi một sự liên kết với bạn hàng địa phương .nếy bạn hàng đó cung cấp được nguồn tài chính hoặc kiến thức về thị trường địa phương mà nó không có , hoặc từ mong muốn hiện diện ở một nước hoặc một nghành đang có triển vọng phát triển vọng phát triển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC