Đề án Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ năm 1988 đến nay: thực trạng và giải pháp

A/ Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1

I. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1

1. Khái niệm: 1

2. Bản chất. 2

3. Đặc điểm: 2

II. Động lực và các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư FDI. 2

1. Động lực thúc đẩy hoạt động FDI. 2

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI. 2

III. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. 3

1. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. 3

2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh. 4

3. Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 4

B/ Thực trạng và giải pháp. 4

I. Thực trạng. 4

1. Tình hình thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 4

1.1. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 4

1.2. Tình hình thực hiện các dự án FDI. 6

1.3. Quy mô các dự án FDI. 7

1.4. Triển vọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007 và những vấn đề đặt ra. 8

2. Những tác động tích cực và tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 11

2.1. Những tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế của Việt Nam. 11

2.2. Những tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 16

II. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI ở Việt Nam. 18

1. Đảm bảo sự ổn định về kinh tế và chịnh trị xã hội: 18

2. Hoàn thiện hệ thống chính sách và luật pháp đối với FDI đồng bộ và hấp dẫn: 19

3. Phát triển cơ sở hạ tầng: 19

4. Tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, có hiệu lực: 20

5. Tăng cường quản lý các dự án FDI trong quá trình thẩm định 20

6. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư: 21

7. Biện pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của các dự án FDI: 21

8. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý, đào tạo nguồn nhân lực: 22

9. Biện pháp nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, hình thành đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở nhằm huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 22

