Đề án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nhằm tạo việc làm cho ngư dân ven biển miền Trung giai đoạn 2006 - 2010

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH 3

CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 3

I. CÁC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 3

1. Một số khái niệm 3

1.1. Cơ cấu kinh tế 3

1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 3

1.1.2. CÁC LOẠI CƠ CẤU KINH TẾ 3

1.1.3. TÍNH CHẤT CỦA CƠ CẤU KINH TẾ 3

1.2. Cơ cấu ngành kinh tế 6

1.2.1. KHÁI NIỆM CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ. 6

1.2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 7

1.2.3 CÁC DẠNG CƠ CẤU NGÀNH 7

1.3. Chuyển dịch cơ cấu 8

1.3.1. KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 8

1.3.2. CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. 8

- MỨC ĐỘ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. 8

2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 9

II. CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH NGÀNH KINH TẾ 10

1. Các lý luận cơ bản có liên quan đến cơ cấu và điều kiện nước ta. 10

1.1.Các lý thuyết phát triển 10

1.1.1. LÝ THUYẾT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA ROSTOW. 10

2. Nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh 12

2.1. ảnh hưởng của điều kiện quốc tế 12

2.2. Các nguồn lực kinh tế 14

2.3. Nhu cầu của thị trường 15

2.4. Sự lựa chọn mục tiêu 16

2.5. Đặc điểm, trình độ và vai trò của các ngành kinh tế 16

3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ KHU VỰC VEN BIỂN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 21

I. GIỚI THIỆU VỀ CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 21

1.Giới thiệu chung. 21

2. Các chỉ tiêu tăng trưởng đã đạt được 21

II. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 22

1. Cơ cấu ngành, lĩnh vực kinh tế 22

1.1 Nông nghiệp. 22

1.2. Công nghiệp 24

1.3.Dịch vụ 25

III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG 25

1. Thành tựu 25

2. Hạn chế 28

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 31

I.ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 31

1. Phát triển nhanh và bền vững 31

2. Chủ động thưc hiện hội nhập quôc tế để tranh thủ cơ hội về vốn, công nghệ và thị trường thế giới, chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại hoá 31

3. Gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với việc thực hiện chiến lược hội nhập hướng mạnh về xuất khẩu trong tiến trình đảy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 32

II. GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VEN BIỂN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 33

1. Tiến hành quy hoạch lại vùng biển 33

2. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng 33

3. Thu hút đầu tư, mở rộng thị trường trong và ngoài nước 34

4. Phát triển các thành phần kinh tế 35

5. Đào tạo nguồn nhân lực 36

KẾT LUẬN 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

 

