Đề án Dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017

Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực Hà Nội nói riêng đều mang hai đặc trưng về mặt số lượng và chất lượng. Vì vậy khi dự báo nguồn nhân lực cần phải phân tích đầy đủ các nhân tố tác động đến cả mặt số lượng và chất lượng nguồn này trong hiện đại và tương lai. Tuy nhiên, dự báo nguồn nhân lực là một nội dung lớn và phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như về kinh tế, chính trị, các chính sách,. Do vậy, trong khuôn khổ bài này em chỉ xét đến dự báo nguồn nhân lực Hà Nội về mặt số lượng.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi cú thể lo đến chuyện làm chớnh trị , khoa học , nghệ thuật, tụn giỏo...Như vậy trong quan niệm này, Mỏc cho rằng điều kiện vật chất là yếu tố cơ bản đầu tiờn để con người tồn tại và phỏt triển. Thật vậy, mức sống ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nhõn lực .Để cú được con người phỏt triển toàn diện , đủ sức đỏp ứng những đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước mà chỳng ta đó phõn tớch ở trờn thỡ việc nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động cần phải được coi là nhiệm vụ cấp bỏch và mang tớnh quyết định . Bởi vỡ với mức sống cao, con người mới cú điều kiện thoả món nhu cầu đời sống vật chất ,nõng cao thể lực ,sức khoẻ ,cú điều kiện để học tập , bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ văn hoỏ ,trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ,nõng cao đời sống tinh thần ... và như vậy là nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. 4.3. Trỡnh độ phỏt triển và chất lượng giỏo dục đào tạo Thực tiễn lịch sử đó chứng minh rằng, giỏo dục đào tạo đó tham gia vào một cỏch trực tiếp và đúng gúp vai trũ quyết định trong chiến lược phỏt triển con người. Đú là cỏi khụng thể thiếu để nõng cao trỡnh độ văn húa, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ khoa học- kỹ thuật, xử lý cụng nghệ, tổ chức quản lý và năng lực hoạt động thực tiễn của con người. Cú thể núi rằng, nhờ cú giỏo dục và đào tạo mà xó hội đó tỏi sản xuất ra nhõn cỏch, tỏi sản xuất ra năng lực hoạt động của con người, thỳc đấy xó hội phỏt triển. Giỏo dục đào tạo là cơ sở và là con đường cơ bản để phỏt huy nguồn lực con người. Như vậy, chõt lượng giỏo dục và đào tạo là nhõn tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhõn lực, là yếu tố cơ bản để phỏt huy nguồn lực con người trong CNH- HĐH, là yếu tố tham gia một cỏch trực tiếp và đúng vai trũ quyết định trong chiến lược phỏt triển con người cho CNH- HĐH thắng lợi. 4.4. Trỡnh độ phỏt triển khoa học cụng nghệ Đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ là lực lượng nũng cốt trong nguồn nhõn lực cú chất lượng cao nhằm đảm bảo thành cụng trong sự nghiệp CNH- HĐH. Đội ngũ này khụng chỉ tạo ra những thành tựu khoa học cụng nghệ tiến tiến, mà cũn sử dụng chỳng để cải biến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quản lý cỏc quỏ trỡnh xó hội và tạo ra nguồn nhõn lực mới ngày càng cú chất lượng cao cho sự nghiệp CNH- HĐH. Ngược lại, đầu tư để phỏt triển khoa học cụng nghệ như: đầu tư cho nghiờn cứu khoa học, cải tiến và ỏp dụng những thành tựu của khoa học cụng nghệ vào thực tiễn sản xuất, quản lý kinh tờ- xó hội... tạo điều kiện cho đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ nghiờn cứu, sỏng tạo, học hỏi để tự nõng cao trỡnh độ của mỡnh để trở thành những chuyờn gia cú trỡnh độ cao, những chuyờn gia đầu ngành. Đồng thời nhờ khoa học và cụng nghệ với tư cỏch là một phương tiện để xấy dựng nền tảng vật chất- kỹ thuật cho xó hội đũi hỏi con người phỏt triển năng lực một cỏch tương xứng để sử dụng những phương tiện đú. Nhờ ỏp dụng những thành tựu của khoa học cụng nghệ mà đào tạo ra được một nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. Như võy, khoa học cụng nghệ càng phỏt triển càng cú điều kiện để phỏt triển một nguồn nhõn lực với chất lượng cao ngày càng đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế phỏt triển. 4.5. Trỡnh độ phỏt triển y tế và cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe Phỏt triển y tế và cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe cú tỏc dụng nõng cao chất lượng cuộc sống, chăm súc và bảo vệ sức khỏe, nõng cao thể lực của con người, tạo điều kiện để phỏt triển trớ tuệ- đú là những yếu tố quan trọng của chất lượng nguồn nhõn lực. 4.6. Đạo đức và truyền thống văn húa của dõn tộc Trong cỏc giỏ trị truyền thống văn húa của dõn tộc Việt Nam nổi lờn vị trớ hàng đầu và mang tớnh bền vững nhất . là tinh thần yều nước, ý chớ dõn tộc. II .Thực trạng nguồn nhân lực của Hà Nội trong những năm qua. 1. Quan điểm chủ đạo trong chiến lược phỏt triển dõn số đến năm 2010 1.1. Con người là trung tõm, là mục tiờu và cũng là động lực quan trọng của chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội của Thành phố Hà Nội đến năm 2010. Định hướng phải xỏc định là đầu tư cho con người, đầu tư cho cụng tỏc dõn số là đầu tư giỏn tiếp cú hiệu quả nhất. 1.2. Phỏt triển nguồn nhõn lực của Thủ đụ phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội và đỏp ứng quy hoạch phỏt triển tổng thể Thủ đụ trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Phỏt triển dõn số phải gắn với nõng cao chất lượng dõn số, quản lý dữ liệu dõn cư. 1.3. Giải quyết cỏc vấn đề dõn số cú tớnh đến cỏc khớa cạnh truyền thống và cỏc đặc điểm văn hoỏ, xó hội, ảnh hưởng của ý thức hệ, phong tục tập quỏn, thúi quen của mỗi vựng, mỗi cộng đồng; đặc biệt cần tụn trọng quyền con người trong vấn đề sinh sản, chủ yếu sử dụng cỏc biện phỏp mang tớnh giỏo dục, thuyết phục, nõng cao trỡnh độ giỏc ngộ trong việc tự giỏc thực hiện cỏc chớnh sỏch DS - KHHGĐ với vai trũ hỗ trợ tớch cực của nhà nước. 1.4. Tăng cường đồng bộ hoỏ, toàn diện, cụng bằng, dõn chủ và xó hội hoỏ trong phỏt triển dõn số. Kết hợp với vận động xoỏ đúi giảm nghốo và cỏc chương trỡnh xó hội khỏc, nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn Thủ đụ. 2. Thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực ở thủ đụ Hà Nội trong những năm qua Trong những năm gần đõy, nhất là từ khi nước ta tiến hành cụng cuộc đồi mới, nguồn nhõn lực nước ta núi chung và nguồn nhõn lực thủ đụ Hà Nội núi riờng đó cú nhiều chuyển biến cả về chất lượng và số lượng. Vỡ vậy,đỏnh giỏ chung thực trạng nguồn nhõn lực thủ đụ Hà Nội khụng phải là một cụng việc dễ dàng nhưng lại rất quan trọng và cần thiết, để trờn cơ sở đú mà cú được những định hướng đỳng đắn và những giải phỏp chủ yếu để phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở Hà Nội. 2.1. Thực trạng phỏt triển về mặt số lượng nguồn nhõn lực 2.1.1. Về dõn số: Tớnh đến năm 2007 dõn số trung bỡnh của Hà Nội là, chiếm 3.61% dõn số cả nước, đứng sau TP HCM, Thanh Húa và Nghệ An. Thực trạng về dõn số của Hà Nội trong những năm qua thể hiện qua biểu sau: Chỉ tiờu ĐV tớnh 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1.Dõn số bỡnh quõn *Chiatheo giới tớnh Nam: số lượng Tỷ lệ Nữ: số lượng Tỷ lệ *Chiatheo khu vực Thànhthị: số lượng Tỷ lệ Nụngthụn: số lượng Tỷ lệ 2.Mật độ dõn số 3.Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn Người Người % Người % Người % Người % % 2756.3 1379.2 50.038 1377.2 49.962 1475.2 53.52 1281.1 46.48 3.001 10.87 3007.5 1505.3 50.05 1502.2 49.95 1598.2 53.14 1409.3 46.86 3.275 12.47 3088.7 1545.7 50.043 1543 49.957 1932.9 62.58 1155.8 37.74 3.363 12.18 3182.7 1592.8 50.05 1589.9 49.95 1990.1 62.53 1192.6 37.47 3.465 11.93 3283.7 1646.1 50.13 1637.5 49.98 2050.6 64.43 1233.1 37.55 3.575 11.82 3394.6 1689.4 49.72 1705.2 50.28 2109.6 62.15 1285 37.85 3.696 12.87 Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2007; niờn giỏm thống kờ Việt Nam 2006- 2007; thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam từ 2002- 2007 * Xột về mật độ dõn số: Hà Nội là địa phương cú mật độ dõn số cao. Với diện tớch 918,46 km2( chiếm 0,28% diện tớch cả nước) và dõn số( chiếm 3,61% dõn số cả nước), Hà Nội cú mật độ dõn số là 3094 người/km2. Dõn số phần lớn tập trung ở cỏc quận nội thành, chiếm khoảng 55% dõn số thành phố( trong khi đú diện tớch chỉ chiếm 9,15% toàn thành phố) nờn mật độ dõn số khu vực nội thành rất cao khoảng 18000 người/km2. Trong khi đú, diện tớch ngoại thành chiếm tới 90,85% nhưng dõn số chỉ chiếm 45% toàn thành phố nờn mật độ dõn số ngoại thành thấp hơn nhiều khoảng 1600 người/km2. Như vậy, dõn số Hà Nội phõn bổ khụng đồng đều giữa khu vực nội thành và ngoại thành. *Xột về vấn đề tăng dõn số Do thực hiện tốt cụng tỏc dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh, Hà Nội đó cơ bản kiểm soỏt được việc phỏt triển dõn số tự nhiờn. Do đú tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn của Hà Nội cú xu hướng giảm xuống và Hà Nội là địa phương cú tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn thấp nhất cả nước. Đến năm 2000, Hà Nội đó hoàn thành trước một năm so với chỉ tiờu Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 12 và vượt trước 5 năm so với cả nước về mức sinh thay thế. Tuy nhiờn, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn của khu vực ngoại thành Hà Nội chưa cao. Và mặc dự Hà Nội cú tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn thấp nhất cả nước nhưng vẫn cũn cao so với thế giới. Hà Nội là địa phương cú mức tăng dõn số và tỷ lệ tăng dõn số cơ học cao. Nguyờn nhõn là do sức hỳt của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, đặc biệt là quỏ trỡnh đụ thị húa ngày càng nhanh nờn đó tạo ra dũng người di cư từ cỏc địa phương khỏc đến Hà Nội chủ yếu là khu vực nội thành để tỡm việc làm, số này ước tớnh khoảng 40 vạn người. Hơn nữa, bỡnh quõn hàng năm Hà Nội phải tiếp nhận gần 2 vạn lao động từ cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp tốt nghiệp ở lại tỡm việc làm. Do đú tốc độ tăng dõn số cơ học của Hà Nội cao và cú xu hướng tăng lờn. Như vậy, làm cho tỷ lệ tăng dõn số chung của Hà Nội luụn ở mức cao