PHẦN MỞ ĐẦU 1
í nghĩa nghiờn cứu của đề tài 1
PHẦN I: 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM 2
1. Đặc điểm của ngành mía đường Việt Nam 2
1.1 Quy mô các nhà máy nhỏ với công suất thấp 2
1.2 Các nhà máy đường được phân bố trên cả nước 3
1.3 Sản xuất mía đường gắn liền với việc bảo đảm nguyên liệu .4
1.4 Sản phẩm ngành công nghiệp mía đường là sản phẩm thiết yếu .4
2. Vai trò của ngành mía đường 4
2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp 4
2.2 Đáp ứng nhu cầu to lớn của thị trường trong nước 5
2.3 Nâng cao đời sống và tạo công ăn việc làm cho người dân 5
2.4 Thay thế nhập khẩu, hướng tới xuất khẩu: 6
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành mía đường Việt Nam 6
3.1 Chính sách phát triển ngành mía đường 6
3.2 Trình độ của các nhà quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất mía đường 7
3.3 Vốn đầu tư cho sản xuất các nhà máy đường 8
PHẦN II.
THỰC TRẠNG NGÀNH MÍA ĐƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY 10
1.Thành phần các doanh nghiệp mía đường chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước. 10
2. Quy mô và tốc độ phát triển của các nhà máy đường trong những năm gần đây. 10
2.1 Quy mô: 10
2.2 Tốc độ phát triển: 11
3. Vùng nguyên liệu cho sản xuất 12
3.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu 12
3.2 Các chính sách đảm bảo nguyên liệu 13
4. Trình độ trang bị công nghệ tại các nhà máy 15
5. Yếu kém trong quản lý 15
6. Vốn đầu tư xây dựng các nhà máy 17
PHẦN III.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ 19
I. CƠ HỘI CHO CÁC DOANH NGHIỆP MÍA ĐƯỜNG TRONG NƯỚC 19
1. Các điều kiện về nguồn lực trong nước 19
1.1 Điều kiện tự nhiên 19
1.2 Thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn 19
2. Các cơ hội từ sự hội nhập nền kinh tế quốc tế: 19
2.1 Tiếp thu công nghệ mới từ các nước phát triển 19
2.2 Tiếp thu kinh nghiệm quản lý 20
2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ khi tham gia nhập khu vực mậu dịch AFTA và WTO 20
II. THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP MÍA ĐƯỜNG TRONG NƯỚC 21
1. Chủ quan 21
1.1 Trình độ nhà quản lý còn yếu kém 21
1.2 Trình độ công nghệ lạc hậu 22
1.3 Vùng, nguồn nguyên liệu không ổn định 22
2. Khách quan 23
2.1 Chi phí tiền vay cao 23
2.2 Mức thuế của đường nhập khẩu từ nước ngoài giảm và tiến tới không đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp mía đường trong nước 23
3. Giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 24
3.1 Đào tạo phát triển đội ngũ quản lý doanh nghiệp 24
3.2 Quy hoạch xây dựng tập trung các nhà máy đường có công suất lớn 25
3.3 Quy hoạch vùng nguyên liệu 26
3.4 Đổi mới công nghệ trong các nhà máy 26
3.5 Xoá bỏ sự bảo hộ của nhà nước đối với các nhà máy sản xuất đường 27
3.6 Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước 27
PHẦN KẾT LUẬN 28
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y là Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn) đó trỡnh Chớnh phủ chương trỡnh phỏt triển sản xuất mớa đường ở Việt Nam đến năm 2000 với yờu cầu sản xuất từ 1 đến 1,1 triệu tấn đường/ năm và được Chớnh phủ chấp nhận. Từ năm 1995, Bộ Kế hoạch và đầu tư đó tiếp nhận 42 dự ỏn, trong đú 38 dự ỏn được chấp thuận. Và hiện tại, tớnh cả số nhà mỏy cũ lẫn nhà mỏy mới xõy dựng thỡ cả nước đó cú 44 nhà mỏy đường, với tổng cụng suất thiết kế là 82.950 tấn mớa/ngày, gấp hơn 8 lần so với năm
1994. Nhiều tỉnh cú tới 2 – 3 nhà mỏy đường cựng hoạt động.
Việc xỏc định chương trỡnh mớa đường nước ta lỳc bấy giờ là hoàn toàn đỳng đắn và phự hợp với những yờu cầu thực tế của đất nước. Với những mục tiờu đưa ra, chớnh sỏch phỏt triển chương trỡnh mớa đường của Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn trỡnh Chớnh phủ đó khuyến khớch và xõy dựng thờm được nhiều nhà mỏy đường trờn khắp cả ba miền tổ quốc. Với ban đầu là 4 nhà mỏy, hiện nay cả nước cú 44 nhà mỏy, như vậy sau hơn mười năm thực hiện số nhà mỏy hoạt động trong ngành tăng lờn gấp 11 lần. Điều này cho thấy Chớnh phủ đó cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mớa đường.