doc41 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nhằm tạo việc làm cho ngư dân ven biển miền Trung giai đoạn 2006 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về thành tựu kỹ thuật, cũng như việc giảm đáng kể chi phí sảnxuất và chúng đang làm thay đổi bản chất công nghiệp, kinh tế, xã hội. Trong những năm gần đây Việt Nam đã bắt đầu bước vào quá trình hội nhập quốc tế ở mức độ khác nhau đối với các tổ chức khác nhau, tạo điều kiện để Việt Nam nơng cao vị trí quốc tế và tạo thế đứng vững chắc hơn trong quan hệ chính trị; tạo điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động thương mại quốc tế, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, tri thức và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài. Tuy vậy với xuất phất thập về kinh tế và trình độ công nghệ, lại trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế, bước đầu bứơc vào hội nhập, hiểu biết và chuẩn bị cho hội nhập còn nhiều hạn chế khiến cho Việt Nam đứng trước thách thức hết sức nghiêm trọng: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, ạnh tranh quốc tế không những trong lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ mà cả đầu tư, không chỉ diễn ra ở thị trường bên ngoài, mà cả thị trường trong nước và ngày càng quyết liệt hơn khi tham gia đầy đủ vào tổ chức khu vực và quốc tế. Nhiều quy định có tính chất quốc tế và công nghệ (ISO 9000) và môi trường (ISO 1400) lại trở thành thử thách trong quan hệ thương mại quốc tế đối với Việt Nam. Những yếu tố quốc tế trên đây nếu không đưa vào trong việc lựa chon chính sách cơ cấu thì Việt Nam khó có thể đạt được phát triển kinh tế với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá. 2.2. Các nguồn lực kinh tế Các nguồn lực kinh tế bao ngồm: các nguồn lực tài nguuyên thiên nhiên- của cải do thiên nhiên ban tặng; nguồn lao động - một loại nguồn lực gắn với thân thể con người; nguồn lực do con người tạo ra hiện thân ở các loại vốn và khoa học công nghệ. Đây là các nguồn lực tác động đến khả năng cung của nền kinh tế. Xuất phát từ đặc điểm của từng nguồn lực; quy mô cơ cấu và chất lượng của chúng mà vai trò và cách thức tác động vào khả năng cung của nền kinh tế, do đó vào cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo những cách thức khác nhau. Mỗi một quốc gia trong mỗi giai đoạn nhất định thường có quy mô và chất lượng của từng loại nguồn lực khác nhau, phản ánh những mặt lợi thế và hạn chế khác nhau của từng loại nguồn lực. Do vậy một mặt phải có phương án phối hợp tối ưu nhằm phát huy các nguồn lực có lợi thế so sánh trong nước; đồng thời phải tính đến khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Phương ánn khác nhau trong việc sử dụng phối hợp các nguồn lực sẽ dẫn đến sự lựa chọn khác nhau trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong điều kiện nước ta hiện nay vốn là nguồn lực rất khan hiếm, trình độ khoa học và công nghệ qua một số năm đổi mới tuy có nâng nên nhưng vẫn lạc hậu. Trong mối tương quan giữa các nguồn lực, thì nguồn lực lao động và nguồn lực taìi nguyên thiên nhiên là có lợi thế so sánh hơn, mặc dù chất lượng lao động còn hạn chế và Việt Nam không phải là nước giàu tài nguyên tính trên mức bình quân đầu người. Trong bối cảnh như vậy việc chuyểnn dịch cơ cấu kinh tế tầm ngắn và trung hạn cần phải hướng vào các ngành khai thác lợi thế so sánh tài nguyên và lao động. 2.3. Nhu cầu của thị trường Dung lượng cơ cấu và sự đòi hỏi về chất lượng của hàng hoá có tác động đến sự biến động về sản lượng và cơ cấu sản xuất ccủa nền kinh tế. Trên quan điểm chiến lược dài hạn tác động vào sự phát triển của nền kinh tế thường chú trọng vào cung làm gia tăng khả năng sản xuất. Tuy vậy sự tác động đó nếu