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ năm 1988 đến nay: thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài còn kém, thiếu kinh nghiệm đặc biệt là công tác quy hoạch, thẩm định không phù hợp thiếu sự nhất quán, do cơ sở hạ tầng kém phát triển, do môi trường kinh tế có chiều hướng xấu đi: thị trường có sự suy giảm sức mua, tốc độ phát triển chững lại, thị trường vốn tín dụng kém phát triển... Đối với các dự án sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước, đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, sự không ổn định trong việc cung cấp do phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, khí hậu. Tiến độ góp vốn của bên Việt Nam trong liên doanh không đảm bảo bình quân, chỉ chiếm 23% vốn pháp định và 10% vốn đầu tư, trong đó 90% giá trị quyền sử dụng đất và nhà xưởng. Và cán bộ Việt Nam làm việc trong các dự án thường thiếu kinh nghiệm, không đủ trình độ, khả năng quản lý, ngoại ngữ chuyên môn kém. Các hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được đẩy mạnh từ khi Chính Phủ ban hành Nghị Quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư FDI thời kỳ 2001-2005. Tính chung, giai đoạn 1988-2006, cả nước hiện có 6.813 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký trên 60 tỷ USD. Năm 2006 số vốn đầu tư thực hiện là 4,1 triệu USD, tăng 24,2% so với năm 2005. 1.3. Quy mô các dự án FDI. Giai đoạn vừa qua, quy mô các dự án FDI thay đổi qua các năm và có sự khác nhau ở mỗi lĩnh vực, mỗi ngành nghề, mỗi đối tác đầu tư. Giai đoạn 1991- 1996 là giai đoạn quy mô dự án FDI tăng liên tục với tốc độ khá nhanh, năm 1991 là 8,7 triệu USD, năm 1996 lên đến 26,1 triệu USD, tốc độ tăng liên hoàn hàng năm ở mức cao. Các dự án quy mô lớn thường ở các lĩnh vực thăm dò khai thác chế biến dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng. Sang đến 1997 cũng theo xu hướng giảm sút của lượng vốn FDI, quy mô trung bình dự án đã giảm trầm trọng với tốc độ nhanh: năm 1997 giảm 48,3% so với năm 1996, quy mô dự án bằng một nửa là 13,5 triệu USD. Năm 1999 là năm quy mô dự án thấp nhất 5,1 triệu USD, chỉ bằng 19,5% quy mô trung bình năm 1996. Quy mô trung bình dự án 1997- 2001 là 8,7 triệu USD bằng 61,3% giai đoạn 1991-1996. Đến năm 2000 quy mô dự án có tăng lên nhưng chủ yếu là do dự án Nam Côn Sơn. Nguyên nhân là do Việt Nam chưa có nhiều doanh mục dự án lớn thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư, đồng thời tâm lý e ngại rủi ro, khi quy mô dự án càng lớn,khả năng rủi ro càng cao cũng hạn chế viẹc đầutư do dự án quy mô lớn.Bên cạnh đó năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam cũng không thể đáp ứng được vai trò làm đối tác trong những dự án lớn. Thời gian gần đây có những thay đổi đáng chú ý: trong thời kỳ 2001-2005 quy mô các dự án tăng dần và nổi bật là năm 2006 nước ta đã thu hút được nhiều dự án lớn như: dự án về côTng nghệ thông tin của tập đoàn Intel trị giá 1 tỷ USD, dự án của công ty POSCO đầu tư 1.12 tỷ USD, dự án mở rộng sản xuất của tập đoàn Canon…Trung bình một dự án EDI năm 2006 có vốn là 9,4 triệu USD cao hơn so với năm 2005 là 4,6 triệu USD/dự án. Tóm lại quy mô các dự án ngày càng tăng và triển vọng thu hút FDI của các công ty TNCs ngày càng cao, trong năm 2007 sẽ hứa hẹn nhiều thành công mơí. 2.Triển vọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007 và những vấn đề đặt ra. Năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam gia nhập WTO, triển vọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất tốt. Một kinh nghiệm thường thấy là thu hỳt nước ngoài thường tăng rất nhanh đối với những nước mới trở thành thành viờn của WTO. Đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc năm 2005 đạt 72 tỷ, tăng hơn một nửa so với năm 2001 khi Trung Quốc gia nhập WTO. Đặc biệt, nhờ tỏc động là thành viờn của WTO, năm 2005, Campuchia đó tăng gấp 3 thu hỳt đầu tư nước ngoài (381 triệu USD) so với năm 2004( 181 triệu USD). Ngoài ra, triển vọng tăng trưởng đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong những năm tới, theo nhiều chuyờn gia nghiờn cứu trong và ngoài nước, cũn do Việt Nam đó hội tụ đủ 3 điều kiện cơ bản để cỏc nhà đầu tư quyết định bỏ vốn đầu tư là mụi trường đầu tư ổn định, cú tiềm năng và cú tớnh dài hạn. Mụi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện, với sự ra đời của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư đó gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật và tạo dựng mụi trường cởi mở hơn cho nhà đầu tư. Việc phõn cấp toàn diện về quản lý đầu tư nước ngoài cho địa phương theo quy định mới của Chớnh phủ đó tạo điều kiện để nõng cao vai trũ quản lý và tớnh chủ động của cỏc địa phương trong quản lý đầu tư. Tại Diễn đàn Đầu tư APEC thỏng 11/2006, cỏc nhà đầu tư tại Việt Nam đều đỏnh giỏ tớch cực những bước cải cỏch về mụi trường kinh doanh của nước sở tại, đồng thời, họ cũng kờu gọi những nhà đầu tư khỏc vào làm ăn ở Việt Nam. Việt Nam đang được coi là một thị trường đầu tư đầy triển vọng và cú tớnh dài hạn cao. Theo kết quả một cuộc thăm dũ được Ngõn hàng Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản (JBIC) cụng bố mới đõy, Việt Nam đó lần đầu tiờn vượt qua Thỏi Lan, đứng ở vị trớ thứ ba trong danh sỏch 10 nước cú triển vọng nhất đối với cỏc doanh nghiệp Nhật Bản, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Đặc biệt với việc thỏng 11/2006 Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn WTO đó tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu và kinh doanh dịch vụ ra thế giới. Với tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định, nền kinh tế mới nổi tăng trưởng nhanh, Việt Nam đó trở thành điểm ngắm đầu tư của những nhà đầu tư nước ngoài. Một vớ dụ tiờu biểu là sự kiện 100 Tập đoàn nằm trong danh sỏch của Tạp chớ Fortune tới Việt Nam tham gia cỏc sự kiện của APEC, và hàng loạt hợp đồng giỏ trị cao đó được ký ngay bờn lề. Bờn cạnh đú, một lý do hết sức quan trọng đú là sự phục hồi của dũng đầu tư nước ngoài. Theo Tổ chức Thương mại và Phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNCTAD), đầu tư nước ngoài giảm trong 3 năm đầu của thập kỷ mới, nhưng đó tăng mạnh trở lại trong 3 năm gần đõy (năm 2004 tăng 27% so với 2003 và năm 2005 tăng 29% so với 2004). Trong số cỏc nước đang phỏt triển, Đụng Nam Á đang là địa chỉ ưa chuộng của cỏc nhà đầu tư. Theo Cục đầu tư nước ngoài, hiện vốn liếng dự ỏn đầu tư nước ngoài dành cho năm 2007 cũn khỏ tiềm năng, hứa hẹn con số 10 tỷ USD vốn đầu tư cho năm tới sẽ tiếp tục được duy trỡ. Cụ thể, Mỹ cú khoảng 3-4 dự ỏn lớn tầm cơ xấp xỉ dự ỏn của Intel đang chuẩn bị cỏc thủ tục để vào Việt Nam. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Singapore là những nhà đầu tư truyền thống, đầy tiềm lực cũng đang cú một số dự ỏn quy mụ lớn trong giai đoạn chuẩn bị. Bờn cạnh đú, thực hiện cam kết gia nhập WTO, thời gian tới Việt Nam sẽ mở cửa đầu tư một số lĩnh vực như ngõn hàng, viễn thụng, bỏn lẻ, điện lực và tài chớnh. Đõy cũng là một điều kiện tạo sức hỳt lớn với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, bờn cạnh những nhõn tố tớch cực đú, cũn khụng ớt những cản trở đối với thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm tới, trong đú nổi bật lờn nhất là những yếu tố sau: - Cản trở lớn nhất là sự yếu kộm về năng lực cạnh tranh trờn cả 3 cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Theo đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới), năm 