3.2 Vùng nguyên liệu cho phát triển ngành mía đường
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành sản xuất mía đường đó là quá trình sản xuất gắn liền với việc bảo đảm nguyên liệu, đây là đặc điểm quan trọng căn cứ vào đó để tiến hành sản xuất được liên tục. Với đặc điểm này chúng ta có thể thấy vấn đề bảo đảm nguyên liệu là hết sức quan trọng để ngành mía đường có thể tồn tại và phát triển. Việc phát triển các nhà máy sản xuất phải được tiến hành song song với việc phát triển nguyên liệu trên địa bàn địa phương nơi đặt nhà máy.
Mía là nguyên liệu chính để sản xuất đường ở nước ta. Với những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên, cây mía có thể trồng khắp trên toàn lãnh thổ nước ta. Diện tích cũng như sản lượng mía hàng năm tăng lên đáp ứng từng bước nhu cầu cho ngành sản xuất mía đường. Đây là điều kiện thuận lợi riêng của chúng ta. Tuy nhiên hiện nay vấn đề bảo đảm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất vẫn là một vấn đề nan giải và cần được quan tâm nhiều hơn nếu chúng ta muốn tồn tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh.
3.3 Trình độ của các nhà quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất mía đường
Với những chớnh sỏch khuyến khớch cho ngành mớa đường phỏt triển, trong những năm qua chỳng ta khụng thể phủ nhận những đúng gúp của
ngành mớa đường. Bờn cạnh những vấn đề về quản lý vĩ mụ, trỡnh độ cỏc nhà
quản lý tại cỏc doanh nghiệp mớa đường cũng là một trong những vấn đề gúp phần vào sự thành cụng hay khụng của cỏc doanh nghiệp này.
Với đặc điểm hầu hết cỏc doanh nghiệp là cỏc doanh nghiệp nhà nước, do đú thường ỷ lại, trụng chờ vào sự bảo hộ của cỏc cơ quan nhà nước, vẫn chịu ảnh hưởng của cơ chế xin – cho, mong chờ vào sự giỳp đỡ của nhà nước do đú cỏc doanh nghiệp này luụn ở trong tỡnh trạng bị động, làm ăn kộm hiệu quả và thua lỗ lớn nhưng lại khụng muốn bị đúng cửa nhà mỏy.
Sự bị động và mong chờ vào sự bảo hộ, giỳp đỡ của nhà nước cho thấy cho thấy sự yếu kộm về mặt năng lực cũng như tổ chức của ban giỏm đốc của doanh nghiệp. Cú thể núi hiện nay trỡnh độ cỏc nhà quản lý tại cỏc doanh nghiệp mớa đường nhà nước hiện nay chưa thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu đặt ra trong tiến trỡnh hội nhập nền kinh tế thế giới.
3.4 Vốn đầu tư cho sản xuất các nhà máy đường
Mía đường là một trong những ngành có vốn đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư máy móc khá lớn. Đây là ngành hiện nay không còn mới ở nước ta tuy nhiên đây được coi là ngành khá mạo hiểm đối với các nhà đầu tư tư nhân. Bên cạnh đó doanh nghiệp tư nhân trong nước chưa đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu về vốn. Chính vì vậy khi phát triển chương trình mía đường ở nước ta, Chính phủ và các cấp có liên quan đã tìm cách huy động vốn từ các nguồn khác nhau. Trong đó chủ yếu là vốn tín dụng Nhà nước, vốn ODA, vốn vay từ các tổ chức nước ngoài khác.
Sử dụng các nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà máy cũng như quy hoạch là một trong những yếu tố quyết định sự sống còn của nhà máy bởi vì nó liên quan đến lãi suất phải trả của nguồn vốn. Doanh nghiệp căn cứ vào đó để sử dụng có hiệu quả, áp dụng các phương pháp tạo đòn bẩy sử dụng vốn, định mức khấu hao để tính toán chi phí trong giá thành sản phẩm.
Trong các nguồn vốn thì vốn vay từ các tổ chức nước ngoài chiếm một
phần rất lớn, đây là một trong những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp mía đường Việt Nam vì nó làm cho chi phí tăng lên đáng kể, trong khi hội nhập kinh tế chúng ta phải giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng trong đó có mặt hàng đường xuống mức 0% - 5%.
Phần II.
Thực trạng Phát triển ngành mía đường nước ta
1.Thành phần các doanh nghiệp mía đường chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước.