được căn cứ vào nhu cầu thị trường và sự cạnh tranh, không dự báo được nhu cầu dài hạn để hướng dẫn sự lựa chọn chuyển dịch cơ cấu sẽ dẫn đến thất baị. Tạo ra những năng lực sẩn xuất mới không tính đến dung lượng thị trường khiến cho cung nhanh chóng vượt cầu, không tính đến chi phí sản xuất và chất lượng sản phẩm trong điều kiện cạnh tranh, sản xuất sẽ không tiêu thụ được, doanh nghiệp bị lỗ sẽ không tái tạo được vốn (chưa nói đến gia tăng tích luỹ) thì đầu tư như vậy sẽ dẫn đến sói mòn lượng vốn. Việt Nam với quy mmô khoảng 80 triệu dân hiện nay, nếu tiếp tục có tăng trưởng kinh tế cao và lâu dài sẽ có quy mô thị trường đủ lớn để phát triển kinh tế và là thị trường “dễ tính hơn so với thị trường quốc tế”. Tuy vậy đánh giá về cơ cấu thị trường có thể đưa ra nhận xét: Do sự thấp kém của nền kinh tế nên sản phẩm chủ yếu của Việt Nam hiện nay là các sản phẩm thô từ khoáng sản, nông, lâm, thuỷ sản và mmột số sản phẩm tiêu dùng. Nhiều sản phẩm loại này dễ bảo hoà đối với thị trường trong nước. Ngược lại ngững nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền, cao cấp và những tư liệu sản xuất (máy móc hàng hoá trung gian) do chưa sản xuất được trong nước, nên thị trường trong nước ở mảng này “bị bỏ trống” dành cho hàng hoá bên ngoài. - Đa số dân cư thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn có thu nhập thấp nên sức mua bị hạn chế rất nhiều và cơ bản chỉ tập trunng vào các hangf hoá thuộc nhu cầu cơ bản ro nông nghiệp và công nghiệp nhẹ cung cấp. Nhu cầu về tư liệu sản xuất trong nông nghiệp còn ở mức khiêm tốn. - Quá trình tự do hoá và toàn cầu hoá cho cả thị trường trong và ngoài nước bị cạnh tranh gay gắt, nhất là nhiều loại hàng hốa xuất khẩu của Trung Quốc và các nước Đông Nam á giống với Việt Nam trong khi hành hoá của họ có sức cạnh tranh lớn hơn. Từ đánh giá trên việc sản xuất các sản phẩm có lợi thế lao động và tài nguyên có liên quan mật thiết đến việc lựa chọn thị trường xuất khẩu. Đồng thời phải tận dụng thị trường trong nước để phát triển các ngành mà thị trường Việt Nam có điều kiện và có khả năng sản xuất có hiệu quả. Bài toán hướng ra xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu cần phải xác định cho từng ngành trong giai đoạn cụ thể. 2.4. Sự lựa chọn mục tiêu Lựa chọn mục tiêu là tham số quan trọng trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những mục tiêu lựa chọn vừa không thoát ly thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước và bối cảnh quốc tế, vừa phải dự báo được tình hình phát triển ở tầm trung vầ dài hạn. Đồng thời phải căn cứ vào nnhững yêu cầu về kinh tế - chính trị - xã hội đặt ra cần giải quyết. Mục tiêu thiếu căn cứ thực tế và dự báo sẽ trở nên viễn vông, thiếu cân nhắc các yêu cầu trong việc giải quyết nhưnngx vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra sẽ trở nên phiến diện. Việc lựa chọn mục tiêu chung này cùng với việc đánh giá đặc điểm, thực trạng và vai trò của từng ngành trong quá trình phát triển knh tế - xã hốĩe là căn cứ để xác định mục tiêu của quá trình cơ cấu kinh tế. 2.5. Đặc điểm, trình độ và vai trò của các ngành kinh tế Mọi phân tích về bối cảnh quốc tế, nguồn lực, thị trường và các mục tiêu kinh tế - xã hội để đè xxuất chiến lược cuối cùng phải được thực hiện thực hoá vào các ngành trong quấ ỷtinhf phát triển kinh tế.Do đó đặc điểm, trình độ và vai trò cuẩ từng ngành kinh tế là nhân tố quan trọng để cân nhắc lựa chọn chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Nông nghiệp là ngành sản xuất gắn với đất đai và đặc điểm sinh hoạt của cây, con, là ngành thu hút tương đối nhiều lao động và không đòi hỏi cao về trình độ công nghệ đối với giai đoạn hiện nay của phát triển. Nông nghiệp cũng