và cú xu hướng tăng lờn. Như vậy, tớnh từ 2002- 2007, dõn số Hà Nội tăng về số tuyệt đối là, về số lượng tương đối là 13,99%( bỡnh quõn 2,8%/năm), cao hơn nhiều so với mức bỡnh quõn tăng của cả nước(1,68%/năm) và Đồng bằng Sụng Hồng(1.12%/năm). Tỡnh trạng này dẫn đến sức ộp lớn về mọi mặt, đặc biệt là tỏc động tới sự phỏt triển kinh tế- xó hội của Hà Nội. * Xột về cơ cấu dõn số Xột về cơ cấu dõn số chia theo giới tớnh: Hà Nội cú cơ cấu dõn số cõn đối giữa nam và nữ: nam chiếm 50,03%; nữ chiếm 49.97%. Xột cơ cấu dõn số chia theo khu vực: tỷ lệ dõn số thành thị cú xu hướng tăng lờn từ 53,88% năm 2002 lờn 57,84% năm 2007, tỷ lệ dõn số nụng thụn cú xu hướng giảm xuống từ 46,12% năm 2002 xuống cũn 42,16% năm 2007. Tỷ lệ dõn số thành thị của Hà Nội cao hơn nhiều so với cả nước( 21.02% năm 2002 và 24,76% năm 2007). Đõy là một xu hướng biến động tốt phự hợp với quỏ trỡnh CNH- HĐH nhằm xõy dựng thủ đụ Hà Nội thành thành phố cụng nghiệp hiện đại, phỏt triển cõn đối giữa sản xuất CN,DV,NN. 2.1.2. về lao động Tớnh đến năm 2007, số người từ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế của thành phố Hà Nội là, chiếm tỷ lệ 3,5 % trong tổng số người từ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế của cả nước, chiếm tỷ lệ 48,58% so với dõn số của Hà Nội. Thực trạng về tỡnh hỡnh lao động của Hà Nội trong những năm qua được thể hiện ở bảng sau( bảng 2.2). * Xột về vấn đề tăng LLLĐ: Số người từ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế của thành phố Hà Nội cú xu hướng tăng liờn tục từ 1.135.568 người năm 2002 lờn 1.380.468 người năm 2007. Như vậy, tớnh đến năm 2007, về tăng tuyệt đối là 244.900 ngừơi và số tương đối là 21,57%( bỡnh quõn 4,31%/ năm) cao hơn nhiều so với mức tăng bỡnh quõn của cả nước( 2,02%/năm).Như vậy, Hà Nội phải chịu một sức ộp rất lớn về lao động và việc làm. * Về cơ cấu của lực lượng lao động Xột về cơ cấu số người từ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế chia theo giới tớnh thỡ nam chiếm 49,21%, nữ chiếm 50,79% tỷ lệ này tương đối ổn định qua cỏc năm từ 2002 đến 2007. Xột về cơ cấu chia theo khu vực thỡ tỷ lệ số người từ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế của khu vực thành thị cú xu hướng tăng lờn từ 49% năm 2002 lờn 55, 1% năm 2007, và tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lờn HĐKT khu vực nụng thụn cú xu hứơng giảm xuống từ 51% năm 2002 xuống cũn 44,9% năm 2007. Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế của khu vực thành thị ở Hà Nội cao hơn nhiều so với cả nước( 20,07% năm 2002 và 25,27% năm 2007).Đõy cũng là xu hứơng biến dộng theo chiều hướng tốt phự hợp với quỏ trỡnh CNH- HĐH nhằm xõy dựng Hà Nội trở thành thành phố cụng nghiệp hiện đại. Nhưng xột theo nhiệm vụ cơ bản của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của thủ đụ Hà Nội giai đoạn 2001- 2010 thỡ tỷ lệ số người tử 15 tuổi trở lờn HĐKT khu vực nụng thụn như thế vẫn cũn quỏ cao. Qua phõn tớch ta thấy cả dõn số và lực lượng lao động của Hà Nội từ 2002- 2007 đều tăng với tốc độ cao trong đú tốc độ tăng LLLĐ hàng năm( bỡnh quõn 4,31%/năm) cao hơn so với tốc độ tăng dõn số hàng năm( bỡnh quõn 2,8%/năm). Đõy là sức mạnh, là yếu tố cơ bản để đõy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH- HĐH thủ đụ Hà Nội. Đõy là một nhõn tố thuận