Chương trỡnh mớa đường do Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn trỡnh Chớnh Phủ phờ duyệt, chương trỡnh được bắt đầu thực hiện bằng việc thành lập cỏc doanh nghiệp nhà nước. Đặc điểm này xuất phỏt từ đặc điểm của ngành đường đũi hỏi một lượng vốn lớn trong khi cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước chưa đỏp ứng được. Chớnh vỡ vậy việc Chớnh phủ quyết định thành lập cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong ngành mớa đường là đỳng đắn và hoàn toàn phự hợp với điều kiện nước ta hiện nay.
Hiện nay cả nước cú khoảng 44 doanh nghiệp mớa đường, trong đú cú 3 doanh nghiệp nước ngoài. Trong số đú, doanh nghiệp nhà nước là 35; 15 doanh nghiệp thuộc 2 Tổng cụng ty, và 20 doanh nghiệp do địa phương quản lý. Chính vì là doanh nghiệp nhà nước do đó các doanh nghiệp thường ỷ lại, chông trờ vào sự bảo hộ của nhà nước. Tình trạng này tồn tại ở hầu hết các doanh nghiệp mía đường trong cả nước, tạo nên một sự bị động của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ nhiều năm liên tiếp, mong chờ nhà nước xoá nợ … là những vấn đề bất cập nhất trong các doanh nghiệp mía đường hiện nay. Vấn đề cần giải quyết cấp bách hiện nay đó là đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và thua lỗ, cần thể có thể phá sản doanh nghiệp.
2. Quy mô và tốc độ phát triển của các nhà máy đường những năm gần đây.
2.1 Quy mô:
Hầu hết cỏc nhà mỏy ở VN đều cú quy mụ nhỏ hơn 2.000 tấn mớa
đường/ngày và chỉ cú khoảng 5/47 nhà mỏy cú cụng suất lớn hơn 6.000 tấn mớa đường/ngày. Theo cỏc chuyờn gia, với quy mụ như vậy, chi phớ sản xuất đường của Việt Nam sẽ luụn cao hơn nhiều so với cỏc nước, ớt nhất là 50%. Đơn cử, trong khi giỏ thành sản xuất của Thỏi Lan chỉ vào 205 USD/tấn, thỡ ở Việt Nam là 337 USD/tấn.
Thậm chớ, ụng Philippe Lombard, Tổng giỏm đốc Cụng ty TNHH Mớa đường Bourbon Tõy Ninh, dẫn chứng, một số nước chõu Âu đó đúng cửa cỏc nhà mỏy đường kộm hiệu quả và chỉ tập trung sản xuất cho cỏc nhà mỏy lớn. Hiện EU chỉ tồn tại những nhà mỏy củ cải đường cú cụng suất trờn 10.000 tấn/ngày, cụng suất trung bỡnh khoảng 15.000 tấn.
Có thể thấy, với quy mô hiện nay tại các nhà máy đường nước ta thì khi gia nhập nền kinh tế chúng ta sẽ thất bại, ngay cả khi trên sân nhà cũng vậy. Chính vì vậy vấn đề đặt ra cho chúng ta đó là việc tập trung xây dựng các nhà máy có quy mô, công suất lớn để tiến tới giảm giá thành sản phẩm, ít nhất là hạ giá thành bằng với mức trung bình trên thế giới như vậy công nghiệp mía đường nước ta mới có thể tồn tại và phát triển trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới.
2.2 Tốc độ phát triển:
Theo cỏc chuyờn gia ngành mớa đường trong nước và quốc tế nhận định, trong giai đoạn 2006 – 2010, mức tiờu dựng đường của thế giới dự bỏo sẽ tăng bỡnh quõn 1,7%/năm. Đến năm 2010 sẽ đạt khoảng 22 kg đường/người/năm. ở nước ta tốc độ tăng sản lượng đường vào khoảng 34%/năm, nhu cầu tiờu dựng tăng trung bỡnh khoảng 5%/năm và dự bỏo đến năm 2020 Việt Nam cần khoảng 2 triệu tấn đường.
Mặt khác chúng ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế mà trước mắt
là khu vực mậu dịch ASEAN, chúng ta sẽ có thêm thị trường tiêu thụ nếu
chúng ta tạo được sức mạnh trong cạnh tranh. Thị trường tiêu thụ tănglên bụôc phải mở rộng quy mô và công suất các nhà máy hiện nay. Đây đang là vấn đề hết sức khó khăn đặt ra cho chúng ta hiện nay trên con đường hội nhập.
3. Vùng nguyên liệu cho sản xuất
3.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu
Đó cú rất nhiều phõn tớch về hiện tượng quy hoạch treo gõy lóng phớ về nguồn lực cũng như về cơ hội. Tuy nhiờn cũn một hiện tượng nữa cũng gõy lóng phớ khụng kộm, đú là sự vỡ vụn của quy hoạch mà thường được nhỡn nhận bằng một thuật ngữ nhẹ nhàng hơn là “quy hoạch thiếu đồng bộ”. Điều này thể hiện rất rừ trong ngành mớa đường của nước ta hiện nay.