là ngành đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tạo cơ sở nguyên liệu, lao động và thị trường cho phát triển công nghiệp; sản phẩm cho xuất khẩu. Với đặc điểm đất đai, rừng, biển khí hậu thời tiết và tính đa dạng sinh học của động thực vật, Việt Nam có đủ diều kiện phát triển nông lâm ngư nghiệp toàn diện. Vì vậy tuy tỷ trọng của GDP có thể giảm đi, song nông nghiệp vẫn có vị trí hết sức quan trọng thuộc hướng ưu tiên trong quá trình phát triênnr kinh tế - xã hội ở tầm gắn và trung hạn. - Công nghiệp bao gồm cả một hệ thống rộng lớn hơn các ngành sản xuất, mà mỗi ngành có những yêu cầu khác nhau về tài nguyên, lao động vốn và công nghệ; cũng như những đòi hỏi khác nhau ccủa thị trường. Đứng ở góc độ phát huy lợi thế so sánh về các nguồn lực, Việt Nam có thể cần phát triển các ngành công nghiệp khai thác các lợi thế tài nguyên và lao động bao gồm các ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuaats hàng tiêu dùng thông thường, một số ngành khai thác để tạo vốn cho công nghiệp háo. Một số ngành công nghiệp cao sử dụng nhiều lao động, phù hợp với điiêù kiện trí tuệ và tính năng động Việt Nam cũng có thể trở thành hướng ưu tiên nngay từ thời điểm hiện nay. Đồng thời lựa chọn một số ngành sản xuất tư liệu sản xuất mà Việt Nam có điều kiện cũng là cần thiết hiện nay và trong tương lai, đảm cảo sự phát triển bền vừngcủa đất nước. - Sự phát triển của các ngành du lịch, một mặt là kết quả tất yếu của phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển công nghiệp; mặt khác nó cũng có ý nghĩa rất lớn đối với tăng trưởng, tạo việc làm tăng thu nhập. Nhiều ngành du lịch do ý nghĩa của nó - tạo ra cơ sở cho kết cấu hạ tờng kinh tế - xã hội của quá trình phát triển, đảm bảo nơng cao năng xuất lao động xã hôi; thúc đẩy quá trình giao lưu giữa các khu vực trong nước và quốc tế - đang trở thành những ngành được ưu tiên đi trước với tốc độ tăng trưởng cao, làm cho cơ cấu kinh tế biến đổi nhanh theo hướng gia tăng tỷ trọng của cá ngành công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nước. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công hay không chỉ phụ thuộc vào tính đúng đắn của sự lựa chọn các ngành ưu tiên, mà còn ở hệ thống chính sách nhằm tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để chúng dược phát triển. Về mặt lý thuyết một nền kinh tế hoạt động có hiệu quả phài là một nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh. Song ngay cả trong trường hợp đó vẫn có sự thất bại của thị trường, do đó đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước, đặc biệt đối với những ngành cần được ưu tiên. Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường; mặt khác, thích ứng với tính quá độ của nền kinh tế. Từ lôgíc đã nêu, các giải pháp về mặt chính sách để thực hiện thành công quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải bao gồm: - Đảm bảo sự ổn định kinh tế, xã hội. - Cung cấp cơ sở hạ tờng kinh tế, xã hội (kể cả giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ đảm bảo cho quá trình phát triển, đặc biệt theo hướng ưu tiên). - Thúc dẩy sự hình thành và phảt triển của thị trường; đảm bảo cho thị trường mang tính cạnh tranh. - Cung cấp những thông tin và đưa ra những chỉ dẫn đối với hoạt động của doanh nghiệp (đặc biệt hiện nay cần quan tâm đến các thông tin thương mại tài chính, khoa học và công nghệ; các thông tin gắn với quá trình hoà nhập quốc tế của Việt Nam, các thông tin xâm nhập thị trường quốc tế ). - Khắc phục những khuyết tật của thị trường và đưa ra những khuyết khích phù hợp với các ngành ưu tiên chẳn hạn, các công cụ chính sách đảm bảochiến lược ưu tiên theo xuất khẩu hoặc những chính sách bảo hộ hợp lý (đối với các hàng sản xuất để bán ở thị trường trong nước) song phải luôn tính đến những yêu cầukhi tham gia AFTA, APEC, WTO... mà kgông gây ra bóp méo quá mức, đồng thời phải linh hoạt để thích ứng với những điều kiện đã thay đổi trong nước và quốc tế. Một cách tiếp cận khác cũng rất bổ ích trong việc lựa chọn các giải pháp để thực hiện thành công quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH là đánh giá đứng đắn vai trò của Chính phủ và các doanh nghiệp. Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 đã bày tỏ như sau: “quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thực hiện thông qua hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế dưới tác động của cơ chế thị trường được Nhà nước hướng dẫn và thúc đẩy bằng các cộng cụ quản lý vĩ mô và bằng chương trình đầu tư dựa vào nguồn vốn tập trung ” (chiến lược ... Nxb Sự Thật, HN. 1991, tr12). Có thể nói các doanh nghiệp trực tiếp đóng góp tham gia quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hoạt động của doanh nghiệp vì thế quan trọng biết nhường nào, mọi giải pháp cần phải đảm bảo cho doanh nghiệp làm tốt chức năng đó, Nhà nước chỉ có thể hỗ trợ chứ không thể làm thay. Trên đây chỉ là những cơ sở để định hướng và giải pháp hyển dịch cơ cấu kinh tế. Phân tích sâu sắc những cơ sở đó trong điều kiện Việt Nam hiện nay chúng ta có thể chỉ ra được định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở tầm ngắn và trung hạn của Việt Nam. Tuy nhiên cũng còn phải có tầm nhìn dài hạn để có định hướng và những chính sách tác động mang tính chuuyển tiệp liên tục để có thể đạt được những mục tiêu dài hạn mong muốn. 3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngtành kinh tế có thể xem xét trên nhiều góc độ. Với việc xem xét các yếu tố đầu vào là cơ cấu lao động, cơ cấu kỹ thuật. Thông thường cơ cấu đầu ra tính theo giá trị sản xuất được sử dụng để phản ánh cơ cấu ngành. Sự chuyển dịch cơ cấu này mang tính quy luật, đó là khi thu nhập đầu người tăng lên thì tỷ trọng trong nông nghiệp trong tổng sản phẩm sẽ giảm xuống, còn tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên. Khi đạt đến trình độ nhất định, tỷ trọng của dịch vụu sẽ tăng nhanh hơn tỷ trọng của công nghiệp. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành đã được hai nhà kinh tế học là E. Engel và A.Fisher nghiên cứu khi đề cập đến sự thay đổi về nhu cầu chỉ tiêu và sự thay đổi cơ cấu lao động. Ngay từ cuối thế kỷ 19 E.Engel đã nhận thấy rằng khi thu nhập của các gia đình tăng lên thì tỷ lệ chỉ tiêu cho lương thực, thực phẩm giảm đi là tất yêu sẽ dẫn đến tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên. Quy luật E.Engel được nghiên cứu cho sự tiêu dùng lương thực, thực phẩm nhưng có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng nghiên cứu tiêu dùng cho các loại sản phẩm khác. Các nhà kinh tế gọi lương thực thực phẩm là sản phẩm thiết yếu hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền và cung cấp các dịch vụ cao cấp. Thực tế ở các nước phát triển đã chỉ ra xu hướng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho hành tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tốc độ tăng thu nhập, còn khi tiêu dùng cho hành tiêu dùng cao cấp có tôc độ tăng nhanh hơn. Cùng với quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel, quy luật tăng năng xuất lao động của A.Fister ông làm rõ xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế qua việc phân bố lao động. Trong quá trình phát triển, việc tăng cường sử dụng máy móc và các phương thức canh tác mới đã tạo điều kiện nơng coa năng xuất lao động. Kết quả là, để đẩm bảo lương thực, thực phẩm cho xã hội sẽ không cần đến lực lượng lao động như cũ có nghĩa là tỷ lao động trong