2006, Việt Nam xếp hạng 77/125 quốc gia, tụt 3 hạng so với năm 2005. - Thứ hai, mụi trường kinh doanh, mặc dự đó được cải thiện đỏng kể trong những năm qua, nhưng nhỡn chung, mụi trường đầu tư ở Việt Nam vẫn cũn nhiều bất cập, đặc biệt là chi phớ sản xuất cú xu hướng gia tăng do giỏ cả một số mặt hàng, nhất là giỏ nhiờn liệu (giỏ điện, than) tăng đỏng kể sẽ ảnh hưởng đến giỏ thành và tớnh cạnh tranh của một số sản phẩm. Chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam cũn yếu kộm, dẫn tới sự giảm lợi thế và khả năng cạnh tranh về mặt lao động. Hơn nữa, cải cỏch hành chớnh mặc dự đó tớch cực triển khai cỏc năm qua, nhưng cũn nhiều vấn đề đũi hỏi cần tiếp tục thỏo gỡ trong những năm tới. - Thứ ba, hệ thống kết cấu hạ tầng của nước ta tuy đó được nõng cấp, nhưng nhỡn chung vẫn cũn yếu kộm so với cỏc nước trong khu vực. Đặc biệt, tỡnh trạng thiếu điện nếu khụng được khắc phục sẽ ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và gõy tõm lý lo ngại đối với cỏc nhà đầu tư mới. Tương tự, sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế cũng đang dẫn tới nguy cơ quỏ tải của hệ thống giao thụng, cảng Nước ta càng nhanh chóng khắc phục được những hạn chế đó bao nhiêu thì khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài càng cao và hiệu quả mang lại càng lớn bấy nhiêu. * Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 4 tháng đầu năm 2007. Thống kê mới nhất từ Bộ Kế Hoạch - đầu Tư, trong tháng tư có 102 dự án được cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đầu tư khoảng 804 triệu USD. Trong khi đó, trong tháng cũng có thêm 25 lượt dự án tăng vốn với tổng số vốn đầu tư tăng thêm là 117 triệu USD. Như vậy, tính trong 4 tháng đầu năm đã có 3,515 tỷ USD tăng 54,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó có 298 dự án mới với tổng vốn đầu tư 2,964 tỷ USD, tăng 55% về lượng vốn. Có 134 lượt dự án tăng vốn với tổng đầu tư 548,4 triệu USD tăng 52,9% về vốn. Bên cạnh đó, trong tháng 4, trổng sốvôns FDI đưa vào thực hiện đạt 375 triệu USD, nâng tổng số vốn thực hiện qua 4 tháng lên1,43 tỷ USD, tăng 24,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo nhận định của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, thu hút đầu tư hiện đang trong đà thuận lợi. Rất nhiều dự án lớn đang tiếp tục vào Việt Nam. Và đây chính là cơ sở để trong diễn đàn Kinh Tế Việt Nam mới được tổ chức, Bộ trưởng Vũ Hồng Phúc bày tỏ tin tưởng về khả năng Việt Nam thu hút FDI vượt mức 12 tỷ USD đã đề ra và vươn lên kỷ lục mới 15 tỷ USD. Nhận định trên càng có cơ sở vì trong một cuộc khảo sát mới đây của Cục Đầu Tư nước ngoài, mới chỉ tổng hợp sơ bộ từ khoảng 20 địa phương thu hút mạnh đầu tư nước ngoài thì con số dự kiến đã lên đến 16-17 tỷ USD. Kết quả trên cho phép chúng ta nghĩ đến những con số khả quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong cả năm 2007. * Túm lại, triển vọng thu hỳt đầu tư của Việt Nam trong những năm tới đang đứng trước cỏc cơ hội rất lớn. Tuy nhiờn, những cản trở đối với dũng vốn từ bờn ngoài đổ vào Việt Nam cũng đang đặt ra nhiều thỏch thức đũi hỏi nhà nước và cỏc cơ quan quản lý, khuyến khớch đầu tư cần cú những giải phỏp kịp thời nhằm thỏo gỡ những khú khăn cho cỏc nhà đầu tư, cải thiện mụi trường kinh doanh và cải thiện hỡnh ảnh Việt Nam trong con mắt cỏc nhà đầu tư nước ngoài.2.1.Những tác động tích cực và tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2.1 Những tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế của Việt Nam. 2.1.1.Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam không ổn định từ khi luật đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành( 1987) đến thời điểm hiện nay. Thời kỳ từ 1992 đến 1997 đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trên 8%. Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, 1998 tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng giảm và thấp nhất là 4,8% năm 1999. Tuy vậy trong những năm gần đây từ 2002 nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng truởng GDP cao hơn các năm trước và mang tính ổn định cao: 7,12% năm 2002; 7,24% năm 2003; 7,6% năm 2004. Về cơ bản tốc độ tăng trưởng GDP chưa đạt được mục tiêu trong kế hoạch 5 năm từ 2001 đến 2005. Chỉ tiêu kế hoạch 5 năm đạt ra nhịp độ tăng GDP bình quân là 7,5%/ năm với GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995 ( 8,0 %). Đặc biệt năm 2006 tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức kỉ lục trên 8,2% với việc Việt Nam gia nhập WTO. Hoạt động FDI trong thời gian qua đóng vai trò quan trọng làm gia tăng sản lượng GDP. Từ mức đóng góp 2% của FDI đối với GDP năm 1992 thì trong năm gần đây từ 2003 đến 2004 tỉ lệ này đã đạt tới 14,3%; 14,5%;(báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 2004 và dự báo năm 2005 của Bộ kế hoạch và đầu tư).Như vậy có thể kết luận tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Việt Nam cùng chiều vốn đóng góp của hoạt động FDI và tỉ lệ đóng góp ngày càng tăng. 2.1.2.Đầu tư trực tiếp nước ngoài bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế. Kể từ khi có sự tham gia của thành phần kinh tế có vốn FDI, vốn FDI thực hiện tăng nhanh qua các năm. Thời kỳ từ năm 1991 đến năm 1995 đạt trên 7,5 tỷ USD chiếm trên 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, thời kỳ từ năm 1996 đến năm 2000 đạt trên 12,8 tỷ USD chiếm 24% tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp trên 1,8 lần thời kỳ từ năm 1991 đến 1995. Tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với GDP trong thời kỳ từ năm 1996 đến năm 2000 đã đạt trên 6%. Riêng thời kỳ từ năm 2001 đến năm 2005 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tăng. Trong 3 năm 2002 đến 2004 tổng số vốn FDI thực hiện đạt trên 8 tỷ USD bằng 70% mục tiêu đề ra cho 5 năm( 2001- 2005) (11 tỷ USD ). Riêng năm 2003 vốn FDI vào Việt Nam đã đạt 4,2 tỷ USD. Doanh thu năm 2006 của khu vực có vốn FDI khá cao,sản xuất công nghiệp tăng 19,5%, tăng cao hơn mức tăng trưởng trung bình của công nghiệp cả nước.Riêng giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất ước đạt 14 tỷ USD tăng 25% so với năm 2005. Tỷ lệ FDI so với tổng vốn đầu tư xã hội và GDP thời kì 1991-2004 Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 VĐTXH/ GDP(%) 17.6 22.4 30.9 31.9 29.7 29.2 30.9 26.7 26.6 27.9 30 33.7 35.9 36.3 FDI thực hiện/GDP (%) 2 3.6 6.1 6.1 6.3 7.4 9.1 10 2.2 13.3 13.8 13.8 14.5 17 FDI thực hiện/ VĐTXH (%) 17 23 26 31 30 26 28 21 17 19 18 18 18 18 2.1.3.Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển giao công nghệ. Hoạt động FDI góp phần nâng cao năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói chung và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Việt Nam nói riêng. ở Việt Nam đến năm 2002 việc chuyển giao công nghệ trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 90% trong số 200 hợp đồng chuyển giao công nghệ đến năm 2003. Thông qua hoạt động FDI đã tạo ra những hiệu ứng tích cực thúc đẩy việc nghiên cứu và áp dụng những thành tựu kĩ thuật công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiều công nghệ mới và hiện đại đã được chuyển giao thông qua hoạt động FDI, tạo bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Việc chuyển giao những công nghệ mới hiện đại vào Việt Nam không chỉ có lợi cho hoạt động sản xuất của chính doanh nghiệp FDI đó mà còn tác động phổ biến những công nghệ này cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng những công nghệ mới trong các doanh nghiệp và tại các cơ sở nghiên cứu khác ở Việt Nam . 