lợi nếu biờt sử dụng một cỏch hợp lý, triệt để và cú hiệu quả. Nhưng một khi lao động đó dư thừa lại tăng với tốc độ lớn trong khi đú kinh tế phỏt triển cũn chậm, lại thờm hạn chế về nguồn vốn, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng sẽ gõy một sức ộp rất lớn về dõn số và việc làm trong giai đọan hiện nay và những năm sau. Tỡnh trạng thừa lao động, thiếu việc làm là điều mà thủ đụ Hà Nội cần phải giải quyết trong những năm tới bởi vỡ nếu khụng sẽ là một sức ộp lớn kỡm hóm sự phỏt triển của Hà Nội Chỉ tiờu ĐV tớnh 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số người từ 15 tuổi trở lờn Trong đú: 1.Số người từ 15 tuổi trở lờn HĐKT * Mức tăng * Tỷ lệ tăng * Chia theo giới tớnh: Nam: số lựơng Tỷ lệ Nữ: số lượng Tỷ lệ * Chia theo khu vực Thànhthị:số lượng Tỷ lệ Nụngthụn:sốlượng Tỷ lệ 2. Số người từ 15 tuổi trở lờn khụng HĐKT 1648669 1135568 68.88 559364 49.26 576204 50.74 556378 49 579180 51 513101 31.12 1718503 137364 66.18 1796 0.16 564991 49.68 572373 50.32 594508 52.27 542856 47.73 581139 33.82 1875920 1162335 61.96 24971 2.20 579141 49.83 583194 50.17 632508 54.42 529827 45.58 713585 38.04 2071085 1336396 64.53 174061 14.98 703686 52.66 632710 47.34 734976 55 601420 45 734698 35.47 2148806 1353518 62.99 17122 1.28 648011 50.54 669507 49.46 772047 57.04 581471 42.96 795288 37.01 2172675 1380468 63.54 26950 1.99 679264 49.21 701204 50.79 760611 55.11 619857 44.9 792207 36.86 Nguồn: niờn giỏm thụng kế Hà Nội 2000,2007;thực trạng lao động việc làm ở Hà Nội từ 2000- 2007 2.2.2. Thực trạng về phỏt triển chất lượng nguồn nhõn lực 2.2.2.1. Thực trạng về sức khỏe của nguồn nhõn lực Hà Nội Cho đến nay, do chưa cú một cuộc điều tra nào nghiờn cứu mang tớnh chất toàn diện về thể lực và sự biến đổi tỡnh trạng sức khỏe của dõn số nước ta núi chung và thủ đụ Hà Nội núi riờng nờn khú cú thể đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ thực trạng sức khỏe của nguồn nhõn lực Hà Nội. Yếu tố sức khỏe của nguồn nhõn lực phụ thuộc vào cỏc yếu tố như mụi trừơng sống và làm việc, thu nhập, chi tiờu cho đời sống hàng ngày, trỡnh độ hiểu biết về dinh dưỡng và sức khỏe của người dõn, trỡnh độ phỏt triển của cỏc dịch vụ y tế và chăm súc sức khỏe... Hà Nội là địa phương cú mật độ dõn số cao. Trong khi đú vấn đề quy hoạch khu dõn cư, đường sỏ giao thụng, cỏc khu cụng nghiệp chưa tốt, cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm nờn mụi trường sống bị ụ nhiễm nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của người dõn. Điều này thể hiện số người mắc bệnh đường hụ hấp ngày càng cao đặc biệt là bệnh lao phổi. Yếu tố thu nhập và chi tiờu cho đời sống hàng ngày cũng ảnh hưởng đến thể lực và sức khoe của con người. Tầm vúc và thể lực là những đặc điểm sinh thể quan trọng phản ỏnh một phần thực trạng của cơ thể và đặc biệt liờn quan đến khả năng lao động của con người. Ngừơi lao động Việt Nam núi chung cũng như người lao động Hà Nội núi riờng cú chiều cao và trọng lượng cơ thể thuộc loại trung bỡnh thấp so với thế giới. Nguồn nhõn lực ngày nay cũn kộm cả về tầm vúc và thể lực, một mặt do thể trạng chung của ngừơi chõu Á. Mặt khỏc do sức khỏe của trẻ em những năm trước đõy của Hà Nội cũn rất yếu kộm. Đến tận những năm đầu của thập kỷ 90, tại Hà Nội vẫn cũn hơn 50 % trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng trong đú tỷ lệ suy dinh dưỡng nặng chiếm tới 14 -16%. Đõy là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tiờu cực đến tầm vúc và thể lực của nguồn lao động của Hà Nội hiện nay. Thực trạng về sức khỏe của nguồn nhõn lực thủ đụ được thể hiện qua cơ cấu của nguồn nhõn lực chia theo độ tuổi. Hà Nội cú lực lựơng lao động trẻ với tỷ lệ số người tham gia hoạt động kinh tế ở độ tuổi thanh niờn từ 16-34 tuổi chiếm 45%-47%. Lực lượng lao động trẻ này cú lợi thế về sức khỏe tớnh năng động, tiềm năng sỏng tạo, cú trỡnh độ văn húa, cú khả năng tiếp thu khoa học cụng nghệ tiờn tiến. Số người ở độ tuổi trung niờn từ 35-44 tuổi cú tỷ lệ cao nhất từ 30%-35%. Đõy là lực lượng lao động quan trọng nhất vỡ vừa cú sức khỏe lại vừa tớch lũy được nhiều kinh nghiệm trong cụng việc. Đồng thời tỷ lệ số ngừơi từ 15- 24 tuổi cú xu hướng giảm xuống và tỷ lệ số người từ 45 -54 tuổi cú xu hướng tăng lờn bao động tỡnh trạng trong tương lai LLLĐ của Hà Nội sẽ bị già đi. 2.2.2.2. Thực trạng về trỡnh độ văn húa của nguồn nhõn lực Hà Nội là địa phương đầu tiờn của cả nước hoàn thành phổ cập THCS trờn toàn thành phố nờn LLLĐ của Hà Nội cú trỡnh độ văn húa cao nhất của cả nước. Thực trạng về trỡnh độ văn húa của thủ đụ Hà Nội trong những năm qua là tỷ lệ số người biết chữ trong tổng lực lượng lao động của thành phố Hà Nội là cao nhất cả nước từ 99.55%năm 2001 đến 99, 96% năm 2007( cả nước là 97,83%) tỷ lệ người chưa biết chữ thấp nhất cả nước và cú xu hướng từ 0,45% năm 2001( cả nước 4,5%) xuống cũn 0,04% năm 2007( cả nước là 3%) đõy là thành quả của việc xúa nạn mự chữ, phổ cập giỏo dục tiểu học, phổ cập THCS mà thủ đụ Hà Nội là địa phương đạt được thành tớch cao nhất so với cả nước. Chương II: Phân tích và dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017 I. Đối tượng và nhiệm vụ dự báo nguồn nhân lực 1. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của dự báo nguồn nhân lực Như ta đã biết, nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số. Do vậy quy mô và cơ cấu dân số là căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của từng thời kỳ, là cơ sở để đề ra các chính sách kinh tế – xã hội của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể. ở nhiều nước, việc tiến hành tổng điều tra dân số thường được tiến hành định kỳ 10 năm một lần và có thể lâu hơn tuỳ thuộc về nguồn tài chính. Chính vì thế mà hầu hết các số liệu về dân số và nguồn lao động chỉ có thể có được nhờ dự báo dân số và nguồn nhân lực. Dự báo dân số và nguồn nhân lực là xác định dân số và nguồn nhân lực trong tương lai thông qua việc phân tích xu hướng biến động và các nhân tố ảnh hưởng đến số sinh, số chết và các luồng di dân. Dự báo dân số và nguồn nhân lực có ý nghĩa hết sức to lớn đối với nhiệm vụ quản lý kinh tế – xã hội của đất nước. Những kết quả của dự báo trong tương lai sẽ là cơ sở để nhà nước hoạch định các chính sách, các kế hoạch phân bổ, sử dụng hợp lý lao động, giải quyết việc làm đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống xã hội.... Dự báo dân số và nguồn nhân lực là một bộ phận lớn trong hệ thống dự báo kinh tế xã hội. Đối tượng trực tiếp của nguồn nhân lực là số lượng,cơ cấu theo tuổi, giới, trình độ học vấn và cơ cấu nghề nghiệp cũng như sự thay đổi trong phân bố và sử dụng