nông nghiệp sẽ giảm. Ngược lại tỷ lệ lao động thu hút vào công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng do tính co giãn về nhu cầu sản phẩm của hai khu vực và có khả năng hạn chế hơn trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để thay thế lao động, đặc biệt là hoạt động dịch vụ. chương II: thực trạng cơ cấu kinh tế khu vực ven biển các tỉnh miền trung giai đoạn 2006-2010 I. Giới thiệu về các tỉnh miền Trung 1.Giới thiệu chung. Các tỉnh duyên hải miền trung từ Quảng Bình đến Khánh Hoà có diện tích 5.091.800 ha, trong đó đất nông nghiệp 747.100 ha, đất lâm nghiệp 2.094.700 ha, đất chuyêndùng 382. 100 ha, đất ở 46.200 ha. Đến hết năm 2003, dân số 9.428.500 người, trong đó na, 4.616.600 người, nữ 4.711.700 người. Khu vực thành thị 2.563.900 người nông thôn 6.764.600 người. Khu vực ven biển miền Trung đang hình thành, phát triển hệ thống đô thị với sự tập trung dân cư khá lớn. Đây là vùng có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, và an ninh quốc phòng. 2. Các chỉ tiêu tăng trưởng đã đạt được Trong quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) nhát là CNH, HĐH công nghiệp, nông thôn, các tỉnh ven biển miền Trung đã đạt được những thành tựu đáng kể. Giai đoạn 1996 - 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7,5%/ GDP/ năm. Giai đoạn 2001 - 2004 đạt 8,5%/GDP năm (cao hơn mức tăng của cả nước 7,2%). Năm 2004, kinh tế các tỉnh ven biển miền Trung phát triển khá cao. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt trên 10% trong đó thành phố Đà Nẵng 13,3%, Thừa Thiên Huế 9,1%, Quảng Nam 11,5%, Phú Yên 11,2% các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Khánh Hoa đạt trên 10/%2. Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, dịch vụ phát triển khá, tăng trưởng cao. Kim ngạch xuất khẩu tăng 20%. Thành phố Đà Nẵng năm 2004 đạt giá trị xuất khẩu 400 triệu USD thu ngân sách tăng khá, năm 2004 có 3 tỉnh thuộc duyên hải Miền Trung đạt 1000 tỷ đồng trở lên là thành phố Đà Nẵng. Khánh Hoà, Thừa Thiên - Huế. Cơ cấu kinh tế đã có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ. Công nghiệp đang phát triển mạnh, nhiều khu, cụm công nghiệp hình thành, thu hút và giải quyết việc làm khá lớn cho người lao động. Thu nhập và đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên so với hai đầu đất nước, các vực chậm phát triển. Cơ cấu kinh tế nặng về thuần nông, mất cân đối, phân công lao động chưea phát triển, nhất là khu vực ven biển. II. Thực trạng cơ cấu kinh tế ngành vùng duyên hải miền trung Các tỉnh miền Trung có bờ biển dài hơn 1000km. Đây là vùng đất hẹp nhất nước nên diện tích vùng ven biển rất nhỏ, chỉ chiếm 1/4 so với tổng diện tích toàn vùng. Tuy nhiên ở đây lại tập trung một qui mô dân số khá lớn, chiếm 2/3 dân số toàn vùng. Về cơ cấu kinh tế, vùng này vẫn là nông nghiệp, ngư nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, nhưng trong từng lĩnh vực có sự khác nhau. 1. Cơ cấu ngành, lĩnh vực kinh tế 1.1 Nông nghiệp. 1.1.1.Ngành trồng trọt. Đến năm 2002, tổng diện tích đất nông nghiệp của các tỉnh ven biển miền Trung là 747.100 ha, thì diện tích đất nông nghiệp vùng ven biển dưới 100.000 ha. Đất ở vùng ven biển độ màu thấp, chủ yếu là đất pha cát, đất nhiễm mặn. Vì vậy không thuận lợi cho ngành trồng trọt lương thực. Hiện tại có một phần diện tích đất trồng lúa ở ven sông các vùng đồng bằng ven biển, một phần diện tích ở các vùng gò đồi cát trồng khoai, sắn, cây ăn quả, cây lương thực. Nhìn chung, ngành trồng trọt lương thực ở ven biển Miền Trung có năng suất, hiệu quả thấp, tự cung tự cấp là chính. 