2.1.4.FDI góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng lao động. * Vấn đề giải quyết việc làm: Hiện nay đang được xã hội quan tâm và còn là một trong những nhân tố góp phần làm cho xã hội phát triển công bằng và bền vững. Mọi người đều có việc làm, các vấn đề xã hội được giải quyết. Kể từ khi có hoạt động FDI ở Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài không những trực tiếp thu hút và sử dụng lao động mà còn tạo ra hiệu ứng tích cực đối với vấn đề giải quyết việc làm gián tiếp. Số Lao Động Trực Tiếp Trong Khu Vực FDI Từ Năm 1996 Đến 2002 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Lđ trực tiếp(ngàn người) 220 250 270 296 379 439 492 Tốc độ tăng (%) 32 13,6 8,0 9,6 28,0 15,8 12,1 - Đối với giải quyết việc làm trực tiếp: Lực lượng lao động trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài tăng hàng năm. Cuối năm 1993 số lao động trong các dự án FDI chỉ có 49.892 lao động đến năm 1994 là 88.054 lao động tăng 1,76 lần. Những năm gần đây ku vực FDI đã giải quyết một khối lượng lớn lao động: năm 2001 thu hút thêm 6 vạn lao động tăng 15,8%; năm 2002 thêm 5,3 vạn lao động tăng 12,07%; năm 2003 thêm 7,5 vạn tăng 12,7%; năm 2004 thêm 7,4 vạn lao động…Trong năm 2006 khu vực kinh tế có vốn FDI đã tạo việc làm cho trên 1,12 triệu lao động, chưa kể đến các lao động gián tiếp. - Đối với giải quyết việc làm gián tiếp: Cùng với sự phát triển của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, một số khu vực sản xuất và cung ứng sản xuất, dịch vụ cho khu vực này thuộc các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Các thành phần kinh tế phát triển sẽ nâng cao khả năng tạo việc làm cho người lao động. Hiện nay, với chính sách tăng dần tỉ lệ nội địa hoá trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài như công nghệ chế tạo ô tô, xe máy, giày da, may mặc,…đã hình thành một số doanh nghiệp vệ tinh cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp FDI. Việc hình thành các doanh nghiệp vệ tinh sẽ nảy sinh tuyển dụng thêm lao động làm giảm tỉ lệ thất nghiệp. * Vấn đề nâng cao chất lượng lao động: có thể khẳng định: chất lượng lao động trong khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cao hơn so với các khu vưc, thành phần kinh tế khác trong nước.Thông qua hoạt động FDI, người lao động đã được đào tạo,nâng cao năng lực quản lý, trình độ kỹ thuật, công nghệ và đủ sức thay thế chuyên gia nước ngoài. Được đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ tiên tiến, được làm việc trong môi trường lao động an toàn, vệ sinh, được rèn luyện tác phong công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới, dẫn đến thu nhập ngày càng cao so với các khu vực khác. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp từng bước được cải thiện. Đánh giá tác động của hoạt động FDI đới với vấn đề nâng cao chất lượng lao động có thể dựa vào các chỉ tiêu như: vốn đầu tư trên số lao động, trình độ lao động, điều kiện lao động. đào tạo lao động,tiền lương, năng suất lao động. 3.Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam trước những năm thực hiện chính sách “Đổi mới”(1986) là nền kinh tế nông nghiệp, tỷ lệ lao động trong lĩnh vực này chiếm dân số. Tư khi thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Việt nam theo ngành và vùng kinh tế đã có nhiều chuyển biến cơ bản: Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam năm 1991 theo GDP là: nông nghiệp-40%, công nghiệp-24%,dịch vụ-36%. Hiện nay, cơ cấu kinh tế theo GDP của Việt Nam đã có xu hướng phát triển hợp lý, phù hợp với chỉ tiêu đặt ra( tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong GDP). Hiện nay, tỉ trọng GDP trong lĩnh vưc nông nghiệp giảm 18%, công nghiệp tăng15%, dịch vụ tăng 4% so với năm 1991. Cụ thể, cơ cấu ngang kinh tế trong GDP trong những năm gần đây: năm 2002 nông nghiệp-23%, công nghiệp-39%, dịch vụ-38%; năm 2003 nông nghiệp - 22%, công nghiệp-39%, dịch vụ-39%;năm 2004 nông nghiệp-23%,công nghiệp-39%, dịch vụ-38%. Cơ cấu vùng kinh tế gắn với quy hoạch phát triển kinh tế của các địa phương, đô thị, địa bàn lãnh thổ, đặc biệt các vùng kinh tế trọng điểm ở cả ba miền đang được từng bước xây dựng và hoàn thành. Đến năm 2000, các tỉnh miền núi phía Bắc đóng góp khoảng trên 9% GDP cả nước,đồng bằng sông Hồng-19%, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung-15%, Tây Nguyên-3%, Đông Nam Bộ-35%, đồng bằng sông Cửu Long-19%. Các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 50% giá trị GDP cả nước 75-80% giá trị gia tăng công nghiệp, 60- 65% giá trị gia tăng dịch vụ.Tính chung giai đoạn từ 1988 đến 2005 đồng bằng sông Hồng thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất với16,97 tỉ USD, vùng Tây Bắc thu hút ít vốn FDI nhất chỉ 105,4 triệu USD. 4. FDI góp phần thúc đẩy xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán. Hoạt động FDI trên bình diện tổng thể nền kinh tế đã góp phần quan trọng đối với vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán. Xuất khẩu là một trong những giải pháp tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho nền kinh tế Việt Nam từ đó giải quyết các vấn đề xã hội. Theo quy luật phát triển kinh tế của các nước đang phát triển, cán cân thanh toán của Việt Nam luôn ở tình trạng thâm hụt. Do vậy, hoạt động FDI đã góp phần vào việc hạn chế tình trạng thâm hụt của cán cân thanh toán thông qua thặng dư xuất khẩu và chuyển vốn đầu tư vào Việt Nam. 5. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hện sự phân công lao động quốc tế, sự hợp tác với nhà nước, tổ chức và cá nhân nước ngoài. Hoạt động FDI đã góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách đối ngoại của cả nước, góp phần thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Hoạt động FDI đã giúp Việt Nam từng bước phá thế bao vây, cấm vận, bình thường hoá quan hệ với các nước, các tổ chức quốc tế như WTO, WB, IMF, ADB… Nước ta đã bình thường hoá quan hệ với Mỹ và ký hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ ( trong đó có chương IV về đầu tư ), gia nhập ASEAN ( có khu vực đầu tư ASEAN), ký hiệp định khung với EU. Đến nay đã có trên 70 nước và vùng lãnh thổ có dự án FDI tại Việt Nam trong tổng đăng kí đã cấp giấy phép có nguồn vốn từ châu Âu, Mỹ, Canada, Australia đạt hơn 14 tỷ USD chiếm gần 36,5%, vốn từ một số nền kinh Đông Bắc á( Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông ) đạt 15,8 tỷ USD, từ các nước ASEAN đạt 8,46 tỷ USD chiếm 22%. Ước tính có hơn 80 công ty tham gia( TNCs) nằm trong danh sách 500 TNCs hàng đầu thế giới có tiềm lực mạnh về công nghệ và tài chính đầu tư vào các ngành công nghiệp quan trọng như dầu khí, viễn thông, ô tô, xe máy, công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, hoá chất… 6. Một số hoạt động khác: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam góp phần nâng cao lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, của nền kinh tế. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam đã tạo nên những mô hình quản lý và phương thức kinh doanh hiện đại, buộc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau của Việt Nam phải đổi mới tư duy, cách thức quản lý đổi mới công nghệ, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh. Hoạt động FDI cũng đã góp một nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Thu ngân sách từ khu vực FDI trong 5 năm từ 1996 đến năm 2000 đạt gần 1,5 tỷ USD gấp 4,5 lần 5 năm trước đó, bình quân góp 6- 7% nguồn thu ngân sách. Riêng năm 2004 đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 27% so với năm 2003. Các doanh nghiệp có vốn FDI cũng nộp vào ngân sách nhà nước1,26 tỷ USD tăng 17,3% so với năm 2005. 6.1.Những tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 6.1.1.Những vấn đề tồn tại trong chuyển giao công nghệ: Hiện nay xảy ra tình trạng bên nước ngoài góp vốn bằng những công nghệ, thiết bị cũ, lạc hậu. điều này làm thua thiệt rất nhiều cho bên Việt Nam,vừa phải bỏ chi phí cao do bên nước ngoài khai khống giá trị máy móc thiết bị, vừa phải gánh chịu những hậu quả xấu gây ra đối với môi trường,sức khỏe con người và hiệu quả kinh doanh. Theo số liệu khảo sát của ngành công nghiệp nhẹ ở 42 công ty liên doanh năm 1993 thì có tới 76% số máy mới nhập thuộc thế hệ những năm 50-60, 70% số máy đã khấu hao hết, 50% là đồ tân trang lại.Năm 1994 qua khảo sát sơ bộ dự án đầu tư nước ngoài bằng thiết bị công nghệ thì tổng số thiệt hại của phía Việt Nam lên đến 50 triệu USD… Những năm gần đây tình trạng này đã giảm rõ rệt bởi phía ta đã có những nhận thức đúng và đã có đủ trình độ để kiểm định chất lượng cuả những thiết bị ,công nghệ nhập vào. 6.1.2.Những tồn tại trong sử dụng lao động: Một số vấn đề nảy sinh trong quá trình sử dụng lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Thứ nhất, không đảm bảo quyền lợi hợp pháp và chính đáng cho ngượi lao động Việt Nam: bảo hiểm xã hội, y tế, phúc lợi xã hội. - Thứ hai, nhiều doanh nghiệp còn vi phạm những quy định của luật pháp về lao động Việt Nam. Năm 1996 đến 1997 chỉ có 20% doanh nghiệp FDI kí hợp đồng với người lao động. - Thứ ba, chưa đảm bảo môi trường lao động an toàn, cừơng độ lao động căng thẳng, them chí còn có xu hướng chủ đầu tư “bóc lột” sức lao động của công nhân,cường độ làm việc quá sức, lương thấp như một số doanh nghiệp liên doanh trong lĩnh vực dệt,may mặc ở tp Hồ Chí Minh, dẫn đến đình công và tranh chấp giữa chủ thợ thường xuyên xảy ra. - Thứ tư, thái độ đối xử thô lỗ với công nhân,sa thải công nhân một cách vô lý và không đảm bảo quyền lợi hợp pháp của họ. Văn hóa ứng xử trong các doanh nghiệp hầu như bị bỏ qua,nhất là đối với các chủ đầu tư Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông… 6.1.3.Chiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam. Sự xuất hiện của các doanh nhiệp FDI đã thu hẹp thị phần của các doanh nghiệp trong nước trong một số lĩnh vực như : sản xuất chất tẩy rửa, đồ uống có gas. Đẩy thị phần của các doanh nghiệp Việt Nam từ chỗ chiếm 70% xuống còn 30% và lâm vào tình trạng thua lỗ.Sự độc quyền của các hãng nước ngoài lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở một số linh vực còn gây ra những thiệt hại cho người tiêu ding và hạn chế kiểm soát của nhà nước. Sự thao túng của các doanh nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực này không chỉ làm gaỉm khả năng kiểm soát của nhà nước, hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước mà còn làm tăng tính phụ thuộc vào tình hình thế giới bên ngoài. 6.1.4.Tác động xấu đến môi trường. Nhiều dự án FDI đã xây dựng xong, đi vào hoạt động được một vài năm mới bắt đầu triển khai xây dựng công trình xử lý nước thải.Năm 1997, khu chế xuất Tân Thuận(tp HCM) có trên 50 nhà máy hoạt động, sau một thời gian hoạt động mới xây dựng xử lý nước thải tập trung. Năm 1997, nhà máy điện ỏien Hanel mỗi ngày thải ra 1,5 tấn chất thải rắn mà chưa có biện pháp xử lý. ở những nước đang phát triể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35918.doc
Tài liệu liên quan