Bảng diện tích mía của các vùng trong cả nước trong các năm:
Đơn vị: Nghìn ha
Năm
Vùng
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Cả nước
224,8
237,0
257,0
283,0
344,2
302,3
290,7
320,0
313,2
287,0
ĐB Sông Hồng
4,0
4,5
4,1
3,8
3,2
3,0
2,9
2,7
2,9
2,8
Đông Bắc Bộ
8,7
10,2
12,2
13,7
17,2
17,9
15,0
16,2
16,0
13,9
Tây Bắc Bộ
6,2
7,5
9,8
10,2
12,2
10,5
10,6
12,3
12,2
10,9
Bắc Trung Bộ
10,6
15,5
21,7
32,5
50,1
53,4
50,6
58,6
62,7
56,2
Duyên hải NTB
42,0
47,4
48,5
55,3
62,0
57,2
53,0
56,8
55,4
52,8
Tây Nguyên
14,5
20,1
22,4
20,3
31,0
25,5
27,2
31,6
31,6
30,1
Đông Nam Bộ
40,8
39,8
49,5
54,3
65,9
53,7
55,0
61,5
57,7
55,3
ĐB S.Cửu Long
98,0
92,0
88,8
92,9
102,6
81,1
76,4
80,3
74,7
65,0
(Nguồn số liệu: Tổng Cục Thống Kê)
Bảng sản lượng mía của các vùng trong cả nước
Đơn vị: Nghìn tấn
Năm
Vùng
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Cả nước
10711
11430
11920
13843
17760
15044
14656
17120
16854
15879
ĐB Sông Hồng
198,4
190,4
159,8
148,9
140,3
137,5
130,1
139,5
144,4
142,7
Đông Bắc Bộ
239,3
352,4
446,6
488,3
681,4
703,0
593,6
685,5
687,3
608,1
Tây Bắc Bộ
239,1
330,2
441,5
395,1
555,7
481,0
508,0
596,0
606,3
547,7
Bắc Trung Bộ
566,2
790,3
1220,1
1529,5
2648,0
2743,0
2693,5
3175,6
3221,4
3164,0
Duyên hải NTB
1711,3
2081,9
2075,2
2451,0
2865,5
2496,9
2345,0
2407,7
2354,7
2408,6
Tây Nguyên
606,5
946,6
918,3
820,0
1530,7
1091,8
1190,8
1339,4
1534,1
1485,4
Đông Nam Bộ
1754,6
1680,3
2231,5
2472,1
3009,6
2432,4
2765,9
3217,4
3106,2
3007,6
ĐB S.Cửu Long
5395,7
5058,2
4427,9
5538,6
6329,1
4958,7
4430,0
5558,9
5200,3
4515,5
(Nguồn số liệu: Tổng Cục Thống Kê)
Nguyờn nhõn lớn nhất làm cho sản xuất mớa đường kộm hiệu quả là do nhiều nhà mỏy khụng đủ mớa cho sản xuất. Điều bất hợp lý rừ nhất là sự phỏt triển nhà mỏy đường khụng gắn với vựng nguyờn liệu, yếu kộm trong khõu quy hoạch vựng nguyờn liệu, và sự thiếu gắn kết giữa nhà nụng và doanh nghiệp trong vấn đề bao tiờu sản phẩm, nờn nhỡn chung mớa cũng như nhiều loại nụng sản khỏc đều rơi vào tỡnh trạng "mất mựa mới được giỏ".
3.2 Các chính sách đảm bảo nguyên liệu
3.2.1 Thành lập các nông trường, công ty cung ứng nguyên liệu
Ngay từ khi bắt đầu xõy dựng cỏc nhà mỏy đường, việc xõy dựng và phỏt triển cỏc khu cung cấp nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chưa được tiến hành song song cũng như quy hoạch vựng nguyờn liệu ổn định. Chớnh vỡ lý do trờn mà hiện nay hầu hết cỏc nhà mỏy đường trờn cả nước khụng đủ nguyờn liệu cho cụng suất hoạt động của mỏy múc.
Nguyờn nhõn sõu sa của tỡnh trạng trờn đú là việc quy hoạch vựng nguyờn liệu là do địa phương quản lý chứ khụng phải Trung ương quản lý. Chưa thực sự coi trọng phỏt triển và tạo sự ổn định vựng nguyờn liệu cho địa phương của mỡnh thể hiện sự nhỏ lẻ, phõn tỏn trong cỏc vựng nguyờn liệu; năng suất mớa rất thấp. Mặc dự một số vựng tỷ lệ người dõn tham gia trồng mớa cung cấp cho nhà mỏy tại địa phương tuy nhiờn sản lượng cũng như số lượng cung cấp cho nhà mỏy là rất thấp, khụng đủ cho cụng suất hiệu quả của mỏy múc.