1.1.2. Ngành chăn nuôi Chăn nuôi chủ yếu trong các hộ gia đình gắn với ngành trồng trọt. Đối với ngư dân nghề biển, chăn nuôi lợn tập trung vào những hộ gia đình chế biến thuỷ sản. Một bộ phận dân cư ven biển chăn nuôi trâu, bò dùng làm sức kéo, chăn nuôi dê và các loại gia cầm quy mô nhỏ, chủ yếu tự cung tự cấp. Một số nơi nuôi gà công nghiệp, nuôi chim cút, nuôi vịt đàn nhưng vài năm gần đây do ảnh hưởng dịch cúm gia cầm nên bị thu hẹp đáng kể. 1.1.3.Ngành thuỷ sản. Thuỷ sản là ngành truyền thống của ngư dân ven biển miền Trung, ngày nay được nhà nước xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế chung của nền kinh tế. Ngành thuỷ sản ở Miền Trung có sự phát triển đáng kể. + Về nuôi trồng thuỷ sản. Biển và ven biển miền Trung có nhiều cửa sông, vũng vịnh, đầm phá có thể nuôi trồng thuỷ sản cả nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Biểu 1: Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản phân theo địa phương (Đơn vị tính: 1000 ha)3. 1995 2000 2001 2002 2003 2004 Quảng Bình 0,6 1,4 1,6 2,0 2,7 3,2 Quảng Trị 0,7 0,9 1,1 1,2 1,4 1,5 Thừa Thiên - Huế 1,5 2,7 3,6 3,9 3,6 3,7 Đà Nẵng 0,5 0,7 0,7 0,8 0,6 0,9 Quảng Nam 4,3 5,9 5,2 5,6 6,0 6,0 Quảng Ngãi 0,4 0,5 0,8 1,3 1,3 1,4 Bình Định 3,8 3,7 4,2 4,1 4,2 4,0 Phú Yên 0,9 2,8 3,1 2,7 2,6 3,2 Khánh Hoà 3,7 4,6 5,1 6,0 5,7 5,8 Cộng 16,7 23,2 25,4 27,6 28,1 29,7 Biểu 1 cho thấy, từ năm 1995 - 2003 các tỉnh ven biển miền Trung đã tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm sau cao hơn năm trước. Năm 1995 diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 16.400 ha, đến năm 2003 tăng lên 28.100 ha. Những năm gần đây, phong trào nuôi tôm trên cát ở các tỉnh miền Trung phát triển mạnh, đã có hàng ngàn ha đất cát được sử dụng nuôi tôm đạt năng suất cao. Nhiều hộ đã làm giàu nhờ nuôi tôm trên cát. + Về khai thác thuỷ sản. Sản lượng khai thác thuỷ sản ở các tỉnh ven biển Miền Trung ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thuỷ sản cả nước. Biểu 2: Sản lượng thuỷ sản phân theo địa phương Đơn vị: tính tấn4 Địa phương 1995 2000 2004 Cả nước 1.584.361 2.794.569 3476.320 Quảng Bình 13.076 26.506 41.257 Quảng Trị 7.622 14.696 25.325 Thừa Thiên - Huế 12.186 24.088 38.152 Đà Nẵng 18.920 35.690 48.723 Quảng Nam 25.333 45.854 62.195 Quảng Ngãi 38.500 79.193 103.253 Bình Định 59.822 90.099 123.762 Phú Yên 21.928 34.660 52.586 Khánh Hoà 59.087 68.840 79.350 Cộng 256.484 419.616 574.603 Biểu 2 cho thấy, sản lượng thủy sản ở các tỉnh Miền Trung tăng từ 256.484 tấn năm 1995 lên 419.616 tấn năm 2003, chiếm 18% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước. Lĩnh vực khai thác thuỷ sản đã trang bị thêm phương tiện, máy móc, tàu thuyền. Số tàu có công suất lớn được tăng lên, nhiều địa phương thực hiện chương trình đánh bắt xa bờ, khai thác cá ngư đại dương có hiệu quả như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà. Ước tính đến năm 2004, số lượng tàu đánh bắt cá có từ 20cv/ chiếc trở lên ở các tỉnh ven biển Miền trung khoảng 25.000 chiếc. Trong đó, một số tỉnh có lượng tàu nhiều như Bình Định 5.900 chiếc, tổng cộng suất 230.200cv, Quảng Nam 3450 chiếc và 66.000cv, Đà Nẵng 2023 chiếc và 71.500cv, Quảng Ngãi có 400 chiếc công suất từ 45cv/chiếc trở lên và hàng nghìn tàu công suất từ 20 - 30cv/chiếc. 