nguồn lao động trong tương lai trên phạm vi nền kinh tế cũng như các vùng lãnh thổ. 2. Nhiệm vụ của dự báo nguồn nhân lực Dự báo nguồn nhân lực có nhiệm vụ vạch ra bức tranh tương lai của quá trình tái sản xuất dân số và nguồn lao động trên phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ.Vì vậy nhiệm vụ chính của dự báo nguồn nhân lực là: s Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của hệ số sinh, hệ số chết, sự thay đổi trong cơ cấu dân số và nguồn lao động cũng như quá trình di dân trong thời kỳ dự báo. s Phát hiện các xu hướng vận động của các chỉ tiêu tái sản xuất dân số và nguồn lao động và từ đó có các phương án cụ thể. s Quá trình phát triển dân số và nguồn lao động trong điều kiện hiện nay phải được đặt trong một chu trình quản lý và điều khiển, nó gắn liền với hệ thống kinh tế xã hội nhất định. s Trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới cần đặc biệt chú ý tới các luồng di dân trong nước cũng như trên phạm vi quốc tế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. II . Thu thập số liệu Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực Hà Nội nói riêng đều mang hai đặc trưng về mặt số lượng và chất lượng. Vì vậy khi dự báo nguồn nhân lực cần phải phân tích đầy đủ các nhân tố tác động đến cả mặt số lượng và chất lượng nguồn này trong hiện đại và tương lai. Tuy nhiên, dự báo nguồn nhân lực là một nội dung lớn và phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như về kinh tế, chính trị, các chính sách,.... Do vậy, trong khuôn khổ bài này em chỉ xét đến dự báo nguồn nhân lực Hà Nội về mặt số lượng. Cách thức thu thập số liệu Để dự báo được nguồn nhân lực ở Hà Nội thì phải biết được dân số của thủ đô chia theo độ tuổi là bao nhiêu. Vì vậy , thông qua sách niên giám thống kê Hà Nội qua các năm,niên giám thông kê 2007 và internet em đã tìm được nguồn số liệu về dân số Hà Nội chia theo nhóm tuổi qua báo cáo về cuộc điều tra biến động dân số năm 2007 của Tổng cục thống kê.Trong ấn phẩm về biến động dân số năm 2007 có đầy đủ số liệu về dân số của 64 tủnh thành nhưng do bài làm của em chỉ cần số liệu về dân số Hà Nội.Dưới đây là bảng số liệu đã được tách ra từ Dân số Hà Nội chia theo nhóm tuổi năm 2007 Hà Nội Tổng số Thành thị Nụng thụn Nhúm tuổi Tống số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ 0-4 251927 130766 121161 159762 82032 77730 92165 48734 43431 5-9 186288 99230 87058 122713 64550 58163 63575 34681 28894 10-14 229054 122798 106256 142025 78274 63751 89029 44524 44505 15-19 256766 133799 122967 152641 79495 73146 104126 54304 49822 20-24 310420 154807 155613 173464 85389 88075 136956 69414 67542 25-29 284315 135484 148831 185378 85576 99802 98937 49909 49028 30-34 258489 127447 131042 173280 85295 87985 85209 42152 43057 35-39 218072 111305 106767 147298 75350 71948 70774 35956 34818 40-44 216405 112169 104236 144882 75545 69337 71523 36623 34900 45-49 255364 131517 123847 173949 90851 83098 81415 40666 40749 50-54 194096 95237 98859 131404 66630 64774 62692 28607 34085 55-59 148601 64319 84282 106545 44939 61606 42056 19380 22676 60-64 108429 54395 54034 80024 41066 38958 28405 13329 15076 65-69 95024 46007 49017 68743 33265 35478 26280 12743 13537 70-74 71930 35640 36290 49941 26888 23053 21989 8752 13237 75+ đơn vị: người 2. Xử lý