Từ những tỡnh hỡnh thực tế trờn, hiệp hội mớa đường Việt Nam đó cú chủ trương thành lập một số cụng ty, nụng trường lớn cung cấp nguyờn liệu mớa cho nhà mỏy tuy nhiờn chỉ trong vũng bỏn kớnh 50 km. Mặc dù vậy thì tình trạng thiếu nguyên liệu vẫn xảy ra ở các nhà máy, các nhà máy hoạt động không hết công suất, thời gian nghỉ máy dài làm cho các chi phí như: chi phí quản lý, lương công nhân trực tiếp, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao …
Bên cạnh đó có tình trạng tranh nhau mua nguyên liệu của người dân làm tăng giá nguyên liệu đầu vào làm cho giá thành sản phẩm đã cao nay tăng lên nhiều hơn nữa. Điều nay đã làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp mía đường nước ta.
Trước những tình hình trên thì việc xúc tiến nhanh việc thành lập các công ty, nông trường lớn chuyên cung cấp nguyên liệu cho ngành mía đường là hết sức khẩn trương và cần thiết để bình ổn giá nguyên liệu, cung cấp ổn định cho các nhà máy hoạt động.
3.2.2 Chính sách hỗ trợ nông dân trồng mía
Nụng sản là hàng húa đang được kinh doanh theo nguyờn tắc thị trường, tự do húa thương mại. Tuy nhiờn, quốc tế vẫn xếp vào loại nhạy cảm đụng chạm mạnh đến lợi ớch của nụng dõn là những người sản xuất nhỏ cú vị thế quỏ yếu cần được bảo vệ. Vỡ vậy, Chớnh phủ cỏc nước đều cú chớnh sỏch trợ cấp, ưu đói và nhiều hỡnh thức hỗ trợ nhằm giảm nhẹ rủi ro cho nụng dõn.
Tuy nhiên ở nước ta thì việc quy hoạch nguyên liệu là do địa phương quản lý và tình trạng buông lỏng quản lý này thể hiện ở những vùng nguyên liệu nhỏ lẻ phân tán. Người dân trồng mía theo các hợp đồng của các nhà máy sản xuất đường hay do thấy được nguồn thu cao hơn trồng mía. Tuy số lượng người dân trồng mía nhiều nhưng khối lượng mía cung cấp cho nhà máy lại rất thấp và không đủ do năng suất trồng mía là rất thấp, bên cạnh đó khi được mùa thì lại mất giá, khi xẩy ra mất mùa, thiên tai thì không được sự hỗ trợ từ phía các doanh nghiệp sản xuất mía đường. Trước tình trạng đó nhiều người dân đã chặt cây mía trồng cao su, cà phê, bạch đàn … chính vì nguyên nhân này mà các nhà máy thường thiếu nguyên liệu để sản xuất.
4. Trình độ trang bị công nghệ tại các nhà máy
Trong khi khụng đủ mớa cho sản xuất thỡ một thực trạng khỏc cũng rất nan giải là phần lớn cỏc nhà mỏy đường cú cụng nghệ rất lạc hậu. Theo Cục
Nụng nghiệp (Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn), hiện nay, thiết bị cụng nghệ sản xuất mớa đường của VN cũn lạc hậu, khả năng thu hồi đường thấp, tỷ lệ phế phẩm cao.
Theo thống kờ, cả nước hiện cú 37 nhà mỏy đường nhưng chỉ cú 6 nhà mỏy từ nguồn vốn FDI, cú cụng suất khoảng 6 ngàn tấn mớa đường/ngày là đủ năng lực cạnh tranh. Phần cũn lại, chủ yếu dựng cỏc thiết bị của Trung Quốc, chỉ cú cụng suất từ 1 đến 2 nghỡn tấn mớa/ngày, chất lượng sản phẩm thấp. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng trờn là khụng cú một quy chuẩn kỹ thuật tối thiểu hay tối đa nào cho cỏc nhà mỏy sản xuất đường.
5. Yếu kém trong quản lý
Đặc điểm kỹ thuật và kinh tế xó hội của ngành mớa đường đũi hỏi phải xõy dựng mối liờn hệ chặt chẽ giữa nhà mỏy và người sản xuất mớa. Tuy nhiờn, sự hợp tỏc này cũng cũn nhiều vấn đề phải khắc phục. Phải nhỡn nhận rằng, đường là thực phẩm nhạy cảm trong an ninh thực phẩm. Cỏc chớnh phủ đều nắm chặt chỉ đạo và định hướng chặt chẽ. Do vậy, mọi liờn kết đều phải đặt dưới sự chỉ đạo, định hướng của Nhà nước, bao gồm cỏc bộ, ngành kế hoạch, khoa học, nụng nghiệp, tài chớnh, ngõn hàng. Tuy nhiờn hiện nay chỳng ta chưa tạo ra được sự liờn kết giữa cỏc ban ngành, kết hợp giữa cỏc cơ quan quản lý.