1.2. Công nghiệp Từ Quảng Bình đến Khánh Hoà đã xây dựng 13 khu công nghiệp tập trung dọc theo bờ biển, thu hút và tạo việc làm cho hàng nghìn lao động. Trong đó có nhiều khu công nghiệp lớn như: Phú Bài, Chân Mây, Liên Chiểu - Hoà Khánh, Điện Nam - Điện Ngọc, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội… Ngoài ra có nhiều cụm, khu công nghiệp nhỏ ở các địa phương. Đến nay có hơn 25 sản truyền thống ở ven biển miền Trung phong phú, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt như; nghề làm nước mắm, mắm tôm, mắm cá, mắm mực, cá khô, tôm khô, tép khô… Công nghiệp đóng, sửa chữa tàu thuyền: các tỉnh miền Trung có 2 nhà máy đóng tàu lớn, thu hút hàng nghìn lao động và 13 xưởng đóng tàu nhỏ ở các địa phương cùng với một số cơ sở sửa chữa tàu thuyền tập trung ở Khánh Hoà, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Riêng thành phố Đà Nẵng có 6 cơ sở, năng lực đóng mới 120 chiếc/ năm, công suất lên đến, sửa chữa 2500 lượt chiếc/ năm. Ven biển miền Trung còn có một số loại tài nguyên khoáng sản làm cơ sở cho việc phát triển công nghiệp khai thác, chế biến. Đã có xí nghiệp khai thác cát thủy tinh ở Khánh Hoà, xí nghiệp khai thác cát thuỷ tinh và Ilmenit ở Quảng Nam, xí nghiệp khai thác Ti - tan khai thác nước khoảng ở Bình Định. 1.3.Dịch vụ Hệ thống dịch vụ cảng biên. Từ Quảng Bình đến Khánh Hoà có 18 cảng biển, trong đó có 6 cảng lớn hoạt động dịch vụ tổng hợp thu hút hàng vạn lao động. Dịch vụ hậu cần nghề cá được đầu tư nâng cấp, phát triển cơ sở sửa chữa tàu thuyền, dịch vụ cung ứng vật tư, cơ sở thu mua, chế biến, xây dựng hệ thống trại giống, chế biến thức ăn nuôi tôm… Dịch vụ du lịch bước đầu phát triển nhiều tỉnh đã tổ chức phát triển mạnh du lịch biển, du lịch sinh thái như Khánh Hoà, Quảng Nam, Đà Nẵng. III. Nhận xét chung về cơ cấu kinh tế ngành vùng ven biển miền trung 1. Thành tựu - Cơ cấu ngành bước đầu có sự chuyển dịch đúng hướng. Đã gắn sản xuất nông nghiệp với phát triển ngành nghề, dịch vụ, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản. Nhiều nơi đã chuyển một số diện tích đất nhiễm mặn sang nuôi trồng thuỷ sản. Tận dụng vùng đất cát để nuôi tôm công nghiệp, từ đó các dịch vụ hậu cần phát triển như: sản xuất nước đá, cung cấp nhiên liệu, sản xuất thức ăn nuôi tôm, xây dựng các chợ thuỷ sản…. Ngành thuỷ sản đã chuyển từ nuôi quảng canh sang thâm canh, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới. Phát triển nuôi trồng ở các vùng nước mặn, nước lợ, nước ngọt và trên cát. Chuyển mạnh theo hướng đánh bắt xa bờ khai thác cá ngừ đại dương với các phương tiện hiện đại. Bước đầu gắn được nuôi trồng khai thác, chế biến, tiêu thụ thành chu trình khép kín trong ngành thuỷ sản. Các khu công nghiệp, các ngành dịch vụ được xây dựng, phát triển hầu hết các tỉnh đã tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp, nông thôn, góp phần phá vỡ tính tự túc, khép kín, phân công lao động xã hội theo hướng sản xuất hàng hoá. Nhiều hộ gia đình, một số ngành nghề truyền thống đã trở thành vệ tinh của các nhà máy, xí nghiệp. Một bộ phận diện tích đất nông nghiệp được chuyển sang trồng rau quả cung cấp cho các thành phố, các khu công nghiệp. Du lịch dịch vụ phát triển tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá cho nhân dân ven biển góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác tiềm năng, lợi thế mỗi vùng bảo đảm sự phát triển bền vững. Nhiều tỉnh đã chuyển hưởng mạnh về du lịch biển gắn với bảo vệ môi trường sinh thái như Khánh Hoà tập trung đầu tư khai thác các đảo, các tua du lịch biển. Quảng Nam gắn chặt chẽ tiềm năng du lịch đô thị cổ hội an với du lịch sinh thái biển đảo Cù Lao Chàm. Thành phố Đà Nẵng quy hoạch quần thể du lịch Sơn Trà - Non Nước gắn với xây dựng con đường du lịch Sơn Trà Non Nước Hội An. Di chuyển các nhà máy, xí nghiệp lên khu công nghiệp Liên Chiểu - Hoà Khánh. - Các thành phần kinh tế được phát triển năng động, khai thác các nguồn lực về vốn lao động, đất đai, mặt nước ao hồ phát triển ngành nghề tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, chi phối mạnh mẽ quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước đã đầu tư nguồn vốn lớn cho việc xây dựng cơ sở v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28137.doc
Tài liệu liên quan