số liệu Việc dự báo dân số bằng phương pháp ngoại suy xu thế là đơn giản tuy nhiên lại có số nhược điểm là không thể khắc phục được để có thể sử dụng trong việc hoạch định các chính sách, các chương trình, kế hoạch ....Do vậy trong phần này em chủ yếu đề cập đến dự báo dân số và nguồn nhân lực Hà Nội bằng phương pháp chuyển tuổi. 2.1. Xây dựng mô hình. Dự báo bằng phương pháp chuyển tuổi trải qua các bước sau: Bước 1: Thu thập số liệu, tính toán các tham số cơ bản Bước 2: Tính chuyển tuổi dân số từ năm gốc sang năm dự báo Bước 3: Tính nguồn nhân lực ở thời kỳ gốc và thời kỳ dự báo 2.2. Dự báo nguồn nhân lực tương lai: Việc dự báo nguồn nhân lực Hà Nội đến năm 2017 cần tiến hành: Từ số liệu của cuộc điều tra biến động dân số năm 2007 rồi từ đó sử dụng phương pháp chuyển tuổi, tính ra dân số thời kỳ 2007- 20012 và tính được tỷ lệ nguồn nhân lực trong dân số năm 2012,làm tương tự đối với thời kỳ 2012-2017. Từ đó tính được nguồn nhân lực năm 2017 với những giả thiết là: +, số trẻ em sinh ra trong thời kỳ dự báo không tham gia vào hoạt động kinh tế +, luồng di dân không đáng kể và được coi là số dân đi bằng số dân đến +, hệ số khả năng lao động của nam là 96% và nữ là 97% s Dự báo dân số: Lấy dân số Hà Nội từ cuộc điều tra biến động dân số năm 2007 làm cơ sở tính toán,do vậy là dân số gốc để làm cơ sở dự báo. Các tham số cần xác định là: Hệ số sống của dân số Px áp dụng cho thời kỳ 2007- 20012 ta có thể lấy được trong thống kê qua các năm và giả định rằng nó vẫn còn đúng đối với Hà Nội trong thời kỳ trên Dự báo dân số Hà Nội đến năm 2012 đơn vị tính : người Nhúm tuổi dõn số 2007 Nam Nữ tỷ lệ nữ Px dõn số 2012 nam nữ 0-4 251927 130766 121161 0.480937 0.9926 5-9 186288 99230 87058 0.46733 0.9991 250062.74 133200.9 116861.9 10-14 229054 122798 106256 0.463891 0.999 186120.341 99780.86 86339.48 15-19 256766 133799 122967 0.478907 0.9986 228824.946 119239.1 109585.8 20-24 310420 154807 155613 0.501298 0.9984 256406.528 127870.4 128536.1 25-29 284315 135484 148831 0.523472 0.9981 309923.328 147687.1 162236.2 30-34 258489 127447 131042 0.506954 0.9971 283774.802 139914.1 143860.7 35-39 218072 111305 106767 0.489595 0.9956 257739.382 131551.4 126188 40-44 216405 112169 104236 0.481671 0.9928 217112.483 112535.7 104576.8 45-49 255364 131517 123847 0.484982 0.9876 214846.884 110650 104196.9 50-54 194096 95237 98859 0.50933 0.9792 252197.486 123745.6 128451.9 55-59 148601 64319 84282 0.56717 0.9645 190058.803 82263.19 107795.6 60-64 108429 54395 54034 0.498335 0.9415 143325.665 71901.42 71424.24 65-69 95024 46007 49017 0.515838 0.9127 102085.904 49426.1 52659.8 70-74 71930 35640 36290 0.504518 0.8608 86728.4048 42972.34 43756.07 75+ 98637 40970 57666 0.584628 0.779 61917.344 25718.7 36198.64 tổng 3183817 1595890 1587927 41933.23 52022.116  Lưu ý: Riêng đối với nhóm tuổi mở, dân số phải chuyển lên một nhóm tuổi 5 năm, nói cách khác từ năm 2007- 2012 những ai còn sống sẽ già đi năm tuổi. Đối với nhóm tuổi mở 75+ số dân sẽ là: Nam: 35640 x 0,504518 + 40970 x 0,584628 = 41933,23 Nữ : 36290 x 0,504518 + 57666 x 0,584628 = 52022,116 Vì trong đề tài này chỉ dự báo nguồn nhân lực của Hà Nội đến năm 2017 , em không tính số trẻ em mới sinh ra trong kỳ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22493.doc
Tài liệu liên quan