Nổi cộm lờn là vấn đề buụng lỏng quản lý, đó làm cho chương trỡnh mớa đường mang tớnh chất phong trào, và đõy cũng là cơ hội mưu lợi cho một số cỏ nhõn cú quyền lực trong chương trỡnh. Đơn cử như nhà mỏy đường ở Thừa Thiờn - Huế được xõy dựng do đõy là quờ hương của một cỏn bộ chủ chốt Tổng cụng ty mớa đường II, hay nhà mỏy đường Linh Cảm (Hà Tĩnh) cũng trong trường hợp tương tự như vậy.
Chớnh sỏch điều hành vĩ mụ cõn đối cung cầu đường cũn bị động: thiếu thỡ nhập khẩu và được bổ sung bằng nhập lậu. Thừa thỡ nụng dõn thay mớa
bằng lỳa, ngụ hay trồng cõy khỏc, cơ quan chức năng luụn tỏ ra yếu thế trong chống buụn lậu.
Nghiờm trọng hơn là việc xỏc định tổng mức đầu tư khụng chớnh xỏc, dẫn đến phải thay đổi, điều chỉnh tăng trong quỏ trỡnh thực hiện đầu tư, tăng suất đầu tư. Thực tế, rất nhiều nhà mỏy phải điều chỉnh tổng mức đầu tư đến 3 lần (Quảng Nam, Bia rượu Viger, Sơn La, 333…), thậm chớ ở Cụng ty mớa đường Quảng Nam, tổng mức đầu tư lờn tới 78.199 triệu đồng (tăng 179%), Xớ nghiệp Vị Thanh - Cụng ty Mớa đường Cần Thơ) con số thực là 92.308 triệu (tăng 213%)… Theo nhận định chung, hầu hết cỏc nhà mỏy khụng thẩm định lại dự ỏn trước khi phờ duyệt, cú nơi khụng cần ý kiến của Bộ KH&ĐT mà đó duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư lần 2 vượt quỏ tổng mức đầu tư đó được thoả thuận.
Đỏnh giỏ chuyện "lộng quyền" và "xuờ xoa" trong "phong trào xõy dựng nhà mỏy đường", một quan chức Kiểm toỏn Nhà nước khẳng định: "Việc quản lý, giỏm sỏt của chủ đầu tư ở hầu hết cỏc dự ỏn thiếu chặt chẽ, khiến giỏ trị thanh toỏn cho nhà thầu lớn hơn giỏ trị thi cụng. Nghiệm thu khụng đỳng thủ tục" và cho vớ dụ: Dự ỏn Cụng ty đường Bến Tre, chủ đầu tư nghiệm thu cả khi đơn vị thi cụng tự ý thay đổi nguyờn vật liệu, mỏc bờ tụng sử dụng làm cụng trỡnh mà khụng cần ý kiến tư vấn giỏm sỏt. Qua kiểm tra 34/44 nhà mỏy đường được sinh ra từ "phong trào mớa đường", ngành chức năng cũn phỏt hiện một số dự ỏn khụng cú quyết định giao đất hoặc thuờ đất, nhưng vẫn được thi cụng, cụng tỏc khảo sỏt, lập, thẩm định và phờ duyệt thiết kế, dự toỏn nhiều sai sút, gõy lóng phớ… Tỡm hiểu tại Cụng ty mớa đường Trà Vinh, ngành chức năng phỏt hiện Dự ỏn khụng thẩm định thiết kế kỹ thuật thi cụng và tổng dự toỏn.
Như vậy chỳng ta cú thể thấy việc buụng lỏng trong quản lý của cỏc cấp, cỏc ban ngành cú liờn quan tạo điều kiện cho những cỏ nhõn mưu lợi cho
riờng mỡnh, gõy ra những dư luận xấu trong nhõn dõn và làm cho chương trỡnh mớa đường trở thành “ phong trào” mà trong đú khụng coi trọng phỏt triển chiều sõu và lõu dài.
6. Vốn đầu tư xây dựng các nhà máy
Theo nghiờn cứu của Cơ quan Phỏt triển Phỏp (AFD), chi phớ nhà mỏy trong giỏ thành đường (bao gồm chi phớ khấu hao) ở Việt Nam cao hơn gấp 3,05 lần so với Thỏi Lan, 1,86 lần so với Ấn Độ và 2,89 lần so với Australia. Chỳng ta xõy dựng chương trỡnh mớa đường bờn cạnh vốn đầu tư của nhà nước, chỳng ta đó tỡm kiếm cỏc nguồn vốn vay từ nước ngoài. Do phải vay vốn đầu tư, vốn lưu động từ nhiều nguồn trong và ngoài nước với lói suất thương mại càng làm cho chi phớ đầu tư chồng chất lờn cỏc nhà mỏy.
Nhược điểm lớn nhất của chương trỡnh mớa đường khi đầu tư cho cỏc nhà mỏy là nhà hoạch định chớnh sỏch khụng tớnh đến lói suất vay ngõn hàng cao gấp 3 lần bỡnh thường và thời hạn thanh toỏn ngắn (chỉ 7-10 năm thay vỡ 15-20 năm). Tại thời điểm vay vốn đầu tư chương trỡnh mớa đường, lói suất của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế là 2,5%, trong khi đú, cỏc nhà mỏy đường phải vay ngõn hàng với lói suất hơn 9%/năm.
Ngoài ra, do chờnh lệch tỷ giỏ tiền vay giữa USD và tiền đồng Việt Nam, từ 10.500-11.000 đồng/USD lờn trờn 16.000 đồng/USD nờn nợ vay ngõn hàng càng nhiều hơn. Một cụng ty đường ở vựng Đụng Nam Bộ vay 300 tỷ đồng để xõy dựng nhà mỏy, phải trả trong 3 năm (1999-2001) là 121 tỷ đồng (hơn 30% vốn cố định), rốt cuộc sản xuất chỉ để lo trả nợ. Đại diện Nhà mỏy Đường Quảng Nam cho rằng, vốn vay xõy dựng một nhà mỏy đường, sau 3 năm, cả tiền lói vay và gốc phỡnh to ra bằng 3 nhà mỏy mới
Cú thể thấy ngành mớa đường cũn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, yếu kộm. Sự yếu kộm do cả nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan; trong đú cú nguyờn nhõn bất cập về cơ chế tài chớnh trong đầu tư, vốn đầu tư chủ yếu là vốn vay,
tỷ giỏ ngoại tệ thay đổi, bất lợi, lói suất tiền vay cho đầu tư quỏ cao, thời hạn
vay vốn ngắn, phải khấu hao nhanh, phỏt sinh nhiều khú khăn. Mặc dự đó được Thủ tướng Chớnh phủ và cỏc ngành cú nhiều giải phỏp thỏo gỡ những tồn tại về tài chớnh, tổ chức, xúa bỏ những bất hợp lý, nhưng ngành mớa đường vẫn chưa thoỏt khỏi khú khăn
Phần III
Cơ hội và thách thức - giải pháp phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế
I. Cơ hội cho các doanh nghiệp mía đường trong nước
1. Các điều kiện về nguồn lực trong nước
1.1 Điều kiện tự nhiên
Mớa là loại cõy trồng nhiệt đới phự hợp với khớ hậu, thời tiết ở Việt Nam, với điều kiện tự nhiờn thuận lợi, nơi nào cũng trồng được mớa, nhưng khụng phải nơi nào cũng cú thể xõy dựng vựng nguyờn liệu mớa, nuụi sống được cỏc nhà mỏy đường hiện đại. Trong cỏc văn bản, kế hoạch, quy hoạch đều đề cập đầy đủ mục tiờu năng suất, chất lượng mớa, tiến độ thay đổi giống mới, thủy lợi húa, tiến độ cung cấp nguyờn liệu đều đạt mức cao.
1.2 Thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn
Nước ta là một nước cú dõn số lớn trờn tỏm mươi triệu dõn, nhu cầu về đường hàng năm là rất lớn. Nhu cầu tiêu dùng trong nước hàng năm tăng, mức tiêu thụ hàng năm khoảng trên một triệu tấn. Nếu các doanh nghiệp khai thác được thị trường trong nước thì đây là một thị trường đầy tiềm năng để các doanh nghiệp phát triển. Hơn nữa nền kinh tế nước ta ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu là một trong những ngành phát triển khá nhanh, nhiều ngành có nhu cầu rất lớn về lượng đường để chế biến. Khai thác được các thị trường này vừa hạn chế được nhập khẩu, vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.
2. Các cơ hội từ sự hội nhập nền kinh tế quốc tế:
2.1 Tiếp thu công nghệ mới từ các nước phát triển
Khi chúng ta thực hiện hội nhập nền kinh tế quốc tế, tự do kinh tế xoá dào cản biên giới các quốc gia. Các doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt hơn. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như vậy, các doanh nghiệp tiến hành liên doanh liên kết với nhau. Thông qua hình thức liên doanh, liên kết này các doanh nghiệp ở nước ta nói chung và các doanh nghiệp mía đường nói riêng tận dụng các cơ để có thể tiếp thu, khai thác và sử dụng các công nghệ mới từ liên doanh, liên kết. Từ đó từng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp mình.
2.2 Tiếp thu kinh nghiệm quản lý
Tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài nhiều năm liên tiếp thể hiện ở sự bị động, thiếu linh hoạt ở người quản lý doanh nghiệp do luôn luôn mong chờ sự hỗ trợ từ phía nhà nước. Khi trình độ của các quản trị gia doanh nghiệp chưa được nâng cao, thiếu sự nhạy bén trong quá trình kinh doanh đặc biệt là trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế thì sự phát triển của doanh nghiệp là rất khó khăn. Khi hội nhập nền kinh tế, các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp trong nước sẽ được tiếp xúc với nhiều các quản trị gia đến từ các nước khác nhau,
2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ khi tham gia nhập khu vực mậu dịch AFTA và WTO
ASEAN là thị trường lớn cú số dõn 520 triệu; tổng thu nhập khối (GDP) năm 2002 khoảng 570 tỷ USD; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu 712 tỷ USD (năm 2001), trong đú thương mại nội khối năm 2001 là 160 tỷ USD. Đõy là khu vực mậu dịch tự do đầu tiờn Việt Nam tham gia, là thị trường rộng lớn rộng lớn cú tiềm năng phỏt triển mạnh, là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nước ta nói chung và các doanh nghiệp mía đường nói riêng.
Bên cạnh đó chúng ta đang tiến hành đàm phán ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, sắp tới nếu như chúng ta ra nhập thị trường này chúng ta sẽ có những thuận lợi nhất định về mặt thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên có rất nhiều
việc phải làm nếu như các doanh nghiệp mía đường muốn tồn tại và phát triển trong tiến trình hội nhập.
II.Thách thức cho các doanh nghiệp mía đường trong nước
1. Chủ quan
1.1 Trình độ nhà quản lý còn yếu kém
Hầu hết cỏc giỏm đốc doanh nghiệp mớa đường là do Nhà nước bổ nhiệm, họ là những người đó cú kinh nghiệm trong quản lý hành chớnh. Tuy nhiờn một thực tế là kiến thức về kinh doanh trong cơ chế thị trường, trỡnh độ chuyờn mụn trong ngành, sự nắm bắt khoa học kỹ thuật … cũn rất thấp. Những hạn chế này thể hiện rừ khi cỏc doanh nghiệp mớa đường lõm vào tỡnh trạng khú khăn, họ thường chờ đợi sự giỳp đỡ từ Nhà nước.. Nếu khụng cú được sự giỳp đỡ thỡ hầu như cỏc doanh nghiệp này lõm vào tỡnh trạng lỗ kộo dài liờn tiếp nhiều năm hoặc đi tới phỏ sản, di dời nhà mỏy sản xuất.
Sự yếu kộm thể hiện ở trong nhiều mặt, từ quy hoạch nguyờn liệu đến lựa chọn cụng nghệ hiện đại của cỏc nhà quản lý. Một thực tế là nhiều giỏm đốc đi đàm phỏn mua cụng nghệ từ nước ngoài đó mang về nước những cụng nghệ từ những năm 70 – 80, thậm chớ từ những năm 30 của thể kỷ trước. Ví dụ như ở công ty mía đường Đăknong, khụng hiểu vụ tỡnh hay hữu ý, mà người ta nhập thiếu một số thiết bị trị giỏ 100.000 USD. Mỏi mồm đàm phỏn lại, nhà cung cấp chỉ bồi thường 40.000 USD, số thiệt hại là 60.000 USD (814 triệu đồng). Đó vậy, một số thiết bị nhập về bị kộm chất lượng, phải thay thế, bổ sung với tổng trị giỏ 2.229 triệu đồng, nhưng lónh đạo khụng tớnh đến chuyện đàm phỏn đũi bồi thường.
Trước xu thế hội nhập nền kinh tế mà trước mắt là AFTA và sau đú là WTO thỡ những hạn chế trờn nếu khụng được khắc phục thỡ ngành mớa đường
Việt Nam sớm hay muộn cũng đi tới phỏ sản.
1.2 Trình độ công nghệ lạc hậu
Hầu hết những thiết bị công nghệ tại các nhà máy hiện nay ở nước ta ở trình độ rất lạc hậu so với công nghệ ở các nước trên thế giới. Hiện nay hầ hết thiết bị và cụng nghệ nhập từ Trung Quốc; năng suất, hiệu quả thấp, giỏ thành cao. Doanh nghiệp nhà mỏy đường trong nước cú cụng suất nhỏ hơn 1.500 tấn mớa/ngày, chiếm tới 54% tổng cụng suất cỏc nhà mỏy đường hiện nay. Điều này chứng tỏ mức độ lạc hậu c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35843.doc